Trang trí sản phẩm nghề may là giáo án tạo hình hướng dẫn trẻ thể laoij tạo hình trang trí. Giáo án được thiết kế nhằm phát triển kĩ năng tạo hình, trí tưởng tượng, cung cấp cho trẻ một số kĩ năng mới như: kĩ năng sắp xếp theo quy tắc, kĩ năng đính dán, kĩ năng hoạt động nhóm...và củng cố một số kĩ năng trong hoạt động tạo hình. Dây là một hoạt động thu hút được sự tham gia và hứng thú của trẻ 45 tuổi
Trang 1PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THẠCH THẤT
TRƯỜNG MẦM NON BÌNH PHÚ B
-
-GIÁO ÁN
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP
Đề tài: Trang trí SẢN PHẨM CỦA NGHỀ MAY
(HĐ theo đề tài)
Độ tuổi: 4 -5 tuổi.
Số lượng trẻ: 34 cháu Thời gian: 25 -30 phút
Năm học 2014 – 2015
I
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1 Kiến thức:
Trang 2- Trẻ biết cách trang trí các sản phẩm của nghề may theo các cách khác nhau: sắp xếp tự do, lặp lại của họa tiết theo màu sắc, to –nhỏ
- Biết quần áo để trong khung sẽ đẹp và rực rỡ hơn
2.Kỹ năng:
- Củng cố một số kỹ năng trang trí cơ bản đã biết: trang trí sắp xếp theo cách
tự do, sắp xếp lặp lại cùng loại họa tiết
- Mở rộng kỹ năng vẽ trang trí theo cách sắp xếp xen kẽ to, nhỏ cùng một họa tiết
- Biết lựa chọn nguyên vật liệu, phối hợp các kỹ năng: cuộn giấy, vo vê, gắn đính để trang trí khung ảnh
- Trẻ biết lựa chọn khung phù hợp với bức ảnh của mình
- Trẻ phối hợp cùng bạn hoàn thành sản phẩm
- Trẻ đặt tên cho sản phẩm của mình
3 Thái độ:
- Trẻ nhận ra vẻ đẹp của khung ảnh khi được trang trí, yêu thích sản phẩm của mình và các bạn
- Trẻ tự tin, hứng thú, tích cực tham gia hoạt động có ý thức giữ gìn vệ sinh lớp học
- Thông qua hoạt động học góp phần bảo vệ môi trường
II CHUẨN BỊ:
1 Địa điểm:
- Tại phòng học lớp A2
2 Đồ dùng:
2.1 Đồ dùng của cô:
- 3 sản phẩm gợi ý:
+ Sản phẩm 1: Trang trí theo cách sắp xếp tự do từ hạt kim sa, hoa giấy, cành cây tạo thành các họa tiết khác nhau trên khung ảnh
+ Sản phẩm 2: Trang trí theo cách sắp xếp lặp lại màu sắc
+ Sản phẩm 3: Trang trí theo cách sắp xếp xen kẽ to nhỏ
- Gía trưng bày sản phẩm
- Ti vi, máy tính
2,2 Đồ dùng của trẻ
Trang 3- Nguyên vật liệu tạo hình: hạt kim sa, màu nước, bút dạ, xốp dính, nguyên vật liệu thiên nhiên từ lá khô, xốp màu, đề can,
III CÁCH TIẾN HÀNH
1 Ôn định tổ chức: (1 – 2 phút)
- Xin chào mừng các bé đến với chu “ Thiết kế thời trang”
của lớp B3 ngày hôm nay !
- Giới thiệu khách!
- Và bây giờ chương trình xin phép được bắt đầu
Mời chúng ta hãy hướng lên sân khấu xem màn trình diễn
thời trang của các người mẫu lớp B3
kế nhí
2 Nội dung chính:
2.1 Hoạt động 1 : Hướng dẫn gợi mở đề tài (5 – 7 phút).
Cô cho lần lượt 4 trẻ mặc trang phục thiết kế đi ra!
a Sản phẩm 1 và 2:
- Người mẫu thứ 1: Trọng Nam mặc trang phục bộ đội
- Người mẫu thứ 2: Vân Anh với bộ trang phục áo dài
truyền thống được trang trí rất nhiều hoa và kim sa nhìn rất
sang trọng và thật duyên dáng!
- Người mẫu thứ 3 : Đoàn Trung Quyết với bộ trang phục
của các chú cảnh sát giao thông trông Quyết rất giống một
chú cảnh sát giao thong thực thụ
- Người mẫu thứ 4 là Tú Anh với bộ trang phục thời trang
đang rất được các bạn nhỏ yêu thích, đó là chiếc váy xòe
màu hồng nhạt có đính rất nhiều phụ kiện trang trí cùng với
chiếc khăn quàng điệu đà được gắn nhiều hình chấm tròn
trông rất đẹp mắt!
=> Cô cho trẻ về chỗ ngồi
Cô đưa hình ảnh gợi ý cho trẻ quan sát và nhận xét
a Sản phẩm 1 và 2:
Cô đưa từng sản phẩm ra và hỏi trẻ:
- Các con có nhận xét gì về cách trang trí chiếc váy dài này?
- Cách sử dụng nguyên vật liệu trang trí ?
- Họa tiết trang trí?
- Trẻ chào khách
- Trẻ ngồi quan sát
- Cả lớp xem trình diễn thời trang
- Trẻ trả lời
Trang 4- Cách thức trang trí?
Chốt lại: Chiếc áo dài sử dụng các nguyên vật liệu khác
nhau trang trí theo cách sắp xếp tự do Chiếc váy dài được
sử dụng họa tiết trang trí theo cách sắp xếp lặp lại về màu
sắc đấy!
b Sản phẩm 3: Mở rộng cách trang trí theo cách sắp xếp
xen kẽ to, nhỏ của họa tiết
- Cho trẻ nhận xét về cách sắp xếp họa tiết trang trí trên
chiếc mũ
- Cô chốt lại: Ngoài cách trang trí sắp xếp tự do, cách sắp
xếp lặp lại về màu sắc Hôm nay cô giới thiệu cho lớp mình
1 cách trang trí khác đó là trang trí theo cách sắp xếp xen kẽ
to, nhỏ của họa tiết
=> Cô vừa thao tác vừa trao đổi với trẻ
2.2 Hoạt động 2: Hình thành ý tưởng cho trẻ (3 phút).
- Giờ cô muốn các con hãy suy nghĩ xem chúng mình sẽ
trang trí những sản phẩm của nghề may của chúng mình
theo cách như thế nào nhé
- Con lựa chọn sản phẩm nào để trang trí ? con sẽ trang trí
sản phẩm của mình như thế nào? (Gợi hỏi trẻ về cách sắp
xếp họa tiết trang trí và cách thức trang trí)
=> Hỏi 3, 4 trẻ chú ý gợi ý và mở rộng ý tưởng cho trẻ
2.3 Hoạt động 3: Trẻ thực hiện(12 -15 phút)
- Trẻ về bàn thực hiện Cô động viên khích lệ phối hợp với
bạn cùng hoàn thành sản phẩm
(Mở nhạc nhẹ nhàng trong quá trình trẻ làm)
- Cô bao quát chung, gợi ý hướng dẫn trẻ hoàn thành sản
phẩm, khuyến khích trẻ đặt tên sản phẩm của mình và chụp
ảnh lưu lại hoạt động của trẻ trong qua trình trẻ trang trí
2.4 Hoạt động 4: Trưng bày và chia sẻ sản phẩm (3 -4
phút).
- Dành thời gian cho trẻ chia sẻ sản phẩm của mình với cô
và các bạn
- Giúp trẻ gắn và trưng bày sản phẩm
- Cho trẻ quan sát nhận xét:
+ Bạn nào muốn giới thiệu về sản phẩm của mình? (Sản
phẩm được trang trí như thế nào? Sử dụng nguyên vật liệu
gì? )
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ quan sát cô thao tác kỹ năng mới
- Trẻ suy nghĩ và đưa
ra ý tưởng
- Trẻ về nhóm thực hiện
-Trẻ lăng nghe và quan sát
- Trẻ chia sẻ ý tưởng
Trang 5+ Con thích sản phẩm nào ? Vì sao con thích?
(Cô gọi 3-4 trẻ )
- Cô chia sẻ đưa ra những cảm nghĩ của mình về sản phẩm
của trẻ
* Giáo dục: Bằng những nguyên vật liệu đã qua sử dụng:
xốp vụn, lá khô từ đôi bàn khéo léo của mình cô và các
con đã biến chúng thành nguyên liệu trang trí cho các sản
phẩm của nghề may Việc tái sử dụng nguyên vật liệu bỏ đi
thành những đồ trang trí đẹp mắt, xinh xắn không chỉ làm
đẹp cho các bộ sưu tập của nghề may mà còn góp phần bảo
vệ môi trường của chúng mình
3 Kết thúc (1 – 2 phút)
- Cho trẻ xem hình ảnh về hoạt động của một số trẻ trong
quá trình trẻ vừa làm trên máy tính
- Cô và trẻ cùng thu dọn đồ dùng, chuyển hoạt động
của mình
- Trẻ xem hình ảnh
- Trẻ thu dọn đồ dùng