Phân tích chính sách trong xây dựng pháp luật ở nước ta hiện nay

18 288 1
Phân tích chính sách trong xây dựng pháp luật ở nước ta hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP NHÓM HỌC PHẦN: NHỮNG VẤN ĐỀ MỚI VỀ LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Đề tài số 5: “Phân tích sách xây dựng pháp luật nước ta ” Hà nội, 2017 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Sự hoàn thiện hệ thống pháp luật nhân tố chủ quan thúc đẩy phát triển đất nước Vì vậy, vấn đề xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật vấn đề quốc gia, dân tộc Mục tiêu mà công tác xây dựng hoàn thiện pháp luật hướng tới hệ thống pháp luật toàn diện, có tính đồng bộ, phù hợp với trình độ phát triển xã hội xây dựng với trình độ kỹ thuật pháp lý cao Cũng quốc gia khác, ý thức tầm quan trọng công tác xây dựng pháp luật, Đảng Nhà nước ta trọng đến hoạt động để tạo lập tảng pháp lý vững đưa đất nước tiến bước đường phát triển Nhằm tìm hiểu thêm công tác xây dựng pháp luật Việt Nam nay, nhóm 09 xin chọn đề tài “Phân tích sách xây dựng pháp luật nước ta nay” làm đề tài cho tập nhóm 7 I Tổng quan sách xây dựng pháp luật Định nghĩa sách xây dựng pháp luật Chính sách thuật ngữ sử dụng rộng rãi đời sống kinh tế - xã hội Từ điển bách khoa Việt Nam đưa khái niệm sách sau: “Chính sách chuẩn tắc cụ thể để thực đường lối, nhiệm vụ Chính sách thực thời gian định, lĩnh vực cụ thể Bản chất, nội dung phương hướng sách tùy thuộc vào tính chất đường lối, nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hóa…” Tuy nhiên, qua tìm hiểu tài liệu, nghiên cứu cho thấy khái niệm sách thể nhiều cách khác nhau, ví dụ: "Chính sách sách lược kế hoạch cụ thể nhằm đạt mục đích định, dựa vào đường lối trị chung tình hình thực tế mà đề ra"; "Chính sách chủ trương biện pháp đảng phái, phủ lĩnh vực trị - xã hội" Có nhiều loại sách, có loại sách chung như: Chính sách đối ngoại Nhà nước; Chính sách kinh tế; Chính sách xã hội; Chính sách tiền tệ Trong loại sách chung lại có sách lĩnh vực, viết chủ yếu hướng đến sách xây dựng pháp luật Xây dựng pháp luật Việt Nam trình hoạt động vô quan trọng, phức hợp, bao gồm nhiều hoạt động nhau, liên hệ chặt chẽ với nhau, nhiều tổ chức cá nhân có vị trí, vai trò, chức năng, quyền hạn khác tiến hành, nhằm chuyển hóa ý chí Nhà nước, nhân dân Việt Nam thành quy định pháp luật dựa nguyên tắc định thể hình thức pháp lý định mà chủ yếu văn quy phạm pháp luật Nói cách khác, xây dựng pháp luật hoạt động tạo lập thay đổi quy phạm pháp luật có - tế bào hệ thống pháp luật Thông qua hoạt động xây dựng pháp luật, hệ thống pháp luật “phình” thêm “teo” Hoạt động xây dựng pháp luật hoạt động quyền lực hóa chuẩn mực xã hội Trong thực tiễn Việt Nam, xây dựng pháp luật hoạt động mang tính tổ chức chặt chẽ, tiến hành theo trình tự thủ tục pháp luật quy định Cụ thể, tại, việc xây dựng ban hành văn quyền trung ương thực theo quy định Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 Trên sở đó, sách xây dựng pháp luật, theo viết, cách thức tác động Nhà nước vào lĩnh vực đời sống xã hội để đạt mục tiêu định hướng pháp luật Chính sách xây dựng pháp luật điều chỉnh quan hệ chung nhất,mang tính định hướng Đặc biệt, sách xây dựng pháp luật điều chỉnh động cơ, tạo