BÌNH LUẬN QUY TRÌNH HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH TRONG XÂY DỰNG PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM Trương Quốc Hưng Viện nghiên cứu Lập pháp... Chính sách là gì?Chính sách là sự lựa chọn, là sự phản ứng của
Trang 1BÌNH LUẬN QUY TRÌNH
HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH TRONG XÂY DỰNG PHÁP
LUẬT Ở VIỆT NAM
Trương Quốc Hưng Viện nghiên cứu Lập pháp
Trang 2 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 (Điều 60)
Luật Nhà ở 2014
Luật Sỹ quan Quân đội nhân dân và Luật Công an
nhân dân 2014
Dự án chặt hạ và thay thế 6.700 cây xanh ở Hà Nội?
10 dự án lọc hóa dầu khắp cả nước
Công nghiệp hóa và hiện đại hóa đến 2020?
Thực trạng chính sách công của Việt Nam
Trang 3Làm chính sách hay Làm luật?
1 Xây nhà từ nóc;
2 Vừa thiết kế vừa thi công
3 Đẽo cày giữa đường
4 Làm luật máy lạnh
5 Làm thì lâu mà nhanh phải sửa
6 Làm luật theo kế hoạch
7 Thành tích trong xây dựng pháp luật
8 Làm luật theo kiểu vá săm xe đạp
9 Không quản được thì cấm
10 Không bột mà gột lên hồ;
Trang 4Vấn đề của Vấn đề
1 Chính sách là gì?
2 Vấn đề nào cần giải quyết?
3 Vì sao phải làm chính sách?
4 Ai có trách nhiệm và có thể làm chính sách?
5 Làm chính sách như thế nào?
6 Ai được tham gia làm chính sách?
7 Làm chính sách theo mô hình nào? Tam quyền
phân lập hay Không phân lập?
Trang 6Chính sách là gì?
Chính sách là sự lựa chọn, là sự phản ứng của chính quyền trước các
sự kiện, mối quan hệ xã hội
Chính sách là sự lựa chọn, là sự phản ứng của chính quyền trước các
sự kiện, mối quan hệ xã hội
Định nghĩa
của các nước
Chính sách là sách lược và các chủ trương, biện pháp
cụ thể để thực hiện đường lối
và nhiệm vụ trong một thời kỳ lịch sử nhất định
Chính sách là sách lược và các chủ trương, biện pháp
cụ thể để thực hiện đường lối
và nhiệm vụ trong một thời kỳ lịch sử nhất định
Định nghĩa của
Từ điển tiếng
Việt
Trang 7Ai làm Chính sách?
Cơ quan nào
làm chính sách?
Ở các nước
• Xã hội
Trang 8Chính sách dưa vào đâu?
Ý ĐẢNG
Ý ĐẢNG
CHÍNH SÁCH TỐT
Trang 9Chính sách công là gì?
Bạn hãy định nghĩa ngắn gọn trọng một câu thôi!
• 1 Việc phân bổ các giá trị cho xã hội
• 2 Quá trình quyết định ai được gì, ở đâu, khi nào vànhư thế nào?
