Vòng ngắn mạch (vòng chống rung) c Bộ phận tạo trễ thời gian.

Một phần của tài liệu ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN HỌC: MÁY ĐIỆN KHÍ CỤ ĐIỆN (Trang 36)

c. Bộ phận tạo trễ thời gian.

d. Cuộn hút.

23. Rơ le thờng đợc dùng ở mạch nào sau đây? a. Mạch động lực.

b. Mạch động lực khởi động cơ không đồng bộ(KĐB) động cơ ro to dây quấn. c. Mạch động lực khởi động cơ không đồng bộ(KĐB) động cơ ro to lồng sóc.

d. Mạch điều khiển.

24. Rơ le xoay chiều có thể đóng/cắt cho:

a. Cả dòng điện 1 chiều và xoay chiều.

b. Dòng điện 1 chiều.

c. Dòng điện xoay chiều 1 pha. d. Dòng điện xoay chiều 3 pha.

25. Rơ le 1 chiều có thể đóng/cắt cho: a. Động cơ một chiều công suất 200(W), điện áp 127(V).

b. Động KĐB xoay chiều 1 pha công suất 220(W), điện áp 220(V) , cosϕđm=1. c. Động KĐB xoay chiều 3 pha công suất 0.5 (kW), điện áp 380(V), cosϕđm=1.

d. Mạch điều khiển 1 chiều và xoay chiều.

26. Rơ le và công tắc tơ giống nhau ở đặc điểm nào? a. Có cùng một loại tiếp điểm.

b. Lực hút đợc tạo ra bởi cơ cấu điện từ.

c. Cùng đóng/cắt cho mạch động lực. d. Có số tiếp điểm bằng nhau.

27. Có 1 công tắc tơ 1 chiều 1 cực có dòng điện và đIện áp định mức ghi trên nhãn nh sau: 30(A) – 220 (VDC). Hỏi nó có thể đóng/cắt cho phụ tải nào dới đây?

a. Động cơ xoay chiều 3 pha điện áp- 380 (V). Công suất P = 10(kW) , cosϕđm=1.

b. Động cơ xoay chiều 1 pha điện áp 220 (V). Công suất P = 10(kW) , cosϕđm=1.

c. Động cơ 1 chiều điện áp 127 (V), Công suất P = 2.8 (kW).

d. Động cơ 1 chiều điện áp 220 (V), Công suất P = 10 (kW).

28. Có 1 công tắc tơ 1 chiều 2 cực có dòng điện và điện áp định mức ghi trên nhãn nh sau: 10(A) – 220 (VDC). Hỏi nó có thể đóng/cắt cho phụ tải nào dới đây?

a. Động cơ không đồng bộ 1 pha rotor lồng sóc công suất P = 2 (kW), điện áp 220 (V) , cosϕđm=1.

b. Động cơ đồng bộ 3 pha công suất P = 20(kW), đIện áp - 380 (V) , cosϕđm=1. c. Động cơ 1 chiều công suất P = 8.8 (kW), điện áp 220 (VDC).

d. Động cơ 1 chiều công suất P = 10 (kW), điện áp 127 (V).

29. Có 1 công tắc tơ xoay chiều 2 cực có dòng điện và điện áp định mức ghi trên nhãn nh sau: 10(A) – 400 (VAC). Hỏi nó có thể đóng/cắt cho phụ tải nào dới đây?

a. Động cơ 1 chiều điện áp 220 (V), công suất P = 5 (kW).

b. Động cơ không đồng bộ 3 pha rotor lồng sóc công suất P = 10 (kW), điện áp 380 (V) , cosϕđm=1.

c. Động cơ không đồng bộ 1 pha rotor lồng sóc công suất P = 1.5 (kW), điện áp 220 (V), cosϕđm=1.

d. Động cơ không đồng bộ 1 pha rotor lồng sóc công suất P = 7.5 (kW), điện áp 220 (V) , cosϕđm=1.

30. Có 1 công tắc tơ xoay chiều 3 cực có dòng điện và điện áp định mức ghi trên nhãn nh sau: 50(A) – 460 (VAC). Hỏi nó có thể đóng/cắt cho phụ tải nào dới đây?

a. Động cơ 1 chiều điện áp 220 (V) công suất P = 50 (kW).

b. Động cơ không đồng bộ 3 pha rotor lồng sóc công suất P = 15 (kW), điện áp 380 (V), hiệu suất η = 80%, Cosϕđm = 0.8.

c. Động cơ không đồng bộ 3 pha rotor lồng sóc công suất P = 50 (kW), điện áp 380 (V), hiệu suất η = 80%, Cosϕđm = 0.85 .

d. Động cơ đồng bộ 3 pha rotor dây quấn công suất P = 100 (kW), điện áp : 380 (V), cosϕđm=1.

31. Công tắc tơ xoay chiều trong thời gian vận hành, nếu sinh ra tiếng kêu thì nguyên nhân do đâu?

a.Giữa 2 mặt lõi thép có dị vật hoặc bị rỉ sét làm lõi thép hút không chặt. b. Điện áp nguồn quá thấp nên sinh ra lực điện từ quá bé trong cuộn dây. c.Vòng chống rung bị hỏng.

d.Do giữa 2 mặt lõi thép có dị vật hoặc bị rỉ sét, do điện áp nguồn quá thấp hoặc do Vòng chống rung bị hỏng.

Chơng 8. khí cụ điện Điều khiển bằng tay (7 câu)

1.Một nút nhấn tự hồi phục bị thiếu tiếp điểm thì có thể khắc phục bằng cách… a. Lấy tiếp điểm thờng mở của nó cấp nguồn cho một Rơle trung gian, rồi lấy tiếp điểm của Rơle trung gian thay thế cho tiếp điểm của nút nhấn.

b.Lấy tiếp điểm thờng mở của nó cấp nguồn cho một Công tăc tơ, rồi lấy tiếp điểm của Công tăc tơ thay thế cho tiếp điểm của nút nhấn.

c. Lấy tiếp điểm thờng mở của nó cấp nguồn cho một Rơle trung gian hoặc một công tắc tơ, rồi lấy tiếp điểm của chúng thay thế cho tiếp điểm của nút nhấn.

d. Lấy tiếp điểm thờng mở của nó cấp nguồn cho một Aptomat, rồi lấy tiếp điểm của Aptomat thay thế cho tiếp điểm của nút nhấn..

2. ở các cầu dao thờng có nắp che bằng nhựa Bakelit, đối với cầu dao dùng để đóng ngắt dòng điện lớn ngời ta có dùng nắp che này không?

a.Không dùng.

b.Có dùng.

c.Tuỳ trờng hợp cụ thể.

3. Khi lắp “cầu dao vỏ sắt’ trong trờng hợp không cắt điện đờng dây thì phải thao tác nh sau:

e. a.Tiếp đất vỏ sắt sau đó nối nguồn vào cầu dao.

b. Nối nguồn điện vào cầu dao rồi mới tiếp đất vỏ sắt.

c. Nối nguồn điện vào cầu dao và tiếp đất vỏ sắt cùng một lúc. d. Không quan trọng thứ tự thao tác.

4. Cách lắp cầu dao nào sau đây là tốt nhất?

Nguồn điện Tải a) Tải Nguồn điện b) Tải Nguồn điện d) Nguồn điện Tải c)

5. Cách lắp cầu dao nào sau đây là nguy hiểm nhất?

6. Cầu dao là khí cụ điện… a.điều khiển từ xa.

b.điều khiển bằng tay.

c.khí cụ điện bảo vệ.

d. Vừa điều khiển từ xa vừa điều khiển bằng tay. 7. Bộ khống chế thực chất là…

a.nút ấn không tự hồi phục.

b.công tắc nhiều tiếp điểm.

c.áptômát. d.cầu dao Duyệt đề Nguồn điện Tải b) Tải Nguồn điện a) Tải Nguồn điện c) Nguồn điện Tải d)

Một phần của tài liệu ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN HỌC: MÁY ĐIỆN KHÍ CỤ ĐIỆN (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(31 trang)
w