1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kết quả và hiệu quả nuôi tôm ở xã phú an huyện phú vang

43 308 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 337,5 KB

Nội dung

luận văn, khóa luận, chuyên đề, đề tài

PHẦN I ĐẶT VẤN ĐẾ Nền kinh tế Việt Nam đà phát triển, hội nhập với kinh tế giới Nhất từ Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới WTO, toàn ngành sức phấn đấu thi đua để góp phần vào công tăng trưởng kinh tế cho nước nhà, đưa sống người dân từ đói nghèo, lạc hậu sang sống sung túc, đầy đủ Đặc biệt nâng cao đời sống người dân nông thôn Việt Nam có bờ biển trải dài 3.260km suốt từ Bắc vào Nam tiềm to lớn cho nuôi trồng thủy sản nước mặn nước lợ Trong năm gần ngành thuỷ sản Việt Nam phát triển nhanh chóng giúp cho nguồn thu nhập người dân ngày cải thiện rõ rệt, làm chuyển dịch mạnh mẽ cấu kinh tế, đánh thức tiềm đất đai, lao động, mở triển vọng xóa đói giảm nghèo, tiến tới làm giàu Với lợi đó, Ni trồng thủy sản nói chung nghề nuôi tôm nước ta 20 năm qua tạo lập vị khả quan thị trường giới, sản phẩm xuất sang nhiều nước như: Mỹ, Nhật, Châu Âu Trong đó, sản phẩm tôm chiếm khoảng 20% khối lượng xuất chiếm 40% tổng doanh thu xuất thủy sản Mặt hàng ngày đạt mức tăng trưởng xuất cao, giải việc làm cho hàng ngàn lao động, trở thành ngành hàng có tầm quan trọng chiến lược đóng góp vào kinh tế quốc dân Và địa phương có diện tích ni tơm lớn xã Phú An thuộc vùng đầm Sam Chuồn nằm hệ thống đầm phá Tam Giang – Cầu Hai có diện tích mặt nước 648 Hằng năm, hộ nuôi địa bàn huyện sản xuất hàng tôm loại cung cấp cho thị trường tiêu thụ nước Phú An phong trào đầu phong trào nâng cao đời sống cho cộng đồng dân cư nông thôn huyện Phú Vang Với 80% dân cư sống nghề sản xuất nông nghiệp, trước đa số người dân làm nghề trồng lúa chủ yếu; sống họ gặp nhiều khó khăn thiếu thốn Nhưng từ quyền, địa phương tập huấn cho bà mơ hình ni trồng thuỷ sản, chuyển sang hướng cho bà nông dân đây, đời sống bà nơng dân ngày khấm nhiều Với điều kiện thời tiết, khí hậu thuận lợi, xã Phú An có diện tích mặt nước để ni trồng thuỷ sản lớn, nên việc áp dụng mô hình ni tơm đến hộ gia đình mang lại hiệu đáng kể, góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho bà nông dân xã Phú An Tuy nhiên, bên cạnh thuận lợi để phát triển nghề nuôi tôm huyện bà nơng dân gặp phải số khó khăn cho cơng việc sản xuất Xuất phát từ thực tiễn ấy, chọn làm chuyên đề “Kết hiệu nuôi tôm xã Phú An huyện Phú Vang” để đánh giá kết kết đạt được, khó khăn mà bà nơng dân gặp phải, từ đưa giải pháp góp phần giúp đỡ người dân Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu tình hình ni tôm địa bàn xã Phú An - Đánh giá kết hiệu nuôi tôm xã Phú An huyện Phú Vang - Đề xuất số giải pháp thiết thực nhằm nâng cao hiệu kinh tế việc nuôi trồng thủy sản Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: hoạt động nuôi tôm nông hộ địa bàn xã Phú An - Phạm vi nghiên cứu: +Về không gian: xã Phú An huyện Phú Vang Tỉnh Thừa Thiên Huế + Về thời gian: nghiên cứu kết hiệu nuôi tôm năm 2010 Phương pháp nghiên cứu -Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử Nghiên cứu vật tượng phải đặt mối quan hệ với vật tượng khác khoảng thời gian không gian định để thấy rõ vận động vật tượng Hai phương pháp sử dụng xuyên suốt trình làm đề tài nhằm nhận thức chất tượng kinh tế xã hội nghiên cứu - Phương pháp thu thập số liệu + Số liệu sơ cấp thu thập từ việc vấn 50 hộ nuôi tôm vụ xuân hè năm 2010 địa bàn, cách chọn mẫu ngẫu nhiên từ danh sách hộ nuôi tôm xã - Số liệu thứ cấp thu thập từ báo cáo thống kê hàng năm UBND xã, từ niên giám thống kê toàn quốc, tỉnh, huyện sách báo tạp chí có liên quan - Phương pháp phân tổ thống kê Phương pháp phân tổ thống kê đươc sử dụng nhằm hệ thống hóa số liệu thu thập dạng tiêu nghiên cứu từ đánh giá tiêu theo thời gian Phương pháp cịn dùng để phân tích tác động yếu tố đầu vào với yếu tố đầu biểu mối quan hệ yếu tố đầu với yếu tố đầu vào - Phương pháp thống kê so sánh Kết hiệu kinh tế hoạt động sản xuất tính tốn, thống kê qua tiêu suất, GO, VA,GO/IC,VA/IC… Khi đánh giá mức độ đạt mặt kết hiệu cần so sánh tiêu quan thời gian, qua khơng gian tiêu với nhau, từ đưa nhận xét kết luận - Một số phương pháp phân tích khác PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận: 1.1.1 Lý luận chung NTTS 1.1.1.1 Khái niệm nuôi trồng thủy sản: - Nuôi trồng thủy sản khái niệm dùng để tất hình thức ni trồng động thực vật thủy sinh môi trường nước ngọt, lợ, mặn (Pillay, 1990) - Ngồi có định nghĩa khác nuôi trồng thủy sản : + Nuôi trồng thủy sản tác động người làm cải thiện sinh trưởng sinh vật diện tích ni + Ni trồng thủy sản hay nhiều tác động (của người) làm ảnh hưởng tới chu kỳ sống sinh vật 1.1.1.2 Lịch sử phát triển nghề nuôi trồng thủy sản: - Lịch sử nghề nuôi trồng thủy sản giới khoảng 500 năm trước cơng ngun Trung Quốc với lồi cá ni cá chép (Cyprinus carpio) Hình thức sơ khai thu cá giống từ sông để ương nuôi ao vùng nước Nghề nuôi cá chép sau lan rộng nhiều nơi Châu Á, Trung Đông Châu Âu di dân người Hoa Tuy nhiên, vào kỷ thứ sau công nguyên, cá chép không phép ni Trung Quốc, lồi lồi cá chép Trung Quốc (cá trắm cỏ, cá mè hoa, mè trắng) bắt đầu phát triển ương nuôi Ở Ấn Độ, lồi cá trơi Ấn Độ ương ni từ kỷ 11 Trong đó, lồi cá nước lợ ni lồi cá Măng (Chanos chanos) vào kỷ 15 Indonesia Ở Việt Nam, nghề nuôi thủy sản truyền thống năm 1960 - Sự phát triển nhanh chóng nghề nuôi thủy sản năm thập niên 1970 Đến nay, nghề nuôi thủy sản liên tục phát triển đa dạng Nếu năm 1970, tốc độ tăng trưởng năm sản lượng 3,9%, năm 2006, tốc độ tăng trưởng 36% Sự phát triển nhanh chóng nghề ni góp phần tăng tỷ lệ tiêu dùng sản phẩm thủy sản nuôi trồng từ 0,7 kg/người/năn vào năm 1970 lên 7,8 kg/người/năm vào năm 2006 Sản phẩm thủy sản nuôi trồng chiếm 46% tổng sản phẩm thủy sản tiêu dùng hàng năm Ở Trung Quốc, tỷ lệ 90% - Trên giới, Châu Á cho sản lượng thủy sản nuôi trồng lớn nhất, chiếm 89% tổng sản lượng 77% tổng giá trị sản phẩm thủy sản nuôi trồng giới năm 2006 Năm 2006, tổng sản lượng nuôi trồng thủy sản giới 51 triệu sản lượng khai thác 92 triệu Trong số này, Trung Quốc chiếm 66,7% tổng sản lượng nuôi, nước Châu Á khác chiếm 22,8%, nước khác lại Châu Âu, Châu Mỹ, Úc,… chiếm 10,5% - Năm 2006, sản lượng nuôi trồng thủy sản Việt Nam 1,67 triệu tấn, đứng thứ giới sau cường quốc Trung Quốc Ấn Độ Ở Việt Nam, nghề nuôi thủy sản phát triển động Nghề nuôi thủy sản truyền thống thập niên 1960, nhiên vịng 10 năm nay, nghề ni thủy sản có tốc độ phát triển nhanh chóng Theo thống kê Tổng Cục Thống Kê (2010) năm 2009 nước có tổng cộng 1044700 ha, đạt sản lượng 2569900 Hiện nay, đối tượng ni mơ hình nuôi thủy sản Việt Nam phong phú, nhiên, chủ lực nuôi cá tra thâm canh vùng nước nuôi tôm vùng nước lợ ven biển 1.2.2 Lý luận kết hiệu kinh tế 1.2.2.1 Khái niệm kết Kết phạm trù phản ánh thu sau trình kinh doanh hay khoảng thời gian kinh doanh (PGS.TS Nguyễn Thành Độ & PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền) Như vậy, kết biểu đơn vị vật đơn vị giá trị Các đơn vị vật cụ thể sử dụng tùy thuộc vào đặc trưng sản phẩm mà q trình kinh doanh tạo ra, tấn, tạ, kg, m 2, m3, lít… đơn vị giá trị đồng, triệu, ngoại tệ… Chênh lệch kết chi phí ln số tuyệt đối: phạm trù phản ánh mức độ đạt mặt nên mang chất kết trình kinh doanh khơng phản ánh trình độ lợi dụng nguồn lực sản xuất 1.2.2.2 Khái niệm chất hiệu kinh tế Có nhiều quan điểm khác hiệu kinh tế nhiên thống chất Đó là, người sản xuất muốn thu kết phải bỏ khoản chi phí định Đó nhân lực, vật lực, vốn…Tiêu chuẩn hiệu kinh tế tối đa hoá đầu với lượng đầu vào định tối thiểu hố chi phí với lượng đầu định Tuy nhiên hiệu kinh tế phạm trù kinh tế- xã hội tùy cách tiếp cận xã hội mà có định nghĩa khác - Hiệu kinh tế: phạm trù kinh tế phản ánh chất lượng hoạt động kinh tế, thước đo trình độ tổ chức quản lí kinh doanh doanh nghiệp tổ chức, cá nhân có hoạt động kinh tế Hiệu kinh tế: tương quan so sánh lượng kết đạt với chi phí bỏ ra, biểu tiêu: Giá trị tổng sản phẩm, thu nhập, lợi nhuận… tính lượng chi phí bỏ - Hiệu xã hội: so sánh bên chi phí bỏ bên kết thu mặt xã hội như: giảm khoảng cách giàu ghèo, tạo công ăn việc làm, cải thiện môi trường sinh thái, xây dựng ơng trình phúc lợi… - Hiệu kinh tế xã hội: tương quan chi phí bỏ kết hu mặt kinh tế xã hội Mục tiêu cuối phát riển kinh tế phát triển xã hội, phát triển kinh tế phát riển xã hội có mối quan hệ mật thiết với nói đến hiệu kinh tế ta cần hiểu quan điểm kinh tế xã hội - Hiệu môi trường: xu hướng tất yếu mà quốc gia cần đề cập đến trình phát triển kinh tế xã hội 1.2.2.3 Ý nghĩa việc nâng cao hiệu kinh tế Trong nguồn lực sản xuất xã hội phạm trù khan hiếm: ngày người ta sử dụng nhiều nguồn lự sản xuất vào hoạt động sản xuất phục vụ cho nhu cầu khác người Trong nguồn lực giảm thì nhu cầu người đa dạng tăng không giới hạn Điều phản ánh quy luật khan buộc người sản xuất phải trả lời xác ba câu hỏi: Sản xuất gì? Sản xuất nào? Sản xuất cho ai? Vì thị trường chấp nhận doanh nghiệp sản xuất loại sản phẩm với chất lượng số lượng phù hợp Mặt khác, kinh doanh chế thị trường, mở cửa ngày hội nhập doanh nghiệp phải chấp nhận đứng vững cạnh tranh Muốn chiến thắng cạnh tranh DN cần phải tạo trì lợi cạnh tranh: chất lượng khác biệt hóa, giá tốc độ cung ứng Để trì lợi giá cả, DN phải tiết kiệm nguồn lực sản xuất doanh nghiệp khác Chỉ sở sản xuất kinh doanh có hiệu cao, DN có khả đạt điều Hiệu kinh tế phạm trù phản ánh tính tương đối việc sử dụng tiết kiệm nguồn lực sản xuất xã hội nên điều kiện để thực mục tiêu bao trùm, lâu dài doanh nghiệp Hiệu kinh doanh cao phản ánh việc sử dụng tiết kiệm nguồn lực sản xuất Vì vậy, nâng cao hiệu kinh tế đòi hỏi khách quan để doanh nghiệp thực mục tiêu bao trùm, lâu dài tối đa hóa lợi nhuận 1.2.2.4 Phương pháp xác định hiệu kinh tế Có nhiều phương pháp để xác định hiệu kinh tế, nhiên điều kiện để xác định hiệu kinh tế phải xác định kết chi phí bỏ a Kết đạt được: Trong hệ thống cân đối quốc dân (MPS), kết thu tồn giá trị sản phẩm (C+V+m), thu nhập (V+m), thu nhập tuý (m) Trong hệ thống tài khoản quốc gia (SNA), kết thu tổng giá trị sản xuất (GO) toàn giá trị tính tiền sản phẩm tạo thời kỳ định đơn vị, giá trị gia tăng (VA) phản ánh giá trị tăng thêm so với chi phí mua ngồi bỏ ( chưa tính khấu hao cơng lao động gia đình), thu nhập hỗn hợp (MI) phần thu nhập (gồm công lao động lãi) nằm giá trị sản xuất sau trừ chi phí trung gian, khấu hao tài sản cố định, thuế Với mục tiêu sản xuất sản phẩm để đáp ứng nhu cầu xã hội kết sử dụng tổng giá trị sản xuất (GO) Nếu mục tiêu sản xuất sản phẩm để kinh doanh doanh nghiệp chẳng hạn kết cầ quan tâm lợi nhuận, nơng hộ kết cần quan tâm thu nhập (VA) thu nhập hỗn hợp b Chi phí bỏ ra: Chi phí bỏ q trình sản xuất kinh doanh chi phí cho yếu tố đầu vào đất đai, lao động, tiền vốn, nguyên nhiên vật liệu… tuỳ theo mục đích phân tích nghiên cứu mà chi phí bỏ tính tồn cho yếu tố chi phí Sau xác định kết chi phí tính hiệu kinh tế c.Các phương pháp xác định hiệu kinh tế: - Phương pháp 1: Hiệu kinh tế xác định tỷ số kết đạt chi phí bỏ Theo cách tiếp cận hiệu kinh tế xác định theo cơng thức sau: H=Q/C H=C/Q Trong đó: H: Hiệu kinh tế Q: Kết thu C: Chi phí bỏ Phương pháp có ưu điểm phản ánh rõ nét trình độ sử dụng nguồn lực, xem xét đơn vị nguồn lực sử dụng đem lại kết quả, để tạo đơn vị kết cần tốn đơn vị nguồn lực Do giúp ta so sánh hiệu quy mô khác - Phương pháp 2: hiệu kinh tế hiệu cận biên, xác định cách so sánh phần tăng thêm kết thu phần tăng thêm chi phí bỏ Cơng thức xác định sau: H=rQ/rC H=rC/rQ Trong đó: rQ: Phần tăng thêm kết rC: Phần tăng thêm chi phí Phương pháp sử dụng nghiên cứu đầu tư theo chiều sâu thâm canh Nó xác định lượng kết thu thêm đơn vị chi phí tăng thêm Hay nói cách khác, đơn vị chi phí tăng thêm tạo đơn vị kết thu thêm - Tuy nhiên hai phương pháp không cho biết quy mô hiệu Đây vấn đề mà nhiều trường hợp doanh nghiệp quan tâm Vì hiêu kinh tế cịn xác định chênh lêch kết thu chi phí bỏ để đạt kết Cơng thức tính : H= Q-C Với cách tính ta biết tổng thu nhập, tổng lợi nhuận đạt Thế cách tính không cho biết giá phải trả cho quy mô so sánh hiệu kinh tế doanh nghiệp, đơn vị sản xuất kinh doanh có quy mơ khác Nếu doanh nghiệp thiếu vốn, cần sử dụng đồng vốn cho có hiệu cần xác định hiệu theo cách tính thứ Nhưng doanh nghiệp đầu tư thâm canh theo chiều sâu cần quan tâm đến cách tính thứ hai 1.2.3 Đặc Điểm kỹ thuật nghề nuôi tôm a Đặc điểm sinh học nuôi tôm : Tôm nuôi chủ yếu phổ biến nước ta tơm sú có tên khoa học Panaeus monodon, thuộc ngành Arthypopa, lớp Crustacla, Decapoda, họ chung Penacidea, họ Panaues, loài monodon Tơm lồi sinh vật sống có chu trình sinh trưởng phát triển riêng chúng.Do muốn ni tơm đạt hiệu kinh tế cao trước hết phải nắm vững đặc tính sinh học chúng, từ đề giải pháp kinh tế, kỹ thuật thích hợp, tạo mơi trường thuận lợi cho phát triển tôm Cũng tất loài động vật sống nước, tồn sinh trưởng phát triển tôm chị tác động trực tiếp yếu tố sinh, lý, hoá học môi trường nước nhiệt độ, độ mặn, độ pH, oxy hoà tan… - Nhiệt độ nước: ảnh hưởng lớn đến đời sống tôm hô hấp, tiêu thụ, đồng hoá thức ăn, miễn nhiễm bệnh tật, tăng trưởng… Nhiệt độ thích hợp tôm thẻ chân trắng 20 – 320C, nhiệt độ giúp tôm phát triển tăng khả ăn mồi tốt Nhiệt độ lớn 300C tôm lớn nhanh dễ mắc bệnh đặc biệt bệnh Monodom Bacudo Virus (MBV) Nếu nhiệt độ nhỏ 250C tôm bắt mồi chậm Nhiệt độ nước thay đổi theo mùa, theo vùng, theo khu vực khác - Độ mặn: tơm thẻ chân trắng chịu biến thiên độ mặn từ – 300/00, độ mặn thích hợp cho ni tơm thẻ 10 - 200/00 Độ mặn thay đổi theo mùa thuỷ triều nên việc bố trí mùa vụ phải tính kỹ trước lúc thả giống phải kiểm tra, điều chỉnh độ mặn thích hợp biện pháp kỹ thuật trước cho vào ao · - Dưỡng khí hồ tan: Lượng oxy hồ tan nước ảnh hưởng đến cường độ trao đổi chất Tôm thường hô hấp an toàn lượng oxy hoà tan – mg/lít, thiếu oxy tơm tập trung tầng mặt sát ven bờ, đầu, bơi lừ đừ chết hàng loạt - Độ pH nước: Độ pH thích hợp cho ao ni tôm từ – 9, tốt khoảng 7.6 – 8.5, lý tưởng cho tôm thẻ chân trắng 7.8 – - Độ trong/đục nước: Độ đo lượng phù sa vật lơ lững khác nước tác động Nhưng độ phiêu sinh vật độ hữu ích cho tơm, nước ao có độ từ 30 – 50cm thích hợp cho tơm thẻ - Thức ăn tơm: gồm nhiều loại đồi hỏi có nhiều chất đạm cá vụn, đầu tôm… Một số loại thực vật thuỷ sinh thức ăn tự nhiên tốt cho tơm Do lượng tơm hao phí nhiều q trình lột xác nên người ni tơm thẻ điều 10 ... nghiên cứu: hoạt động nuôi tôm nông hộ địa bàn xã Phú An - Phạm vi nghiên cứu: +Về không gian: xã Phú An huyện Phú Vang Tỉnh Thừa Thiên Huế + Về thời gian: nghiên cứu kết hiệu nuôi tôm năm 2010 Phương... hiểu tình hình ni tơm địa bàn xã Phú An - Đánh giá kết hiệu nuôi tôm xã Phú An huyện Phú Vang - Đề xuất số giải pháp thiết thực nhằm nâng cao hiệu kinh tế việc nuôi trồng thủy sản Đối tượng phạm... cơng việc sản xuất Xuất phát từ thực tiễn ấy, chọn làm chuyên đề ? ?Kết hiệu nuôi tôm xã Phú An huyện Phú Vang? ?? để đánh giá kết kết đạt được, khó khăn mà bà nơng dân gặp phải, từ đưa giải pháp góp

Ngày đăng: 27/09/2013, 21:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Hữu Hoà, Giáo trình thống kê nông nghiệp, NXB Đại học Huế, TTHuế 2008 Khác
2. Phạm Văn Tình, Kỹ thuật nuôi tôm sú thâm canh, NXB Nông nghiệp, 2003 Khác
3. Thủy sản phát triển và hội nhập, NXB Chính trị quốc gia, 2003 Khác
4. Tôn Nữ Hải Âu, Bài giảng Kinh tế thuỷ sản, Tài liệu lưu hành nội bộ Khác
7. Báo cáo thống kê hàng năm, UBND xã Phú An Khác
8. Báo cáo tổng kết NTTS hàng năm, UBND xã Phú An 9. Báo cáo thống kê hàng năm, UBND huyện Phú Vang Khác
10. Niên giám thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế 2008 11. Các trang web: www.phuvang.hue.gov.vn Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Chỉ tiêu môi trường thích hợp để nuôi tôm - Kết quả và hiệu quả nuôi tôm ở xã phú an huyện phú vang
Bảng 1 Chỉ tiêu môi trường thích hợp để nuôi tôm (Trang 11)
Bảng 2: Các yêu cầu kỹ thuật theo các hình thức nuôi. - Kết quả và hiệu quả nuôi tôm ở xã phú an huyện phú vang
Bảng 2 Các yêu cầu kỹ thuật theo các hình thức nuôi (Trang 13)
Bảng 2: Các yêu cầu kỹ thuật theo các hình thức nuôi. - Kết quả và hiệu quả nuôi tôm ở xã phú an huyện phú vang
Bảng 2 Các yêu cầu kỹ thuật theo các hình thức nuôi (Trang 13)
Bảng 4: Tình hình nuôi tôm ở Thừa Thiên Huế qua 2 năm (2008 – 2009) - Kết quả và hiệu quả nuôi tôm ở xã phú an huyện phú vang
Bảng 4 Tình hình nuôi tôm ở Thừa Thiên Huế qua 2 năm (2008 – 2009) (Trang 20)
2.2. Tình hình nhân khẩu và lao động của các hộ điều tra - Kết quả và hiệu quả nuôi tôm ở xã phú an huyện phú vang
2.2. Tình hình nhân khẩu và lao động của các hộ điều tra (Trang 26)
Bảng 5: Tình hình lao động của các hộ điều tra năm 2009 - Kết quả và hiệu quả nuôi tôm ở xã phú an huyện phú vang
Bảng 5 Tình hình lao động của các hộ điều tra năm 2009 (Trang 26)
nhiên bởi hình thức BTC là hình thức sản xuất cao hơn đòi hỏi chủ hộ phải có thời gian nuôi lớn hơn và mức độ hiểu biết cao hơn nhằm tích luỹ được nhiều kinh nghiệm trong hoạt động nuôi trồng. - Kết quả và hiệu quả nuôi tôm ở xã phú an huyện phú vang
nhi ên bởi hình thức BTC là hình thức sản xuất cao hơn đòi hỏi chủ hộ phải có thời gian nuôi lớn hơn và mức độ hiểu biết cao hơn nhằm tích luỹ được nhiều kinh nghiệm trong hoạt động nuôi trồng (Trang 27)
Bảng 7- Chi phí đầu tư các đầu vào nuôi tôm năm 2010 tính bình quân trên 1ha - Kết quả và hiệu quả nuôi tôm ở xã phú an huyện phú vang
Bảng 7 Chi phí đầu tư các đầu vào nuôi tôm năm 2010 tính bình quân trên 1ha (Trang 30)
Bảng 7 - Chi phí đầu tư các đầu vào nuôi tôm năm 2010 tính bình quân trên 1ha - Kết quả và hiệu quả nuôi tôm ở xã phú an huyện phú vang
Bảng 7 Chi phí đầu tư các đầu vào nuôi tôm năm 2010 tính bình quân trên 1ha (Trang 30)
đây ở xã Phú An phần lớn nuôi theo hình thức bán thâm canh và thâm canh nhưng vì thua lỗ quá nhiều nên người nuôi không còn quá nhiều vốn và cũng không mạo hiểm nuôi theo hình thức thâm canh và bán thâm canh nữa mà chuyển sang hình thức quảng canh cải tiế - Kết quả và hiệu quả nuôi tôm ở xã phú an huyện phú vang
y ở xã Phú An phần lớn nuôi theo hình thức bán thâm canh và thâm canh nhưng vì thua lỗ quá nhiều nên người nuôi không còn quá nhiều vốn và cũng không mạo hiểm nuôi theo hình thức thâm canh và bán thâm canh nữa mà chuyển sang hình thức quảng canh cải tiế (Trang 32)
Bảng 9: Kết quả nuôi tôm trên ha xã Phú An huyện Phú Vang tỉnh T.T.Huế Đvt  (1000đ) - Kết quả và hiệu quả nuôi tôm ở xã phú an huyện phú vang
Bảng 9 Kết quả nuôi tôm trên ha xã Phú An huyện Phú Vang tỉnh T.T.Huế Đvt (1000đ) (Trang 32)
Bảng 10: Hiệu quả nuôi tôm của các hộ điều tra tính BQ trên 1ha - Kết quả và hiệu quả nuôi tôm ở xã phú an huyện phú vang
Bảng 10 Hiệu quả nuôi tôm của các hộ điều tra tính BQ trên 1ha (Trang 34)
Bảng 10: Hiệu quả nuôi tôm của các hộ điều tra tính BQ trên 1 ha - Kết quả và hiệu quả nuôi tôm ở xã phú an huyện phú vang
Bảng 10 Hiệu quả nuôi tôm của các hộ điều tra tính BQ trên 1 ha (Trang 34)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w