động lực cho hành vi, hoạt động cá nhân nhóm đối tượng cụ thể Vai trò sách xây dựng pháp luật Vai trò sách xây dựng pháp luật chiếm vị trí quan trọng việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cụ thể hơn, sách xây dựng pháp luật có vai trò định hướng cho hoạt động kinh tế – xã hội; khuyến khích hoạt động kinh tế – xã hội theo định hướng; phát huy mặt tốt kinh tế thị trường hạn chế tiêu cực nó; tạo lập cân đối phát triển bảo vệ cân xã hội; kiểm soát phân phối nguồn lực cho trình phát triển; tạo lập môi trường thích hợp cho hoạt động kinh tế – xã hội, giúp cho thực thể vận động phát triển theo quy luật; phối hợp hoạt động cấp độ, phận để tạo nên tính hệ thống chặt chẽ trình vận động thực thể 11 II Nội dung sách xây dựng pháp luật Việt Nam Ngày 24 tháng năm 2005, Bộ Chính trị thông qua Nghị số 48 – NQ/TW Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Tại Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng khóa X, XI XII, Đảng ta đề cập đến vấn đề đường lối xây dựng pháp luật giai đoạn phát triển đất nước Các văn thể quan điểm đạo Đảng hoạt động xây dựng pháp luật Việt Nam giai đoạn Mục tiêu quan điểm công tác xây dựng pháp luật Trong công tác xây dựng pháp luật, Đảng Nhà nước ta đề mục tiêu: - Thứ nhất, đảm bảo tính đồng bộ, thống nhất, khả thi, công khai, minh bạch, trọng tâm hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân nhân dân - Thứ hai, phải đổi chế xây dựng thực pháp luật; - Thứ ba, phát huy vai trò hiệu lực pháp luật để góp phần quản lý xã hội, giữ vững ổn định trị, phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế, xây dựng Nhà nước sạch, vững mạnh, thực quyền người, quyền tự do, dân chủ công dân Quan điểm Đảng Nhà nước công tác xây dựng pháp luật thể sau: - Thứ nhất, phải thể chế hoá kịp thời, đầy đủ, đắn đường lối Đảng, cụ thể hoá quy định Hiến pháp xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân nhân dân - Thứ hai, phải bảo đảm quyền người, quyền tự do, dân chủ công dân; xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phát triển văn hoá - xã hội, giữ vững quốc phòng, an ninh 13 - Thứ ba, phát huy tích cực, chủ động hội nhập quốc tế, thực đầy đủ cam kết quốc tế sở giữ vững độc lập, chủ quyền, an ninh quốc gia định hướng xã hội chủ nghĩa - Thứ tư, phải xuất phát từ thực tiễn Việt Nam, đồng thời tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm quốc tế xây dựng tổ chức thi hành pháp luật; kết hợp hài hoà sắc văn hoá, truyền thống tốt đẹp dân tộc tính đại hệ thống pháp luật - Thứ năm, phải phát huy dân chủ, tăng cường pháp chế trình xây dựng, hoàn thiện tổ chức thi hành pháp luật - Thứ sáu, phải tiến hành đồng với cải cách hành chính, cải cách tư pháp, với bước vững chắc; coi trọng số lượng chất lượng, có trọng tâm, trọng điểm; dự tính đầy đủ điều kiện bảo đảm hiệu lực, hiệu thi hành pháp luật - Thứ bảy, đảm bảo vấn đề phản biện xã hội trình xây dựng pháp luật, vấn đề phát triển bền vững nội dung pháp luật1 Định hướng xây dựng pháp luật Việc xây dựng pháp luật giai đoạn Đảng Nhà nước ta định hướng sau: Thứ nhất, tiến hành xây dựng hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động thiết chế hệ thống trị phù hợp với yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân nhân dân Liên quan đến nội dung này, Đảng Nhà nước ta đặt yêu cầu: - Phải đổi không ngừng hoàn thiện phương thức lãnh đạo Đảng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo Mặt trận đoàn thể nhân dân Đồng thời, phải xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Phải xây dựng hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động quan nhà nước bao gồm: pháp luật tổ chức hoạt động Quốc hội nhằm nâng cao chất http://vnclp.gov.vn/ct/cms/nghiencuuchuyende/Lists/nghiencuuphapluat/View_detail.aspx?ItemID=106 15 lượng hoạt động lập pháp; pháp luật tổ chức, cán hoạt động quan hành nhà nước phù hợp với mục tiêu, yêu cầu cải cách hành nhà nước; pháp luật tổ chức hoạt động quan tư pháp phù hợp với mục tiêu định hướng Chiến lược cải cách tư pháp; pháp luật tổ chức hoạt động quan điều tra theo hướng thu gọn đầu mối, kết hợp chặt chẽ trinh sát, điều tra ban đầu với hoạt động tố tụng quan điều tra - Phải xây dựng hoàn thiện dự án pháp luật quan trọng bao gồm: Pháp luật quy trình xây dựng, ban hành công bố văn quy phạm pháp luật thống cho Trung ương địa phương; pháp luật khiếu nại, tố cáo; pháp luật tổ chức hoạt động tra, kiểm tra; Bộ luật thi hành án điều chỉnh tất lĩnh vực thi hành án, xác định Bộ Tư pháp quan giúp Chính phủ quản lý nhà nước thống công tác thi hành án, bước xã hội hoá hoạt động thi hành án; pháp luật tổ chức hoạt động hệ thống quan hành pháp hoàn thiện theo hướng Chính phủ tập trung vào chức quản lý, điều hành vĩ mô thực vai trò quan hành nhà nước cao nhất; pháp luật bổ trợ tư pháp (luật sư, công chứng, giám định, cảnh sát tư pháp ) Thứ hai, xây dựng hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền người, quyền tự do, dân chủ công dân Đối với nội dung này, Đảng Nhà nước định hướng: - Phải củng cố sở pháp lý trách nhiệm quan nhà nước việc xây dựng, ban hành kịp thời, đồng tổ chức thực thi pháp luật, điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên quyền người, quyền công dân lĩnh vực dân sự, trị, kinh tế, văn hoá - xã hội - Phải hoàn thiện chế độ bảo hộ Nhà nước quyền, lợi ích hợp pháp công dân, chế độ trách nhiệm quan nhà nước, án việc bảo vệ quyền đó; khẩn trương ban hành Luật bồi thường nhà nước Xây dựng đạo luật lập hội, biểu tình nhằm xác định rõ quyền, trách nhiệm công dân việc thực thi quyền dân chủ trách nhiệm Nhà nước việc trì, bảo đảm kỷ cương, trật tự công cộng 17 - Phải hoàn thiện pháp luật quyền giám sát quan dân cử, quyền trực tiếp giám sát, kiểm tra công dân hoạt động quan, cán bộ, công chức; mở rộng hình thức dân chủ trực tiếp để người dân tham gia vào công việc Nhà nước; ban hành Luật trưng cầu ý dân Thứ ba, xây dựng hoàn thiện pháp luật dân sự, kinh tế, trọng tâm hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đối với nội dung này, Đảng Nhà nước định hướng sau: - Phải tiếp tục xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tập trung vào số lĩnh vực pháp luật kinh tế trọng điểm, đáp ứng kịp thời yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế - Cần xây dựng hoàn thiện chế, sở pháp lý, sách pháp luật quan trọng nhằm hoàn thiện kế kinh tế nước ta Cụ thể: Xây dựng hoàn thiện chế pháp luật sở hữu, quyền tự kinh doanh, bảo vệ quyền tự kinh doanh; pháp luật hợp đồng theo hướng