• 3 Việc Chính quyền lựa chọn làm gì hoặc khônglàm gì trước một vấn đề cụ thể
(Giáo sư Thomas R Dye, Đại học Pennsylvania, USA)
Trang 10Chính sách trên trời Cuộc đời dưới đất
Trang 11Chuyển đổi cách làm chính sách từ chủ quan sang thực chứng
Opinion-based
• Chính sách được hoạch
định dựa trên kinh nghiệm, ý
chí chủ quan của người làm
chính sách
• Chính sách phòng lạnh,
chính sách từ trên trời
• Không có hoặc rất ít sự
tham gia của công chúng
và các đối tượng bị tác
động
• Thiếu cơ sở thực tiễn, thiếu
phân tích khoa học, không
khả thi và dễ chết yểu
• Phân tích kỹ lưỡng bối cảnh, điều kiện, khả năng, các
nhân tố ảnh hưởng đến việc hoạch định, thực thi và hiệu quả của chính sách
Trang 12Ý tưởng của chính sách hay vấn đề của chính sách
Lựa chọn các vấn
đề để trở thành vấn
đề của chính sách (vấn đề có vấn đề)
Xây dựng chính sách (hoạch định chính sách)
Thẩm định, phê duyệt, ban hành chính sách
Thi hành, triển khai thực hiện chính
Trang 13Ai/Cơ quan nào giám sát chính sách
Ai/Cơ quan nào thực hiện, triển khai chính sách Ai/Cơ quan nào thảo luận, phê duyệt chính sách
Ai/Cơ quan nào thẩm tra chính sách Ai/Cơ quan nào soạn thảo chính sách
Ai có quyền trình sáng kiến lập pháp theo quy định của Hiến pháp và Luật Ban hành VBQPPL
Chủ tịch nước, Quốc hội, UBTVQH, Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của QH, Chính phủ, TANDTC, VKSNDTC, Kiểm toán Nhà nước, MTTQ và cơ quan trung ương của các tổ chức thành viên có quyền trình dự án luật trước Quốc hội
Đại biểu Quốc hội có quyền trình kiến nghị về luật và dự án luật trước Quốc hội
Sáng kiến lập pháp hay sáng kiến chính sách
Trang 14Kinh nghiệm của nước ngoài về hoạch định chính sách và
ban hành pháp luật
Chính phủ thống nhất và bảo vệ chính sách tới cùng
Bộ Tư pháp soạn thảo
dự Luật
Trang 15Kinh nghiệm của nước ngoài về hoạch định chính sách và ban
dự án luật
Văn phòng Luật sư lập pháp của Hạ viện soạn thảo dự luật
Trang 16Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng chính sách Chiến lược, học thuyết, chủ thuyết chính trị
Nhân lực làm chính sách: khả năng phân tích, dự báo, đánh giá Công cụ, dữ liệu làm chính sách
Sự tham gia của công chúng và các bên liên quan
Ý chí chính trị và động cơ lợi ích
Trang 17Vấn đề thực tiễn 1
Chính sách đất đai
• Chỉ thu hồi đất trong các trường
hợp: vì mục đích quốc phòng, an
ninh; phát triển kinh tế - xã hội vì
lợi ích quốc gia, công cộng; do vi
phạm pháp luật về đất đai và do
chấm dứt việc sử dụng đất theo
pháp luật, tự nguyện trả lại đất,
có nguy cơ đe dọa đến tính mạng
con người
• Đền bù đất phải theo giá thị
trường
• Nơi ở mới tối thiểu phải bằng
hoặc tốt hơn nơi ở cũ
Trang 204 câu hỏi phải trả lời
1 Vấn đề cần xử lý là cái gì? Và có cần chính sách mới
hay không?
2 Giải pháp nào để xử lý vấn đề? Ưu nhược điểm của
từng phương án chính sách?
3 Hệ quả có thể, hậu quả không mong muốn, kết quả
kỳ vọng của chính sách là gì?
4 Đâu là giải pháp chính sách tối ưu?
Vấn đề̀ : Hợp pháp hóa hôn nhân đồng nh và dịch vụ mại dâm?
Trang 21Công cụ hoạch định chính sách
1 Công cụ đánh giá tác động của chính sách:
RIA (Đánh giá tác động của văn bản quy
phạm pháp luật – Regulatory Impact
Assessment/Analysis);
2 Đánh giá nh bền vững của thương mại –
TSIA-OECD (Trade Sustainability Impact Assessment);
3 Phân ch Lợi ích và Chi phí (Benefit and Cost
analysis)
4 Phân ch Điểm mạnh- Điểm yếu- Cơ hội- Thách
thức (SWOT: Threats)
Trang 22Strengths-Weaknesses-Opportunities- Nâng cao: Con người, con người và con người (then chốt của then chốt,
cốt yếu của quan trọng);
Ngăn chặn: Lợi ích và Nhóm lợi ích (Bộ nào cũng soạn luật?)
Phòng chống: Tham nhũng (Tham nhũng chính sách, tham nhũng thể
chế)
Phân định rõ: trách nhiệm và cơ chế tham mưu, hoạch định chính sách;
Làm rõ: Vai trò của Đảng, Quốc hội và Chính phủ và chính quyền các cấp;
Tăng cường: sự tham gia của người dân vào hoạt động hoạch định chính
sách
Phải: Nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm tốt của quốc tế
Giải pháp nâng cao chất lượng chính sách công của Việt Nam
Trang 23Xây dựng chính sách và công tác dân vận Dân biết- Dân bàn- Dân làm- Dân kiểm tra
Trưng cầu dân ý
Sự tham gia của người dân /
công chúng vào hoạt động
hoạch định chính sách