1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

PHÂN TÍCH CHU TRÌNH CHÍNH SÁCH LUẬT CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ SỬA ĐỔI 2017

23 80 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 535,49 KB

Nội dung

PHÂN TÍCH CHU TRÌNH CHÍNH SÁCH LUẬT CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ SỬA ĐỔI 2017. 1. Bối cảnh Trong điều kiện của nước ta hiện nay, việc thu hút công nghệ từ các nước tiên tiến là một nhu cầu cấp thiết. Hiện nhiều trí thức của Việt Nam đang làm trong lĩnh vực công nghệ ở các nước tiên tiến, vì vậy, cần có chính sách thu hút, tiếp nhận chuyển giao công nghệ từ các nguồn này. Bên cạnh đó, cần có các định chế trung gian trên thị trường công nghệ để hình thành, phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật, nhân lực, cơ sở dữ liệu công nghệ; xây dựng cơ chế riêng cho hoạt động chuyển giao công nghệ để phát triển nông nghiệp nông thôn. Năm 2006, Luật CGCN được ban hành, tạo nên một hàng lang pháp lý quan trọng về hoạt động CGCN. Luật được hình thành trên cơ sở kế thừa Pháp lệnh số 10LCTHĐNN ngày 10121988 của Hội đồng Nhà nước về CGCN từ nước ngoài vào Việt Nam, Bộ Luật dân sự năm 1995 và sửa đổi, bổ sung năm 2005. Mặc dù, Luật CGCN quy định nhiều vấn đề về CGCN, nhưng tư tưởng chủ yếu, Luật CGCN – 2006, đưa ra các quy định, hướng vào luồng CGCN từ nước ngoài vào trong nước. Trong bối cảnh, trình độ công nghệ trong nước còn nhiều hạn chế, Luật CGCN có tác dụng mở đường cho việc đổi mới công nghệ, giúp các doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh nhằm đáp ứng xu thế hội nhập quốc tế. Luật Chuyển giao công nghệ sau gần một thập kỷ đi vào cuộc sống đã bộc lộ một số vướng mắc, bất cập; có nội dung thậm chí đã lạc hậu, chưa theo kịp được với xu thế cải cách, đổi mới trong phát triển kinh tế, KHCN. Luật CGCN 2006 đã đáp ứng rất tốt với những yêu cầu hội nhập quốc tế. Nhưng đối với một quốc gia đang phát triển như Việt Nam thì việc hoàn thiện công nghệ nội sinh cũng như nhập các công nghệ nước ngoài thế nào để phù hợp, phục vụ cho nền kinh tế,… hiện gần như chưa đáp ứng được. Luật CGCN (sửa đổi) bổ sung một số vấn đề mới như: Thẩm định công nghệ dự án đầu tư; CGCN về lĩnh vực năng lượng, CGCN trong nông nghiệp, nâng cao năng lực phát triển công nghệ trong nước…, được kỳ vọng sẽ thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động CGCN, đổi mới công nghệ và phát triển thị trường KHCN. Bên cạnh đó, một số nội dung đáng chú ý được sửa đổi là chính sách của Nhà nước đối với hoạt động CGCN; biện pháp thúc đẩy phát triển thị trường KHCN; công tác thẩm định công nghệ dự án đầu tư và quản lý Nhà nước đối với hoạt động chuyển giao công nghệ. 2, Hoạch định chính sách Bước 1: Xác định vấn đề thực tế Trong thời đại ngày nay, khoa học công nghệ đang thực sự trở thành động lực phát triển kinh tế xã hội. Các quốc gia phát triển tìm cách thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động đổi mới, sáng tạo công nghệ nhằm duy trì vị thế của mình trong nền kinh tế toàn cầu. Trong khi đó, các quốc gia đang phát triển tìm cách tiếp cận những công nghệ hiện đại nhanh nhất nhằm nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế. Việt Nam cũng không nằm ngoài xu hướng này. Chính phủ Việt Nam đã có những chính sách, chiến lược để nâng cao hiệu quả trong tiếp nhận và ứng dụng công nghệ tiên tiến nước ngoài vào sản xuất trong nước; cũng như đưa công nghệ trong nước vào thực tiễn sản xuất ở từng ngành, từng lĩnh vực được coi là khâu then chốt, bảo đảm phát triển nhanh và bền vững. Chiến lược phát triển kinh tế xã hội nước ta giai đoạn 20112020 đã xác định: “Xây dựng và thực hiện chương trình đổi mới công nghệ quốc gia, có chính sách khuyến khích doanh nghiệp nhập khẩu công nghệ hiện đại, trước hết là đối với những ngành, lĩnh vực chủ lực, mũi nhọn; ưu tiên phát triển công nghệ cao”. Quyết định số 1244QĐTTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 2572011 về phê duyệt phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ KHCN chủ yếu giai đoạn 20112015 nhấn mạnh: “Hình thành hệ thống các tổ chức dịch vụ, tư vấn, môi giới CGCN; các tổ chức xúc tiến chuyển giao, thương mại hóa công nghệ, hỗ trợ thực thi bảo hộ quyền SHTT, khai thác, sử dụng sáng chế trong các trường đại học, viện nghiên cứu. Tổ chức hoạt động có hiệu quả, nâng cao giá trị thực của các chợ công nghệ, thiết bị và sàn giao dịch công nghệ”. Hoạt động CGCN tại Việt Nam ngày càng trở lên phong phú và đa dạng và có nhiều phương thức khác nhau, bao gồm: CGCN trực tiếp thông qua mua máy móc, thiết bị để được chuyển giao quy trình sản xuất hay CGCN gián tiếp qua liên kết ngang, liên kết xuôi, liên kết ngược. Tùy theo quy mô và mục đích của doanh nghiệp hay tuỳ theo loại hình của doanh nghiệp sẽ có lựa chọn cách thức chuyển giao công nghệ phù hợp, hiệu quả giúp doanh nghiệp có thể cải tiến sản phẩm, nâng cao năng lực cạnh tranh. Về quy mô, đối với các doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ, CGCN chủ yếu đến từ mua thiết bị kèm theo công nghệ và lan tỏa công nghệ từ một doanh nghiệp trong nhóm. Đối với các doanh nghiệp quy mô vừa và doanh nghiệp lớn, kênh CGCN đa dạng hơn. Tuỳ từng dự án, từng giai đoạn sản xuất, hoạt động CGCN có thể có được nhờ mua thiết bị, mua công nghệ và lao động có kỹ năng di chuyển đến, mà còn có khả năng thu được công nghệ từ các nhà cung cấp và khách hàng. Về loại hình, các doanh nghiệp cổ phần chủ yếu thực hiện CGCN kèm thiết bị. Những doanh nghiệp này cùng với hợp tác xã, các doanh nghiệp tư nhân và doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài có xu hướng CGCN nguồn từ các nhà cung cấp ở một mức độ lớn hơn so với các loại hình doanh nghiệp khác. Các liên doanh giữa nhà đầu tư nước ngoài và nhà nước chủ yếu dựa vào mua công nghệ hơn các loại hình doanh nghiệp khác. Vai trò CGCN đến kinh tế Trình độ công nghệ là một yếu tố quyết định năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Thành quả to lớn của thu hút FDI vào Việt Nam đã được khẳng định, trong đó, CGCN thông qua FDI được đánh giá khá thành công ở một số ngành và lĩnh vực kinh tế. FDI đã góp phần thúc đẩy CGCN, từng bước nâng cao trình độ công nghệ sản xuất trong nước, một số ngành đã tiếp thu được công nghệ tiên tiến của thế giới như: Bưu chính viễn thông, dầu khí, xây dựng, cầu đường, khách sạn, văn phòng cho thuê... Nhiều doanh nghiệp trong nước đã đổi mới hoặc nâng cấp trang thiết bị đáp ứng yêu cầu cạnh tranh ngày càng cao của nền kinh tế.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - - ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH CHU TRÌNH CHÍNH SÁCH LUẬT CHUYỂN GIAO CƠNG NGHỆ SỬA ĐỔI 2017 Mục lục BẢNG CHÚ THÍCH TỪ VIẾT TẮT CGCN SHTT KH&CN UBTVQH Bối cảnh Trong điều kiện nước ta nay, việc thu hút công ngh ệ từ n ước tiên tiến nhu cầu cấp thiết Hiện nhiều trí thức Vi ệt Nam làm lĩnh vực công nghệ nước tiên tiến, v ậy, cần có sách thu hút, tiếp nhận chuyển giao công nghệ từ nguồn Bên cạnh đó, cần có đ ịnh chế trung gian thị trường cơng nghệ để hình thành, phát tri ển sở vật chất kỹ thuật, nhân lực, sở liệu công nghệ; xây dựng chế riêng cho hoạt động chuyển giao công nghệ để phát triển nông nghiệp nông thôn Năm 2006, Luật CGCN ban hành, tạo nên hàng lang pháp lý quan trọng hoạt động CGCN Luật hình thành sở kế thừa Pháp l ệnh số 10/LCT/HĐNN ngày 10/12/1988 Hội đồng Nhà nước CGCN từ nước vào Việt Nam, Bộ Luật dân năm 1995 sửa đổi, bổ sung năm 2005 Mặc dù, Luật CGCN quy định nhiều vấn đề CGCN, tư tưởng chủ yếu, Luật CGCN – 2006, đưa quy định, hướng vào luồng CGCN từ nước ngồi vào nước Trong bối cảnh, trình độ cơng nghệ nước nhiều hạn chế, Luật CGCN có tác dụng mở đường cho việc đổi m ới công ngh ệ, giúp doanh nghiệp nâng cao lực cạnh tranh nhằm đáp ứng xu th ế h ội nh ập quốc tế Luật Chuyển giao công nghệ sau gần thập kỷ vào cu ộc s ống b ộc l ộ số vướng mắc, bất cập; có nội dung chí lạc hậu, chưa theo kịp với xu cải cách, đổi phát tri ển kinh tế, KH&CN Luật CGCN 2006 đáp ứng tốt với yêu cầu hội nhập quốc tế Nhưng đối v ới quốc gia phát triển Việt Nam việc hồn thi ện công ngh ệ n ội sinh nhập cơng nghệ nước ngồi để phù h ợp, ph ục v ụ cho kinh tế,… gần chưa đáp ứng Luật CGCN (sửa đổi) bổ sung số vấn đề như: Thẩm định công ngh ệ dự án đầu tư; CGCN lĩnh vực lượng, CGCN nông nghiệp, nâng cao lực phát triển công nghệ nước…, kỳ vọng thúc đẩy m ạnh mẽ hoạt động CGCN, đổi công nghệ phát triển thị trường KH&CN Bên cạnh đó, số nội dung đáng ý sửa đổi sách c Nhà nước hoạt động CGCN; biện pháp thúc đẩy phát triển thị trường KH&CN; công tác thẩm định công nghệ dự án đầu tư quản lý Nhà nước hoạt động chuyển giao cơng nghệ 2, Hoạch định sách Bước 1: Xác định vấn đề thực tế Trong thời đại ngày nay, khoa học công nghệ thực tr thành động lực phát triển kinh tế - xã hội Các quốc gia phát tri ển tìm cách thúc đ ẩy m ạnh mẽ hoạt động đổi mới, sáng tạo cơng nghệ nhằm trì vị kinh tế tồn cầu Trong đó, quốc gia phát tri ển tìm cách ti ếp cận công nghệ đại nhanh nhằm nâng cao sức cạnh tranh kinh tế Việt Nam khơng nằm ngồi xu hướng Chính phủ Việt Nam có sách, chiến lược để nâng cao hiệu ti ếp nhận ứng dụng cơng nghệ tiên tiến nước ngồi vào sản xuất nước; đưa công nghệ nước vào thực tiễn sản xuất ngành, lĩnh vực đ ược coi khâu then chốt, bảo đảm phát triển nhanh bền vững Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nước ta giai đoạn 2011-2020 xác định: “Xây dựng thực chương trình đổi cơng nghệ quốc gia, có sách khuyến khích doanh nghiệp nhập cơng nghệ đại, trước hết ngành, lĩnh vực chủ lực, mũi nhọn; ưu tiên phát tri ển công ngh ệ cao” Quyết định số 1244/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 25/7/2011 phê duyệt phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ KH&CN chủ yếu giai đoạn 2011-2015 nhấn mạnh: “Hình thành hệ thống tổ chức dịch vụ, tư vấn, môi giới CGCN; tổ chức xúc tiến chuyển giao, thương mại hóa cơng ngh ệ, h ỗ tr ợ thực thi bảo hộ quyền SHTT, khai thác, sử dụng sáng chế trường đại học, viện nghiên cứu Tổ chức hoạt động có hiệu quả, nâng cao giá tr ị th ực c chợ công nghệ, thiết bị sàn giao dịch công nghệ” Hoạt động CGCN Việt Nam ngày trở lên phong phú đa d ạng có nhiều phương thức khác nhau, bao gồm: CGCN trực ti ếp thông qua mua máy móc, thiết bị để chuyển giao quy trình sản xuất hay CGCN gián ti ếp qua liên kết ngang, liên kết xuôi, liên kết ngược Tùy theo quy mơ m ục đích c doanh nghiệp hay tuỳ theo loại hình doanh nghiệp có l ựa ch ọn cách th ức chuyển giao công nghệ phù hợp, hiệu giúp doanh nghiệp có th ể cải ti ến sản phẩm, nâng cao lực cạnh tranh Về quy mô, doanh nghiệp nhỏ siêu nh ỏ, CGCN ch ủ y ếu đ ến từ mua thiết bị kèm theo công nghệ lan tỏa công nghệ từ m ột doanh nghi ệp nhóm Đối với doanh nghiệp quy mơ vừa doanh nghiệp l ớn, kênh CGCN đa dạng Tuỳ dự án, giai đoạn sản xuất, ho ạt đ ộng CGCN có nhờ mua thiết bị, mua cơng nghệ lao động có kỹ di chuy ển đến, mà có khả thu công nghệ từ nhà cung cấp khách hàng Về loại hình, doanh nghiệp cổ phần chủ yếu thực CGCN kèm thiết bị Những doanh nghiệp với hợp tác xã, doanh nghi ệp tư nhân doanh nghiệp 100% vốn nước có xu hướng CGCN nguồn từ nhà cung cấp mức độ lớn so với loại hình doanh nghi ệp khác Các liên doanh nhà đầu tư nước nhà nước chủ yếu dựa vào mua cơng ngh ệ loại hình doanh nghiệp khác Vai trò CGCN đến kinh tế Trình độ công nghệ yếu tố định lực cạnh tranh doanh nghiệp Thành to lớn thu hút FDI vào Vi ệt Nam kh ẳng định, đó, CGCN thơng qua FDI đánh giá thành công s ố ngành lĩnh vực kinh tế FDI góp phần thúc đẩy CGCN, bước nâng cao trình độ cơng ngh ệ sản xuất nước, số ngành tiếp thu công nghệ tiên ti ến th ế giới như: Bưu - viễn thơng, dầu khí, xây dựng, cầu đường, khách s ạn, văn phòng cho thuê Nhiều doanh nghiệp nước đổi nâng c ấp trang thiết bị đáp ứng yêu cầu cạnh tranh ngày cao kinh t ế Về đăng ký cấp giấy đăng ký hợp đồng CGCN Qua số liệu từ Bộ KH&CN cho thấy, sau năm thực hi ện Luật CGCN (t năm 2007-2015), Bộ KH&CN cấp Giấy chứng nhận đăng ký cho g ần 300 hợp đồng CGCN, có tới 252 hợp đồng CGCN thu ộc dự án FDI, ch ỉ có khoảng 40 hợp đồng CGCN CGCN độc lập, có 11 hợp đồng c quan, Tổng công ty Nhà nước Những năm vừa qua, sóng đầu tư trực tiếp n ước doanh nghiệp Việt Nam tăng mạnh Tính đến hết năm 2015, có khoảng 900 dự án doanh nghiệp Việt Nam đầu tư 70 qu ốc gia vùng lãnh thổ, với tổng vốn đầu tư nhà đầu tư Việt Nam đạt 21 tỷ đô la Mỹ Tuy nhiên, so với kỳ vọng đặt ra, dự án đầu tư tr ực ti ếp n ước Việt Nam chưa thực đầu tư vào lĩnh v ực công ngh ệ cao, đem lại giá trị gia tăng cao cho kinh tế, hiệu chuy ển giao công nghệ từ doanh nghiệp FDI Việt Nam có xu hướng ngày bị tụt hậu so v ới qu ốc gia khu vực Cụ thể, năm 2009, Việt Nam đứng vị trí thứ 57 tồn c ầu tiêu chí đến năm 2014, Việt Nam tụt xuống vị trí th ứ 103, giảm 46 bậc sau năm, thấp nhiều so với nước khu v ực nh Malaysia xếp (13), Thái Lan (36), Indonesia (39), Campuchia (44) Thống kê cho thấy cấp thiết việc bổ sung sửa đổi B ộ Luật Chuyển giao công nghệ Việt Nam Bước 2: Nghiên cứu sơ bộ, đưa vào nghị trình • Căn Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam • Quốc hội ban hành Luật Chuyển giao công nghệ • Thực Nghị số 89/2015/QH13 ngày 09 tháng năm 2015 Quốc hội điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp l ệnh nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIII năm 2015 Chương trình xây dựng luật, pháp l ệnh năm 2016, Chính phủ đạo Bộ Khoa học Công nghệ xây dựng Dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Chuy ển giao công ngh ệ (dự án Luật) • 10/10/2016: Tờ trình Dự thảo Luật trình lấy ý kiến Phiên họp th ứ 2, Quốc hội khóa XIV, tháng 9-2016 Nội dung Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung số điều c Luật Chuyển giao cơng nghệ: • Luật Chuyển giao cơng nghệ (sửa đổi) gồm chương, 62 ều, sửa đổi 30/61 điều, bổ sung 02 điều bỏ 01 điều, tập trung vào số vấn đề sau: (i) Phát triển thị trường KH&CN; (ii) Th ương m ại hóa cơng nghệ, kết nghiên cứu khoa học phát tri ển công ngh ệ; (iii) H ỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp ứng dụng, đổi cơng nghệ; (iv) Tăng cường vai trò quản lý nhà nước hoạt động chuyển giao công nghệ; (v) Cơ chế phối hợp trách nhiệm quan qu ản lý nhà n ước việc thúc đẩy hoạt động chuyển giao, thương mại hóa, ứng dụng đổi cơng nghệ • Quy định Hợp đồng chuyển giao công nghệ: Luật Chuyển giao công nghệ 2017 quy định việc giao kết hợp đồng chuy ển giao công nghệ sau: o Hợp đồng phải bên ký, đóng dấu (nếu có); ký, đóng d ấu giáp lai (nếu có) vào trang hợp đồng, phụ lục hợp đồng; (Luật hành 2006 yêu cầu bên ký kết, đóng dấu có chữ ký tắt bên, đóng dấu giáp lai vào trang h ợp đồng ph ụ l ục bên tổ chức có nhu cầu đăng ký hợp đồng) o Ngôn ngữ hợp đồng bên thỏa thuận (khơng quy định trường hợp cần giao dịch Việt Nam phải có hợp đồng tiếng Việt) Ngoài ra, hợp đồng chuyển giao thuộc trường h ợp sau ph ải đăng ký với quan nhà nước (trừ công nghệ hạn chế chuyển giao cấp Giấy phép chuyển giao): o Chuyển giao cơng nghệ từ nước ngồi vào Việt Nam, từ Vi ệt Nam nước ngoài; o Chuyển giao cơng nghệ nước có sử dụng vốn NSNN, tr trường hợp cấp Giấy chứng nhận đăng ký kết thực nhiệm vụ khoa học cơng nghệ Mục đích Sửa đổi: Tạo môi trường pháp lý thuận lợi thúc đẩy hoạt động chuyển giao công nghệ, đổi công nghệ, thương mại hóa ứng dụng thành tựu KH&CN đại, lành mạnh hóa th ị tr ường cơng ngh ệ mơi trường kinh doanh Việt Nam, từ góp phần nâng cao lực cơng ngh ệ quốc gia doanh nghiệp, thúc đẩy chất lượng tăng trưởng, su ất lao đ ộng sức cạnh tranh kinh tế đôi với ki ểm sốt cơng ngh ệ chuy ển giao, bảo đảm mơi trường xanh phát triển bền vững đất nước, Dự thảo Lu ật cụ thể hóa chủ trương, sách Đảng Nhà nước hoạt động chuyển giao cơng nghệ, tập trung đẩy mạnh chuyển giao công nghệ tiên tiến, công nghệ cao từ nước ngồi vào Việt Nam; khuyến khích chuy ển giao cơng nghệ từ Việt Nam nước ngồi; thúc đẩy chuyển giao công nghệ n ước Đồng thời, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp tạo ều ki ện thu ận l ợi cho tổ chức, cá nhân hoạt động chuyển giao công nghệ; phát tri ển th ị tr ường khoa học công nghệ, hệ thống đổi sáng tạo qu ốc gia v ới doanh nghi ệp trung tâm; nâng cao trình độ, ti ềm lực cơng ngh ệ qu ốc gia nh ằm b ảo đ ảm qu ốc phòng, an ninh, phát triển nhanh bền vững kinh tế - xã hội Nội dung Dự thảo Luật gửi lấy ý kiến B ộ, ngành, đ ịa phương (19/20 Bộ 40/63 tỉnh, thành phố gửi văn góp ý); nhà khoa học, chuyên gia pháp luật nước nước ngoài, tổ ch ức xã h ội, nghề nghiệp, doanh nghiệp, viện nghiên cứu, trường đại học tham gia đóng góp ý kiến nhiều hình thức khác • Lĩnh vực: Thương mại, Công nghệ thông tin, Sở hữu trí tuệ • Cơ quan trình dự thảo: Chính phủ • Cơ quan chủ trì soạn thảo: Bộ Khoa học Cơng nghệ • Ủy ban thẩm tra: Ủy ban Khoa học, Cơng nghệ & Mơi trường • Thảo luận tại: Kỳ họp thứ - Khóa XIV • Thơng qua tại: Kỳ họp thứ - Khóa XIV • Trạng thái: Đã thông qua Bước 3: Nghiên cứu chọn giải pháp, dự thảo sách a, Ý kiến đại biểu quốc hội Hầu hết đại biểu tán thành , trí với báo cáo ban UBTVQH điều chỉnh luật chuyển giao công nghệ sửa đổi, s ố ý ki ến đại biểu UBTVQH ghi nhận sửa đổi dự thảo Các nội dung tiếp thu, chỉnh lý: • Thứ nhất, sách Nhà nước CGCN, Điều 4: Một số ý kiến đề nghị chỉnh sửa, bổ sung sách để làm rõ đối v ới lu ồng CGCN: Đối với luồng CGCN từ nước vào Việt Nam, cần khuy ến khích CGCN cao, tiên tiến; Đối với luồng CGCN nước, cần có sách thúc đẩy việc CGCN từ vi ện, trường, tổ chức KH&CN n ước vào sản xuất, coi doanh nghiệp trung tâm đổi CGCN, đẩy mạnh lan tỏa công nghệ tiên ti ến, công nghệ cao từ doanh nghi ệp có vốn đầu tư nước ngồi sang khu vực doanh nghiệp nước; Đối với luồng CGCN từ Việt Nam nước ngoài, cần coi động lực quan trọng đổi công nghệ  Tiếp thu ý kiến xác đáng ĐBQH, UBTVQH b ổ sung, ch ỉnh s ửa Điều Chính sách Nhà nước hoạt động CGCN, gồm khoản Dự thảo Luật Đồng thời, điều, khoản Dự thảo Luật cụ thể hóa sách • Có ý kiến cho rằng, kinh tế Việt Nam với tham gia g ần 70% dân số lĩnh vực nơng nghiệp, cần có sách thúc đẩy phát tri ển KH&CN lĩnh vực này, vùng kinh tế - xã hội khó khăn đặc biệt khó khăn  Tại khoản 2, Điều quy định: Ưu tiên bố trí nguồn lực đầu tư cho ho ạt động CGCN nông nghiệp, nông thôn, miền núi Đồng thời, t ại Điều 52, 53 54 quy định cụ thể hoạt động CGCN vùng nông thôn, miền núi, địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn đ ặc bi ệt khó khăn; Điều 55 quy định CGCN nông nghiệp • Có ý kiến đề nghị bổ sung Luật sách hỗ trợ đ ối v ới s ản phẩm quốc gia, trọng điểm, chủ lực, đồng thời ưu tiên sử dụng sản phẩm, công nghệ nước nghiên cứu tạo  Trong Dự thảo Luật bổ sung điều Đi ều 41“Phát tri ển cơng ngh ệ tạo hồn thiện sản phẩm quốc gia, trọng điểm, chủ lực” • Thứ hai, đối tượng, hình thức CGCN (Điều 5, Điều 6): • Có ý kiến ĐBQH cho rằng, giao dịch CGCN thời gian qua chủ yếu thơng qua máy móc thiết bị Do đó, cần có biện pháp ki ểm soát đ ể ngăn ch ặn thiết bị cũ, lạc hậu để nâng cao trình độ cơng nghệ Quốc gia nói chung, doanh nghiệp nói riêng  Trong Dự thảo Luật bổ sung đối tượng CGCN: “Máy móc, thi ết b ị” kèm đối tượng CGCN để quản lý (điểm d, khoản 1, Điều 5); Đ ồng th ời, chỉnh sửa quy định hình thức CGCN cho phù hợp với việc bổ sung đối tượng CGCN máy móc, thiết bị (điểm b, khoản 1, Điều 6) • Thứ ba, liên quan đến cơng nghệ khuyến khích, hạn ch ế, cấm chuy ển giao (Điều 10, 11 Điều 12), • Một số ý kiến vị ĐBQH đề nghị không nhập công nghệ lạc hậu vào Việt Nam, đặc biệt máy móc, thiết bị cũ; quy định c ụ th ể rõ ràng tiêu chí cơng nghệ khuyến khích chuy ển giao, cơng ngh ệ hạn chế chuyển giao công nghệ cấm chuyển giao để có sách quản lý phù hợp làm sở cho việc kiểm sốt cơng nghệ chuy ển giao; tạo điều kiện cho công nghệ tiên tiến, công nghệ cao, công ngh ệ sạch, công nghệ chuyển giao vào Việt Nam  Chỉnh sửa quy định cụ thể cơng nghệ khuyến khích chuy ển giao (Điều 10); Công nghệ hạn chế chuyển giao (Điều 11) Công nghệ cấm chuyển giao (Điều 12) Dự thảo Luật phân định rõ luồng công nghệ chuyển giao từ nước vào Việt Nam, lãnh thổ Việt Nam, từ Vi ệt Nam nước Để linh hoạt thích hợp với th ời kỳ phát tri ển sản xuất • • Thứ tư, thẩm định công nghệ dự án đầu tư (Chương II), Có ý kiến đề nghị phải thẩm định công nghệ tất dự án; quy định cụ thể Hội đồng thẩm định; quy trình, thời gian, thành phần chuyên gia, trách nhiệm Hội đồng thẩm định; bổ sung quy đ ịnh “h ậu ki ểm” dự án có cơng nghệ  UBTVQH nhận thấy hoạt động CGCN vấn đề quan tr ọng v ị th ế quốc gia gắn chặt với trình độ cơng nghệ qu ốc gia Tuy nhiên, nhiều ngành, lĩnh vực vân sử d ụng công nghệ l ạc hậu Do đó, cần có giải pháp thẩm định, kiểm sốt lu ồng cơng ngh ệ nhập vào nước ta để ngăn chặn công nghệ thiết bị máy móc cũ, lạc hậu, gây nhiễm môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người; yêu cầu việc thẩm định không làm ảnh hưởng đến môi trường đầu tư, kinh doanh Việt Nam cải cách hành Cụ th ể: + Đối với việc kiểm sốt có hiệu cơng nghệ d ự án đ ầu t ư, t ại Điều 14 thẩm định công nghệ dự án đầu tư chỉnh sửa, bổ sung Dự thảo Luật Theo đó, Dự thảo Luật bổ sung quy đ ịnh c ụ th ể v ề trách nhiệm quan có liên quan tới thẩm quy ền th ẩm đ ịnh công ngh ệ, hồ sơ, nội dung, trình tự thẩm định công nghệ Đi ều 15, 16, 17, 18 19 + Đối với ý kiến đề nghị quy định cụ thể Hội đồng thẩm định, Dự thảo Luật bổ sung Điều Điều 20 Hội đồng, tổ chức, chuyên gia tư vấn thẩm định cơng nghệ dự án đầu tư Trong đó, quy định c ụ th ể v ề vi ệc thẩm định công nghệ phải thông qua Hội đồng thẩm định; nguyên tắc làm vi ệc, thành phần chuyên gia, trách nhiệm Hội đồng thẩm định… + Đối với đề nghị quy định “hậu kiểm” dự án có cơng ngh ệ, Dự thảo Luật bổ sung Điều 21 “Kiểm tra, giám sát công ngh ệ d ự án đ ầu tư”, quy định trách nhiệm ki ểm tra công nghệ dự án đầu tư trình triển khai thực dự án phải giảm thi ểu tối đa việc có nhiều quan kiểm tra, giám sát dự án c ố xảy ra, song không c quan chịu trách nhiệm bảo đảm quản lý chặt chẽ công ngh ệ s d ụng Đối với ý kiến đề nghị tăng cường giám sát cộng đồng v ề công ngh ệ d ự án đầu tư, xin không quy định Luật mà tuân th ủ quy đ ịnh t ại Lu ật Đầu tư, Luật Xây dựng Luật Mặt trận tổ quốc Việt Nam Về thời gian thẩm định công nghệ dự án đầu tư, UBTVQH nh ận thấy việc thẩm định công nghệ phải tuân thủ quy định Lu ật Đầu tư quan điểm đạo việc tạo mơi trường đầu tư thuận lợi, thơng thống, cạnh tranh, giảm thiểu thủ tục hành cho doanh nghiệp đ ồng thời vân phải kiểm soát CGCN, quy định th ời gian thẩm định công nghệ phải phù hợp với Luật Đầu tư Tuy nhiên, đối v ới d ự án có cơng ngh ệ phức tạp, có liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực th ời gian th ẩm đ ịnh công nghệ phép kéo dài gấp lần so với dự án thông thường nh quy đ ịnh Điều 18 Dự thảo Luật • Thứ năm, đăng ký chuyển giao công nghệ (Điều 31), UBTVQH đồng ý với ý kiến ĐBQH không thiết đăng ký tất h ợp đ ồng CGCN mà nên đăng ký số loại hợp đồng; thủ tục đăng ký ph ải đ ơn giản, thuận tiện Về vấn đề này, theo UBTVQH, đ ể qu ản lý lu ồng CGCN, chống việc gian lận, chuyển giá, trốn thuế vi ệc đăng ký h ợp đ ồng CGCN cần thiết, không thiết phải thực đăng ký đối v ới tất hợp đồng CGCN Một số hợp đồng CGCN ki ểm sốt thơng qua việc thẩm định công nghệ trường hợp cấp Giấy chứng nhận đăng ký kết thực nhiệm vụ KH&CN theo quy định Luật KH&CN khơng phải đăng ký hợp đồng CGCN Những h ợp đồng CGCN từ nước vào Việt Nam, từ Việt Nam nước ngồi, CGCN nước có sử dụng vốn ngân sách nhà nước (NSNN) có ngu ồn gốc từ NSNN phải đăng ký CGCN Để giảm thiểu tối đa việc phát sinh hậu trường hợp h ợp đồng CGCN không cấp giấy chứng nhận đăng ký, Dự th ảo Luật rút ng ắn th ời hạn xem xét, cấp đăng ký CGCN xuống 07 ngày làm việc đơn giản tối đa thủ tục đăng ký cấp Giấy chứng nhận đăng ký CGCN • Thứ sáu, biện pháp khuyến khích thúc đẩy chuy ển giao cơng ngh ệ phát triển thị trường KH&CN (Chương IV), có ý kiến đề nghị bổ sung sách, biện pháp đột phá để khắc phục tình tr ạng ho ạt đ ộng CGCN tổ chức KH&CN nước với doanh nghiệp hi ệu thấp; trình độ cơng nghệ doanh nghiệp lạc hậu, tốc đ ộ đổi công nghệ chậm, việc chuyển giao ứng dụng kết nghiên cứu KH&CN vào sản xuất nhiều bất cập, chưa tương xứng v ới trình độ tiềm trí tuệ người Việt Nam Một số ý kiến khác đề nghị bố cục chương cần logic hơn, làm rõ vị trí trung tâm doanh nghiệp biện pháp thúc đẩy CGCN, phát tri ển thị trường KH&CN Tiếp thu ý kiến vị ĐBQH, Dự thảo Luật đ ược s ắp x ếp ều Chương IV “Biện pháp khuyến khích CGCN phát tri ển th ị tr ường KH&CN” thành mục cho hợp lý hơn; Dự thảo Luật cho phép doanh nghiệp sử dụng Quỹ phát triển KH&CN doanh nghiệp để đầu tư đổi công nghệ; đối ứng vốn nhận đối ứng vốn đầu tư cho ươm tạo cơng nghệ; thương mại hóa cơng nghệ, kết hoạt động KH&CN mình; Quỹ phát triển KH&CN, Quỹ đổi công nghệ quốc gia, tổ ch ức tín dụng nhận quyền tài sản phát sinh từ kết hoạt động KH&CN đối tượng sở hữu trí tuệ để bảo đảm cho giao dịch vay vốn đầu tư cho dự án KH&CN, khởi nghiệp đổi sáng tạo phát tri ển s ản xu ất kinh doanh; Nhà nước khuyến khích hình thức hợp tác để tri ển khai dự án đổi công nghệ, đổi sáng tạo, phát tri ển s h tầng ho ạt động nghiên cứu chung với doanh nghiệp Điều 36 Đối với bi ện pháp đột phá thúc đẩy thương mại hóa kết hoạt động KH&CN quy định Điều 37 Dự thảo Luật Đối với phát tri ển thị tr ường KH&CN, Dự thảo Luật bổ sung 03 điều Điều 42 “Biện pháp phát triển thị trường khoa học công nghệ”, Điều 43 “Phát tri ển nguồn cung, nguồn cầu thị trường khoa học công nghệ” Đi ều 44 “Phát triển tổ chức trung gian thị trường khoa học công ngh ệ” nhằm tạo chế thúc đẩy phát triển thị trường KH&CN tạo lập mơi trường cho hoạt động CGCN • Thứ bảy, quản lý nhà nước hoạt động CGCN (Chương V), tiếp thu ý kiến số ĐBQH đề nghị quy định rõ vai trò Bộ KH&CN việc quản lý hoạt động CGCN; Bộ có liên quan, quy ền đ ịa phương việc quản lý CGCN, =>Dự thảo Luật rà sốt, chỉnh sửa, bổ sung trách nhiệm Chính phủ, Bộ KH&CN, Bộ có liên quan quyền địa phương việc quản lý hoạt động CGCN b ố cục thành Chương Chương V “Quản lý nhà nước CGCN” Sau tiếp thu, chỉnh sửa, Dự thảo Luật có Chương, 63 Đi ều bao quát tất vấn đề đặt như: Phạm vi ều chỉnh Luật; Chính sách c Nhà nước hoạt động CGCN; Đối tượng cơng nghệ chuyển giao; Hình thức, phương thức CGCN; Cơng nghệ khuyến khích, hạn chế cấm chuyển giao; Công tác thẩm định công nghệ dự án đầu tư; Hợp đồng CGCN; Bi ện pháp khuyến khích CGCN phát triển thị trường KH&CN (C ụ thể, thúc đẩy ứng dụng, đổi công nghệ; phát triển thị trường KH&CN; dịch vụ CGCN; CGCN nông thôn, miền núi, địa bàn có điều kiện kinh tế - xã h ội khó khăn đ ặc bi ệt khó khăn); Quản lý nhà nước CGCN;… b, Ý kiến chuyên gia • Đại diện Vietinbank Điều 14 liên quan đến thẩm định công nghệ đầu tư, cần làm rõ tổng mức đầu tư dự án với mức đầu tư chuyển giao công nghệ Luật phải làm rõ nguyên tắc người chịu trách nhi ệm thẩm định Theo đó, nguyên tắc phải người nhận chuyển giao, tức người đ ặt hàng công nghệ, sau tư vấn cuối quản lý v ấn đ ề chuy ển giao công nghệ Cần phải tạo áp lực đổi công nghệ áp lực ch ịu trách nhi ệm trước định đầu tư, chuyển giao công nghệ Bằng kinh nghiệm hoạt động chuyển giao công nghệ, Viettinbank đề xuất cần có hợp tác với Viện nghiên cứu đ ể có ý ki ến chuyên gia đ ối với lĩnh vực trước định đầu tư c, Tác động nhóm lợi ích Ơng Lê Qn (chủ doanh nghiệp dệt vải sản xuất Hà N ội) nhận định: Cùng với Luật Khoa học công nghệ, dự án Lu ật Qu ản lý doanh nghi ệp nh ỏ vừa Quốc hội cho ý kiến, dự án Luật Chuy ển giao công ngh ệ (s ửa đổi) có ý nghĩa đẩy mạnh việc chuyển giao khoa học công ngh ệ, phát tri ển doanh nghiệp đổi sáng tạo; tháo gỡ khó khăn cho vi ệc hợp tác gi ữa doanh nghiệp nhà trường, đơn vị nghiên cứu Ông cho so v ới d ự th ảo trước, dự thảo lần Luật có chuyển biến tích cực, bổ sung nhi ều n ội dung, đặc biệt liên quan đến khuyến khích chuy ển giao cơng ngh ệ n ước gắn với phát triển tổ chức khoa học công nghệ, phát tri ển doanh nghiệp Liên quan đến quy định sách Nhà nước đối v ới chuy ển giao cơng nghệ, Ơng Khánh Nhiễu (chủ doanh nghiệp chế biến thực phẩm sấy khô) kiến nghị , dự án Luật cần bổ sung sách đồng để khuyến khích sáng tạo, tạo nguồn cung công nghệ để viện, trường, Sở Khoa học Công ngh ệ chuyển giao kết nghiên cứu, đề tài cho doanh nghi ệp có nhu cầu d, Tác động nhóm thiệt hại Nhiều ý kiến nhà đầu tư nước cho rằng, Luật Chuy ển giao công nghệ 2017 Nghị định 76/2018/NĐ-CP, phạm vi yêu cầu đăng ký rộng cản trở hoạt động đầu tư, quy trình chuy ển giao cơng ngh ệ việc thực thoả thuận chuyển giao công ngh ệ bị kéo dài Do v ậy, t ại Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam kỳ 2019, ông Frederick Burke, Tr ưởng nhóm cơng tác đầu tư - thương mại đề xuất, Bộ Khoa học Cơng ngh ệ có th ể thu hẹp trường hợp phải đăng ký để áp dụng nh ững tr ường h ợp thực cần thiết Đồng thời, làm rõ định nghĩa cơng ngh ệ để nhà đầu tư có th ể nắm bắt chắn hoạt động quy trình thuộc khơng thu ộc phạm vi đăng ký Ngoài ra, vấn đề nhà đầu tư nước quan tâm quy định Quyết định số 18/2019/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ quy định việc nhập máy móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ qua s dụng Theo đánh giá Nhóm cơng tác đầu tư - th ương m ại, Quy ết đ ịnh này, mức độ định, thể linh hoạt vi ệc nhập máy móc thiết bị qua sử dụng Tuy nhiên, vân có quy định thi ếu tính th ực tiễn, cụ thể quy định cơng suất lại mức tiêu hao nhiên li ệu so v ới thiết kế Bước 4: Thông qua ban hành thực Chiều 19/6/2017, kỳ họp thứ ba, Quốc hội Khóa XIV, Đại bi ểu Quốc hội (ĐBQH) bấm nút thông qua Luật Chuy ển giao công nghệ (sửa đ ổi) với 93,28% (458/459) số đại biểu có mặt tán thành Luật có hiệu lực thi hành từ ngày tháng năm 2018 Lu ật chuy ển giao công nghệ số 80/2006/ QH11 hết hiệu lực kể từ ngày Luật có hi ệu l ực thi hành 3, Thực thi Chính sách a Các văn Ngày 15/05/2018, Chính phủ ban hành Nghị định 76/2018/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dân thi hành s ố ều Lu ật Chuy ển giao công nghệ.Nghị định có hiệu lực từ ngày 01/07/2018 Ngày 13/ 06/2019, phủ ban hành nghị định 51/2019/NĐ-CP quy định sử phạt vi phạm hành hoạt động khoa h ọc công ngh ệ , chuy ển giao công nghệ Nghị định có hiệu lực từ ngày 1/8/2019 b Một số thuận lợi khó khăn doanh nghiệp chuy ển giao cơng nghệ Thuận lợi • Bên cung cấp công nghệ, thông qua kết chuyển giao công ngh ệ cho bên nhận, bên cung cấp công nghệ có kinh nghiệm đ ể có nh ững cơng nghệ tốt ưu việt công nghệ trước đó; bên cung cấp có c hội thu khoản thu nhập đặn, trực tiếp gián ti ếp từ việc bảo trì, bảo dưỡng, thay phụ tùng… thúc đẩy họ tham gia vào hoạt động chuyển giao công nghệ; nắm bắt thị trường tiêu thụ thông qua hoạt động chuyển giao công nghệ để mở rộng thị trường cho sản phẩm cơng nghệ… • Bên nhận công nghệ, tiếp thu kiến thức kỹ thuật mà không ph ải đầu tư thời gian cho hoạt động nghiên cứu, tri ển khai Đôi s ự giúp đỡ thêm tài chính, tìm thị trường tiêu thụ sản phẩm bên cung cấp mở khả thương mại cho bên nhận; s ự h ợp tác với bên cung cấp giải vấn đề nảy sinh, trao đ ổi cải tiến sáng kiến thị trường xu hướng phát tri ển kinh nghiệm bên cung cấp để phục vụ cho lợi ích mình… Trong báo cáo Hội nghị KHCN Vùng Đơng Nam 2019, PGS.TS Tr ần Hồng Dũng, Cố vấn khoa học chuyển giao công nghệ, Công ty CP công ngh ệ Dược POMAX cho biết: Thông qua hoạt động tiếp thu công ngh ệ, ho ạt đ ộng s ản xuất kinh doanh tăng mạnh, có mục tiêu rõ ràng, nâng cao trình đ ộ đ ội ngũ cán kỹ thuật, gấp phần nâng cao khả hấp thu công ngh ệ Hoạt đ ộng s ản xuất thử nghiệm, tiếp thu công nghệ, ứng dụng tiến kỹ thuật vào s ản xuất thực hợp đồng khoa học công nghệ, sản xuất kinh doanh gắn li ền doanh nghiệp với đơn vị chuyển giao cơng nghệ, góp phần phát tri ển, tăng tr ưởng kinh tế đất nước Hoạt động tiếp thu nghiên cứu khoa h ọc, chuy ển giao cơng nghệ sở chỗ dựa để góp phần hợp tác, hội nhập quốc tế doanh nghiệp Khó khăn • Theo PGS.TS Trần Hồng Dũng, lãnh đạo nhiều cán nhiều doanh nghiệp chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng hoạt đ ộng ti ếp nhận công nghệ, sản xuất kinh doanh, chưa có quan tâm đứng mức đề giải pháp thích hợp đẩy mạng hoạt động doanh nghiệp Một số nghiên cứu cần cho sản xuất đánh giá, ban lãnh đạo chần chừ tiếp cận triển khai áp dụng • Cơ chế quản lý khoa học công nghệ doanh nghi ệp nhi ều bất cập: Khốn trắng cho số phòng ban khơng chun nghiên c ứu khoa học cơng nghệ, quan tâm việc quản lý đơn v ị này; ch ưa th ống chức quản lý đơn vị nghiên cứu, tri ển khai, thi ếu c ch ế khuyến khích phát triển đầu tư doanh nghiệp; doanh nghiệp chưa ý đạo nhiệm vụ tiếp thu công nghệ, chủ yếu s ố cá nhân tự tìm cơng nghệ mang cho đơn vị • Tiếp nhận công nghệ, sản xuất kinh doanh doanh nghiệp hi ện mang tính thời vụ, khơng liên tục; trang thiết bị, sở vật chất, mặt b ằng để tiếp thu, triển khai công nghệ, sản xuất kinh doanh doanh nghiệp thiếu thốn, lạc hậu không đồng bộ, điều làm hạn chế nhiều đến hoạt động tri ển khai, tham gia tri ển khai công nghệ Hoạt động tiếp thu khoa học công nghệ nhi ệm vụ c doanh nghiệp Doanh nghiệp phải tập trung tiếp thu khoa học, công ngh ệ ứng dụng công nghệ vào sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao cải ti ến l ực công nghệ tạo sản phẩm có chất lượng cao đứng vững cạnh tranh thị trường nước quốc tế Các doanh nghiệp nhỏ vừa gặp nhiều khó khăn ti ếp nhận chuyển giao công nghệ.Theo Báo cáo điều tra “Năng lực cạnh tranh công ngh ệ cấp độ doanh nghiệp Việt Nam” Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), Tổng cục Thống kê (GSO) Trường Đại học Copenhagen (UoC Đan Mạch) từ kết khảo sát 8.000 doanh nghiệp Vi ệt Nam thời gian năm thấy rằng: có th ể có tới 90% s ố doanh nghi ệp đ ược ều tra chưa có chiến lược cải tiến công nghệ Phần lớn công nghệ chuy ển giao mức độ trung bình, số mức thấp, lạc hậu; việc ứng dụng công ngh ệ chuyển giao từ nước ngồi yếu, hoạt động nghiên cứu - phát tri ển (R&D) yếu; khả tiếp thu cơng nghệ nước ngồi doanh nghi ệp hạn chế; hiệu lực thực thi sách đổi chuy ển giao cơng ngh ệ thấp Ngồi ra, gặp khơng khó khăn vi ệc chuy ển giao công ngh ệ ph ần lớn thực gia cơng, lắp ráp; khơng có công ngh ệ ngu ồn nên l ực đổi thấp Mặt khác, DN khó khăn để ti ến hành nghiên cứu phát triển (R&D) Chỉ có 11% DN cho biết phát tri ển lo ại hình cơng ngh ệ Có thể nhận thấy rằng, doanh nghiệp nhỏ vừa có nhu cầu r ất l ớn v ề dịch vụ chuyển giao công nghệ việc s ố hoạt động d ịch v ụ chuy ển giao công nghệ Hoạt động tư vấn CGCN giúp doanh nghi ệp hạn ch ế b ớt r ủi ro CGCN Ngoài ra, doanh nghi ệp nhỏ v ừa thi ếu thơng tin v ề th ị trường công nghệ, thiếu thông tin tổ chức dịch vụ chuyển giao công ngh ệ dân đến việc tiếp cận cơng nghệ gặp nhiều khó khăn 4, Đánh giá Chính sách Luật cụ thể hóa hoạt động chuyển giao cơng nghệ, tập trung đẩy mạnh chuyển giao cơng nghệ tiên tiến, cơng nghệ cao từ nước ngồi vào Việt Nam Về phát triển thị trường KH&CN, loạt biện pháp đưa vào Dự thảo Luật theo hướng tạo chế phát triển nguồn cung, thúc đ ẩy ngu ồn cầu phát triển tổ chức trung gian th ị tr ường KH&CN Trong t ổ chức trung gian quan tâm, hỗ trợ để thực vai trò kết nối gi ữa bên cung bên cầu công nghệ Luật đưa số giải pháp nhằm giải v ướng m ắc từ thực tiễn việc thương mại hóa kết nghiên cứu khoa h ọc phát triển công nghệ như: giao quyền kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ; phân chia lợi nhuận thu từ kết nghiên cứu khoa h ọc phát triển công nghệ; công bố kết hoạt động KH&CN phục vụ nhu c ầu đổi sáng tạo tổ chức, cá nhân; hỗ trợ hoạt động liên kết gi ữa tổ chức KH&CN sở hữu kết hoạt động khoa học công nghệ v ới tổ chức ứng dụng, CGCN địa phương việc hoàn thiện kết nghiên cứu khoa h ọc phát triển công nghệ để phù hợp đặc thù địa phương hỗ trợ từ ngân sách nhà nước dành cho KH&CN Bên cạnh bổ sung số bi ện pháp h ỗ tr ợ khuyến khích doanh nghiệp ứng dụng, đổi công nghệ như: đề xuất ch ế hỗ trợ vốn, bảo lãnh vay vốn hỗ trợ lãi suất cho doanh nghi ệp có ho ạt đ ộng đầu tư hạ tầng kỹ thuật cho giải mã công nghệ, thành lập tổ chức R&D… “Ở Luật CGCN 2017, giải pháp sửa đổi, bổ sung đáp ứng yêu c ầu để thúc đẩy thương mại hóa kết nghiên cứu khoa h ọc, phát triển cơng nghệ, có chế hỗ trợ khuyến khích doanh nghi ệp ứng dụng, đổi cơng nghệ” - Bộ trưởng nói lễ công bố Lệnh Chủ tịch n ước công bố Luật Chuyển giao công nghệ Quốc hội thông qua Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XIV Cuối trách nhiệm quản lý nhà nước Luật CGCN tất yêu cầu công việc, từ quản lý công nghệ đến xem xét cách th ấu đáo trách nhiệm bộ, ngành, quan liên quan th ẩm đ ịnh công ngh ệ c d ự án đầu tư Trong thời đại cơng nghiệp hóa đại hóa nay, việc Chính phủ ban hành Luật vô kịp thời cần thi ết Thông qua ho ạt đ ộng tiếp thu công nghệ, hoạt động sản xuất kinh doanh tăng mạnh, có mục tiêu rõ ràng, nâng cao trình độ đội ngũ cán kỹ thuật, gấp phần nâng cao kh ả hấp thu công nghệ Hoạt động sản xuất thử nghiệm, tiếp thu công nghệ, ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất thực hi ện hợp đồng khoa h ọc công ngh ệ, sản xuất kinh doanh gắn liền doanh nghiệp với đơn v ị chuy ển giao cơng nghệ, góp phần phát triển, tăng trưởng kinh tế đất n ước Hoạt động ti ếp thu nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ s ch ỗ d ựa đ ể góp ph ần hợp tác, hội nhập quốc tế doanh nghiệp Theo Bộ KH&CN, Luật CGCN (sửa đổi) kế thừa nội dung tiến Luật CGCN 2006, tháo gỡ tối đa vướng mắc thực ti ễn nhằm tạo môi trường pháp lý thuận lợi để thúc đẩy CGCN, đổi cơng nghệ, thương mại hóa kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ Qua đó, thúc đẩy việc ứng dụng thành tựu KH&CN hi ện đ ại, góp ph ần nâng cao lực công nghệ quốc gia doanh nghiệp, thúc đ ẩy ch ất l ượng tăng trưởng, suất lao động sức cạnh tranh kinh tế Như v ậy, v ới nội dung dự kiến sửa đổi, bổ sung hy vọng Luật CGCN m ới thực thiết thực, tạo hành lang pháp lý ều ki ện đ ể ti ếp nh ận, chuy ển giao, phát triển công nghệ tốt cho doanh nghiệp n ước ta q trình tái cấu trúc, cơng nghiệp hóa, đại hóa n ền kinh t ế, xã h ội h ợp tác, hội nhập quốc tế Tuy nhiên để luật đạt hiệu cao cần đồng luật có liên quan Theo ông Lê Minh Thông - Giám đốc Sở KH&CN, Đại bi ểu Qu ốc h ội đồn Thanh Hóa, Luật Đầu tư công, Luật Đầu tư, Luật Bảo vệ môi trường luật khác cần điều chỉnh cho phù hợp v ới Lu ật Chuy ển giao công nghệ Hiện Luật Đầu tư công không quy định rõ vi ệc th ẩm đ ịnh công ngh ệ, Luật Bảo vệ môi trường Đi ểm 2, Điều 22, Mục 3, Chương l ại đòi hỏi phải có đánh giá tác động công nghệ chuyển giao tới môi tr ường, gi ống với Luật CGCN 2017 Trước định chủ trương đầu tư phải thẩm định cơng nghệ để xem xét có chấp nhận chuy ển giao cơng ngh ệ hay không thực việc đánh giá tác động môi tr ường “Chúng ta c ần h ạn chế tối đa thủ tục để khỏi làm phiền đến nhà đầu tư S ửa đ ổi quy đ ịnh giảm chồng chéo có cơng nghệ mà hai B ộ th ẩm đ ịnh.” Cần sớm chi tiết hóa danh mục công nghệ bị hạn chế hay khuy ến khích chuyển giao để dễ tra cứu sau Về trách nhiêm quan nhà nước cần quy định rõ h ơn thời hạn ngày bộ, sở, ban, ngành có liên quan phải cho ý ki ến Q thời hạn quan chủ trì thẩm định có quyền có nghĩa vụ định trả lời ý kiến cho doanh nghiệp, tránh trường hợp doanh nghi ệp n ộp h s chỗ này, chưa có ý kiến nơi khác, chưa trả lời ... hoạt động chuyển giao, thương mại hóa, ứng dụng đổi cơng nghệ • Quy định Hợp đồng chuyển giao công nghệ: Luật Chuyển giao công nghệ 2017 quy định việc giao kết hợp đồng chuy ển giao công nghệ sau:... tiến, công nghệ cao, công ngh ệ sạch, công nghệ chuyển giao vào Việt Nam  Chỉnh sửa quy định cụ thể cơng nghệ khuyến khích chuy ển giao (Điều 10); Công nghệ hạn chế chuyển giao (Điều 11) Công nghệ. .. XIV, tháng 9-2016 Nội dung Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung số điều c Luật Chuyển giao cơng nghệ: • Luật Chuyển giao cơng nghệ (sửa đổi) gồm chương, 62 ều, sửa đổi 30/61 điều, bổ sung 02 điều bỏ

Ngày đăng: 03/05/2020, 19:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w