tôn trọng thoả thuận bên giao kết hợp đồng, không trái với đạo đức xã hội, không xâm phạm trật tự công cộng, phù hợp với tập quán, thông lệ thương mại quốc tế; đổi pháp luật phá sản; tạo lập môi trường pháp lý cho cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng, phù hợp với nguyên tắc WTO cam kết quốc tế khác; tạo sở pháp lý cho việc hình thành phát triển thị trường bất động sản; hoàn thiện môi trường pháp lý cho hình thành, phát triển lành mạnh thị trường lao động; hoàn thiện pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, hình thành phát triển thị trường khoa học - công nghệ theo hướng mở rộng phạm vi đối tượng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ phù hợp với yêu cầu WTO điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên; hình thành đồng khuôn khổ pháp lý, áp dụng thiết chế chuẩn mực quốc tế an toàn kinh doanh tiền tệ tín dụng, khuyến khích cạnh tranh lành mạnh hoạt động tín dụng nguyên tắc an toàn hệ thống; hoàn thiện pháp luật thị trường chứng khoán, pháp luật tài công; tiếp tục cải cách pháp luật thuế; hình thành đồng pháp luật chuyên ngành kinh tế - kỹ thuật; hoàn thiện pháp luật tài nguyên môi trường 19 theo nguyên tắc quản lý chặt chẽ, phát triển bền vững, bảo đảm kết hợp hài hoà việc sử dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Thứ tư, xây dựng hoàn thiện pháp luật giáo dục - đào tạo, khoa học công nghệ, y tế, văn hoá - thông tin, thể thao, dân tộc, tôn giáo, dân số, gia đình, trẻ em sách xã hội Đối với nội dung này, Đảng Nhà nước định hướng sau: - Cần thể chế hoá: Chủ trương xã hội hoá lĩnh vực văn hoá - xã hội bảo đảm quản lý, điều tiết đầu tư thích đáng Nhà nước phù hợp với mục tiêu lĩnh vực; thể chế hoá quan điểm coi giáo dục - đào tạo quốc sách hàng đầu, thực “chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá giáo dục”, xây dựng xã hội học tập, nâng cao chất lượng giáo dục; chế hoác sách công xã hội để bảo đảm công dân tiếp cận hưởng thụ loại dịch vụ công, bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, cứu trợ xã hội, xoá đói, giảm nghèo - Phải hoàn thiện pháp luật khoa học công nghệ theo hướng khuyến khích phát triển ngành khoa học mới, công nghệ cao; hoàn thiện pháp luật dân tộc, tôn giáo theo hướng tăng cường đoàn kết đồng bào dân tộc, tôn giáo sở đại đoàn kết toàn dân tộc; pháp luật nhằm bảo tồn phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc theo quan điểm văn hoá, tạo lập đồng sở pháp lý, bảo đảm tự do, dân chủ cho hoạt động sáng tạo hưởng thụ giá trị văn hoá, văn học nghệ thuật; hoàn thiện pháp luật báo chí xuất theo hướng bảo đảm quyền tự báo chí, xuất gắn liền với chế độ trách nhiệm pháp lý, trách nhiệm xã hội đạo đức nghề nghiệp người làm báo, xuất bản; Xây dựng hoàn thiện pháp luật chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ nhân dân theo hướng bảo đảm để công dân có điều kiện tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế có chất lượng, tạo bình đẳng y tế nhà nước y tế tư nhân; hoàn thiện pháp luật hoạt động nghề nghiệp người hành nghề y, dược, dân số, gia đình, bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, người khuyết tật 21 Thứ năm, xây dựng hoàn thiện pháp luật quốc phòng an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội Đối với nội dung này, Đảng Nhà nước định hướng sau: - Trước năm 2010, phải hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc phòng, an ninh nhằm xây dựng vững quốc phòng toàn dân, trận an ninh nhân dân; thể chế hoá mối quan hệ phát triển kinh tế - xã hội với củng cố xây dựng tiềm lực quốc phòng, an ninh, quyền nghĩa vụ công dân việc bảo vệ Tổ quốc; phải hoàn thiện pháp luật biên giới quốc gia, vùng biển, vùng trời; tổ chức, hoạt động lực lượng vũ trang nhân dân; pháp luật đấu tranh phòng chống tội phạm theo hướng xây dựng quan bảo vệ pháp luật nòng cốt, phát huy sức mạnh toàn xã hội việc phát hiện, phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm; Phải hoàn thiện sách hình sự, bảo đảm yêu cầu đề cao hiệu phòng ngừa; hạn chế hình phạt tử hình, giảm hình phạt tù, mở rộng áp dụng hình phạt tiền; cải tạo không giam giữ loại tội nghiêm trọng Hoàn thiện pháp luật phòng chống tệ nạn xã hội, mại dâm, ma tuý, HIV/AIDS - Sau năm 2010, xây dựng đạo luật phòng thủ dân sự, giáo dục quốc phòng, bảo vệ mục tiêu quan trọng an ninh quốc gia, chống khủng bố Thứ sáu, xây dựng hoàn thiện pháp luật hội nhập quốc tế Đối với nội dung này, Đảng Nhà nước định hướng sau: - Tiếp tục ký kết, gia nhập điều ước quốc tế lĩnh vực kinh tế, thương mại, đầu tư, tín dụng quốc tế, sở hữu trí tuệ, thuế quan, bảo vệ môi trường Đồng thời, đẩy mạnh việc rà soát, sửa đổi, bổ sung ban hành văn quy phạm pháp luật để phù hợp với thông lệ quốc tế điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên - Ưu tiên xây dựng văn pháp luật thiết chế bảo vệ kinh tế độc lập tự chủ trình hội nhập kinh tế quốc tế; khẩn trương rà soát, hoàn thiện pháp luật theo yêu cầu gia nhập WTO; thực cam kết với ASEAN, tham gia đầy đủ vào AFTA năm 2006, tiến tới cộng đồng kinh tế châu Á vào năm 2020 23 - Hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp kinh tế (trọng tài, hoà giải) phù hợp với tập quán thương mại quốc tế Tham gia điều ước quốc tế đa phương tương trợ tư pháp, điều ước liên quan tới việc công nhận cho thi hành án, định án, định trọng tài thương mại - Ký kết gia nhập công ước quốc tế chống khủng bố quốc tế, chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia, chống rửa tiền, chống tham nhũng, hiệp định tương trợ tư pháp Chú trọng việc nội luật hoá điều ước quốc tế mà Nhà nước ta thành viên liên quan đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội Sớm ban hành Luật dẫn độ tội phạm chuyển giao người bị kết án phạt tù III Thực tiễn thực sách xây dựng pháp luật - thực trạng giải pháp nâng cao hiệu thực Việt Nam 1.Tình hình thực sách xây dựng pháp luật Tồn số quy định gây xúc dư luận, cụ thể quy định Điều 344 Bộ luật hình 2015 ghi rõ quy định phạt cảnh cáo, phạt tiền cao phạt tù đến năm với hành vi vi phạm ngành xuất Ở điều 344 quy định có hành vi phạm tội như: Không tuân thủ quy định biên tập duyệt thảo xuất xuất phẩm; không nộp xuất phẩm lưu chiểu phát hành xuất phẩm… Đa số đơn vị, công ty xuất bản, phát hành cho quy định chưa thỏa đáng Nếu điều luật đưa vào áp dụng người làm xuất bản, cán bộ, biên tập, giám đốc nhà xuất bị rơi vào vòng lao lý cách dễ dàng Điều gây bất an, lo sợ giới làm nghề Trong bối cảnh đất nước ta trình hội nhập, dân chủ, nhiều tội hình bỏ bớt, nhiều tội nặng tử hình giảm án xuống Qua vụ án quán café Xin chào, quan điểm lãnh đạo đất nước không hình hóa hoạt động kinh tế Vậy lại hình hóa hoạt động xuất hành vi không đáng để hình hóa, không đáng để phải phạt tù Những hành vi sai sót mặt nghiệp vụ, vốn không gây hậu làm chết người, vi phạm điều cấm Luật xuất 2012 hay gây tác hại xã hội, nguy hiểm cho 25 cộng đồng Thêm nữa, với hành vi quy định Điều 344 Bộ luật hình trong Luật xuất 2012 nghị định 159/2013/NĐ – CP quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động báo chí xuất bản, cụ thể điều 22, phạt tiền với hành vi Thông tư 32/2009/TT-BCT hoàn cảnh tương tự khiến doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, xúc với quy định này, nhiều lần kiến nghị sửa đổi, không chấp nhận Thực tiễn áp dụng quy định cho thấy, có tỷ lệ nhỏ không đáng kể lô hàng không đạt hàm lượng quy định Theo thống kê Hải quan sân bay Tân Sơn Nhất, từ thực Thông tư 32/2009/TT-BCT đến năm 2015, năm có khoảng 8000 lô hàng sản phẩm dệt may làm thủ tục nhập đơn vị phải kiểm tra hàm lượng formaldehyte, có trường hợp (0,0125%) không đáp ứng hàm lượng quy định Hơn nữa, chưa phát trường hợp bị ảnh hưởng sức khoẻ hàm lượng formaldehyte cao mức quy định Trong đó, năm qua, doanh nghiệp phải trả chi phí hàng trăm tỉ đồng cho việc kiểm tra, thời gian thông quan hàng hoá kéo dài Mỗi lô hàng từ – ngày, năm có nhiều nghìn lô hàng, gây lãng phí nhiều nghìn ngày công Ngoài ra, nghiên cứu, rà soát quy định pháp luật cho thấy việc ban hành Thông tư 37/2015/TT-BCT kiểm tra hàm lượng formaldehyt amin thơm (văn thay thông tư 32/2009/TT-BCT thiếu sở pháp lý, không tuân thủ quy định Luật chất lượng sản phẩm hàng hoá (Khoản Điều 70) Bên cạnh đó, thủ tục kiểm tra hiệu suất lượng dán nhãn lượng phương tiện, thiết bị nhập gây vướng mắc xúc cho doanh nghiệp quan hải quan Cụ thể doanh nghiệp nhập phương tiện, thiết bị phải thực thủ tục giai đoạn đơn vị khác thực hiện: vừa phải thủ tục thử nghiệm tổ chức đánh giá phù hợp Bộ Công Thương định, kéo dài hàng tháng, chi phí lớn, nhiều sản phẩm phải kiểm tra phá hủy (bao gồm mặt hàng giá trị cao thương hiệu tiếng giới); 27 vừa phải xin cấp Giấy chứng nhận dán nhãn lượng (một loại giấy phép) Bộ Công thương (Tổng cục lượng) với khó khăn, phức tạp, tốn chi phí Quy định giai đoạn không cần thiết, làm tăng thủ tục, thời gian, chi phí cho doanh nghiệp Trên thực tế, việc cấp GCN dán nhãn hoàn toàn dựa hồ sơ kết thử nghiệm, giao cho tổ chức thử nghiệm đảm nhiệm, theo đó, bỏ giai đoạn cấp GCN dán nhãn Tổng cục Năng lượng Dù ngày 26/4/2016, Tổng cục Năng lượng, Bộ Công thương ban hành công văn số 1053 quy định kết thử nghiệm, GCN có giá trị nhập mặt hàng/model loại vòng tháng quy định giải pháp đối phó, sở, không giải vướng mắc Hạn chế sách xây dựng pháp luật Thứ nhất, thiếu tính hệ thống, chưa bảo đảm tính đồng bộ, cân đối sách xây dựng pháp luật, chưa có thống rõ ràng văn có tính chất nguyên tắc, định hướng với văn thể chế hóa, từ dẫn đến việc vấn đề ngành liên quan lại có cách hiểu, cách hướng dẫn khác nhau, làm giảm tính minh bạch, khiến cho sách pháp luật trở nên phức tạp, khó hiểu, khó áp dụng, chậm vào sống Thứ hai, hệ thống pháp luật đa dạng hình thức, phạm vi điều chỉnh rộng Các văn quy phạm pháp luật nước ta thường xây dựng theo hướng có phạm vi, đối tượng điều chỉnh rộng Điều có ảnh hưởng không tốt tới tính cụ thể, tính khả thi pháp luật phải ban hành nhiều văn luật khó sửa đổi, bổ sung để theo kịp thay đổi đời sống xã hội Thứ ba, tính ổn định hệ thống pháp luật chưa cao Nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ lực đội ngũ xây dựng sách, e ngại, né tránh với mới, khác biệt, chấp nhận vấn đề có đồng thuận cao, thiếu vắng tầm nhìn quan điểm chiến lược cho phát triển lĩnh vực kinh tế - xã hội 29 cụ thể hệ thống pháp luật (Nhiều văn pháp luật thời gian áp dụng ngắn, chí ban hành phải tạm hoãn thực phải sửa đổi, bổ sung) Nguyên nhân hạn chế thực thi sách xây dựng pháp luật - Các nguyên nhân chủ quan bao gồm: + Công tác phối hợp chủ thể việc xây dựng, thực sách thiếu chặt chẽ, thường xuyên dẫn tới việc sách pháp luật ban hành không kịp với thời đại, gây ảnh hưởng tính khả thi, đồng sách + Các quan có chức năng, thẩm quyền chưa có chế để nhân dân, doanh nghiệp tham gia xây dựng sách kiểm tra, giám sát việc thực sách + Các chủ thể có thẩm quyền tham gia vào trình cải cách hành nhà nước có nhiều thay đổi chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn mong mỏi người dân, doanh nghiệp Hệ thống sách pháp luật thiếu đồng bộ, thống nhất, chồng chéo, nhiều số lượng, hạn chế chất lượng, nhiều thủ tục hành bất hợp lý, gây phiền hà cho nhân dân doanh nghiệp; trình cải cách chủ yếu dừng lại biện pháp tình thế, vướng đâu gỡ đó, thiếu giải pháp toàn diện, để giải tận gốc vấn đề + Việc phân tích, đánh giá trước xây dựng dự thảo luật quan có thẩm quyền chưa kỹ lưỡng nên chưa xác định thứ tự ưu tiên ban hành văn - Nguyên nhân khách quan sách xây dựng pháp luật tình hình kinh tế xã hội biến đổi, vận động không ngừng, việc xây dựng pháp luật khó đáp ứng “đòi hỏi” từ thay đổi quan hệ xã hội Những giải pháp nâng cao hiệu thực sách xây dựng pháp luật Thứ nhất, trình xây dựng, ban hành sách pháp luật cần phải nghiên cứu, chuẩn bị kỹ lưỡng với luận cứ, chứng đầy đủ, khách quan cho phương án sách, tuân thủ quy trình, bảo đảm tham gia nhà 31 khoa học, quan nhà nước, tổ chức trị - xã hội tầng lớp nhân dân, bảo đảm tính công khai, khách quan, đồng thời phát huy trí tuệ toàn dân Thứ hai, cách thức xây dựng văn sách pháp luật, cần có thay đổi tư việc xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật theo hướng thu hẹp phạm vi, đối tượng điều chỉnh Điều không bảo đảm tính cụ thể, chuyên sâu mà tạo điều kiện thuận lợi cho việc sửa đổi, bổ sung nhằm đáp ứng thay đổi quan hệ xã hội Thứ ba, quy trình lập pháp, cần tiếp tục đổi theo hướng trì quy trình rút gọn quy trình luật sửa nhiều luật; nâng cao chất lượng phát huy vai trò ủy ban Quốc hội hoạt động thẩm tra Tạo chế thuận lợi để đối tượng chịu tác động, nhà khoa học nhân dân tham gia vào quy trình lập pháp; có quy định rõ việc phải đánh giá, chủ thể đánh giá sách pháp luật Thứ tư, cần tiến hành cải cách có trọng tâm, trọng điểm theo lộ trình, đặc biệt hoàn thiện việc xây dựng, ban hành sách pháp luật lĩnh vực mà người dân xúc đấu thầu, định thầu; thủ tục quản lý, sử dụng đất đai, quyền sở hữu nhà; thuế, hải quan… Tập trung xây dựng, hoàn thiện có chất lượng văn sách pháp luật quy định chế tài xử lý hành Đẩy mạnh công tác xã hội hóa cung cấp dịch vụ công, bên cạnh việc tăng cường hợp tác với khu vực doanh nghiệp nước nước Đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát 33 KẾT LUẬN Sau gần ba mươi năm tiến hành nghiệp đổi mới, lãnh đạo Đảng, công tác xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật có tiến quan trọng Quy trình ban hành văn quy phạm pháp luật đổi Nhiều luật, luật, pháp lệnh ban hành tạo khuôn khổ pháp lý ngày hoàn chỉnh để Nhà nước quản lý pháp luật lĩnh vực kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng, đối ngoại Nguyên tắc pháp quyền xã hội chủ nghĩa, dân chủ, nhân quyền bước đề cao phát huy thực tế Tuy nhiên, nhìn chung hệ thống pháp luật nước ta chưa đồng bộ, thiếu thống nhất, tính khả thi thấp, chậm vào sống Cơ chế xây dựng, sửa đổi pháp luật nhiều bất hợp lý chưa coi trọng đổi mới, hoàn thiện Tiến độ xây dựng luật pháp lệnh chậm, chất lượng văn pháp luật chưa cao Hiệu công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật hạn chế Thiết chế bảo đảm thi hành pháp luật thiếu yếu Những hạn chế nêu phát sinh từ nhiều nguyên nhân khác Đảng Nhà nước ta bước thay đổi hoàn thiện phù hợp với mục tiêu phát triển đất nước 35 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật, Nxb CAND, Hà Nội Mai Ngọc Cường (2013), Một số vấn đề sách xã hội Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Website 3.http://baoquocte.vn/cuba-tha-o-lua-n-van-kie-n-chie-n-luo-c-sau-dai-hoi-dang31400.html 4.http://tcnn.vn/Plus.aspx/vi/News/125/0/1010067/0/31883/Chinh_sach_xay_dung_p hap_luat_Van_de_va_giai_phap http://ktvb.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=5 6.http://vietnamfinance.vn/thi-truong/bo-cong-thuong-sua-thong-tu-07-go-bo-quydinh-dan-nhan-nang-luong-20161019092647701.htm 7.http://www.na.gov.la/index.php? option=com_content&view=article&id=27%3Achapter-l-the-politicalregime&catid=35%3Aconstitution-of-lao pdr&Itemid=51&lang=en 8.http://www.qdnd.vn/xa-hoi/xay-dung-va-hoan-thien-nha-nuoc-phap-quyen-xa-hoichu-nghia-theo-nghi-quyet-dai-hoi-xii-474216 9.http://www.qdnd.vn/xa-hoi/xay-dung-va-hoan-thien-nha-nuoc-phap-quyen-xa-hoichu-nghia-theo-nghi-quyet-dai-hoi-xii-474216 10.http://vnclp.gov.vn/ct/cms/nghiencuuchuyende/Lists/nghiencuuphapluat/View_det ail.aspx?ItemID=106 11 http://hoiluatgiavn.org.vn/nghi-quyet-so-48-nqtw-cua-bo-chinh-tri-ngay-24- thang-5-nam-2005-ve-chien-luoc-xay-dung-va-hoan-thien-he-thong-phap-luat-vietnam den-nam-2010-dinh-huong-den-nam-2020-d564.html ... 09 xin chọn đề tài Phân tích sách xây dựng pháp luật nước ta nay làm đề tài cho tập nhóm 7 I Tổng quan sách xây dựng pháp luật Định nghĩa sách xây dựng pháp luật Chính sách thuật ngữ sử dụng... hoá đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế - Cần xây dựng hoàn thiện chế, sở pháp lý, sách pháp luật quan trọng nhằm hoàn thiện kế kinh tế nước ta Cụ thể: Xây dựng hoàn thiện chế pháp luật sở hữu,... phạm pháp luật năm 2015 Trên sở đó, sách xây dựng pháp luật, theo viết, cách thức tác động Nhà nước vào lĩnh vực đời sống xã hội để đạt mục tiêu định hướng pháp luật Chính sách xây dựng pháp luật

Ngày đăng: 29/08/2017, 10:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan