Quy trình hoạch định Luật Cạnh tranh sửa đổi năm 2018

38 78 0
Quy trình hoạch định Luật Cạnh tranh sửa đổi năm 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quy trình hoạch định Luật Cạnh tranh sửa đổi năm 2018 . I. Hoạch định chính sách 1. Xác định vấn đề Luật của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 272004QH11 ngày 03 tháng 12 năm 2004, còn gọi là Luật Cạnh tranh năm 2004 được Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 03 tháng 12 năm 2004, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2005 về cạnh tranh có hiệu lực thi hành vào ngày 01 tháng 7 năm 2005. Luật quy định về hành vi hạn chế cạnh tranh, hành vi cạnh tranh không lành mạnh, trình tự, thủ tục giải quyết vụ việc cạnh tranh, biện pháp xử lý vi phạm pháp luật về cạnh tranh. Sự ra đời của Luật Cạnh tranh là dấu mốc quan trọng trong quá trình tạo lập một hành lang pháp lý chính thức và thống nhất cho hoạt động cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị trường Tuy nhiên, sau hơn 12 năm thi hành, với sự thay đổi của bối cảnh kinh tế xã hội, xu hướng hội nhập quốc tế, cũng như những hạn chế, bất cập trong nội dung quy định, Luật Cạnh tranh năm 2004 cần phải được sửa đổi, bổ sung nhằm tăng cường hiệu lực, hiệu quả thực thi, đáp ứng các yêu cầu thực tiễn. Cụ thể như sau: Đáp ứng các yêu cầu trong xu thế hội nhập kinh tế và phù hợp với các cam kết quốc tế Việt Nam đang trong tiến trình hội nhập sâu rộng vào kinh tế thế giới. Trong các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới mà Việt Nam tham gia đều có các bộ quy tắc với mục tiêu xây dựng thể chế đảm bảo cạnh tranh bình đẳng, không có sự phân biệt đối xử giữa các thành phần kinh tế, tăng cường hiệu quả, hiệu lực và tính minh bạch trong thực thi pháp luật cạnh tranh. Luật Cạnh tranh cần được sửa đổi theo hướng phù hợp với các cam kết quốc tế và khai thác tốt cơ hội mà các hiệp định thương mại tự do mang lại. Các quốc gia trên thế giới xác định pháp luật cạnh tranh là công cụ hữu hiệu để Nhà nước thực hiện chức năng điều tiết nền kinh tế, khắc phục những khiếm khuyết của thị trường hoặc những tác động bất lợi của quá trình tự do hóa kinh doanh và thương mại. Chính sách cạnh tranh và các chính sách kinh tế khác, đặc biệt chính sách công nghiệp và thương mại, chính sách điều tiết ngành có mối gắn kết và tác động chặt chẽ với nhau. Việc sử dụng hiệu quả công cụ chính sách cạnh tranh mà chủ yếu là thông qua thực thi pháp luật cạnh tranh sẽ có tác dụng tương hỗ cho các chính sách khác, góp phần quan trọng trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia. Điều này đặc biệt quan trọng trong bối cảnh tình hình kinh tế thế giới được dự báo là có những diễn biến phức tạp, xu hướng trỗi dậy của chủ nghĩa bảo hộ tại một số quốc gia trên thế giới tiềm ẩn tác động bất lợi đến nền kinh tế Sự thích ứng với môi trường kinh doanh Tình hình môi trường kinh doanh trong nước và quốc tế có những biến động so với thời điểm nghiên cứu, xây dựng và ban hành Luật Cạnh tranh năm 2004. Trước hết là sự hình thành của các chuỗi giá trị toàn cầu, gắn kết các nền kinh tế và các công đoạn sản xuất, cung cấp dịch vụ được thực hiện tại nhiều quốc gia, khu vực. Bên cạnh đó, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 với đặc trưng là kỹ thuật, công nghệ được ứng dụng phổ biến trong nhiều ngành, nhiều lĩnh vực. Những thay đổi, chuyển biến lớn trong môi trường kinh doanh nêu trên đã tạo điều kiện cho sự xuất hiện của nhiều phương thức cạnh tranh và kinh doanh mới mà Luật Cạnh tranh năm 2004 chưa dự liệu hết được. Các phương thức cạnh tranh và kinh doanh mới đó đã và đang làm thay đổi cấu trúc của nhiều thị trường quan trọng và tác động một cách trực tiếp đến các chủ thể trên thị trường. Những hạn chế, bất cập trong Luật Cạnh tranh năm 2004 Các quy định của Luật Cạnh tranh chưa thực sự đi vào cuộc sống, chưa phát huy được sứ mệnh bảo vệ môi trường cạnh tranh công bằng, lành mạnh, làm động lực cho sự phát triển kinh tế. Số vụ việc cạnh tranh được phát hiện, điều tra, xử lý còn hạn chế trong khi thực tế môi trường cạnh tranh tại Việt Nam tiềm ẩn nhiều hành vi có tác động tiêu cực tới thị trường, đặc biệt trong những ngành, lĩnh vực có quy mô lớn hoặc đóng vai trò thiết yếu trong nền kinh tế như lĩnh vực năng lượng, dược phẩm, phân phối, bán lẻ, vận tải, logistics, du lịch, các ngành ứng dụng công nghệ,… Quá trình điều tra, xử lý vụ việc cạnh tranh, kiểm soát tập trung kinh tế gặp nhiều khó khăn do các quy định của Luật còn cứng nhắc dẫn đến sai sót, bỏ lọt hành vi vi phạm, khó chứng minh hành vi vi phạm của doanh nghiệp, chưa có cơ chế và tiêu chí cụ thể để cơ quan cạnh tranh đánh giá tác động hạn chế cạnh tranh của hành vi, đặc biệt trong các hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh và tập trung kinh tế để từ đó ngăn ngừa và xử lý các hành vi vi phạm, bảo đảm và thúc đẩy cạnh tranh hiệu quả. ⇒ Từ những vấn đề bất cập đặt ra trong quá trình thi hành Luật cạnh tranh năm 2004. Vì vậy, việc sửa đổi, bổ sung Luật Cạnh tranh năm 2004 là cần thiết. 2. Nghiên cứu sơ bộ, đưa vào nghị trình.  Thực hiện Nghị quyết số 222016QH14 ngày 29 tháng 7 năm 2016 của Quốc hội khóa XIV về việc điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2016 và Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2017. Theo Nghị quyết 22QH14 thì tại kỳ họp thứ 3 và thứ 4 sẽ trình Quốc hội thông qua 24 dự án Luật. Trong đó có: Luật Công an xã; Luật đường sắt (sửa đổi); Luật phòng, chống tham nhũng (sửa đổi); Luật quản lý ngoại thương; Luật quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ; Luật hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ; Luật bảo vệ bí mật nhà nước; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ Luật lao động…Tại kỳ họp thứ 3, Quốc hội sẽ cho ý kiến đối với 8 dự án Luật, trong đó có luật cạnh tranh (sửa đổi) và được trình thông qua tại kỳ họp thứ 4  Nghị quyết số 342017QH14 ngày 08 tháng 6 năm 2017 của Quốc hội khóa XIV về Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2018 và điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2017, dự án Luật Cạnh tranh (sửa đổi) được đưa vào chương trình xây dựng luật của Quốc hội khóa XIV với tiến độ trình Quốc hội cho ý kiến lần đầu tại kỳ họp thứ 4, tháng 10 năm 2017 và thông qua tại kỳ họp thứ 5, tháng 5 năm 2018,  Tháng 92017: Tờ trình của Bộ Công thương về dự án Luật cạnh tranh sửa đổi về việc sửa đổi, bổ sung 1 số điều luật nhằm tăng cường hiệu lực, hiệu quả thực thi, đáp ứng các yêu cầu thực tiễn. Những nội dung, quan điểm của tờ trình Quan điểm xây dựng Luật Cạnh tranh là hoàn thiện khung pháp lý tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh cho các tất cả các chủ thể tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp hoạt động kinh doanh trên thị trường, bảo đảm cạnh tranh và kiểm soát độc quyền trong kinh doanh, chống cạnh tranh không lành mạnh và chống hạn chế thương mại; tăng cường kiểm soát các hoạt động mua lại và sáp nhập để phòng ngừa việc hình thành các doanh nghiệp có quyền lực thị trường, qua đó gây tổn hại tới môi trường kinh doanh, môi trường cạnh tranh. Luật Cạnh tranh cần được xác định là luật công, để bảo vệ các quan hệ cạnh tranh, một loại quan hệ công, thực sự được coi là hiến pháp của nền kinh tế thị trường, bảo vệ môi trường cạnh tranh lành mạnh, làm động lực phát triển cho nền kinh tế. Điều chỉnh cách tiếp cận về quản lý cạnh tranh mang tính khả thi và phù hợp với thông lệ quốc tế, phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế theo hướng ổn định, không phân biệt đối xử, minh bạch và tính trung lập trong cạnh tranh nhằm góp phần thực hiện định hướng phát triển kinh tế xã hội trong giai đoạn mới 2016 2020 tầm nhìn 2030 của Đảng và Nhà nước; nâng cao vai trò của Luật Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; Kế thừa những quy định của Luật Cạnh tranh hiện hành đang phát huy hiệu quả trong thực tiễn; Sửa đổi, bổ sung những quy định chưa phù hợp với thực tiễn, điều kiện hội nhập hoặc chưa đồng bộ với pháp luật hiện hành; Dự báo được những nội dung mới trong lĩnh vực cạnh tranh để bảo đảm tính ổn định và lâu dài của Luật. .

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BỘ MƠN: HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN Chủ đề: Quy trình hoạch định Luật Cạnh tranh sửa đổi năm 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BỘ MƠN: HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN Chủ đề: Quy trình hoạch định Luật Cạnh tranh sửa đổi năm 2018 I Hoạch định sách Xác định vấn đề - Luật Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 27/2004/QH11 ngày 03 tháng 12 năm 2004, gọi Luật Cạnh tranh năm 2004 Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 03 tháng 12 năm 2004, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2005 cạnh tranh có hiệu lực thi hành vào ngày 01 tháng năm 2005 Luật quy định hành vi hạn chế cạnh tranh, hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh, trình tự, thủ tục giải vụ việc cạnh tranh, biện pháp xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh Sự đời Luật Cạnh tranh dấu mốc quan trọng trình tạo lập hành lang pháp lý thức thống cho hoạt động cạnh tranh doanh nghiệp thị trường - Tuy nhiên, sau 12 năm thi hành, với thay đổi bối cảnh kinh tế - xã hội, xu hướng hội nhập quốc tế, hạn chế, bất cập nội dung quy định, Luật Cạnh tranh năm 2004 cần phải sửa đổi, bổ sung nhằm tăng cường hiệu lực, hiệu thực thi, đáp ứng yêu cầu thực tiễn Cụ thể sau: Đáp ứng yêu cầu xu hội nhập kinh tế phù hợp với cam kết quốc tế Việt Nam tiến trình hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới Trong Hiệp định thương mại tự hệ mà Việt Nam tham gia có quy tắc với mục tiêu xây dựng thể chế đảm bảo cạnh tranh bình đẳng, khơng có phân biệt đối xử thành phần kinh tế, tăng cường hiệu quả, hiệu lực tính minh bạch thực thi pháp luật cạnh tranh Luật Cạnh tranh cần sửa đổi theo hướng phù hợp với cam kết quốc tế khai thác tốt hội mà hiệp định thương mại tự mang lại Các quốc gia giới xác định pháp luật cạnh tranh công cụ hữu hiệu để Nhà nước thực chức điều tiết kinh tế, khắc phục khiếm khuyết thị trường tác động bất lợi q trình tự hóa kinh doanh thương mại Chính sách cạnh tranh sách kinh tế khác, đặc biệt sách cơng nghiệp thương mại, sách điều tiết ngành có mối gắn kết tác động chặt chẽ với Việc sử dụng hiệu cơng cụ sách cạnh tranh mà chủ yếu thông qua thực thi pháp luật cạnh tranh có tác dụng tương hỗ cho sách khác, góp phần quan trọng việc nâng cao lực cạnh tranh quốc gia Điều đặc biệt quan trọng bối cảnh tình hình kinh tế giới dự báo có diễn biến phức tạp, xu hướng trỗi dậy chủ nghĩa bảo hộ số quốc gia giới tiềm ẩn tác động bất lợi đến kinh tế Sự thích ứng với mơi trường kinh doanh Tình hình mơi trường kinh doanh nước quốc tế có biến động so với thời điểm nghiên cứu, xây dựng ban hành Luật Cạnh tranh năm 2004 Trước hết hình thành chuỗi giá trị toàn cầu, gắn kết kinh tế công đoạn sản xuất, cung cấp dịch vụ thực nhiều quốc gia, khu vực Bên cạnh đó, cách mạng công nghiệp lần thứ với đặc trưng kỹ thuật, công nghệ ứng dụng phổ biến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực Những thay đổi, chuyển biến lớn môi trường kinh doanh nêu tạo điều kiện cho xuất nhiều phương thức cạnh tranh kinh doanh mà Luật Cạnh tranh năm 2004 chưa dự liệu hết Các phương thức cạnh tranh kinh doanh làm thay đổi cấu trúc nhiều thị trường quan trọng tác động cách trực tiếp đến chủ thể thị trường Những hạn chế, bất cập Luật Cạnh tranh năm 2004 Các quy định Luật Cạnh tranh chưa thực vào sống, chưa phát huy sứ mệnh bảo vệ môi trường cạnh tranh công bằng, lành mạnh, làm động lực cho phát triển kinh tế - Số vụ việc cạnh tranh phát hiện, điều tra, xử lý cịn hạn chế thực tế mơi trường cạnh tranh Việt Nam tiềm ẩn nhiều hành vi có tác động tiêu cực tới thị trường, đặc biệt ngành, lĩnh vực có quy mơ lớn đóng vai trò thiết yếu kinh tế lĩnh vực lượng, dược phẩm, phân phối, bán lẻ, vận tải, logistics, du lịch, ngành ứng dụng công nghệ,… - Quá trình điều tra, xử lý vụ việc cạnh tranh, kiểm sốt tập trung kinh tế gặp nhiều khó khăn quy định Luật cứng nhắc dẫn đến sai sót, bỏ lọt hành vi vi phạm, khó chứng minh hành vi vi phạm doanh nghiệp, chưa có chế tiêu chí cụ thể để quan cạnh tranh đánh giá tác động hạn chế cạnh tranh hành vi, đặc biệt hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh tập trung kinh tế để từ ngăn ngừa xử lý hành vi vi phạm, bảo đảm thúc đẩy cạnh tranh hiệu ⇒ Từ vấn đề bất cập đặt trình thi hành Luật cạnh tranh năm 2004 Vì vậy, việc sửa đổi, bổ sung Luật Cạnh tranh năm 2004 cần thiết Nghiên cứu sơ bộ, đưa vào nghị trình  Thực Nghị số 22/2016/QH14 ngày 29 tháng năm 2016 Quốc hội khóa XIV việc điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2016 Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2017 Theo Nghị 22/QH14 kỳ họp thứ thứ trình Quốc hội thơng qua 24 dự án Luật Trong có: Luật Cơng an xã; Luật đường sắt (sửa đổi); Luật phòng, chống tham nhũng (sửa đổi); Luật quản lý ngoại thương; Luật quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ cơng cụ hỗ trợ; Luật hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ; Luật bảo vệ bí mật nhà nước; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ Luật lao động…Tại kỳ họp thứ 3, Quốc hội cho ý kiến dự án Luật, có luật cạnh tranh (sửa đổi) trình thơng qua kỳ họp thứ  Nghị số 34/2017/QH14 ngày 08 tháng năm 2017 Quốc hội khóa XIV Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2018 điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2017, dự án Luật Cạnh tranh (sửa đổi) đưa vào chương trình xây dựng luật Quốc hội khóa XIV với tiến độ trình Quốc hội cho ý kiến lần đầu kỳ họp thứ 4, tháng 10 năm 2017 thông qua kỳ họp thứ 5, tháng năm 2018,  Tháng 9/2017: Tờ trình Bộ Cơng thương dự án Luật cạnh tranh sửa đổi việc sửa đổi, bổ sung số điều luật nhằm tăng cường hiệu lực, hiệu thực thi, đáp ứng yêu cầu thực tiễn Những nội dung, quan điểm tờ trình - Quan điểm xây dựng Luật Cạnh tranh hồn thiện khung pháp lý tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh cho tất chủ thể tham gia trực tiếp gián tiếp hoạt động kinh doanh thị trường, bảo đảm cạnh tranh kiểm soát độc quyền kinh doanh, chống cạnh tranh không lành mạnh chống hạn chế thương mại; tăng cường kiểm soát hoạt động mua lại sáp nhập để phịng ngừa việc hình thành doanh nghiệp có quyền lực thị trường, qua gây tổn hại tới môi trường kinh doanh, môi trường cạnh tranh - Luật Cạnh tranh cần xác định luật công, để bảo vệ quan hệ cạnh tranh, loại quan hệ công, thực coi hiến pháp kinh tế thị trường, bảo vệ môi trường cạnh tranh lành mạnh, làm động lực phát triển cho kinh tế - Điều chỉnh cách tiếp cận quản lý cạnh tranh mang tính khả thi phù hợp với thông lệ quốc tế, phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế theo hướng ổn định, khơng phân biệt đối xử, minh bạch tính trung lập cạnh tranh nhằm góp phần thực định hướng phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2016 - 2020 tầm nhìn 2030 Đảng Nhà nước; nâng cao vai trò Luật Cạnh tranh kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; Kế thừa quy định Luật Cạnh tranh hành phát huy hiệu thực tiễn; Sửa đổi, bổ sung quy định chưa phù hợp với thực tiễn, điều kiện hội nhập chưa đồng với pháp luật hành; Dự báo nội dung lĩnh vực cạnh tranh để bảo đảm tính ổn định lâu dài Luật Mục đích luật - Thứ nhất, quy định Luật xây dựng dựa theo mục tiêu xuyên suốt Luật Cạnh tranh “Tạo lập, trì bảo đảm mơi trường cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng doanh nghiệp thị trường, từ tăng cường khả tiếp cận thị trường, phân bổ hiệu nguồn lực, nâng cao hiệu kinh tế, phúc lợi xã hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng” - Thứ hai, quy định điều chỉnh hành vi hạn chế cạnh tranh Luật xây dựng nhằm mục tiêu đảm bảo tính hợp lý mặt kinh tế, theo phát huy tác động tích cực, hạn chế giảm thiểu tác động phản cạnh tranh hành vi kinh doanh thị trường - Thứ ba, quy định Luật xây dựng theo hướng đảm bảo bao quát nhiều dạng thức kinh doanh ngày phức tạp doanh nghiệp thị trường - Thứ tư, quy định Luật xây dựng theo hướng đảm bảo tăng cường khả thực thi thông qua việc: (1) tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp việc tuân thủ quy định Luật; (2) tạo điều kiện thuận lợi cho công tác thực thi pháp luật quan chức - Thứ năm, quy định Luật xây dựng nhằm đảm bảo thống nhất, loại trừ xung đột, mâu thuẫn với luật chuyên ngành liên quan đến vấn đề cạnh tranh phù hợp với cam kết quốc tế mà Việt Nam thành viên - Thứ sáu, hướng tới xây dựng quan cạnh tranh độc lập chuyên nghiệp Nội dung Dự thảo lấy ý kiến cổng thơng tin phủ Lĩnh vực: Kinh tế Cơ quan trình dự thảo: Chính phủ Cơ quan chủ trì soạn thảo: Bộ Cơng thương Ủy ban thẩm tra: Ủy ban Kinh tế Thảo luận tại: Kỳ họp thứ - Khóa XIV Thơng qua tại: Kỳ họp thứ - Khóa XIV Trạng thái: Đã thơng qua Nghiên cứu chọn giải pháp, dự thảo sách 3.1 Các phương án sách Vấn Phương án Ưu điểm Nhược điểm đề Phươn g án thông qua Phạm Phương án Hạn chế hiệu Dự vi 1: Giữ thực thi thảo điều nguyên Luật Cạnh tranh, Luật chỉnh phạm vi không điều Cạnh điều chỉnh chỉnh tranh quy hành vi thực lựa định bên chọn Luật Cạnh lãnh thổ Việt sửa đổi tranh 2004 Nam có tác động theo tới thị trường phươn Việt Nam Từ g án đó, làm giảm mục tiêu phươn Luật Cạnh tranh g án việc bảo đem vệ môi trường lại kinh doanh, tạo hiệu hành lang pháp lý công cho doanh nghiệp, đặc biệt mục tiêu khuyến khích phát triển doanh nghiệp quy mơ vừa nhỏ theo sách Đảng Nhà nước Khơng đảm bảo việc thực thi hành vi thực bên lãnh thổ, hạn chế khả phối hợp thực thi pháp luật cạnh tranh quốc gia Do đó, Việt Nam khó hướng tới mục tiêu hoàn thiện pháp luật cạnh tranh tiệm cận với hệ thống pháp luật cạnh tranh quốc gia giới Phương án Thứ nhất, tạo Tạo số 2: Mở rộng hành lang pháp khó khăn thêm phạm lý để xem xét nguồn lực để vi điều xử lý triệt để, thực thi số chỉnh bao toàn diện lượng, chất gồm hành vi cạnh lượng nguồn hành vi tranh dù xảy nhân lực cạnh tranh đâu có tác vấn đề tài diễn bên động có Do đó, để đạt ngồi lãnh khả gây tác hiệu thổ Việt động bất lợi đối mục tiêu thực Nam với thị trường thi Luật Cạnh có tác động Thứ hai, việc xử tranh (sửa đổi), có khả lý kịp thời cần nâng cao gây hành vi xuyên chất lượng tác động tới biên giới góp nguồn lực cho môi trường phần tạo ổn quan cạnh cạnh tranh, định cho tranh trọng, bao tạo thuận lợi trình độ chuyên gồm: (1) tăng tính hiệu mơn cao thỏa thuận cho việc quan cạnh tranh ấn định giá, thực thi Luật Tòa án (2) thoả Cạnh tranh đối Do đó, việc thuận phân với hành vi thỏa cần chia thị thuận hạn chế chi phí định trường, (3) cạnh tranh thoả thuận hạn chế sản lượng (4) thoả thuận thông đồng đấu thầu Các hành vi thỏa thuận khác bị cấm gây tác động có khả gây tác động hạn chế cạnh tranh cách đáng kể thị trường Nội dung đánh giá tác động hạn chế cạnh tranh cách đáng kể phải tồn diện, khơng dựa vào yếu tố thị phần Chươn Phương án Nếu không bổ Từ g trình 1: Khơng sung sách khoan quy định khoan hồng phân hồng chương khơng có chế tích trình khoan khuyến khích hồng doanh nghiệp đây, khai báo vi phươn phạm, dẫn đến g án giảm khả phù phát hiện, điều hợp tra xử lý thỏa thuận hạn bối chế cạnh tranh, cảnh đặc biệt bối cảnh nay, thỏa thuận ngầm dự ngày trở thảo nên phổ biến sửa đổi theo Phương án Việc bổ sung Tuy nhiên, phươn 2: Bổ sung chương trình chương trình g án quy định khoan hồng khoan hồng chương tạo chế thúc phát huy hiệu trình khoan đẩy doanh hành vi hồng để nghiệp vi phạm thoả thuận hạn miễn tự nguyện khai chế cạnh tranh giảm nhẹ báo cung cấp có khả bị mức độ xử thông tin hành phát cao lý vi vi phạm, phối bị xử phạt nặng doanh hợp chặt chẽ với Điều địi hỏi nghiệp thực quan cạnh quan cạnh tranh việc tranh phải nâng điều tra, từ cao lực hành vi thoả tăng khả thực thi, đồng thuận hạn phát hiện, điều thời xử lý chế cạnh tra xử lý đối nghiêm khắc đối tranh bị với hành vi với hành cấm, theo thoả thuận hạn vi vi phạm quy định chế cạnh tranh bị thực tế chặt chẽ cấm, nâng cao đối tượng hiệu thực thi điều kiện pháp luật cạnh áp dụng … tranh nguyên Ngoài ra, việc tắc rõ ràng, quy định áp dụng minh bạch chế tài hình cá nhân tổ chức tham gia thỏa thuận các-ten dẫn tới yêu cầu triển khai thực thi chương trình tuân thủ pháp luật cạnh tranh doanh nghiệp Việc xây dựng chương trình tuân thủ doanh nghiệp dẫn tới: (i) giảm rủi ro mặt pháp lý cho doanh nghiệp, qua nâng cao hiệu kinh doanh cho doanh nghiệp; (ii) doanh nghiệp tự nâng cao trang bị kiến thức pháp luật cạnh tranh, qua hạn chế hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh, giúp ổn định môi trường cạnh tranh lành mạnh, thị trường khơng bị bóp méo Kiểm Phương án Quy định Do đó, sốt 1: Giữ hành không đề tập nguyên quy ngăn ngừa xuất trung định hành vi tập lựa kinh kiểm soát trung kinh tế gây chọn tế tập trung tác động tiêu cực phươn kinh tế theo tới cạnh tranh quy định thị trường Luật ngăn Cạnh tranh cản tập trung 2004 kinh tế có lợi cho thị trường làm hạn chế quyền tự kinh doanh doanh nghiệp mà pháp luật cho phép Phương án Tập trung kinh tế Bên cạnh 2: Thay đổi “kênh” cách thức đầu tư doanh đây, phương tiếp cận nghiệp mà pháp án cần kiểm sốt luật chun nguồn chi phí tập trung ngành không thực từ việc kinh tế theo cấm, cụ thể Luật thu thập số liệu hướng trao Dân sự, Luật thị trường, khảo quyền cho Doanh nghiệp, sát, đánh giá cấu tác động tích cực g án quan Luật Đầu tư trúc thị trường, cạnh tranh luật chuyên đòi hỏi việc ngành khác Luật lực trình đánh giá tập Cạnh tranh đóng độ chun mơn trung kinh vai trò “gác cao cán tế mở cổng” thực thi Tuy rông kinh tế, có vai nhiên, xét ngưỡng trị ngăn chặn tổng thể lâu kiểm soát xử lý hành vi dài, lợi ích tập trung tập trung kinh tế kinh tế cụ gây tác động tiêu tập trung kinh tế thể, rõ ràng cực tới môi đem lại hiệu để tăng trường cạnh cho kinh tế tính chủ tranh kinh đem lại lợi động cho tế Hồn thiện ích cho Nhà doanh quy định nước cộng nghiệp kiểm soát tập đồng doanh việc trung kinh tế nghiệp phân thực Luật Cạnh tích thủ tục tranh để đồng thông báo với quy định tập trung pháp luật có liên kinh tế với quan, tạo hành quan lang pháp lý đầy cạnh tranh đủ cho hoạt động mua bán, sáp nhập, đầu tư kinh doanh doanh nghiệp Việc mở rộng việc kiểm soát ngưỡng kiểm soát tập trung kinh tế theo hướng quy định cụ thể, rõ ràng (giá trị giao dịch, tổng doanh thu, tài sản,.v.v.) giúp doanh nghiệp tăng tính chủ động việc thực nghĩa vụ thông báo với quan cạnh tranh thực giao dịch tập trung kinh tế, qua giúp doanh nghiệp giảm rủi ro mặt pháp lý phát sinh từ việc không xác định xác liệu giao dịch tập trung kinh tế có thuộc ngưỡng thông báo/bị cấm theo quy định Luật Cạnh tranh hay không Như vậy, doanh nghiệp hưởng lợi ích từ giải pháp thực đầy đủ nghĩa vụ, trách nhiệm với quan quản lý nhà nước tiến hành giao dịch tập trung kinh tế Cách tiếp cận trao quyền cho quan cạnh tranh đánh giá giao dịch tập trung kinh tế góp phần giúp quan cạnh tranh quan có liên quan nhìn nhận chất hệ giao dịch tập trung kinh tế cụ thể, từ tập trung kinh tế có tác động có khả tác động bất lợi đến cạnh tranh thị trường (như làm thay đổi cấu trúc thị trường mức độ cạnh tranh thị trường theo hướng thị trường bị bóp méo khơng đảm bảo quyền tự cạnh tranh bình đẳng chủ thể hoạt động thị trường) bị cấm Mặt khác, việc chủ động đánh giá, thẩm định quan cạnh tranh giao dịch tập trung kinh tế có tiềm ẩn yếu tố gây hạn chế cạnh tranh thị trường giúp doanh nghiệp có hội chủ động điều chỉnh giao dịch tập trung kinh tế theo hướng không gây hạn chế cạnh tranh thị trường thông qua việc đề xuất thực số biện pháp khắc phục Mô Phương án không giải Từ hình 1: Giữ vấn đề bất ngun mơ cập cách phân quan hình triệt để, máy tích cạnh quan cạnh cồng kềnh, phức tranh tranh cũ tạp, tính liên kết đây, lỏng lẻo việc không tận dụng lựa tối đa chọn nguồn lực sẵn có phươn hai quan, g án làm tăng chi phí phù cho vụ việc hợp, điều tra từ dự phía doanh thảo nghiệp Luật quan thực thi sửa đổi pháp luật cạnh theo tranh mà tính phươn hiệu g án việc điều tra xử lý vụ việc lại thấp Do việc tồn hai quan cạnh tranh khơng phù hợp, đặc biệt bối cảnh Chính phủ đặt mục tiêu giảm chi phí tăng tính hiệu quản lý nhà nước, có lĩnh vực cạnh tranh Phương thể rút ngắn ans2: Mơ trình tố tụng hình quan cạnh quan tranh Đồng thời, việc tinh sớm tiếp gọn máy, cận thông tin vụ rút ngắn việc, cơng tác thủ tục hành thường xun gắn với lĩnh vực hai cạnh tranh giúp cho người có thẩm quyền chủ động thuận lợi việc xem xét, định xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh, qua nâng cao tính hiệu việc xử lý vụ việc cạnh tranh, đem lại lợi ích cho xã hội, người tiêu dùng Mơ hình quan tiết kiệm cho ngân sách quốc gia hạng mục chi phục vụ công tác chun mơn cạnh tranh Mơ hình tạo điều kiện cho việc kiện toàn máy quan cạnh tranh, nâng cao lực thực thi pháp luật cạnh tranh tiết kiệm thời gian, nguồn lực quan việc điều tra xử lý vụ việc cạnh tranh Đặc biệt, mô hình phù hợp bối cảnh cải cách máy hành theo hướng tinh giảm biên chế giảm thiểu thủ tục hành địa vị Phương án Nếu giữ nguyên phươn pháp 1:Giữ cấu trực g án lý nguyên địa thuộc Bộ Công phù vị pháp lý Thương hợp, quan quan trạng dự cạnh cạnh tranh khơng đảm bảo thảo tính hiệu Luật tranh việc theo thực thi pháp phươn luật cạnh tranh, g án làm giảm ý nghĩa thực tiễn pháp luật cạnh tranh Doanh nghiệp không nhận thấy tính hữu hiệu cơng cụ pháp luật cạnh tranh việc bảo vệ cạnh tranh thị trường, qua lợi ích người tiêu dùng khơng đảm bảo phúc lợi xã hội bị giảm theo Phương án Thứ nhất, cấu Việc đề xuất 2: Cơ quan tổ chức thuộc phương án cạnh tranh Chính phủ quan cạnh tranh quan giúp đảm bảo quan thuộc thuộc Chính tính độc lập, Chính phủ có phủ khách quan vị thể gặp Chính phủ quan số khó khăn liên thành lập cạnh tranh quan đến chủ điều tra, xử lý vụ trương, việc cạnh tranh, sách chung Thứ hai, cấu Nhà nước tổ chức thuộc số quy định Chính phủ cấu tổ giúp đảm bảo chức máy tính độc lập, quan khách quan vị thuộc Chính tham phủ Tuy nhiên, vấn sách dài hạn, cạnh tranh cho quan cạnh tranh Bộ, ngành thuộc Chính phủ khác, đảm bảo Chính phủ việc tham vấn thành lập sách đảm bảo việc khơng gắn với thực thi pháp lợi ích nhóm luật cạnh tranh Thứ ba, việc đáp ứng thiết kế, xây phát triển dựng quan biến động cạnh tranh có thị trường độc lập cấu tương lai tổ chức, tài chính, quản lý coi điều kiện tiên để đảm bảo hiệu thực thi pháp luật ...BỘ MƠN: HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN Chủ đề: Quy trình hoạch định Luật Cạnh tranh sửa đổi năm 2018 I Hoạch định sách Xác định vấn đề - Luật Quốc hội nước Cộng hòa xã... tháng năm 2005 Luật quy định hành vi hạn chế cạnh tranh, hành vi cạnh tranh không lành mạnh, trình tự, thủ tục giải vụ việc cạnh tranh, biện pháp xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh Sự đời Luật Cạnh. .. vi cạnh tranh không lành mạnh; tố tụng cạnh tranh; xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh; quản lý Nhà nước cạnh tranh - Luật Cạnh tranh (sửa đổi) có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/7/2019 Luật Cạnh

Ngày đăng: 03/05/2020, 20:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan