nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số 10/2008 11
PGS.TS. Nguyễn Văn Động*
1. Cỏch tip cn v hng gii quyt
vn
Trờn din n khoa hc phỏp lớ trong v
ngoi nc thi gian qua, vn m bo yờu
cu phỏt trin bn vng trong hot ng xõy
dng phỏp lut cha c nghiờn cu. Hn
ch chớnh trong nghiờn cu khoa hc v vn
ny th hin ch tuy ó nghiờn cu phỏt
trin bn vng nhng cha gn phỏt trin bn
vng vi hot ng xõy dng phỏp lut; cú
nghiờn cu hot ng xõy dng phỏp lut
nhng cha gn hot ng xõy dng phỏp
lut vi phỏt trin bn vng. Do ú, vic
nghiờn cu vn ny nh l ti khoa hc
c lp s mang tớnh tng th, tớnh ton din,
tớnh h thng, tớnh thc tin v tớnh nng
ng cao, ũi hi phi cú cỏch tip cn chung
v cỏch tip cn riờng tng vn c th.
a. Cỏch tip cn chung
- Cỏch tip cn tng th, ton din v cú
tớnh h thng: Cỏch tip cn ny s giỳp
chỳng ta tỡm hiu c lch s hỡnh thnh,
phỏt trin, bn cht ca quan im "phỏt
trin bn vng" vi ni dung l kt hp hi
ho tng trng kinh t (cú ti liu s dng
khỏi nim "phỏt trin kinh t") vi bo m
tin b xó hi v bo v, ci thin, nõng cao
cht lng mụi trng; nghiờn cu sõu sc
c c s lớ lun v thc tin m bo yờu
cu phỏt trin bn vng trong hot ng xõy
dng phỏp lut ngoi nc v trong nc.
Bi cha bao gi nhng nghiờn cu v phỏt
trin bn vng v hot ng xõy dng phỏp
lut thi gian qua nhỡn nhn vic m bo
yờu cu phỏt trin bn vng trong hot ng
xõy dng phỏp lut nh l nguyờn tc, ũi
hi, yờu cu, ng lc, ngun lc, mc tiờu
v kt qu ca hot ng xõy dng phỏp lut
nc tatrong bi cnh i mi, phỏt trin
nhanh, bn vng v hi nhp quc t, cho nờn
cỏch tip cn tng th, ton din, h thng ca
vic nghiờn cu s lm rừ c nhiu vn
lớ lun v thc tin, t ú xõy dng cỏc gii
phỏp phỏp lớ m bo yờu cu phỏt trin bn
vng trong hot ng xõy dng phỏp lut ca
nc tatrong thi gian ti.
- Cỏch tip cn thc tin: Mc ớch ca
cỏch tip cn ny l nhm tng kt, ỏnh giỏ
thc tin m bo yờu cu phỏt trin bn
vng trong hot ng xõy dng phỏp lut
nc ta rỳt ra nhng bi hc thnh cụng
v cha thnh cụng. Ngoi vic tng kt,
ỏnh giỏ thc tin Vit Nam, cỏc nh khoa
hc cũn phi nghiờn cu c thc tin m
bo yờu cu phỏt trin bn vng trong hot
ng xõy dng phỏp lut ca mt s nc,
nht l cỏc nc ụng Nam , cú cn c
so sỏnh vi Vit Nam. Cỏch tip cn thc
* Ging viờn chớnh Khoa hnh chớnh - nh nc
Trng i hc Lut H Ni
nghiªn cøu - trao ®æi
12 t¹p chÝ luËt häc sè 10/2008
tiễn còn được thể hiệnở tính khả thi của
những giải pháppháp lí được đề xuất, sao
cho các giải pháp đó có thể được áp dụng
ngay trong thực tiễn xâydựngphápluật của
nước tatrong thời gian gần nhất.
- Cách tiếp cận "động": Bằng cách tiếp
cận này, các vấnđề khoa học sẽ được nghiên
cứu trong bối cảnh vậnđộng không ngừng
của các quan hệ xã hội có liên quan, đặc biệt
là của những đối tượng mà phápluật điều
chỉnh. Cách tiếp cận mang tính "động" còn
được thể hiệnở chỗ: Các giải pháppháp lí
được đưa ra phải có tính năng động, linh
hoạt, uyển chuyển, phù hợp với sự pháttriển
nhanh chóng của đất nước; của đổi mới tư
duy nói chung, tư duy pháp lí nói riêng; của
hệ thống phápluật Việt Nam, phápluật quốc
tế và của mức độ, phạm vi, quy mô, nội
dung, hình thức hội nhập quốc tế, trong đó
có hội nhập pháp luật của nướctahiện nay.
b. Cách tiếp cận riêng từng vấnđề khoa học
Trước khi tiếp cận riêng từng vấnđề khoa
học cụ thể, cần quán triệt quan điểm sau đây:
Nhằm khắc phục nhược điểm trongnghiên
cứu khoa học thời gian qua về pháttriểnbền
vững và hoạtđộngxâydựngphápluật cần
nghiên cứu phối kết hợp nhuần nhuyễn, linh
hoạt, sáng tạo giữa pháttriểnbềnvững với
hoạt độngxâydựngpháp luật; không nghiên
cứu sâu vấnđềpháttriểnbềnvữngtrong mối
quan hệ với hoạtđộngxâydựngphápluật mà
chủ yếu là nghiêncứuhoạtđộngxâydựng
pháp luậttrong mối quan hệ chặt chẽ, thống
nhất với pháttriểnbền vững. Xuất phát từ
quan điểm đó thì không thể không đề cập các
vấn đề về tăng trưởng kinh tế, bảođảm tiến
bộ xã hội và bảo vệ, cải thiện, nâng cao chất
lượng môi trường và mối quan hệ chặt chẽ,
thống nhất, tác động qua lại giữa ba yếu tố đó
đã tạo nên bản chất của pháttriểnbền vững,
cũng như sự kết hợp chặt chẽ, hài hoà ba yếu
tố đó như là yêu cầu, nguyên tắc vô cùng
quan trọngtrongxâydựng và pháttriển đất
nước nhằm đảmbảo cho nướcta vừa phát
triển nhanh vừa pháttriểnbền vững. Tuy
nhiên, cả ba vấnđề đó lại không phải là đối
tượng nghiêncứu của luật học mà chúng là
đối tượng nghiêncứu của kinh tế học, xã hội
học và khoa học về môi trường và quản lí môi
trường. Tiếp thu có chọn lọc những thành quả
của ba khoa học nói trên, ở đây, cần tiếp cận
vấn đề từ góc độ khoa học pháp lí, đặc biệt là
từ góc độ kĩ thuật xâydựngphápluậtđể giải
quyết các vấnđề lí luận và thực tiễn đặt ra
trên cơ sở mặc nhiên thừa nhận tính đúng
đắn, tính lợi ích của pháttriểnbềnvữngtrong
sự pháttriển của đất nước nói chung, của hệ
thống phápluậtnước nhà nói riêng.
Mục đích nghiêncứu những vấnđề lí
luận liên quan tới việc đảmbảoyếu tố "kết
hợp chặt chẽ, thống nhất, hài hoà giữa tăng tr-
ưởng kinh tế với bảođảm tiến bộ xã hội và
bảo vệ, cải thiện, nâng cao chất lượng môi
trường" tronghoạtđộngxâydựngphápluật
là nhằm xác lập phương pháp nhận thức khoa
học, cơ sở phương pháp luận đúng đắn phục
vụ việc lồng ghép yếu tố "phát triểnbền
vững" vào nội dunghoạtđộngxâydựngpháp
luật để cho ra đời sản phẩm phápluật có tính
bền vững, ổn định, khả thi nhằm bảođảm sự
phát triểnbềnvững của đất nước. Cần thấu
triệt nguyên tắc thống nhất giữa ba yếu tố cấu
thành khái niệm "phát triểnbền vững" là tăng
trưởng kinh tế, bảođảm tiến bộ xã hội và bảo
nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số 10/2008 13
v, ci thin, nõng cao cht lng mụi trng.
Nu ch thiờn v hay quỏ nhn mnh mt yu
t no trong c cu thng nht ba thnh phn
ca ni dung khỏi nim "phỏt trin bn vng"
trong hot ng xõy dng phỏp lut thỡ u
phỏ v tớnh thng nht ca mi quan h gia
ba yu t ú v trit tiờu cỏc yu t khỏc v
nh vy s khụng t c mc tiờu nghiờn
cu. Tuy nhiờn, i tng iu chnh ca
phỏp lut nc tabao gm nhiu lnh vc
quan h xó hi c bn nh kinh t, chớnh tr,
vn hoỏ, giỏo dc, khoa hc-cụng ngh, mụi
trng, xó hi (theo ngha hp), an ninh, quc
phũng, i ngoi vi nhng c im, tớnh
cht v ni dung khỏc nhau, cho nờn vic
lng ghộp yu t "phỏt trin bn vng" vo
ni dung hot ng xõy dng phỏp lut v
mi lnh vc quan h xó hi c bn ú cng
ũi hi phi cú ni dung, hỡnh thc, phng
phỏp, mc , phm vi phự hp vi c im,
tớnh cht, ni dung ca tng lnh vc quan
h xó hi c bn c phỏp lut iu chnh.
Tt c nhng vn ny cn c lm sỏng
t v mt lớ lun. Nh vy, lng ghộp yu t
"phỏt trin bn vng" vo ni dung hot
ng xõy dng phỏp lut l yờu cu, nguyờn
tc phỏp lớ bt buc nhng nguyờn tc ú
phi c vn dng mt cỏch uyn chuyn,
linh hot, sỏng to trong tng lnh vc quan
h xó hi c bn c phỏp lut iu chnh,
sao cho vic lng ghộp ú va tng xng
vi mc ớch v phm vi iu chnh ca
phỏp lut, va phự hp vi tớnh cht, ni
dung, c im ca lnh vc quan h xó hi
c bn m phỏp lut iu chnh.
Hot ng xõy dng phỏp lut nc ta
hin nay nhm sỏng to ra h thng cỏc quy
phm phỏp lut cú cht lng v cú tớnh kh
thi cao m ton b nhng quy phm phỏp
lut ú c cha ng trong cỏc loi vn
bn quy phm phỏp lut khỏc nhau do cỏc c
quan nh nc cú thm quyn v cỏ nhõn cú
thm quyn ban hnh, theo trỡnh t, th tc
do phỏp lut quy nh. Nh vy, xột theo
khớa cnh ny (khớa cnh hỡnh thc cha
ng hay hỡnh thc th hin ni dung ca
cỏc quy phm phỏp lut) thỡ hot ng xõy
dng phỏp lut chớnh l hot ng xõy dng
cỏc vn bn quy phm phỏp lut theo trỡnh
t, th tc do phỏp lut quy nh v vic
lng ghộp yu t "phỏt trin bn vng" vo
ni dung hot ng xõy dng phỏp lut v
thc cht l gn yu t "kt hp cht ch,
thng nht, hi ho gia tng trng kinh t
vi bo m tin b xó hi vi bo v, ci
thin, nõng cao cht lng mụi trng" vo
cỏc khõu (cỏc giai on, cụng on) ca quỏ
trỡnh xõy dng cỏc vn bn quy phm phỏp
lut. Trờn c s nhn thc nh vy, cn
nghiờn cu c trờn bỡnh din lớ lun ln thc
tin vn lng ghộp yu t "phỏt trin bn
vng" vo cỏc giai on ca quỏ trỡnh xõy
dng cỏc vn bn quy phm phỏp lut ca
trung ng v a phng theo quy nh ca
phỏp lut hin hnh nhm to c s khoa hc
cho vic vn dng nhng thnh qu nghiờn
cu ú vo quỏ trỡnh xõy dng cỏc vn bn
quy phm phỏp lut v tng lnh vc c th.
Vn dng nhng thnh qu nghiờn cu lớ
lun v m bo yờu cu phỏt trin bn vng
trong hot ng xõy dng phỏp lut vo thc
tin xõy dng phỏp lut v kinh t, chớnh tr,
vn hoỏ, giỏo dc, khoa hc-cụng ngh, mụi
trng, xó hi, an ninh, quc phũng, i
nghiªn cøu - trao ®æi
14 t¹p chÝ luËt häc sè 10/2008
ngoại là hướng nghiêncứu thể hiện cách tiếp
cận vấn đềnghiêncứu từ tổng thể đến cụ thể.
Phương pháp tiếp cận và giải quyết những
vấn đề nêu trên cần hết sức tỉnh táo, mềm
dẻo, linh hoạt và sáng tạo, nếu không sẽ đi
chệch mục tiêu nghiên cứu. Nếu khai thác,
tìm hiểu quá nông, hời hợt cách thức lồng
ghép yếu tố "phát triểnbền vững" vào nội
dung hoạtđộngxâydựngphápluậttrong lĩnh
vực quan hệ xã hội cụ thể được phápluật điều
chỉnh thì kết quả sẽ thiếu tính thực tiễn và
cũng không thể đi tới những kết luận khoa
học cần thiết, làm cơ sở nhận thức, cơ sở
phương pháp luận cho việc ứng dụng những
thành tựu của lí luận khoa học vào thực tiễn.
Ngược lại, nếu khai thác, tìm hiểu quá sâu,
quá tỉ mỉ, quá chi tiết cách thức lồng ghép
yếu tố "phát triểnbền vững" vào nội dung
hoạt độngxâydựngphápluậttrong từng mặt
cụ thể thì có thể bảođảm được đầy đủ tính
thực tiễn nhưng e rằng lại khó đạt được
những kết luận mang tính lí luận khoa học.
Do vậy, quan điểm tiếp cận ở đây là phải vừa
từ lí luận để giải quyết những vấnđề của thực
tiễn đang đặt ra về đảmbảoyêucầupháttriển
bền vữngtronghoạtđộngxâydựngpháp
luật, vừa từ thực tiễn để khái quát lên thành lí
luận khoa học để làm cơ sở tư tưởng tiếp tục
chỉ đạo thực tiễn. Bởi khi nghiên cứuvấnđề
này còn cần phân tích, đánh giá thực trạng
đảm bảoyêucầupháttriểnbềnvữngtrong
hoạt độngxâydựngphápluật từ trước tới nay
cho nên quan điểm tiếp cận vấnđề đánh giá ở
đây là phải dựa vào mục đích, yêu cầu,
nguyên tắc, tiêu chuẩn khoa học của việc
đảm bảo chung cho cả quá trình hoạtđộng
xây dựngphápluật và của từng loại hoạt
động xâydựngphápluậttrong mỗi lĩnh vực
quan hệ xã hội cơ bản được phápluật điều
chỉnh; đánh giá cả mặt ưu, mặt khuyết và
phân tích kĩ nguyên nhân của chúng.
Một câu hỏi được đặt ra cần giải đáp là
làm gì và làm như thế nào từ góc độ pháp
luật đểđảmbảoyêucầupháttriểnbềnvững
trong hoạtđộngxâydựngpháp luật? Đây
cũng chính là vấnđề cơ bản thứ ba cần
nghiên cứu - những giải pháppháp lí chủ
yếu nhằm đảmbảoyêucầupháttriểnbền
vững tronghoạtđộngxâydựngphápluậtở
nước tatrong điều kiện đổi mới, pháttriển
nhanh, bềnvững và hội nhập quốc tế. Quan
điểm tiếp cận vấnđềnày là không tìm hiểu
hết tất cả các giải pháppháp lí mà chỉ phân
tích, làm rõ những giải pháppháp lí chủ yếu
được áp dụng chung cho cả quá trình hoạt
động xâydựngphápluật xét từ góc độ đảm
bảo yêucầupháttriểnbền vững. Còn những
giải pháppháp lí cụ thể mang tính tổ chức-kĩ
thuật trong từng lĩnh vực phápluật sẽ căn cứ
vào mục đích, yêucầu của điều chỉnh pháp
luật, phạm vi điều chỉnh pháp luật, tính chất,
nội dung và đặc điểm của đối tượng điều
chỉnh phápluật mà xác định.
Như vậy, có ba vấnđềtrọng tâm của
việc nghiêncứu là cơ sở lí luận của việc đảm
bảo yêucầupháttriểnbềnvữngtronghoạt
động xâydựngpháp luật, vậndụng lí luận
vào thực tiễn lồng ghép yếu tố "phát triển
bền vững" vào nội dunghoạtđộng soạn thảo
và ban hành các văn bản quy phạm phápluật
về các lĩnh vực quản lí nhà nước, quản lí xã
hội và những giải pháppháp lí đảmbảoyêu
cầu pháttriểnbềnvữngtronghoạtđộngxây
dựng pháp luật. Từ các phương pháp tiếp cận
nghiªn cøu - trao ®æi
t¹p chÝ luËt häc sè 10/2008 15
vấn đềnghiêncứu ở trên, có thể xác định
hướng giải quyết các vấnđề cơ bản như sau:
Đối với vấnđề cơ bản thứ nhất, hướng
giải quyết tập trung vào việc phân tích, làm
rõ các khái niệm, các quan điểm chính trị và
quan điểm khoa học ởtrong nước, ngoài
nước về pháttriểnbềnvững và đảmbảoyêu
cầu pháttriểnbềnvững khi hoạch định và
thực hiện chính sách, pháp luật; bản chất,
mục tiêu, nguyên tắc, nội dung, hình thức,
quy trình… của hoạtđộngxâydựngpháp
luật; mục tiêu, nguyên tắc của đảmbảoyêu
cầu pháttriểnbềnvữngtronghoạtđộngxây
dựng pháp luật. Ở đây, cần chú ý rằng hoạt
động xâydựngpháp luật, xét về mặt hình
thức là hoạtđộngxâydựng các văn bản quy
phạm pháp luật. Do đó, việc lồng ghép yếu
tố "phát triểnbền vững" vào nội dunghoạt
động xâydựng các văn bản quy phạm pháp
luật, một mặt, phải phù hợp với mục đích
điều chỉnh; tính chất, nội dung, đặc điểm của
đối tượng điều chỉnh và phạm vi điều chỉnh
của từng loại văn bản quy phạm phápluật và
phải theo đúng trình tự, thủ tục soạn thảo và
ban hành từng loại văn bản ấy như đã được
quy định trongLuật ban hành văn bản quy
phạm phápluật năm 1996 (được sửa đổi, bổ
sung năm 2002, 2008) và Luật ban hành văn
bản quy phạm phápluật của hội đồng nhân
dân và ủy ban nhân dân năm 2004. Việc
nghiên cứu lí luận sẽ luận giải các phương
thức (cách thức) lồng ghép có hiệu quả nhất
yếu tố "phát triểnbền vững" vào quá trình
hoạt độngxâydựng các văn bản quy phạm
pháp luật từ trung ương xuống địa phương.
Vấn đề cơ bản thứ hai sẽ được giải quyết
theo hướng nghiêncứu ứng dụng các thành
quả nghiêncứu lí luận ở phần trên vào quá
trình hoạtđộng soạn thảo và ban hành các
văn bản quy phạm phápluật về từng lĩnh vực
quản lí nhà nước, quản lí xã hội. Hướng
nghiên cứunày mang tính thực tiễn cao, đòi
hỏi phải làm sáng tỏ được những vấnđề như
đặc điểm, nội dung, hình thức, phương pháp,
mức độ, phạm vi lồng ghép yếu tố "phát triển
bền vững" vào quá trình soạn thảo và ban
hành các loại văn bản quy phạm phápluật
điều chỉnh những lĩnh vực quan hệ xã hội cơ
bản khác nhau; phân tích, đánh giá một cách
sâu sắc, đầy đủ, toàn diện, khách quan, khoa
học thực trạng đảmbảoyêucầupháttriển
bền vữngtrong quá trình hoạtđộng soạn thảo
và ban hành các văn bản quy phạm pháp luật
ở nướctahiệnnay nhằm nêu ra được ưu
điểm, khuyết điểm và nguyên nhân của chúng.
Vấn đề cơ bản thứ ba sẽ được làm sáng tỏ
thông qua những lập luận về sự cần thiết phải
xây dựng các giải pháppháp lí ở cấp độ chung,
khái quát cho cả quá trình hoạtđộngxâydựng
pháp luật trước yêucầuđảmbảoyếu tố phát
triển bền vững; nội dung và cách thức thực
hiện từng giải pháppháppháp lí ấy trong quá
trình hoạtđộngxâydựngphápluật về từng
lĩnh vực quản lí nhà nước, quản lí xã hội.
2. Những vấnđề mới về lí luận và thực
tiễn cần được nghiêncứu
Một là, các vấnđề thuộc cơ sở lí luận
của việc đảmbảoyêucầupháttriểnbền
vững tronghoạtđộngxâydựngphápluật mà
việc phân tích làm rõ chúng sẽ tạo tiền đề
nhận thức tư tưởng quan trọngđể giải quyết
các vấnđề thực tiễn. Đó là các vấn đề: Khái
niệm "phát triểnbền vững" và quan điểm về
phát triểnbềnvững trên thế giới và ở Việt
nghiên cứu - trao đổi
16 tạp chí luật học số 10/2008
Nam; khỏi nim "yờu cu phỏt trin bn
vng" trong khoa hc v trong hot ng
xõy dng phỏp lut; khỏi nim "hot ng
xõy dng phỏp lut" v hot ng xõy dng
phỏp lut trong iu kin m bo yờu cu
phỏt trin bn vng; s cn thit phi m
bo yờu cu phỏt trin bn vng trong hot
ng xõy dng phỏp lut Vit Nam hin
nay; ni dung, hỡnh thc, phng phỏp, quy
trỡnh m bo yờu cu phỏt trin bn vng
trong xõy dng phỏp lut; nhng iu kin
m bo yờu cu phỏt trin bn vng trong
xõy dng phỏp lut Vit Nam trong bi
cnh i mi, phỏt trin nhanh, bn vng v
hi nhp quc t. Trong nhng vn lớ lun
cn nghiờn cu õy thỡ ch cú khỏi nim
"phỏt trin bn vng" v quan im v phỏt
trin bn vng trờn th gii v Vit Nam,
khỏi nim "hot ng xõy dng phỏp lut" l
cỏc vn k tha kt qu nghiờn cu ó cú,
cũn li u l nhng vn mi.
Hai l, nhng vn thc tin (hay cỏc
vn vn dng lớ lun vo thc tin) ca
vic m bo yờu cu phỏt trin bn vng
trong hot ng xõy dng phỏp lut. Trờn c
s thnh qu nghiờn cu nhng vn lớ
lun, vic nghiờn cu cỏc vn thc tin s
lm sỏng t ni dung m bo yờu cu phỏt
trin bn vng trong hot ng xõy dng
phỏp lut (m thc cht l hot ng son
tho v ban hnh cỏc vn bn quy phm
phỏp lut) v v kinh t, chớnh tr, vn hoỏ,
giỏo dc, khoa hc-cụng ngh, mụi trng,
xó hi, an ninh, quc phũng v i ngoi;
ỏnh giỏ hin trng ca vic m bo ú trờn
hai phng din u im, nhc im v
nờu rừ nguyờn nhõn ca u, nhc im y.
õy hon ton l nhng vn mi.
Ba l, nhng vn va mang tớnh lớ lun
va cú tớnh thc tin - nhng gii phỏp phỏp
lớ nhm m bo yờu cu phỏt trin bn vng
trong hot ng xõy dng phỏp lut Vit
Nam trong iu kin i mi, phỏt trin
nhanh, bn vng v hi nhp quc t. Vic
xõy dng v xut cỏc gii phỏp phỏp lớ ú
l ht sc quan trng v cn thit vỡ trong
iu kin hin nay, bờn cnh mt s im
chung ging vi cỏc nc khỏc thỡ vic bo
m yờu cu phỏt trin bn vng trong hot
ng xõy dng phỏp lut mi quc gia, mi
dõn tc cũn cú nhng c im riờng do iu
kin t nhiờn, iu kin xó hi, con ngi,
vn hoỏ, trỡnh phỏt trin kinh t, vn hoỏ
v xó hi quy nh. Khụng th ỏp dng mỏy
múc, giỏo iu mụ hỡnh ca nc ny cho
nc khỏc c. Nc ta cng khụng nm
ngoi quy lut y. Hn na, nc ta hin
nay, vic bo m yờu cu phỏt trin bn
vng trong hot ng xõy dng phỏp lut l
quỏ trỡnh hot ng ht sc gian kh v khú
khn do nhiu nguyờn nhõn khỏc nhau, vỡ
vy, mun t c kt qu nh mong mun
thỡ quỏ trỡnh ú phi c thc hin bng
nhng gii phỏp phỏp lớ phự hp vi tỡnh hỡnh
v c im ca Vit Nam v khi xut cỏc
gii phỏp phỏp lớ cn phõn tớch lm rừ c
bi cnh v c im riờng y.
Cỏc gii phỏp phỏp lớ cú nhiu chng
loi thuc nhiu cp khỏc nhau v thớch
ng vi nhiu iu kin v bi cnh thc t
khỏc nhau nhng õy cn nờu nhng gii
phỏp phỏp lớ c bn cú ý ngha chung nht
v cỏc phng din t duy phỏp lớ, phỏp lut,
k thut xõy dng phỏp lut, kim tra, giỏm
nghiªn cøu - trao ®æi
t¹p chÝ luËt häc sè 10/2008 17
sát và xử lí vi phạm.
Về phương diện tư duy pháp lí: Cần
nghiên cứu làm rõ tính tất yếu của việc đổi
mới nhận thức về hoạtđộngxâydựngpháp
luật trước yêucầu lồng ghép yếu tố pháttriển
bền vữngtrong các giai đoạn của quá trình xây
dựng phápluật (mà về thực chất là các công
đoạn trong trình tự, thủ tục soạn thảo và ban
hành văn bản quy phạm phápluật theo quy
định của phápluậthiện hành) và nêu rõ cần
đổi mới những gì và để làm gì. Đổi mới tư duy
pháp lí là vấnđề không mới nhưng đổi mới tư
duy pháp lí về hoạtđộngxâydựngphápluật
trước yêucầu lồng ghép yếu tố pháttriểnbền
vững trong các giai đoạn của quá trình xây
dựng phápluật là vấnđề mới cần nghiên cứu.
Đối với pháp luật, cần nghiêncứu làm rõ
sự cần thiết và nội dung của việc đổi mới,
hoàn thiện phápluật về đảmbảoyêucầuphát
triển bềnvữngtronghoạtđộngxâydựng
pháp luật. Về thực chất, đó là đổi mới, hoàn
thiện các quy định phápluậthiện hành về
trình tự, thủ tục soạn thảo và ban hành các
văn bản quy phạm pháp luật, được thể hiện
chủ yếutrongLuật ban hành văn bản quy
phạm phápluật và Luật ban hành văn bản
quy phạm phápluật của HĐND và UBND.
Đối với khoa học pháp lí, đây cũng là vấnđề
mới cần nghiên cứu.
Về kĩ thuật xâydựngpháp luật. Kĩ thuật
xây dựngphápluật là toàn bộ các phương
pháp, thủ pháp, cách thức, kĩ xảo, thao tác…
được sử dụngtrong quá trình sáng tạo ra các
quy phạm pháp luật, các chế định phápluật có
chất lượng cao. Vấnđềnày cũng đã được
nghiên cứu khá nhiều ởtrongnước và ngoài
nước mà bây giờ cần tiếp tục nghiêncứu trên
bình diện mới là cải tiến, nâng cao kĩ thuật xây
dựng phápluật phục vụ việc lồng ghép yếu tố
phát triểnbềnvữngtrong các giai đoạn của
quá trình soạn thảo và ban hành các loại văn
bản quy phạm phápluật của trung ương và
địa phương. Rõ ràng, đây là vấnđề hoàn
toàn mới của khoa học pháp lí.
Đối với công tác kiểm tra, giám sát việc
lồng ghép yếu tố pháttriểnbềnvữngtrong
các giai đoạn của quá trình xâydựngpháp
luật, việc nghiêncứu cần làm rõ chủ thể thực
hiện; mục đích, nội dung, hình thức, phương
pháp kiểm tra, giám sát. Trong quá trình
nghiên cứu cần kế thừa những thành tựu
nghiên cứu trước đây về kiểm tra, giám sát
hoạt độngxâydựngphápluật nhưng phải
phát triển, bổ sung những thành tựu đó bằng
các tri thức mới vì đây là vấnđề mới được
đặt ra đểnghiên cứu.
Về việc xử lí vi phạm những quy định
pháp luật về đảmbảoyêucầupháttriểnbền
vững tronghoạtđộngxâydựngpháp luật,
việc nghiêncứu cần phân tích làm rõ sự cần
thiết phải xử lí cá nhân, tổ chức cố tình vi
phạm phápluật (vì từ trước tới nay chưa xử
lí một trường hợp nào ban hành văn bản quy
phạm phápluật sai trái gây hậu quả xấu cho
xã hội cả); căn cứ để truy cứu trách nhiệm
pháp lí, trình tự và thủ tục truy cứu trách
nhiệm pháp lí; các nguyên tắc của truy cứu
trách nhiệm pháp lí… Việc xử lí vi phạm
pháp luậttrong các lĩnh vực hành chính, hình
sự, dân sự, kỉ luật nhà nước đã được nghiên
cứu khá nhiều nhưng xử lí vi phạm phápluật
trong lĩnh vực đặc thù này thì chưa được
nghiên cứu. Do đó, đây cũng là vấnđề mới
cần nghiên cứu./.
. giữa phát triển bền vững với
hoạt động xây dựng pháp luật; không nghiên
cứu sâu vấn đề phát triển bền vững trong mối
quan hệ với hoạt động xây dựng pháp. giải pháp pháp lí chủ
yếu nhằm đảm bảo yêu cầu phát triển bền
vững trong hoạt động xây dựng pháp luật ở
nước ta trong điều kiện đổi mới, phát triển