Khóa luận hiệu quả sản xuất lạc vụ đông xuân 2009 ở xã ninh mỹ, huyện hoa lư, tỉnh ninh bình

76 724 4
Khóa luận hiệu quả sản xuất lạc vụ đông xuân 2009 ở xã ninh mỹ, huyện hoa lư, tỉnh ninh bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn, khóa luận, chuyên đề, đề tài

PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ I. Lý do chọn đề tài Sau khi Việt Nam chính thức gia nhập vào tổ chức thương mại quốc tế - WTO, là thành viên thứ 150 của tổ chức này nền kinh tế Việt Nam đã đạt được những thành công đáng kể mà trước hết phải kể đến những thắng lợi trong lĩnh vực nông nghiệp. bất cứ nước nào dù là nước giàu hay nước nghèo, nông nghiệp đều có vị trí quan trọng. Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất chủ yếu của nền kinh tế cung cấp những sản phẩm thiết yếu như lương thực, thực phẩm cho con người tồn tại và cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp. Trong quá trình phát triển kinh tế, nông nghiệp cần được phát triển để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về lương thực, thực phẩm của hội. Vì thế, sự ổn định hội và mức an toàn về lương thực của hội phụ thuộc rất nhiều vào sự phát triển nông nghiệp. Từ một quốc gia nghèo đói thiếu lương thực, Việt Nam đã giải quyết được nhu cầu về lương thực trong cả nước và đứng thứ hai về xuất khẩu gạo sau Thái Lan qua đó người nông dân có thêm điều kiện chuyển sang trồng các loại cây trồng có giá trị kinh tế cao: cây lạc, cây mía, cây đậu, cây khoai lang … Cây lạc là cây trồng khá phổ biến nước ta nhất là khu vực miền Bắc có khí hậu nhiệt đới tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình sinh trưởng và phát triển cây công nghiệp ngắn ngày. Ninh Mỹ là một thuộc tỉnh Ninh Bình với hầu hết diện tích đất địa hình tương đối bằng phẳng rất thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp, diện tích đất nông nghiệp màu mỡ thuận lợi cho cây trồng phát triển, hệ thống kênh mương dày đặc phục vụ cho công tác tưới tiêu nước cho sản xuất. Từ những điều kiện thuận lợi đó giúp cho người dân đây phát triển cây lạc, mang lại giá trị kinh tế cao cho người dân đây. Bên cạnh đó, cây lạc còn là cây trồng đem lại giá trị dinh dưỡng cao và là sản phẩm để phục vụ cho ngành công nghiệp chế biến thực phẩm. Tuy nhiên, trong điều kiện thời tiết ngày càng phức tạp do sự nóng dần lên của trái đất, làm cho hạn hán, mưa lũ xảy ra làm cho người nông dân không phản ứng kịp. Hơn nữa, việc sử dụng các yếu tố đầu vào như giống, phân bón, vôi, thuốc BVTV còn chưa ổn định, chất lượng chưa đảm bảo nhiều hộ gia đình còn sử dụng giống tự có, quy 1 trình kỹ thuật còn thụ động bảo thủ theo kiểu truyền thống, việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật còn lúng túng. Chính điều này làm cho hoạt động sản xuất lạc của người dân địa phương Ninh Mỹ chưa tương xứng với tiềm năng trên địa bàn, với đồng vốn bỏ ra. Xuất phát từ thực tiễn trên tôi chọn đề tài: “Hiệu quả sản xuất lạc vụ Đông Xuân 2009 Ninh Mỹ, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình”. II. Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hoá cơ sở lý luận, thực tiễn sản xuất lạchiệu quả sản xuất lạc. - Đánh giá hiệu quả sản xuất lạc vụ Đông Xuân năm 2009 Ninh Mỹ, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình. - Đánh giá những tiềm năng cũng như thuận lợi và thách thức của việc sản xuất lạc địa phương. - Đề xuất một số giải pháp góp phần khắc phục những khó khăn và phát huy những lợi thế của địa phương nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất lạc vụ Đông Xuân trong thời gian tới trên địa bàn nghiên cứu. III. Phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Người dân trồng lạc Ninh Mỹ, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình. - Về không gian: Nghiên cứu trên địa bàn Ninh Mỹ. - Về thời gian: Số liệu thu thập tính từ năm 2007-2009, đánh giá hiệu quả sản xuất lạc vụ Đông Xuân năm 2009. IV. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử: Là phương pháp nhằm nhận thức bản chất của các hiện tượng tự nhiên, kinh tế, hội. Nó yêu cầu các hiện tượng phải được nghiên cứu trong mối liên hệ bản chất chặt chẽ, tác động lẫn nhau một cách khoa học, khách quan và logic, không phải đặt trong trạng thái tĩnh mà là trong sự phát triển không ngừng và sự vận động của các sự vật, hiện tượng qua các thời kỳ khác nhau. 2 - Phương pháp thu thập số liệu: + Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp: Được thu thập từ điều tra phỏng vấn 60 hộ sản xuất lạc địa bàn nghiên cứu bằng cách xây dựng các phiếu điều tra căn cứ vào nội dung nghiên cứu theo phương pháp điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên. + Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: Dựa vào các báo cáo phát triển kinh tế hội, báo cáo quy hoạch sử dụng đất của UBND Ninh Mỹ, niên giám thống kê của tỉnh Ninh Bình, niên giám thống kê của cả nước, và một số tạp chí sách báo có liên quan, internet … + Phương pháp thống kê mô tả và hạch toán kinh tế: Dựa vào các số liệu thứ cấp và số liệu sơ cấp thu thập được trong suốt quá trình điều tra, nghiên cứu để hệ thống hoá các số liệu dưới dạng các chỉ tiêu nghiên cứu từ đó phân tích, đánh giá theo các chỉ tiêu qua thời gian. + Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến của những người có kinh nghiệm, các cán bộ lãnh đạo am hiểu về lĩnh vực này, các bậc bề trên có kinh nghiệm trong làng xã, các thầy cô giáo … + Phương pháp toán kinh tế: Được vận dụng để đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lạc bằng mô hình hàm sản xuất Cobb-Douglas theo phương pháp OLS trên phần mềm Eview. Trong suốt quá trình điều tra, nghiên cứu tôi đã hết sức cố gắng nhưng do còn hạn chế về trình độ kiến thức và kinh nghiệm nên đề tài này không tránh khỏi những thiếu sót kính mong quý thầy cô và bạn đọc góp ý để đề tài được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! 3 PHẦN II NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Một số khái niệm và phương pháp tính hiệu quả kinh tế 1.1.1.1 Hiệu quả Theo quan điểm của các nhà kinh tế học thì hiệu quả là một đại lượng so sánh với thành quả và chi phí thời gian, tài nguyên bỏ ra để đạt được hiệu quả đó xem cao hay là thấp. Kết quả là cái mà chúng ta thu được, đạt được, là kết quả của quá trình lao động. 1.1.1.2 Hiệu quả kinh tế Hiệu quả kinh tế của một hiện tượng (hoặc quá trình) kinh tế là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực (nhân lực, tài lực, vật lực, tiền vốn) để đạt được mục tiêu xác định. Hiệu quả kinh tế phản ánh chất lượng hoạt động kinh tế. Để tiến hành bất kỳ một hoạt động sản xuất kinh doanh nào cũng đều phải tập hợp các phương tiện vật chất