1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO án TOÁN mầm non Đếm và nhận biết số lượng 2

40 640 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 99,6 KB

Nội dung

GIÁO án TOÁN mầm non Đếm và nhận biết số lượng 2 Lĩnh vực phát triển nhận thức Hoạt động làm quen với Toán Chủ đề: Thực vật Đề tài: Đếm và nhận biết số lượng 2 Độ tuổi: 3 4 tuổi GIÁO án TOÁN mầm non Đếm và nhận biết số lượng 2

GIÁO ÁN TOÁN 1) Đếm nhận biết số lượng Lĩnh vực phát triển nhận thức Hoạt động làm quen với Toán Chủ đề: Thực vật Đề tài: Đếm nhận biết số lượng Độ tuổi: 3- tuổi Người soạn: Nhóm I MỤC ĐÍCH U CẦU Kiến thức - Đếm đến 2, nhận biết nhóm có số lượng 2 Kỹ - Đếm nhận biết số lượng - Kỹ sử dụng ngơn ngữ biểu đạt số lượng nhóm “một” “nhiều” Thái độ - Trẻ hứng thú, tích cực tham gia vào hoạt động - Nhận thức học vào sống II CHUẨN BỊ Đồ dùng cô - Nhạc bài: “Bông hoa mừng cô” - Powerpoint vườn hoa - Lọ hoa, hoa nhiều màu sắc khác ( đỏ, vàng, xanh) đồ dùng trẻ - Rổ, loto hoa - Trang phục gọn gàng III CÁCH TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN ỔN ĐỊNH: - Tập trung trẻ - Cô cho trẻ hát “Bơng hoa mừng cơ” trò chuyện nội dung hát: + Chúng vừa hát hát gì? + Trong hát có nhắc tới ngày gì? ( ngày 8-3) + Ngày 8-3 ngày gì? ( quốc tế phụ nữ ) + Bạn nhỏ hát tặng q gì? ( hoa ) + Bạn nhỏ hái hoa đâu? ( vườn) + À! bạn nhỏ hát hái nhiều hoa đẹp vườn để tặng cho giáo nhân ngày 8-3 Vậy tham quan vườn hoa bạn nhé! HOẠT ĐỘNG TRỌNG TÂM HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Hoạt động 1: Ơn số lượng - Cơ cho trẻ xem power point vườn hoa bé - Cô hỏi: Vườn hoa có đẹp khơng con? - À ơi, có muốn biết bơng hoa mà bạn nhỏ hái tặng cô nhân ngày 8-3 bơng hoa khơng? - Trời tối- trời sáng + Các ơi, có bơng hoa màu nào? ( đỏ, vàng,xanh) + Các cho biết hoa màu đỏ có bơng? (1 bơng) + Có bơng hoa màu vàng? ( bơng) + Có bơng hoa màu xanh? ( nhiều bơng) + Tại biết ( thêm nhiều bông) + Bây muốn biết xác số lượng nhóm bơng hoa màu xanh, có giúp không? * Hoạt động 2: Dạy trẻ kĩ đếm nhận biết số lượng - Cô thấy có nhiều câu trả lời khác nhau, kiểm tra nhé! - Giáo viên đếm cho trẻ xem ( khơng giải thích) - Giáo viên đếm thêm lần ( có giải thích: cô xếp hoa màu xanh theo hàng ngang từ trái sang phải, cô đếm “1,2 tất có bơng hoa” cho trẻ đếm theo + Các có biết vừa làm khơng nào? + À, cô vừa đếm ạ! + Vậy nhắc lại với cô “đếm”(cho trẻ nhắc lại 2-3 lần) + Cô cho trẻ đếm lai: Cô xếp hoa theo hàng ngang từ trái sang phải, tay vào hoa theo chiều từ trái sang phải đếm “1, 2, tất có bơng hoa” + Cơ mời mời: + Cô mời bạn lên đếm lại cho cô bạn xem nào? + Bạn A (B) đếm chưa con? GV nhận xét, sửa sai *Trò chơi luyện tập - Cho trẻ lấy rổ đồ dùng cô chuẩn bị sẵn - Trong rổ có gì? (Có hoa màu đỏ, hoa màu vàng, màu xanh) +Trò chơi 1: Ai nhanh - Nhiệm vụ nhận thức: Hình thành kĩ đếm nhận biết số lượng Luyện kĩ xếp từ trái sang phải - Cách chơi: Trẻ chia làm tổ ngồi theo hình chữ U Lần 1: Giáo viên yêu cầu tổ chọn số lượng hoa đếm Lần 2: Cho trẻ chọn nhóm hoa lại (có số lượng 2) đặt tương ứng 1:1 với nhóm có đếm, so sánh + Cho trẻ đếm: 1,2 tất có hoa màu + hoa màu hoa màu so với nhau? (nhiều nhau) Vì biết? -Luật chơi: Đội lấy theo yêu cầu cô nhận quà - Nhận xét đánh giá - Tập trung trẻ lại để nhớ tên học + Bài học hơm có tên là: Đếm nhận biết số lượng + Cho lớp nhắc lại * GV cho trẻ liên hệ thực tế: - Bây quan sát xem xung quanh lớp có vật có số lượng 2? *Hoạt động 3: Luyện tập, cố Chơi trò chơi vận động : Khéo tay- Nhanh mắt - Nhiệm vụ nhận thức: Luyện tập kĩ đếm nhận biết số lượng qua hoạt động chơi - Hoạt động chơi: Giáo viên chia trẻ thành đội, xếp thành hàng dọc Khi nghe hiệu lệnh, thành viên đội lấy hoa ( đội lấy hoa màu đỏ, đội lấy hoa màu vàng) vạch xuất phát sau vượt qua chướng ngại vật cắm hoa vào bình hoa, cho bình có bơng hoa Sau cắm xong chạy đứng cuối hàng, bạn chạy lên cắm hết nhạc chơi dừng lại - Luật chơi: Mỗi bạn lấy hoa, đội hồn thành nhanh đội dành chiến thắng KẾT THÚC - Tập trung trẻ, nhắc lại tên học, giao nhiệm vụ, nghỉ + Ai cho cô biết hôm học học ? + Vậy hơm nay, sau nhà tìm đếm xem thử nhà có đồ vật có số lượng ngày mai lên kể cho cô bạn nghe ! 2) Khảo sát phân biệt khối cầu, khối trụ Hoạt động học Lĩnh vực: Phát triển nhận thức Hoạt động làm quen với toán Chủ đề: Bé bạn Đề tài: Khảo sát phân biệt khối cầu, khối trụ Độ tuổi: - tuổi Thời gian: 30 - 35 phút Người soạn: Nhóm I Mục đích, u cầu Kiến thức - Nhận biết đặc điểm khối cầu, khối trụ - Phân biệt đặc điểm giống khác khối cầu khối trụ Kỹ - Kỹ khảo sát, so sánh phân biệt khối cầu, khối trụ - Rèn kỹ quan sát, ý ghi nhớ có chủ định - Phát triển khả tư duy, nắm ngơn ngữ tốn học Thái độ - Giáo dục trẻ ý học, tham gia tích cực vào hoạt động - Nhận thức học vào sống - Trẻ ý lắng nghe, biết phối hợp với bạn để hồn thành nhiệm vụ giao II Chuẩn bị - Mơ hình nhà bạn Búp bê - Rổ đủ cho số trẻ, sọt - Các khối cầu, khối trụ đủ cho số trẻ - Đồ dùng đồ chơi có dạng khối trụ, khối cầu - Các vật cản cho phần trò chơi củng cố - Nhạc hát: “Nhà tôi” III Cách tiến hành Hoạt động cô Ổn định - Cô trẻ hát bài: “Nhà tơi” trò chuyện: + Các vừa hát gì? + Trong hát nói gì? Hơm nay, dẫn tham quan nhà bạn búp bê xem nhà bạn búp bê có nhé! Hoạt động trọng tâm * Hoạt động 1: Ôn nhận biết tên gọi khối cầu khối trụ - Cho trẻ tham quan nhà bạn búp bê - Hướng dẫn trẻ tìm gọi tên khối cầu, khối trụ có xung quanh nhà bạn búp bê - Cơ trò chuyện với trẻ: + Nhà bạn búp bê có đẹp khơng con? + Ai phát nhà bạn búp bê, đồ vật có dạng khối cầu, khối trụ? Cô cho lớp nhắc lại tên khối - Các có thấy điểm giống khác khối không? Để biết trả lời chưa mời chỗ ngồi để tìm hiểu nhé! * Hoạt động 2: Dạy trẻ khảo sát phân biệt khối cầu, khối trụ - Cô phát cho trẻ rổ đựng khối cầu khối trụ - Trong rổ có khối con? - Cơ chơi xem nhanh, nói tên khối chọn khối giơ lên nhé! * Khảo sát khối + Khối cầu - Bây thử sờ quan sát khối cầu xem có đặc điểm gì? (Các dùng ngón ngón trỏ để giữ khối cầu, tay lai nhớ dùng bàn tay để sờ khối cầu nhé!) - Chúng sờ mặt bao xung quanh khối cầu + Khối có dạng gì? Hoạt động trẻ + Khối cầu lăn không? + Để biết bạn trả lời không, lăn thử xem nhé! + Khối cầu có lăn khơng con? Vì khối cầu lăn được? - Chọn khối, chọn khối - Chọn khối trụ + Các giơ khối gì? + Các sờ quan sát xem khối trụ có đặc điểm nào? + Các thấy khối trụ nào? *Phân biệt khác + Khối trụ lăn không con? Lăn phía? Chúng ta thử lăn (Đặt nằm lăn lăn phía mặt bao xung quanh cong đặt đứng khơng lăn mặt bao đầu phẳng) + Ta quay lại với khối cầu: Vậy khối cầu lăn phía? Vì sao? (khối cầu lăn nhiều phía khối cầu có bề mặt cong tròn) - Cho trẻ đặt chồng khối trụ với + Có đặt chồng lên khơng con? + Vì sao? (Đặt nằm khơng chồng mặt bao xung quanh cong, đặt đứng chồng mặt bao đầu phẳng) + Còn khối cầu có chồng lên không ? Cô mời thử chồng khối cầu lên + Vì nào? (Vì khối cầu có bề mặt cong tròn nên khơng thể chồng lên được) * Phân biệt khối cầu, khối trụ - Cô cho trẻ tự nêu lên ý kiến - Cơ xác lại câu trả lời - Giống nhau: + Đều khối lăn - Khác nhau: + Khối cầu lăn nhiều phía, khối trụ lăn phía + Khối cầu khơng đặt chồng lên khối trụ đặt chồng lên Trò chơi luyện tập * Trò chơi 1: Thi xem nhanh - Nhiệm vụ nhận thức: Trẻ nhận biết đặc điểm phân biệt khối cầu, khối trụ - Cách chơi: + Lần 1: Cơ nói tên khối nào, trẻ giơ khối lên nói tên khối + Lần 2: Cơ nói đặc điểm khối, trẻ giơ lên đọc to tên khối + Lần 3: Cơ nói tên khối, trẻ nói đặc điểm + Lần 4: ( lần luật chơi khó hơn, ý lắng nghe, kết thúc câu hỏi phải dơ tay thật nhanh để giành quyền trả lời Bạn trả lười nhận quà!) *Cô muốn biết khối cầu khối trụ có đặc điểm giống nhau? *Cơ muốn biết khối cầu khối trụ có đặc điểm khác nhau? - Luật chơi: Bạn chọn sai bị phạt nhảy lò cò - GV nhận xét, đánh giá - Cho trẻ cất rổ - Tập trung trẻ - Cho trẻ nhớ tên học: “Khảo sát phân biệt khối cầu, khối trụ” * Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố - Trò chơi: Chiếc hộp kì diệu - Nhiệm vụ nhận thức: Luyện tập phân biệt khối cầu, khối trụ qua hoạt động thường ngày - Cách chơi: Cô chia lớp thành đội đứng theo hàng dọc Đội khối cầu, đội khối trụ Mỗi lần bạn qua vật cản tiếp đến làlên thò tay vào hộp (khơng nhìn) lấy khối theo tên đội mình, trưng bày lên bàn chạy vỗ nhẹ vào tay bạn cuối hàng đứng, kết thúc nhạc Đội chọn nhiều khối đội chiến thắng - Luật chơi:Mỗi lần lấy khối, đội lấy không khối đội khơng tính + Cơ mở nhạc cho trẻ chơi - Kết thúc trò chơi kiểm tra kết nhận xét, tuyên dương trẻ * Kết thúc - Cho trẻ nhắc lại tên học: Khảo sát phân biệt khối cầu, khối trụ - Dặn trẻ nhà quan sát đồ dùng gia đình xem có đồ vật có dạng khối cầu, khối trụ 3) Kĩ đo chiều dài vật so sánh chiều dài vật kết đo HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực: Phát triển nhận thức Hoạt động: Làm quen với toán Chủ đề: Gia đình Đề tài: Đồ vật gia đình Đề tài: Kĩ đo chiều dài vật so sánh chiều dài vật kết đo Độ tuổi: 5-6 tuổi Thời gian: 30-35 phút I Mục đích Kiến thức: - Trẻ biết sử dụng thước đo quy ước để đo chiều dài vật, nói kết đo - Trẻ biết so sánh chiều dài vật kết đo Kĩ - Kĩ đo chiều dài vật thước đo quy ước - Kĩ so sánh chiều dài vật kết đo - Kĩ ý, lắng nghe, ghi nhớ Thái độ Nhận thức học vào sống II Chuẩn bị Đồ dùng cô -2 bàn, ghế dài -2 khúc gỗ, thước đo, thẻ số, bút -Ống hút, dây kim tuyến Đồ dùng trẻ -1 khúc gỗ băng giấy, thẻ số, ống hút màu xanh vàng với kích thước khác nhau, thẻ số, bút III Cách tiến hành Hoạt động cô - Ổn định + Cho trẻ hát bài: “Đồ dùng bé yêu” + Trò chuyện với trẻ số đồ dùng gia đình cơng dụng chúng Khám phá “hộp quà bí mật” - Hoạt động 1: Ôn kĩ so sánh chiều dài đối tượng Lần 1: Cho trẻ quan sát que tính khác biệt rõ nét chiều dài Cô cho trẻ quan sát bàn: + Que tính dài hơn? + Que tính ngắn hơn? Lần 2: Cho trẻ quan sát thước xấp xỉ + Cho 1-2 trẻ lên cầm đặt thước cạnh để so sánh + Các nhận xét thước? + Vì biết? Lần 3: Cho trẻ quan sát gỗ xấp xỉ Sau trận mưa to, gió lớn nhà bạn gấu bạn thỏ bị hỏng bạn định rủ dựng lại nhà Các bạn tìm nhiều gỗ chưa biết làm cách để chọn gỗ dài để làm nhà cho bạn gấu gỗ ngắn làm nhà cho bạn thỏ Nên hôm bạn gửi gỗ cho cô nhờ lớp giúp đấy! Các giúp bạn không? + Cô đặt gỗ xa Hỏi trẻ gỗ dài gỗ ngắn hơn? + Các ơi! gỗ cô nâng lên nên khơng thể so sánh Vậy phải làm cách bây giờ? (Cô gợi ý để trẻ nêu ý kiến: Đo gỗ) - Hoạt động 2: Dạy trẻ kĩ đo so sánh vật kết đo + Cô giới thiệu thước đo làm mẫu kĩ đo: Tay trái cầm thước đo, tay phải cầm bút Cô đặt đầu trái thước đo trùng khít với đầu trái gỗ, dùng bút vạch vạch sát vào đầu phải thước đo, tiếp tục nhấc thước đo lên đặt đầu trái thước đo trùng khít với vạch đánh dấu, vạch tiếp vạch vào đầu phải thước đo, tiếp tục hết chiều dài gỗ + Cô trẻ đếm kết số lần đo kết luận: chiều dài gỗ lần thước đo + Cô vừa đo chiều dài gỗ thước đo + Gọi 1-2 trẻ lên đo lại cho cô lớp xem + Gọi tiếp trẻ lên đo gỗ lại + Cho lớp đếm kết số lần đo: chiều dài gỗ lần thước đo - Cho trẻ so sánh chiều dài gỗ từ kết số lần đo thước đo Luyện tập, hình thành kiến thức -Trò chơi: “ Thử tài bé” + Nhiệm vụ: hình thành cho trẻ kỹ đo chiều dài vật so sánh chiều dài vật Hoạt động trẻ kết đo + Cô cho trẻ đọc thơ: “Bé siêu thị” lấy rổ chỗ ngồi + Cách chơi: chia lớp thành tổ ngồi thành hình chữ U Mỗi trẻ có rổ đồ dùng gồm gỗ, băng giấy, thẻ số, ống hút xanh vàng với kích thước khác Lần 1: Cho trẻ đo băng giấy ống hút màu xanh nói kết đo + Khi đo băng giấy ống hút màu xanh băng giấy lần ống hút? Lần 2: Cho trẻ đo băng giấy ống hút màu vàng nói kết đo Nhận xét: + Khi đo băng giấy hai ống hút có chiều dài khác kết nào? Cô kết luận: Khi đo băng giấy ống hút với chiều dài khác kết khác Lần 3: Cho trẻ đo gỗ băng giấy ống hút màu vàng nói kết Hỏi trẻ: + Chiều dài gỗ lần ống hút? + Chiều dài băng giấy lần ống hút? Cô kết luận: Muốn so sánh vật phải dùng thước đo - Cho trẻ cất rỗ - Tập trung trẻ cho trẻ nhớ tên học - Liên hệ thực tiễn - Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố Trò chơi: “Thi xem đội nhanh” + Nhiệm vụ: Luyện tập cho trẻ kỹ đo chiều dài vật so sánh chiều dài vật kết đo + Cách chơi: Cô chia lớp thành đội.: đội vàng, đội xanh đội đỏ Phát đội đội bảng gắn gỗ, đũa, sợi dây que tính có chiều dài khác Nhiệm vụ đội dùng thước đo chiều dài đồ vật có bảng, sau dùng bút ghi kết sau lần đo Sau hoàn thành xong đội phải nhanh chân chạy lên nộp cho + Lt chơi: Đội nhanh có kết đội giành chiến thắng + Kết thúc: Giáo viên nhận xét đánh giá trẻ -Kết thúc +Nhận xét, tuyên dương +Nhắc lại tên học +Giao nhiệm vụ, nghỉ 4) Đếm, nhận biết số lượng nhận biết số LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Hoạt động làm quen với toán Chủ đề: Thực vật Đề tài: Đếm, nhận biết số lượng nhận biết số Độ tuổi: – tuổi Người soạn: Nhóm I Mục đích, u cầu Kiến thức - Trẻ biết đếm đối tượng nhận biết số lượng nhận biết số - Nhận biết nhóm đối tượng có số lượng - Nêu kết số lượng nhóm đồ vật có số lượng Kĩ - Đếm từ đến khơng bỏ sót, đếm khơng lặp lại đối tượng - Thao tác nhanh với đối tượng đếm Thái độ Trẻ hứng thú tích cực tham gia vào hoạt động II Chuẩn bị Đồ dùng cô - Slile vườn rau củ, thẻ số 1,2,3,4,5,6 - Nhạc không lời, nhạc hát “ trời nắng trời mưa” - lô tô củ cà rốt Đồ dùng trẻ - Mỗi trẻ thỏ, củ cà rốt - Mũ đội III.Cách tiến hành Ổn định: Cô trẻ hát “Trời nắng, trời mưa ” + Chúng ta vừa hát gì? Do sáng tác? + Bài hát nhắc đến vật gì? Con thỏ thích ăn củ gì? Hoạt động tâm Hoạt động 1: Ôn đếm số lượng phạm vi + Cô trẻ đến thăm khu vườn bạn thỏ (slide khu vườn bạn thỏ) + Hỏi trẻ vườn bạn thỏ có loại củ nào? (cà rốt, khoai tây, khoai lang, củ cải trắng,…) + Có củ khoai lang?(2) + Có củ cải trắng?(3) + Có củ khoai tây? (4) + Có củ cà rốt?(5) - Cơ cho trẻ ơn đếm loại củ có vườn nhà bạn thỏ, cho trẻ lên kích chuột để chọn thẻ số Hoạt động 2: Đếm, nhận biết số lượng 6, nhận biết số - Cô cho trẻ lấy rổ đồ dùng - Cô hỏi trẻ rổ có - Trẻ xếp số củ cà rốt từ trái sang phải.Trẻ xếp tương ứng với củ cà rốt thỏ Trẻ nhận xét số củ cà rốt thỏ - Số thỏ nàoo so với số củ cà rốt? Vì biết? Cô cho trẻ nhắc lại “ số thỏ nhiều số củ cà rốt” - Vậy số cà rốt so với số thỏ? Vì biết? - Cô cho trẻ đếm lại số cà rốt - Vậy số cà rốt số thỏ ? - Để nhóm thỏ nhóm cà rốt làm nào? - Bây số thỏ số cà rốt với nhau? - Cho trẻ nhắc lại “ số cà rốt số thỏ nhiều nhau” Cô đố , đố lúc có củ cà rốt, thêm 1củ củ cà rốt? - Cho trẻ đếm số cà rốt? - Vậy củ cà rốt thêm củ cà rốt củ cà rốt? - Cho trẻ nhắc lại :” thêm 6“ - Cho trẻ đếm số thỏ - Số cà rốt với số thỏ ( nhiều 6) - Trẻ lấy bớt thỏ, lại thỏ? - Trẻ bớt thỏ nữa: thỏ? - Hái tất số thỏ lại? Còn thỏ? -Trẻ đếm cất dần số củ cà rốt hết - Còn lại thẻ số mấy? - Cô giới thiệu chữ số - Cô đọc mẫu số Lớp, tổ, cá nhân đọc số - Cho trẻ sờ chữ số - Hỏi trẻ có nhận xét chữ số - Cho trẻ xem chữ số hình * Luyện tập hình thành kiến thức * Trò chơi: “ nhanh nhất’’ -Nhiệm vụ nhận thức: Trẻ biết đếm, nhận biết số lượng nhận biết số - Cách chơi: Cho trẻ ngồi thành hình chữ U chia làm tổ: Tổ 1, tổ tổ Mỗi trẻ có rổ đồ dùng gồm thỏ củ cà rốt thẻ số 6, 5, 4, Lần 1: Cho trẻ lấy củ cà rốt xếp trước mặt Hỏi trẻ: + Nếu lấy thêm củ cà rốt đặt vào có tất củ cà rốt? Lần 2: Cho trẻ lấy thêm củ cà rốt đặt vào Lần 3: Cho trẻ chọn thẻ số gắn vào nhóm củ cà rốt - Luật chơi: Sau nghe hiệu lệnh giáo viên trẻ nhanh tay xếp số củ cà rốt tương ứng với số lượng cô đưa ra, tất trả lời đội thắng, có bạn đội trả lời sai thua, bạn sai bị phạt Kết thúc: Giáo viên nhận xét đánh giá trẻ Hoạt động 3: Luyện tập củng cố Trò chơi : Thử tài bé Nhiệm vụ: Luyện tập kỹ đếm nhận biết chữ số vào sống Cách chơi : cô chia lớp làm đội, đội thỏ trắng thỏ xám Nhiệm vụ hai đội phải phải gắn thêm củ cà rốt cho đủ củ cà rốt gắn thẻ số + củ cà rốt ( gắn thêm củ cà rốt) + củ cà rốt ( gắn thêm cà rốt) + củ cà rốt ( gắn thêm củ cà rốt) + củ cà rốt (gắn thêm củ cà rốt) + củ cà rốt ( gắn thêm củ cà rốt) Luật chơi: Sau hiệu lệnh giáo viên thành viên đội phải vượt qua chướng ngại vật lên gắn củ cà rốt thẻ số Mỗi bạn chọn đối tượng gắn Sau đứng cuối hàng cho bạn lên thực Kết thúc đội gắn nhanh đội - Cơ diễn giải: + Nếu xếp theo thứ tự tăng dần xếp thấp nhất, cao cao + Nếu xếp theo thứ tự giảm dần xếp theo thứ tự cao nhất, thấp thấp + Cơ cho trẻ thực * Trò chơi: “Ngôi nhà xinh đẹp” - Bây cô cho chơi trò chơi, trò chơi có tên là: “Ngôi nhà xinh đẹp” - Nhiệm vụ nhận thức: Trẻ biết so sánh, xếp chiều cao đối tượng - Cách chơi: + Cô cho trẻ ngồi thành đội hình chữ U + Khi đưa u cầu trẻ phải thực nhanh xác - Yêu cầu: + Xếp tất nhà rổ trước mặt + Xếp nhà từ thấp đến cao (Cơ nói màu ngơi nhà, trẻ nói thứ tự thấp nhất, cao hơn, cao nhất) + Xếp ngơi nhà từ cao đến thấp (Cơ nói màu ngơi nhà, trẻ nói thứ tự cao nhất, thấp hơn, thấp nhất) - Luật chơi: + Khi nghe hiệu lệnh cô, trẻ phải chọn nhanh đúng, không đổi thấy sai (Chỉ đổi sau cô kiểm tra) + Sau yêu cầu, cô kiểm tra sửa sai cho trẻ - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần - Cho trẻ cất rỗ - Tập trung trẻ cho trẻ nhớ tên học: “So sánh xếp theo thứ tự chiều cao đối tượng” * Hoạt động 3: Luyện tập củng cố - Trò chơi: “Ai nhanh hơn” - Nhiệm vụ nhận thức: Rèn luyện cho trẻ cách so sánh, xếp chiều cao đối tượng - Cách chơi: + Xây tòa nhà từ viên gạch + Cơ chia lớp ta thành đội (Đội xanh, đội đỏ, đội vàng) Mỗi thành viên đội lên lấy viên gạch đặt bàn đặt chồng lên nhau, sau chạy đứng cuối hàng, bạn chạy lên chơi Khi hết giờ, trẻ đội phải đặt mái nhà lên để ngơi nhà đội hồn chỉnh + Luật chơi: Mỗi lượt chơi, trẻ lấy viên gạch Khi hết thời gian, đội xây tòa nhà cao đẹp đội chiến thắng - Tổ chức cho trẻ chơi - Cho trẻ giới thiệu tòa nhà đội Kết thúc - Tập trung trẻ - Cho trẻ nhắc lại tên học: So sánh xếp theo thứ tự chiều cao đối tượng - Cho trẻ thu dọn đồ dùng chuyển hoạt động 11) So sánh chiều dài đối tượng Lĩnh vực: Phát triển nhận thức Hoạt động làm quen với toán Chủ đề: Trường mầm non Đề tài: So sánh chiều dài đối tượng Độ tuổi: 4-5 tuổi Thời gian: 25-30 phút Người soạn: Nhóm Mục đích – yêu cầu: Kiến thức - Nhận biết mối quan hệ: dài hơn-ngắn dài chiều dài đối tượng Kỹ - Kỹ cầm đặt vật cạnh để so sánh chiều dài - Kỹ sử dụng ngôn ngữ biểu đạt Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động - Có ý thức giữ gìn đồ dùng lớp học Chuẩn bị I Cách tiến hành Hoạt động giáo viên *Ổn định: Cô tập trung trẻ Cô trẻ hát “Trường chúng cháu trường mầm non” - Đàm thoại nội dung hát *Hoạt động trọng tâm: Hoạt động 1: Ôn nhận biết dài hơn-ngắn rõ nét đối tượng - Cho trẻ đến góc lớp lấy dụng cụ mà cô yêu cầu: + Tổ 1: lấy thước kẻ + Tổ 2: lấy bút màu + Tổ 3: lấy ống hút - Các lấy đồ vật mà cô cần chưa? - Các có nhận xét chiều dài thước kẻ bút màu? -Vì biết thước kẻ dài bút màu? Cho trẻ nhắc lại câu: “Thước kẻ dài bút màu thước kẻ có phần thừa ra” “ Cây bút màu ngắn thước kẻ” - Các có nhận xét chiều dài thước kẻ ống hút nào? - Để biết xác dài hơn, ngắn tìm hiểu nha Hoạt động 2: Dạy trẻ kỹ so sánh kích thước vật - Bây quan sát cô làm nha Hoạ t động trẻ - Đầu tiên cô đặt thước kẻ ống hút cạnh cho đầu chúng trùng khít với nhau, sau nhìn từ xuống Nếu vật có phần thừa vật dài vật lại - Các quan sát xem vật có phần thừa ra? -Vậy dài hơn? -Cái ngắn hơn? Cho trẻ nhắc lại câu: “Thước kẻ dài ống hút” “Thước kẻ dài có phần thừa ra” “Ống hút ngắn thước kẻ” Gọi 1-3 trẻ lên làm lại -Vừa so sánh kích thước vật - Bây chơi trò chơi nha Trò chơi có tên “Ai nhanh tay” Cho trẻ lấy rổ đồ dùng - Các thấy rổ có gì?( ống hút màu xanh, màu đỏ, màu vàng) + Nhiệm vụ nhận thức: trẻ so sánh chiều dài vật + Hành động chơi: Trẻ lấy ống hút cầm tay theo yêu cầu cô so sánh kết  Hành động 1: trẻ chọn ống hút màu đỏ màu vàng, sau so sánh (ống hút màu đỏ dài ống hút màu vàng  Hành động 2: trẻ chọn ống hút màu xanh ống hút màu đỏ sau so sánh (ống hút màu xanh ngắn ống hút màu đỏ)  Hành động 3: trẻ chọn ống hút màu xanh màu vàng sau so sánh (ống hút màu xanh ống hút màu vàng dài nhau) Trong lần chơi, cô đưa câu hỏi cho trẻ giải cho lớp nhắc lại mối quan hệ dài hơn, ngắn hơn, dài sau câu trả lời trẻ + Kết thúc: Cô nhận xét trẻ chơi cho trẻ cất rổ Tập trung trẻ lại để nhớ tên học Hoạt động 3: Luyện tập củng cố *Trò chơi: “Thi xem giỏi” - Nhiệm vụ nhận thức: Trẻ so sánh chiều dài vật - Hành động chơi: Cô chia lớp thành đội đứng thành hàng dọc, nhiệm vụ đội chọn rổ đồ dùng có chiều dài khác so với đồ dùng mà dán sẵn bảng sau bỏ vào rổ, cụ thể sau: + Đội 1: Chọn đồ dùng ngắn đồ dùng cô + Đội 2: Chọn đồ dùng dài đồ dùng cô + Đội 3: Chọn đồ dùng dài đồ dùng cô -Luật chơi: Lần lượt bạn chạy lên chọn Kết thúc trò chơi đội chọn nhiều đội chiến thắng - Cho trẻ chơi - Kết thúc: Cô nhận xét trẻ chơi * Kết thúc: Cô tập trung trẻ nhớ lại học, cất dụng cụ giao nhiệm vụ nhà 12) KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN BIỆT KHỐI VUÔNG, KHỐI CHỮ NHẬT LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VƠI TOÁN CHỦ ĐỀ: GIAO THÔNG ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN BIỆT KHỐI VUÔNG, KHỐI CHỮ NHẬT ĐỘ TUỔI: 4-5 TUỔI THỜI GIAN: 25-30 PHÚT NGƯỜI SOẠN: NHÓM I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức - Trẻ biết nhận biết đặc điểm khối vuông - khối chữ nhật, phân biệt khối theo đặc điểm mặt bao - Trẻ tìm đồ vật thực tế có hình dạng giống khối Kỹ - Kỹ khảo sát đặc điểm khối, so sánh phân biệt khối - Khả ghi nhớ có chủ đích, kỹ phối hợp bạn tham gia trò chơi Thái độ - Trẻ tích cực, hứng thú tham gia hoạt động - Trẻ nhận thức học vào sống II CHUẨN BỊ Đối với giáo viên - Khối vuông, chữ nhật - Các đồ vật có dạng khối vng, chữ nhật - Máy tính, nhạc hát “Em qua ngã tư đường phố” Đối với trẻ - Rổ đồ dùng cho trẻ III CÁCH TIẾN HÀNH Hoạt động cô * Ổn định, gây hứng thú -Cho lớp hát “Em qua ngã tư đường phố” -Đàm thoại nội dung hát *Hoạt động 1:Ôn nhận biết gọi tên khối vng,khối chữ nhật” Trò chơi: Ai nhanh - Nhiệm vụ nhận thức: Trẻ nhận biết khối theo tên gọi gọi tên khối - Hành động chơi: Cô chia lớp thành đội (đội khối vuông đội khối chữ nhật), cô cho trẻ đứng thành hàng dọc Cô cho trẻ quan sát lại (khối vuông – khối chữ nhật) Cô phổ biến cách chơi: nhiệm vụ trẻ chạy lên chọn khối theo yêu cầu cô( đội chọn khối vuông; đội chọn khối chữ nhật) sau trở bỏ vào rổ - Luật chơi: Mỗi bạn chọn khối, kết thúc trò chơi đội chọn chọn nhiều khối đội chiến thắng - Cô cho trẻ chơi - Kết thúc: Nhận xét hỏi trẻ tên khối vuông, chữ nhật Cô lấy khối cầm tay cho Hoạt động trẻ trẻ phát đặc điểm giống khác khối, từ dẫn dắt vào học  + + + + +  Hoạt động : Dạy trẻ kỹ khảo sát, nhận biết đặc điểm, phân biệt khối vng, khối chữ nhật * Khảo sát hình - Cơ cho trẻ lấy rổ đồ dùng có đựng khối vuông khối chữ nhật Khối vuông: - Cô cho trẻ chọn khối vuông - Cô cho trẻ khám phá đặc điểm mặt khối vuông Cô giới thiệu cho trẻ mặt khối vuông nói: “đây mặt khối vng” Cơ cho trẻ tự sờ vào mặt khối vuông cảm nhận -Sau trẻ nhận biết mặt khối vuông, giáo viên hỏi trẻ: Các mặt khối vng nào? Khối vng có mặt ? Cô cho trẻ đếm số mặt khối vuông ( cô mời lớp cá nhân) Mặt khối vng có dạng hình mà học? -Cô kết luận: Khối vuông gồm có mặt, mặt khối vng phẳng chúng có dạng hình vng Khối chữ nhật: + Cơ cho trẻ chọn khối chữ nhật gọi tên khối + Hỏi đặc điểm tương tự khối vuông + Kết luận: Khối chữ nhật gồm có mặt, mặt phẳng chúng có dạng hình chữ nhật * Phân biệt khối vuông, khối chữ nhật - Cô cho trẻ xếp khối trước mặt so sánh + + + +   + - Cô hỏi trẻ: Khối vuông khối chữ nhật có đặc điểm giống nhau? Khối vng khối chữ nhật có đặc điểm khác nhau? -Cơ kết luận: Giống nhau: khối vuông khối chữ nhật có mặt mặt phẳng Khác nhau: Khối vng : có mặt hình vng Khối CN: có mặt hình chữ nhật Trò chơi: Ai thơng minh - Nhiệm vụ nhận thức: trẻ phân biệt đặc điểm khối vuông khối chữ nhật - Hành động chơi: Cô nêu đặc điểm khối cho trẻ chọn - Luật chơi: Trẻ phải chọn theo yêu cầu cô đưa lên - Cô cho trẻ chơi - Kết thúc: Cô nhận xét, kết luận Hoạt động 3: Luyện tập cố -Trò chơi : Thay áo cho khối Nhiệm vụ nhận thức: Trẻ nhận biết tên phân biệt đặc điểm khối thông qua hành động chơi Cách chơi: Cô chia lớp thành đội Cô chuẩn bị sẵn khối rổ có chứa tờ giấy màu cắt sẵn, nhiệm vụ trẻ chạy lên chọn tờ giấy màu có rổ tương ứng với mặt khối thuộc đội + Luật chơi: Lần lượt bạn chọn tờ giấy màu dán vào mặt khối Kết thúc trò chơi, đội thay áo cho khối đội thắng + Cô cho trẻ chơi + Kết thúc chơi: Cô nhận xét bao quát -Kết thúc: Cô tập trung trẻ, nhắc lại tên học giao nhiệm vụ + + 13) Khảo sát đặc điểm, phân biệt hình vng hình chữ nhật Lĩnh vực phát triển nhận thức Hoạt động làm quen với toán Chủ đề: Nghề nghiệp Đề tài: Khảo sát đặc điểm, phân biệt hình vng hình chữ nhật Độ tuổi: - tuổi Người soạn: Nhóm I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Kiến thức - Trẻ biết đặc điểm hình vng, hình chữ nhật - Trẻ phân biệt đặc điểm giống khác hình - Trẻ biết số đồ dùng đồ chơi có dạng hình vng, hình chữ nhật Kỹ - Trẻ có kĩ khảo sát đặc điểm hình vng, hình chữ nhật - Trẻ có kĩ so sánh phân biệt hình vng, hình chữ nhật dựa vào đặc điểm hình Thái độ - Trẻ nhận thức học vào sống - Trẻ hứng thú, tích cực tham gia vào hoạt động II CHUẨN BỊ - Nhạc bài: Cháu yêu cô công nhân; Cháu lớn lên lái máy cày - Mô hình ngơi nhà có vạt dụng dạng hình vng, hình chữ nhật: đồng hồ, tranh, cánh cửa, cửa sổ - Rổ có đựng hình vng, hình chữ nhật (mỗi trẻ rổ) - Rổ que tính III CÁCH TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN *ỔN ĐỊNH: +Cho trẻ hát bài: “ Cháu yêu cô công nhân” - Các vừa hát hát gì? - Trong hát có nhắc đến ai? - Các cơng nhân làm việc gì? + Các cơng nhân vừa xây xong nhà cho bạn Thỏ Bây giờ, cô đến thăm HĐ CỦA TRẺ nhà bạn Thỏ * HOẠT ĐỘNG 1: Ôn nhận biết tên gọi hình vng hình chữ nhật + Cho trẻ quan sát nhà hỏi: - Các thấy nhà bạn Thỏ nào? - Nhà bạn Thỏ có đồ dùng gì? - Những đồ vật có dạng hình giống nhau? Vì biết( hình vng) - Còn đồ vật có hình dạng giống nữa? Vì sao? - Cơ đố cửa sổ cửa có điểm giống khác nhau? + À! Để biết xác câu trẻ lời, hơm tìm hiểu nhé! + Bây giờ, tạm biệt bạn Thỏ * HOẠT ĐỘNG 2: Dạy trẻ kĩ khảo sát đặc điểm phân biệt hình vng, hình chữ nhật Để cảm ơn đến thăm nhà bạn Thỏ Bạn Thỏ tặng cho q Các lấy q nào.( rổ có hình vng hình chữ nhật) - Trong rổ có q gì? Khảo sát hình:  Hình vng: - Các đưa hình vng lên - Cho trẻ dùng ngón tay sờ vào đường bao quanh hình vng - Đố biết hình vuông ( vào cạnh) - Giới thiệu với cạnh hình vng - Cho lớp nhắc lại - Hỏi vài trẻ cạnh hình vng Sau nhận biết hình vng giáo viên hỏi trẻ: - Hình vng có cạnh? - Cho trẻ đếm cạnh hình vngvà trả lời “hình vng có cạnh” Cho lớp nhắc lại - Các cạnh hình vng có chiều dài nào? ( trẻ đoán) - Giáo viên thực đo hình vng que tính + Cơ đo cạnh hình vng que tính màu đỏ + Các cạnh hình vng với que tính? (dài que tính) - Vậy cạnh hình vng với nhau? ( Dài nhau) Vì chiều dài cạnh hình vng chiều dài que tính nên hình vng có cạnh dài - Kết luận: Hình vng có cạnh Cho trẻ nhắc lại  Hình chữ nhật: - Cơ cho trẻ tìm hình chữ nhật rổ bạn biết cạnh hình chữ nhật nào? - Các sờ vào đường bao quanh hình chữ nhật - Bạn biết hình chữ nhật? ( vào cạnh) - Ai cho bạn biết cạnh hình chữ nhật nào? - Ai biết hình chữ nhật có cạnh? Ai đếm cạnh hình chữ nhật không? - Các sờ vào cạnh hình chữ nhật cho biết cạnh hình chữ nhật có đặc điểm gì? Để biết xác thực đo que tính nhé, ý quan sát: - Cơ có que tính que màu đỏ que tính màu vàng, que tính màu đỏ dài que tính màu vàng Cơ dùng để đo hình chữ nhật - Cơ lấy que tính màu đỏ dài để đo cạnh hình chữ nhật ( Cạnh dài) - Các thấy cạnh hình chữ nhật nào?( dài nhau) - biết( chiều dài que tính) Vậy tiếp tục đo cạnh lại hình chữ nhật - Cơ dùng que tính màu vàng ngắn để đo cạnh lại hình chữ nhật - thấy chiều dài cạnh nào( nhau)? Vì biết( chiều dài que tính màu vàng) - cạnh với cạnh trước( ngắn hơn) - biết( chiều dài hai cạnh với chiều dài que tính màu vàng que tính màu vàng ngắn que tính màu đỏ) Cơ chốt: vây hình chữ nhật có cạnh, cạnh dài cạnh ngắn nhau( vừa nói vừa chỉ) - cho trẻ nhắc lại Phân biệt hình vng hình chữ nhật - Cho trẻ đặt hình vng hình chữ nhật trước mặt quan sát đặc điểm hình cho trẻ tự kết luận Sau giáo viên kết luận lại: Giống nhau: Đều có cạnh Khác nhau: + Hình vng: có cạnh nhau; + Hình chữ nhật có cạnh dài nhau, cạnh ngắn - Trò chơi: Thi nhanh + Cách chơi: Khi nêu đặc điểm hình nhanh tay chọn gọi tên hình đó, nói tên hình phải nói chọn nói đặc điểm hình + Cho trẻ chơi – lần +Cho trẻ cất rổ - Tập trung trẻ lại, liên hệ thực tiễn: Cho trẻ quan sát so sánh hình dạng cửa cửa sổ lớp học - Cho trẻ nhớ tên học * HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập củng cố + Trò chơi: “ Kiến trúc sư tài ba” - Cách chơi: Cô chia lớp thành nhóm Mỗi nhóm có rổ nhiều que tính khác ( dài, ngắn) Nhóm chọn que tính xếp thành hình vng; nhóm chọn que tính xếp thành hình chữ nhật - Luật chơi: Kết thúc hiệu lệnh, nhóm xếp nhiều hình nhóm chiến thắng - Cho trẻ chơi - Kết thúc trò chơi: cho trẻ tự kiểm tra kết chơi đội - Cho trẻ cất rổ * KẾT THÚC + Hôm nay, tìm hiểu gì? + Các nhà tìm kể cho ba mẹ nghe đồ vật gia đình có dạng hình vng, hình chữ nhật chúng có đặc điểm giống khác + Cho trẻ nghỉ 14) Tách nhóm có đối tượng làm hai phần Hoạt động học Lĩnh vực: Phát triển nhận thức Hoạt động: Làm quen với toán Chủ đề: Thế giới thực vật Đề tài: Tách nhóm có đối tượng làm hai phần Độ tuổi: – tuổi Thời gian: 30 – 35 phút I.Mục đích yêu cầu Kiến thức - Trẻ nhớ cách tách nhóm có đối tượng làm phần: – 4, – 5, – - Biết gộp nhóm – 4, – 1- lại để nhóm Kỹ - Rèn luyện kĩ quan sát, ghi nhớ - Luyện kĩ gộp, tách, đếm phạm vi Thái độ - Trẻ có thái độ tích cực, hứng thú tham gia hoạt động - Nhận thức học vào sống II Chuẩn bị Đối với giáo viên:các loại củ (cà rốt, khoai tây,…), rổ, thẻ số Đối với trẻ: Chuẩn bị tâm sẵng sàng, hứng thú để bước vào tiết học III Cách tiến hành Hoạt động giáo viên - Ổn định: Cô trẻ hát “Chú thỏ ” + Chúng ta vừa hát gì? + Bài hát nhắc đến vật gì? Con thỏ thích ăn củ gì? Các ơn bạn thỏ có khu vườn có nhiều củ Các có muốn tham quan khu vườn nhà bạn thỏ không - Hoạt động trọng tâm Hoạt động 1: Ôn đếm nhận biết chữ số phạm vi + Cô trẻ đến thăm khu vườn bạn thỏ (slide khu vườn bạn thỏ) + Hỏi trẻ vườn bạn thỏ có loại củ nào? (cà rốt, khoai tây, khoai lang, củ cải trắng,…) + Có củ khoai lang ? (4) + Có củ cải trắng ? (5) + Có củ khoai tây ? (6) + Có củ cà rốt ? (7) - Cô cho trẻ ôn đếm loại củ có vườn nhà bạn thỏ, cho trẻ lên kích chuột để chọn thẻ số HĐ trẻ Hoạt động 2: Tách nhóm đối tượng làm hai phần - Sắp đến sinh nhật bạn thỏ, Cô muốn tách số củ cà rốt làm phần để làm quà sinh nhật tặng bạn thỏ - Cô chuẩn bị cho trẻ củ cà rốt thẻ số rổ, cô cho trẻ lấy rổ chỗ ngồi - Cho trẻ đếm số cà rốt rổ - Dùng thẻ số để biểu thị.( số 7) - Cho trẻ cất thẻ số tách theo sở thích cá nhân - Cơ tổng hợp cách tách trẻ thông qua slide kết hợp cho trẻ tự kiểm tra kết +Slide 1: Tách 3-4 +Slide 2: Tách 2-5 +Sidle 3: Tách 1-6 - Sau lần tách cho trẻ đếm số lượng nhóm nhỏ, chọn số biểu thị nhóm nhỏ - Cơ cho trẻ gộp nhóm lại đếm - Cơ cho trẻ chơi trò chơi: “Nhà tốn học tài ba” - Nhiệm vụ nhận thức: Hình thành kĩ tách nhóm có đối tượng làm phần - Cách chơi: Cho trẻ ngồi thành hình chữ U chia tổ trẻ có rỗ đồ dùng gồm củ cà rốt, thẻ số từ đến + Lần 1: GV yêu cầu trẻ tách nhóm theo hiệu lệnh Nhận xét sau cho trẻ gộp lại + Lần 2: GV yêu cầu tổ tự chọn cách tách + Lần 3: Trả lời nhanh câu hỏi: “Có tất cách tách nhóm có đối tượng?” - Luật chơi: Sau hiệu lệnh GV tất trả lời thắng có banh đội trả lời sai thua, bạn sai bị phạt + Kết thúc: GV nhận xét, đánh giá - Cô kết luận: Vậy có cách tách đối tượng làm phần tách – 6; tách – 5; tách – Và gộp hai nhóm tách có nhóm có đối tượng - Luyện tập kĩ tách nhóm có đối tượng làm phần: + Cô hướng dẫn trẻ thu dọn đồ dùng liên hệ thực tiễn giúp trẻ nhớ tên học Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố - Trò chơi học tập 1: “Thử tài bé” - Nhiệm vụ nhận thức: Luyện tập tách nhóm có đối tượng làm hai phần - Cách chơi: Chia thành đội: Đội xanh đội đỏ + Lần 1: GV chuẩn bị khu vườn với nhiều loại củ như: khoai lang, cà rốt, cải trắng Cách chơi: Sau nghe hiệu lệnh bắt đầu đội phải chạy qua chướng ngại vật lên dùng bút tách loại củ làm hai phần theo cách khác Trẻ có lượt chơi khơng có cách tách giống với bạn trước + Lần 2: GV chuẩn bị khu vườn nhiều nhóm củ với số lượng khác Cách chơi: Giống với cách chơi lúc thay tách loại củ hai phần nối nhóm củ lại với để nhóm có đối tượng - Luật chơi: Sau nhạc đội thực nhiều đội chiến thắng - Kết thúc trò chơi: GV nhận xét khen thưởng Cô kết luận: Các tách nhóm có thành nhóm cách khác nhau, sau gộp chúng lại với kết cuối ( 7) - Kết thúc + Tập trung trẻ, nhắc lại tên học, giao nhiệm vụ, nghỉ 15) Nhận biết chiều dài, chiều cao vật LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Chủ đề: Bản thân Chủ đề nhánh: Đồ dùng bé Đề tài: Nhận biết chiều dài, chiều cao vật Độ tuổi: – tuổi Thời gian: 25 - 30 phút I Mục đích, yêu cầu: Kiến thức: - Nhận biết chiều dài, chiều cao vật - Phân biệt chiều dài, chiều cao vật Kĩ năng: - Hình thành khả phân biệt chiều dài, chiều cao - Khả sử dụng ngôn ngữ mạch lạc - Khả quan sát, ghi nhớ có chủ định Thái độ: - Vận dụng học vào sống - Trẻ hứng thu tham gia tích cực vào hoạt động II Chuẩn bị: Đối với giáo viên: - Đồ vật: Ống hút, bút, dây, chai nước, ly, hộp sữa - thùng giấy, rổ Đối với trẻ: - Rổ loto vật có chiều dài chiều cao III Cách tiến hành: Hoạt động giáo viên Ổn định - Cô tập trung trẻ - Cô cho lớp hát bài: “Em búp bê đáng yêu” - Cô hỏi: + Các vừa hát gì? +Bài hát nhắc đến Hoạ t động trẻ - Các ơi, bạn búp bê cần mua số đồ dùng, bạn lại bị ốm rồi, cô siêu thị mua giúp bạn búp bê nhé! *Hoạt động trọng tâm Hoạt động 1: Ôn số đồ vật xung quanh - Bây cô chia lớp thành đội Đội 1: Mua ống hút, bút, dây Đội 2: Mua chai nước, ly, hộp sữa - Cho trẻ tự lấy đồ dùng - Các mua nào? - Các vật dụng dùng để làm gì? - Bạn búp bê gửi lời cám ơn bạn búp bê có câu hỏi: + Những đồ vật đội mua có đặc điểm giống nhau? +Những đồ vật đội mua có đặc điểm giống nhau? - Vậy có muốn biết câu trả lời xác khơng? Hơm giúp tìm hiểu câu trả lời nha Hoạt động 2: Dạy trẻ nhận biết chiều dài chiều cao vật Chiều cao: - GV đặt chai nước, hộp sữa, ly lên bàn hỏi trẻ: + Các đồ vật có đặc điểm giống nhau? -cô sờ chai nước từ lên đố con: + cô đố cô sờ vào chai nước? + giới thiệu chiều cao chai nước +cô sờ vào hộp sữa ly hỏi hộp sữa, ly? + cô cho trẻ nhắc lại chiều cao đồ vật -cô hỏi: ba đồ vật có giống nhau? - cho trẻ lên sờ và nói chiều cao vật đó? Cơ kết luận: Chai nước, ly, hộp sữa đồ vật có chiều cao đứng Chiều dài: - GV đặt ống hút, bút ,dây lên bàn hỏi trẻ: + Các đồ vật có đặc điểm giống nhau? + sờ ống hút từ trái sang phải đố con: + đố sờ vào ống hút? + giới thiệu chiều dài ống hút +cô sờ vào dây bút hỏi dây bút? - cho trẻ nhắc lại chiều cao đồ vật -cơ hỏi: ba đồ vật có giống nhau? - cô cho trẻ lên sờ và nói chiều dài vật đó? Cơ kết luận: Ống hút, sợi dây, bút dồ dùng có chiều dài khơng đứng ( kết hợp thực hiện)  GV xếp bút, ống hút, sợi dây, chai nước, ly, hộp sữa lên bàn hỏi trẻ: + Các cho cô biết vật có chiều dài? Vì sao? + Các cho biết vật có chiều cao? Vì sao? Vậy trả lời câu hỏi bạn búp bê đấy! GV kết luận: - Thước, ống hút, sợi dây có chiều dài chúng khơng thể đứng (kết hợp thực hiện) - Chai nước, ly, hộp sữa có chiều cao chúng đứng được.( kết hợp thực hiện) Trò chơi: Ai nhanh tay - Nhiệm vụ nhận thức: Trẻ nhận biết chiều dài chiều cao vật - Cách chơi: Cô chuẩn bị cho trẻ rổ đồ dùng có nhiều đồ vật có chiều dài chiều cao khác Các ý lắng nghe hiệu lệnh cô chọn đồ vật với yêu cầu + lần 1: chọn tất đồ vật có chiều dài Giáo viên kiểm tra yêu cầu trẻ dùng tay sờ nói chiều dài vật + lần 2: chọn tất đồ vật có chiều cao Giáo viên kiểm tra yêu cầu trẻ dùng tay sờ nói chiều cao vật + luật chơi: trẻ làm đúng, nói khen thưởng * GV cho trẻ liên hệ thực tế: - Bây quan sát xem xung quanh lớp có vật chiều dài nào? - Các quan sát xem xung quanh lớp có vật chiều cao nào? 3.Luyện tập củng cố Trò chơi: Chiếc hộp kì diệu - Nhiệm vụ nhận thức: Trẻ đặt vật có chiều dài chiều cao vào rổ - Hoạt động chơi: Chia trẻ thành đội, xếp thành hàng dọc Trước đội có nhiều đồ vật có chiều dài chiều cao Các quan sát đội lấy vật có chiều cao, đội lấy vật có chiều dài để vào rổ - Luật chơi: thực sau hiệu lệnh cô bạn chọn đồ vật - Cho trẻ chơi trò chơi Cơ kiểm tra nhận xét kết *Kết thúc - Cô cho nhắc lại cách nhận biết chiều cao chiều dài - Cô nhận xét động viên, tuyên dương trẻ - Cô cho trẻ thu dọn đồ chơi rửa tay vệ sinh cá nhân để chuyển sang hoạt động 16) NHẬN BIẾT CÁC BUỔI TRONG NGÀY Hoạt động làm quen với toán Lĩnh vực phát triển nhận thức Chủ đề: Nước tượng tự nhiên Đề tài: NHẬN BIẾT CÁC BUỔI TRONG NGÀY Độ tuổi: - tuổi Thời gian: 20- 25 phút I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Kiến thức - Biết xác định gọi tên buổi ngày: sáng, trưa, chiều, tối, đêm - Biết thứ tự chu kì diễn buổi ngày: sáng, trưa, chiều, tối, đêm - Trẻ biết trình tự lịch sinh hoạt ngày trường mầm non nhà 2.Kỹ - Ghi nhớ, nhận biết buổi ngày - Sắp xếp thứ tự buổi ngày theo yêu cầu Thái độ - Trẻ hứng thú tích cực tham gia hoạt động vào buổi ngày - Thực công việc theo buổi ngày - Biết quý trọng thời gian II Chuẩn bị: - Giáo án, máy, loa - Nhạc hát: Gà gáy le te - hình ảnh minh họa câu chuyện ngày bé - Rổ đồ dùng: rổ có tranh - Tranh trò chơi III Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Ổn định: - Hát bài: “Gà gáy le te” - Chú gà làm con? Chú gà trống gáy vang để gọi ông mặt trời người thức dậy, lúc bắt đầu ngày đấy! Hoạt động Ôn nhận biết hoạt động quen thuộc diễn thường ngày sống trẻ - Mỗi ngày thức dậy thường làm gì? - Vậy học thường làm nào? Trong ngày có nhiều hoạt động như: thức dậy đánh răng, vệ sinh, ăn sáng, học,…chiều tối học tắm rửa, ăn cơm,…Trong ngày chia làm nhiều buổi khác giúp biết chọn hoạt động cho phù hợp Hôm cô giới thiệu cho buổi ngày nhé! Hoạt động Nhận biết buổi ngày - Kể câu chuyện “Một ngày bé” ( kết hợp với tranh minh họa buổi) Câu chuyện: ngày bé buổi sáng lúc em bé thức dậy đánh răng, rửa mặt, ăn sáng bố mẹ đưa đến trường Đến trường bé gặp cô bé tập thể dục học Đến buổi trưa bé ăn trưa bạn ngủ Chiều đến, bé thức dậy vệ sinh cá nhân ,ăn chiều, chơi bạn bố mẹ đón nhà Buổi tối, bé tắm, ăn tối , chơi với gia đình Đêm đến, bé ngủ Thế xong ngày bé Hỏi trẻ - Một ngày bé gồm buổi nào? nhớ không? (sáng, trưa, chiều, tối, đêm) ( Cô vào tranh giới thiệu buổi ngày) - Cho trẻ nhìn tranh gọi tên buổi( đọc theo thứ tự) - Cho trẻ đọc theo lớp, tổ,cá nhân - Gọi trẻ lên tay vào tranh gọi tên buổi theo thứ tự diễn Hoạ t động trẻ - Bạn cho cô biết đặc điểm buổi ngày không? Cô khái quát: Trong ngày có buổi đấy: sáng, trưa, chiều tối đêm ( nêu đặc điểm buổi) - Cho trẻ nhắc lại *Trò chơi học tập: bé thông minh + Nhiệm vụ: Trẻ nhận biết buổi ngày + Cách chơi: cho trẻ chia làm tổ ngồi thành hình chữ U Mỗi trẻ có rổ đồ dùng gồm tranh buổi ngày (sáng, trưa, chiều, tối, đêm) Lần 1: đưa tranh mẫu, trẻ nói tên buổi hình Lần 2: nêu tên buổi ngày, trẻ chọn hình Lần 3: Cơ nêu tên buổi, trẻ mô tả đặc điểm Lần 4: Xếp thứ tự buổi ngày - Luật chơi: Trẻ thực sau hiệu lệnh cô tổ có bạn làm sai tổ thua Kết thúc trò chơi,cơ nhận xét đánh giá trẻ - Hơm học nào? - Vậy bạn nhắc lại cho theo thứ tự buổi ngày không nào? - Liên hệ thực tế: Bây buổi nào? Trong buổi làm gì? * Hoạt động 3: Trò chơi - Chơi trò chơi vận động “ Một ngày vui” - Cách chơi: Chia lớp thành đội, đội có tranh tương ứng buổi ngày Nhiệm vụ chọn hoạt động tương ứng với buổi ngày để dán lên - Luật chơi: bạn chọn tranh, bạn bạn khác lên - Cho trẻ chơi - Kết thúc trò chơi: nhận xét, tuyên dương * Kết thúc: - Nhắc lại tên học - Giao nhiệm vụ - Thu dọn đồ chơi, chuyển qua hoạt động khác ... chuẩn bị thêm dĩa đựng bánh Bây giúp bạn thỏ đếm xem bàn có dĩa bánh ( trẻ đếm dĩa bánh) - Vậy đủ cho bạn chưa ? ( chưa) - Chúng ta phải làm để có dĩa bánh ( thêm dĩa bánh) - Cơ nói: thêm ( cho... rổ Lần 3: Yêu cầu trẻ so sánh số thỏ cà rốt rổ (trẻ tự nhớ cách xếpvà so sánh) + Luật chơi: Trẻ làm theo yêu cầu cô, bạn làm sai bị phạt + Kết thúc: giáo viên nhận xét đánh giá trẻ - Cô cho trẻ... dài vật so sánh chiều dài vật kết đo HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực: Phát triển nhận thức Hoạt động: Làm quen với toán Chủ đề: Gia đình Đề tài: Đồ vật gia đình Đề tài: Kĩ đo chiều dài vật so sánh chiều

Ngày đăng: 03/05/2020, 08:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w