cũng như con người và thực hiện sự kết hợp giữa lao động với các yếu tố vật chất để tạo ra kết quả phù hợp. Trong nền kinh tế thị trường, các nhà sản xuất vì mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận sẽ phải tìm kiếm các nguồn lực có chi phí thấp nhất có thể để đạt được hiệu quả kinh tế.Vì vậy, hiệu quả kinh tế là mối quan tâm hàng đầu của các nhà sản xuất, nhà kinh doanh và cũng là mối quan tâm của toàn hội. Đề cập tới vấn đề này có rất nhiều định nghĩa khác nhau về hiệu quả kinh tế. Theo quan điểm của kinh tế học vi mô: Hiệu quả kinh tế là tất cả những quyết định sản xuất cái gì nằm trên đường năng lực sản xuất là có hiệu quả vì nó tận dụng hết nguồn lực. Số lượng hàng hoá đạt trên đường giới hạn của năng lực sản xuất càng lớn càng có hiệu quả cao. Sự thoả mãn tối đa về mặt hàng, chất lượng, số lượng hàng hoá theo nhu cầu của thị trường trong giới hạn của đường năng lực sản xuất cho ta đạt được hiệu quả kinh tế cao nhất. Và cuối cùng là kết quả trên một đơn vị chi phí càng lớn hoặc chi phí trên một đơn vị kết quả càng nhỏ thì hiệu quả kinh tế càng cao. 4 Theo GS Paul A. Samuelson: “Hiệu quả có nghĩa là không lãng phí hoặc sử dụng các nguồn lực một cách tiết kiệm để thoả mãn các nhu cầu và mong muốn của con người”. Theo TS Nguyễn Tiến Mạnh: “ Hiệu quả kinh tế là một phạm trù khách quan phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực để đạt được mục tiêu đã được xác định”. Theo GS-TS Ngô Đình Giao: “ Hiệu quả kinh tế là tổ chức cao nhất của sự lựa chọn kinh tế của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước”. Thực tế cho thấy các loại hiệu quả là một phạm trù được sử dụng rộng rãi trong tất cả các lĩnh vực kinh tế, kỹ thuật và từ khái niệm về hiệu quả kinh tế đã khẳng định bản chất của hiệu quả kinh tế là phản ánh mặt chất lượng của các hoạt động, phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực (lao động, vốn, trang thiết bị, kỹ thuật, công nghệ, trình độ quản lý .) để đạt được kết quả mà người sản xuất mong muốn. Và so sánh kết quả đạt được với chi phí đã bỏ ra để đạt được kết quả từ đó sẽ cho biết hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh. Hiệu quả kinh tế là tiêu chuẩn cao nhất của mọi sự lựa chọn kinh tế của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Nâng cao hiệu quả kinh tế có ý nghĩa quan trọng trong sự tăng trưởng và phát triển của mỗi doanh nghiệp nói riêng và của toàn hội nói chung. Bên cạnh đó hiệu quả kinh tế còn phải quan tâm hiệu quả về mặt hội cũng như hiệu quả về mặt môi trường. Hiệu quả hội phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực nhằm đạt được các mục tiêu hội nhất định. Các mục tiêu hội thường thấy là: giải quyết công ăn việc làm trong phạm vi toàn hội hoặc từng khu vực kinh tế, giảm số người thất nghiệp, nâng cao trình độ và đời sống văn hoá, tinh thần cho người lao động, đảm bảo mức sống tối thiểu cho người lao động, nâng cao mức sống cho các tầng lớp nhân dân trên cơ sở giải quyết tốt các quan hệ trong sản xuất, đảm bảo và nâng cao sức khỏe, đảm bảo vệ sinh môi trường. Hay nói cách khác, đó chính là tương quan so sánh về mặt kinh tế và hội so với một đồng chi phí bỏ ra. 5 1.1.1.3 Phương pháp xác định hiệu quả kinh tế Bản chất của hiệu quả kinh tế là sự so sánh giữa kết quả thu được với chi phí bỏ ra. Do đó, để tính được hiệu quả kinh tế ta phải xác định được kết quả và chi phí. Trong hệ thống cân đối quốc dân (MPS), kết quả thu được có thể là toàn bộ giá trị sản phẩm (c+v+m) hoặc có thể là thu nhập (v+m), hoặc có thể là thu nhập thuần tuý (m) … Trong hệ thống tài khoản quốc gia (SNA) thì kết quả thu được có thể là tổng giá trị sản xuất (GO), có thể là giá trị gia tăng (VA), có thể là thu nhập hỗn hợp (MI), hoặc lợi nhuận (P). Tuỳ theo mục đích tính toán hiệu quả kinh tế mà ta sử dụng các chỉ tiêu kết quả cho phù hợp. Chi phí bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh là những chi phí cho các yếu tố đầu vào như đất đai, lao động, tiền vốn, nguyên vật liệu. Tuỳ theo mục đích nghiên cứu mà chi phí bỏ ra có thể tính toàn bộ hay cho từng yếu tố chi phí. Thông thường, chi phí bỏ ra được tính là tổng chi phí, chi phí vật chất, lao động sống, tổng số vốn, tổng diện tích đất, tổng chi phí trung gian. Sau khi xác định được kết quả thu được và chi phí bỏ ra, ta tính được hiệu quả kinh tế. Hiệu quả kinh tế có thể được tính bằng 2 phương pháp sau: Phương pháp hiệu quả tuyệt đối: H=Q-C ∆H=∆Q-∆C Phương pháp so sánh hiệu quả tương đối: Dạng thuận (toàn bộ): H=Q/C Dạng thuận (cận biên): H b =∆Q/∆C Dạng nghịch (toàn bộ): h=C/Q Dạng nghịch (cận biên): h b =∆C/∆Q Trong đó: H là hiệu quả Q là lượng kết quả thu được C là chi phí bỏ ra hoặc các yếu tố đầu vào ∆Q là lượng kết quả tăng thêm ∆C là lượng chi phí hoặc đầu vào tăng thêm. 6 1.1.2 Một số chỉ tiêu sử dụng để đánh giá kết quảhiệu quả kinh tế sản xuất lạc Chi phí trung gian (IC): Là một bộ phận cấu thành tổng giá trị sản xuất, bao gồm chi phí vật chất và dịch vụ sản xuất, không kể công lao động gia đình và khấu hao sản phẩm nông nghiệp. Tổng chi phí sản xuất (TC): Là chi tiêu bao gồm chi phí trung gian, hao phí lao động. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất lạc * Các chỉ tiêu đánh giá kết quả : Tổng giá trị sản xuất trên một đơn vị diện tích (GO): Là chỉ tiêu biểu hiện bằng tiền của toàn bộ kết quả hữu ích mà lao động sáng tạo ra trong một thời gian nhất định GO=∑Q i *P i Trong đó: GO: Tổng giá trị sản xuất Q i : Sản lượng sản phẩm loại i P i : Đơn giá sản phẩm loại i Giá trị tăng trên một đơn vị diện tích (VA): Chỉ tiêu này là hiệu số giữa giá trị sản xuất và chi phí trung gian (IC) trên một đơn vị diện tích nhất định. VA=∑GO-∑IC Trong đó: VA: Giá trị gia tăng ∑GO: Tổng giá trị sản xuất ∑IC: Tổng chi phí trung gian * Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả: Năng suất lạc (N): Phản ánh trung bình một năm thu được bao nhiêu kg lạc trên một đơn vị diện tích gieo trồng. N=Q/S Trong đó: Q: Tổng sản lượng lạc trong năm S: Diện tích gieo trồng lạc 7 Giá trị sản xuất trên chi phí trung gian (GO/IC): Chỉ tiêu này cho biết một đồng chi phí trung gian bỏ ra thu được bao nhiêu đồng giá trị sản xuất. Giá trị gia tăng trên chi phí trung gian (VA/IC): Chỉ tiêu này cho biết một đồng chi phí trung gian bỏ ra thu được bao nhiêu đồng giá trị gia tăng. Giá trị gia tăng trên giá trị sản xuất (VA/GO): Chỉ tiêu này cho biết trong một đồng giá trị sản xuất thu được có bao nhiêu đồng giá trị gia tăng. 1.1.3 Nguồn gốc, xuất xứ của cây lạc Cây lạc có tên Latinh là: Arachis hypogea L. Về nguồn gốc cây lạc có nhiều ý kiến khác nhau. Một số nhà khoa học cho rằng, cây lạc có nguồn gốc từ Trung Quốc. Có người lại cho rằng cây lạc có nguồn gốc từ Ai Cập. Nhưng hiện nay, phần lớn các nhà khoa học đều cho rằng cây lạc có nguồn gốc từ Braxin (Nam Mỹ). Theo Gregory (1979-1980), tất cả các loài hoang dại thuộc chi Arachis tìm thấy Nam Mỹ và phân bố từ Đông Bắc Bzaxin đến Tây- Nam Achentina và từ bờ biển Nam Uruguay đến Tây bắc Manto Grosso. Tức là phía Nam sông Amazôn và từ sườn Đông Andes Hồ Đại Tây Dương. Vào khoảng thế kỷ thứ XV cây lạc được đưa từ Braxin sang Châu Phi cùng với các thuyền buôn. Từ Châu Phi lạc được đưa sang Châu Á và Nam Châu Âu (Ý, Tây Ban Nha). Từ Châu Âu lạc được đưa sang Bắc Mỹ. Từ Châu Á (Trung Quốc) lạc được đưa sang Nga và các nước Đông Âu. nước ta, cây lạc được đưa từ Trung Quốc sang vào khoảng đầu thế kỷ thứ XIX. Lạc có nguồn gốc từ vùng nhiệt đới Nam Mỹ, nhưng hiện nay từ vĩ tuyến 36 0 Bắc đến 36 0 Nam, đâu đâu cũng có trồng lạclạc là cây công nghiệp ngắn ngày, cây thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, được trồng rộng rãi trên thế giới, được xếp thứ 13 về diện tích các cây thực phẩm của thế giới. 1.1.4 Giá trị dinh dưỡng và giá trị kinh tế của cây lạc 1.1.4.1 Giá trị dinh dưỡng Lạc là một loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao. Lạc là nguồn thức ăn giàu về dầu lipit và prôtêin, thành phần sinh hoá của lạc có thể thay đổi phụ thuộc vào giống, vào sự biến động các điều kiện khí hậu giữa các năm, vào vị trí của hạt quả, các yếu tố không bình thường như: Sâu bệnh hại, và phương pháp phân tích khác nhau cũng ảnh 8 hưởng đến thành phần sinh hoá của hạt lạc.Tuy nhiên, các thành phần dinh dưỡng trong hạt lạc cho phép xếp lạc vào những hạt có nhiều chất béo, với tỷ lệ trung bình là 50%, và có nhiều chất đạm với tỷ lệ trung bình là 20%. Dầu lạc là một hỗn hợp glixêrít, bao gồm 80% axít béo không no và 20% axít béo no. Thành phần axít béo trong dầu lạc thay đổi tuỳ theo giống và điều kiện trồng trọt. Thành phần axít béo của dầu lạc như sau: - Axít béo chưa no (80%): Axít olêic chiếm 39-65,5%. Axít linoleic chiếm 17-38%. - Axít béo no (20%): Axít panmitíc chiếm 6-13% và Axít stearic Trong một thời gian dài, người ta chỉ chú ý đến dầu trong hạt lạc mà chưa chú ý đến lượng prôtêin khá cao trong hạt, trong các bộ phận khác của cây lạc. Hạt lạc chứa 40-57% lipit, 20-37% prôtêin, ngoài ra còn có gluxit, vitamin và một số khoáng chất. Trong prôtêin của hạt lạc chứa tới 13 axit amin quan trọng và cần thiết cho hoạt động sống, bao gồm: Ariginin, valin, histidin, glyconon …Các vitamin có trong hạt lạc là hydrocacbua, các andehit, xeton và rượu. Về mặt cung cấp năng lượng: Do hạt lạc có hàm lượng dầu cao, nên năng lượng cung cấp rất lớn như: trong 100gam hạt lạc, cung cấp 590cal, cũng lượng như vậy trong hạt đậu tương cung cấp 411cal, gạo tẻ cung cấp 353cal, thịt lợn nạc cung cấp 286cal, trứng vịt cung cấp 189cal . Do có nhiều thành phần dinh dưỡng, cho nên lạc có thể thay thế một phần thịt, cá, trong bữa ăn hàng ngày và là nguồn cung cấp chủ yếu chất béo, chất đạm trong các bữa ăn của người theo đạo Phật. Mặt khác, lạc từ lâu loài người đã sử dụng như một nguồn thực phẩm quan trọng. Sử dụng trực tiếp (quả non luộc, quả già rang, nấu .), ép dầu để làm dầu ăn và khô dầu để chế biến nước chấm và thực phẩm khác. Gần đây nhờ có công nghiệp thực phẩm phát triển, người ta chế biến thành rất nhiều mặt hàng thực phẩm có giá trị từ lạc, như rút dầu, bơ lạc, pho mát lạc, sữa lạc, kẹo lạc . 1.1.4.2 Giá trị kinh tế Giá trị trong nông nghiệp * Giá trị chăn nuôi Giá trị làm thức ăn gia súc của lạc được đánh giá trên các mặt: Khô dầu lạc, thân lá lạc làm thức ăn xanh và tận dụng các phụ phẩm của dầu lạc. Hạt lạc sau khi ép lấy dầu, còn lại khô dầu. Khô dầu là loại thức ăn tinh cung cấp chất đạm rất tốt cho gia súc. Khô dầu hạt lạc đã được đãi vỏ có chứa 11-12% nước, 47% 9 chất đạm, 24-26% chất đường bột, 6-7% chất béo. Khô dầu lạc cho bò cái ăn làm tăng lượng sữa, cho lợn con ăn bổ sung vào khẩu phần ăn hàng ngày làm tăng trọng nhanh, 425 kg khô dầu lạc có thể làm tăng trọng 100 kg thịt lợn sống, trong khi đó khô dầu dừa phải cần đến 450 kg. Vỏ quả lạc, nghiền nhỏ thành bột, có thể trộn với các loại rau, cỏ làm thức ăn thô cho gia súc. Vỏ lạc còn được dùng làm chất độn chuồng rất tốt cho lợn. Thân và lá lạc là loại thức ăn có nhiều chất dinh dưỡng cho gia súc. Cây lạc chứa đến 47% chất đường bột; 11,5% chất đạm; 1,8% chất béo; tính theo trọng lượng khô. * Giá trị trồng trọt Lạc là cây trồng có ý nghĩa đối với nhiều nước trên thế giới, đặc biệt với các nước nghèo vùng nhiệt đới. Ngoài giá trị kinh tế của lạc, đối với ép dầu, trong công nghiệp thực phẩm, trong chăn nuôi, lạc còn có ý nghĩa to lớn trong việc cải tạo đất. Thân và lá lạc là một loại phân xanh rất tốt. Vỏ lạc được đốt thành tro là một loại phân bón rất tốt, vì trong đó có chứa 6% P, 31% K, 27% CaO (Vôi). So sánh với phân chuồng, tỷ lệ N trong thân lá lạc cao hơn 2,5 lần. Hiện nay, hầu hết các vùng trồng lạc nước ta, nông dân sử dụng thân lá lạc để bón và nó làm tăng năng suất lên rõ rệt. Lạc thuộc nhóm cây công nghiệp ngắn ngày, lại có thể trồng được trên nhiều loại đất khác nhau cho nên nông dân đã sử dụng lạc là cây tăng vụ tất cả các vùng từ đồng bằng đến trung du, miền núi. Sau khi thu hoạch rễ cây lạc để lại cho đất một lượng đạm khá lớn. Lượng đạm này làm tăng thêm độ phì nhiêu của đất. Vì vậy, trồng lạc có tác dụng cải tạo đất làm tăng chất dinh dưỡng trong đất. Điều này đặc biệt có ý nghĩa đối với các chân đất bạc màu. Giá trị trong công nghiệp Lạc phục vụ cho công nghiệp ép dầu, dầu lạc được dùng làm thực phẩm và chế biến dùng cho các ngành công nghiệp khác như (chất dẻo, xi mực in, dầu diesel, làm dung môi cho thuốc bảo vệ thực vật .), ngoài ra khô dầu lạc còn được dùng làm thức ăn cho người và chăn nuôi gia súc và gia cầm. Dầu lạc được sử dụng trong công nghiệp chế biến phòng. Vỏ quả lạc có nhiều chất xơ, có thể dùng làm chất đốt, làm nguyên liệu để chế biến sợi nhân tạo và ủ lên men để chế biến thành rượu. Hạt lạc được sử dụng nhiều trong công nghệ làm bánh, kẹo, bơ, mỳ ăn liền. Giá trị xuất khẩu Lạc là một trong những cây trồng chủ yếu và là mặt hàng xuất khẩu quan trọng của nhiều nước trên thế giới. Việt Nam 70% sản lượng lạc dành cho xuất khẩu, đứng 10 . sở lý luận, thực tiễn sản xuất lạc và hiệu quả sản xuất lạc. - Đánh giá hiệu quả sản xuất lạc vụ Đông Xuân năm 2009 ở xã Ninh Mỹ, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh. đồng vốn bỏ ra. Xuất phát từ thực tiễn trên tôi chọn đề tài: Hiệu quả sản xuất lạc vụ Đông Xuân 2009 ở xã Ninh Mỹ, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình . II. Mục

Ngày đăng: 27/09/2013, 21:43

Hình ảnh liên quan

Bảng 4: Tình hình sản xuất lạc ở huyện Hoa Lư qua 3 năm 2007-2009 - Khóa luận hiệu quả sản xuất lạc vụ đông xuân 2009 ở xã ninh mỹ, huyện hoa lư, tỉnh ninh bình

Bảng 4.

Tình hình sản xuất lạc ở huyện Hoa Lư qua 3 năm 2007-2009 Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 5: Tình hình sủ dụng đất ở xã Ninh Mỹ qua 3 năm (2007-2009) - Khóa luận hiệu quả sản xuất lạc vụ đông xuân 2009 ở xã ninh mỹ, huyện hoa lư, tỉnh ninh bình

Bảng 5.

Tình hình sủ dụng đất ở xã Ninh Mỹ qua 3 năm (2007-2009) Xem tại trang 25 của tài liệu.
Nhìn chung, tình hình đất đai của xã qua 3 năm (2007-2009) không có sự thay đổi lớn chỉ mang tính chất hoán đổi giữa đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp và đất chưa sử dụng - Khóa luận hiệu quả sản xuất lạc vụ đông xuân 2009 ở xã ninh mỹ, huyện hoa lư, tỉnh ninh bình

h.

ìn chung, tình hình đất đai của xã qua 3 năm (2007-2009) không có sự thay đổi lớn chỉ mang tính chất hoán đổi giữa đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp và đất chưa sử dụng Xem tại trang 26 của tài liệu.
1. Tổng nhân khẩu Khẩu 5.675,00 - Khóa luận hiệu quả sản xuất lạc vụ đông xuân 2009 ở xã ninh mỹ, huyện hoa lư, tỉnh ninh bình

1..

Tổng nhân khẩu Khẩu 5.675,00 Xem tại trang 28 của tài liệu.
1. Hệ thống điện nước sinh hoạt - Khóa luận hiệu quả sản xuất lạc vụ đông xuân 2009 ở xã ninh mỹ, huyện hoa lư, tỉnh ninh bình

1..

Hệ thống điện nước sinh hoạt Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 8: Tình hình phát triển kinh tế của xã Ninh Mỹ qua 3 năm 2007-2009 - Khóa luận hiệu quả sản xuất lạc vụ đông xuân 2009 ở xã ninh mỹ, huyện hoa lư, tỉnh ninh bình

Bảng 8.

Tình hình phát triển kinh tế của xã Ninh Mỹ qua 3 năm 2007-2009 Xem tại trang 33 của tài liệu.
2.2.1 Khái quát chung về tình hình sản xuất lạc của xã Ninh Mỹ - Khóa luận hiệu quả sản xuất lạc vụ đông xuân 2009 ở xã ninh mỹ, huyện hoa lư, tỉnh ninh bình

2.2.1.

Khái quát chung về tình hình sản xuất lạc của xã Ninh Mỹ Xem tại trang 36 của tài liệu.
(Nguồn: Báo cáo tình hình kinh tế của xã) - Khóa luận hiệu quả sản xuất lạc vụ đông xuân 2009 ở xã ninh mỹ, huyện hoa lư, tỉnh ninh bình

gu.

ồn: Báo cáo tình hình kinh tế của xã) Xem tại trang 38 của tài liệu.
Qua bảng 11 ta thấy với tổng số 60 hộ thì có số nhân khẩu là 267 nhân khẩu trong đó HTX Phong Hòa có 147 nhân khẩu, HTX Liên Thành có 120 nhân khẩu - Khóa luận hiệu quả sản xuất lạc vụ đông xuân 2009 ở xã ninh mỹ, huyện hoa lư, tỉnh ninh bình

ua.

bảng 11 ta thấy với tổng số 60 hộ thì có số nhân khẩu là 267 nhân khẩu trong đó HTX Phong Hòa có 147 nhân khẩu, HTX Liên Thành có 120 nhân khẩu Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 12: Tình hình sử dụng đất đai của các hộ điều tra vụ Đông Xuân năm 2009 - Khóa luận hiệu quả sản xuất lạc vụ đông xuân 2009 ở xã ninh mỹ, huyện hoa lư, tỉnh ninh bình

Bảng 12.

Tình hình sử dụng đất đai của các hộ điều tra vụ Đông Xuân năm 2009 Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 13: Tình hình trang bị vật chất, kỹ thuật của các hộ điều tra - Khóa luận hiệu quả sản xuất lạc vụ đông xuân 2009 ở xã ninh mỹ, huyện hoa lư, tỉnh ninh bình

Bảng 13.

Tình hình trang bị vật chất, kỹ thuật của các hộ điều tra Xem tại trang 43 của tài liệu.
Qua bảng 13 ta thấy: Bình quân mức độ đầu tư trang bị kỹ thuật của 2 HTX mỗi hộ là 7.796,56 nghìn đồng trong đó HTX Phong Hoà là 7.348,62 nghìn đồng, HTX Liên Thành là 8.308,61 nghìn đồng - Khóa luận hiệu quả sản xuất lạc vụ đông xuân 2009 ở xã ninh mỹ, huyện hoa lư, tỉnh ninh bình

ua.

bảng 13 ta thấy: Bình quân mức độ đầu tư trang bị kỹ thuật của 2 HTX mỗi hộ là 7.796,56 nghìn đồng trong đó HTX Phong Hoà là 7.348,62 nghìn đồng, HTX Liên Thành là 8.308,61 nghìn đồng Xem tại trang 43 của tài liệu.
2.2.2.4 Tình hình sử dụng giống lạc của các hộ điều tra - Khóa luận hiệu quả sản xuất lạc vụ đông xuân 2009 ở xã ninh mỹ, huyện hoa lư, tỉnh ninh bình

2.2.2.4.

Tình hình sử dụng giống lạc của các hộ điều tra Xem tại trang 45 của tài liệu.
năm 2009 ta xét bảng sau: - Khóa luận hiệu quả sản xuất lạc vụ đông xuân 2009 ở xã ninh mỹ, huyện hoa lư, tỉnh ninh bình

n.

ăm 2009 ta xét bảng sau: Xem tại trang 49 của tài liệu.
Qua bảng số liệu 17 ta có thể thấy được kết quả sản xuất lạc của các hộ điều tra vụ Đông Xuân năm 2009 như sau: - Khóa luận hiệu quả sản xuất lạc vụ đông xuân 2009 ở xã ninh mỹ, huyện hoa lư, tỉnh ninh bình

ua.

bảng số liệu 17 ta có thể thấy được kết quả sản xuất lạc của các hộ điều tra vụ Đông Xuân năm 2009 như sau: Xem tại trang 51 của tài liệu.
IC (1000đ/sào) - Khóa luận hiệu quả sản xuất lạc vụ đông xuân 2009 ở xã ninh mỹ, huyện hoa lư, tỉnh ninh bình

1000.

đ/sào) Xem tại trang 55 của tài liệu.
NS (Kg/sào) - Khóa luận hiệu quả sản xuất lạc vụ đông xuân 2009 ở xã ninh mỹ, huyện hoa lư, tỉnh ninh bình

g.

sào) Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 20: Ảnh hưởng của nhân tố công lao động đến kết quả và hiệu quả sản xuất lạc vụ Đông Xuân của các hộ điều tra năm 2009 - Khóa luận hiệu quả sản xuất lạc vụ đông xuân 2009 ở xã ninh mỹ, huyện hoa lư, tỉnh ninh bình

Bảng 20.

Ảnh hưởng của nhân tố công lao động đến kết quả và hiệu quả sản xuất lạc vụ Đông Xuân của các hộ điều tra năm 2009 Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 21: Kết quả xử lý hàm sản xuất Cobb-Douglas của các hộ điều tra sản xuất lạc vụ Đông Xuân năm 2009 - Khóa luận hiệu quả sản xuất lạc vụ đông xuân 2009 ở xã ninh mỹ, huyện hoa lư, tỉnh ninh bình

Bảng 21.

Kết quả xử lý hàm sản xuất Cobb-Douglas của các hộ điều tra sản xuất lạc vụ Đông Xuân năm 2009 Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 22: Tình hình tiêu thụ và sử dụng lạc của các hộ điều tra (BQ hộ) - Khóa luận hiệu quả sản xuất lạc vụ đông xuân 2009 ở xã ninh mỹ, huyện hoa lư, tỉnh ninh bình

Bảng 22.

Tình hình tiêu thụ và sử dụng lạc của các hộ điều tra (BQ hộ) Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 23: Ma trận Swot về sản xuất lạc trên địa bàn nghiên cứu Điểm Mạnh (S) - Khóa luận hiệu quả sản xuất lạc vụ đông xuân 2009 ở xã ninh mỹ, huyện hoa lư, tỉnh ninh bình

Bảng 23.

Ma trận Swot về sản xuất lạc trên địa bàn nghiên cứu Điểm Mạnh (S) Xem tại trang 69 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan