Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
1,25 MB
Nội dung
Khóa luận tốt nghiệp là một sản phẩm, là công trình tâm huyết
nhất trong cuộc đời sinh viên của tôi. Để hoàn thành tốt công trình
này, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất của
mình đến quý thầy cô làm việc và giảng dạy tại trường Đại học Kinh
tế - Đại học Huế trong suốt bốn năm học vừa qua. Cảm ơn quý thầy cô
đã dạy dỗvà truyền đạt cho tôi những kiến thức vô cùng quý báu, giúp
tôi có được một nền tảng vững chắc, tự tin hơn trên con đường khởi
nghiệp trong tương lai. Đặc biệt tôi xin được gửi lời cảm ơn chân
thành nhất tới Thạc sỹ Trần Minh Trí - giảng viên trường Đại học
Kinh tế Huế đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong việc xây dựng
và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này.
Nhân đây tôi xin được gửi lời cảm ơn đến các bác, các chú và các
anh chị đang công tác tại phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn-
Ủy ban nhân dân huyệnĐôLương đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong suốt
quá trình thực tập, nghiên cứu.
Đồng thời tôi xin bày tỏ lòng biết ơn của tôi tới gia đình, bạn bè-
những người luôn chia sẻ và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi học tập.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
Nguyễn Thị Nguyệt
ii
1) Một số cái th sửa em bổ đi rồi!! Sao vây??? Huhuhuuuuuuuuuuuuuuuu
2) Đã dùng MI thì không dùng IC
3) Đã phân loại theo loài cây thì tất cả các bảng phải thống nhất
4) Tất cả các bảng phải có ĐVT
5) Vấn đề khác ởtrong bài (đừng bỏ đi nha)
6) Không dùng từ “tổng ” và “BQC” lẫn lộn
7) File này fai có đủ các phần từ trang bìa đầu tời phụ lục
8) Tất cả mục lục danh mục các bảng, biểu đồ phải đặt tự động hết (Tất cả )
9) Phải thật bình tĩnh để đọc đi đọc lại. Dùng file này để sửa trên đó luôn em
nha. Nộp rồi không sửa được đâu em nak!!!!!!!!!!!
MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ vii
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU viii
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU ix
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Mục tiêu nghiên cứu 1
3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 2
PHẦN II: NỘI DUNG VÀKẾTQUẢ NGHIÊN CỨU 4
CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4
1.1. Lý luận về hiệuquảsảnxuấtkinhdoanhrừngtrồng 4
1.1.1. Khái niệm và bản chất của hiệuquảkinh tế 4
1.1.2. Hiệuquả của các nguồn lực trongkinhdoanhrừngtrồng 5
1.1.3. Ý nghĩa của việc nâng cao hiệuquảkinh tế (hiệu quảsảnxuấtkinh doanh) 6
1.2. Tổng quan về rừngtrồngsảnxuất 6
1.2.1. Khái niệm và phân loại rừng 6
iii
1.2.1.1. Khái niệm về rừng 6
1.2.1.2. Khái niệm rừngtrồngkinhdoanh 6
1.2.1.3. Phân loại rừng 7
1.2.2. Vai trò của rừngtrồngtrong nền kinh tế quốc dân 8
1.2.3. Những đặc điểm chủ yếu của RTSX và kỹ thuật trồngrừngsảnxuất 8
1.2.3.1. Đặc điểm của RTSX 8
1.2.3.2. Kỹ thuật trồngrừngsảnxuất 9
1.2.4. Tình hình sảnxuấtkinhdoanhrừngtrồngở Việt Nam 10
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệuquảsảnxuấtkinhdoanhrừngtrồng 11
1.3.1. Các nhân tố tự nhiên 11
1.3.2. Các nhân tố kỹ thuật 12
1.3.3. Các nhân tố kinh tế- xã hội 13
1.4. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 14
CHƯƠNG II: KẾTQUẢVÀHIỆUQUẢSẢNXUẤTKINHDOANHRỪNG
TRỒNG ỞHUYỆNĐÔLƯƠNG-TỈNHNGHỆAN 18
2.1. Đặc điểm chung của địa bàn nghiên cứu 18
2.1.1. Điều kiện tự nhiên 18
2.1.1.1. Vị trí địa lý 18
2.1.1.2. Đặc điểm địa hình 19
2.1.1.3. Điều kiện khí hậu thời tiết, thủy văn 19
2.1.2. Điều kiện kinh tế- xã hội 20
2.1.2.1. Tình hình sử dụng đất đai 20
2.1.2.2. Tình hình dân số và lao động 22
2.1.2.3. Cơ sở hạ tầng- vật chất kỹ thuật 26
2.1.2.4. Đánh giá chung về địa bàn nghiên cứu 26
2.2. Tình hình chung của các hộ trồngrừng 27
2.2.1. Tình hình sử dụng lao động 27
2.2.2. Tình hình sử dụng đất đai của hộ trồngrừng 28
2.3. Thực trạng sảnxuấtkinhdoanhrừng trên địa bàn huyện 28
2.3.1. Khái quát tình hình sảnxuấtkinhdoanhrừngtrồng trên địa bàn huyện 28
2.3.1.1. Tình hình trồngrừng tại địa bàn huyện 28
2.3.1.2. Tình hình diện tích, năng suất, sảnlượng gỗ của rừngtrồng tại huyện 34
2.3.2. Hiệuquảkinhdoanhrừngtrồng SX của các nông hộ huyệnĐôLương 36
iv
2.3.2.1. Chi phí trồngrừng của các hộ trồngrừng 36
2.3.2.2. KếtquảvàhiệuquảkinhdoanhrừngtrồngsảnxuấtởhuyệnĐôLương 41
2.3.2.3. Hiệuquả xã hội và môi trường của việc trồngrừngsảnxuất 46
2.3.3. Tình hình về thị trường tiêu thụ gỗ ở địa phương 49
2.3.3.1. Biến động giá gỗ trên thị trường tiêu thụ ở địa phương 49
2.3.3.2. Các lực lượng thu mua gỗ ở địa phương 49
2.3.3.3. Kênh tiêu thụ gỗ của các hộ trồngrừng 50
2.3.4. Nhân tố ảnh hưởng đến kếtquảvàhiệuquảsảnxuấtkinhdoanhrừngtrồng 52
2.3.4.1. Các yếu tố đầu vào sảnxuất ảnh hưởng đến hiệuquảkinhdoanhrừngtrồng 52
2.3.4.2. Một số nhân tố khác ảnh hưởng đến kếtquảvàhiệuquảtrồngrừngsảnxuất 53
2.3.5. Thuận lợi và khó khăn đối với hoạt động trồngrừngsảnxuất 55
2.3.5.1. Môi trường 55
2.3.5.2. Cơ sở hạ tầng 55
2.3.5.3. Thị trường 56
2.3.5.4. Năng lực của hộ 57
CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆUQUẢ
SẢN XUẤTKINHDOANHRỪNGTRỒNGỞHUYỆNĐÔLƯƠNG 58
3.1. Những căn cứ để định hướng 58
3.2. Thuận lợi và khó khăn 58
3.3. Một số định hướng nhằm nâng cao hiệuquảkinh tế rừngtrồng 59
3.4. Giải pháp thực hiện nhằm nâng cao hiệuquảsảnxuấtkinhdoanhrừngtrồng 60
3.4.1. Giải pháp về quy hoạch đất đai 60
3.4.2. Giải pháp về chăm sóc bón phân 60
3.4.3. Giải pháp về kỹ thuật lâm sinh 61
3.4.4. Giải pháp về thị trường tiêu thụ 61
3.4.5. Giải pháp về vốn 62
3.4.6. Giải pháp về việc lựa chọn độ dài chu kỳ khai thác 62
PHẦN III: KẾT LUẬN 63
v
DANH MỤC CÁC CHỮ THUẬT NGỮ VIẾT TẮT
BCR Tỷ suất thu nhập và chi phí
BQ Bình quân
BQC Bình quân chung
BVTV Bảo vệ thực vật
CP Chi phí
DT Doanh thu
ĐVT Đơn vị tính
IC Chi phí trung gian
IRR Tỷ suất thu hồi vốn nội bộ
LĐ Lao động
LN Lợi nhuận
NPV Giá trị hiện tại ròng
PMT Giá trị san đều hằng năm
PV Giá trị hiện tại
GO Giá trị sản xuất
TC Tổng chi phí
RTSX Rừngtrồngsản xuất
SXKDRT Sảnxuấtkinhdoanhrừng trồng
SXNN Sảnxuất nông nghiệp
UBND Ủy ban nhân dân
VA Giá trị gia tăng
vi
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Trang
SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1: Chuỗi cung ứng gỗ của huyệnĐôLương tới địa bàn tỉnhvà các tỉnh lân cận 49
BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1: Cơ cấu sử dụng đất đai của các hộ trồngrừng 27
vii
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Trang
Bảng 2.1: Tình hình sử dụng đất bình quân trên địa bàn huyệnĐôLương giai đoạn
2010-2012 20
Bảng 2.2. Tình hình dân số và lao động của huyệnĐôLương (2010-2012) 23
Bảng 2.3: Tình hình sử dụng lao động của các hộ trồngrừng 25
Bảng 2.4: Diện tích rừngvà đất lâm nghiệp huyệnĐôLương thời kỳ 2010 - 2012 25
Bảng 2.5: Diện tích rừngtrồng của huyệnĐôLươngqua các năm 30
Bảng 2.6: Diện tích, năng suất, sảnlượng khai thác rừngtrồng tại huyệnĐôLương
thời kỳ 2010-2012 32
Bảng 2.7: Giá trị sảnxuấtkinhdoanhrừngtrồng của các hộ trồngrừnghuyện
Đô Lương giai đoạn 2010- 2012 33
Bảng 2.8: Các khoản mục chi phí trồngrừng (tính cho 1 ha/chu kỳ trồng rừng) 34
Bảng 2.9: Chi phí trồng rừngcủa các hộ tính theo từng năm (tính cho 1 ha) 37
Bảng 2.10: Kếtquảvàhiệuquảsảnxuấtkinhdoanhrừngtrồngởhuyện 38
Bảng 2.11: Phân tích kết quả, hiệuquảkinhdoanhrừngtrồng của các hộ trồngrừng
theo chỉ tiêu NPV, IRR, PMT, BCR (Tính cho 1 ha) 41
Bảng 2.12: Hiệuquảkinhdoanhrừngtrồng theo chu kỳ (tính cho 1 ha) 43
Bảng 2.13: Hiệuquả về mặt xã hội của hoạt động trồngrừngởhuyệnĐôLương
(tính bình quân/ha) 45
Bảng 2.14: Mức độ ảnh hưởng của một số yếu tố đến kếtquảvàhiệuquả TRSX 52
viii
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
Phát triển lâm nghiệp là một hướng đi mới cho khu vực nông nghiệp nông thôn-
những khu vực có tỷ trọng đất lâm nghiệp chiếm phần lớn trong tổng diện tích. Huyện
Đô Lương là một huyện đồng bằng bán sơn địa- có các điều kiện thuận lợi để phát
triển kinh tế lâm nghiệp và phát triển rừngtrồngsản xuất. Hoạt động trồngrừng tại địa
bàn huyện là một hoạt động đang được chính quyền địa phương và Nhà nước quan
tâm, chú trọng. Những năm trở lại đây, nhu cầu về lâm sản gỗ cho sảnxuấtvà tiêu thụ
đang ngày một tăng lên. Vì vậy việc phát triển kinhdoanhrừngtrồng đang là xu
hướng tất yếu và khách quan nhằm phát huy tiềm năng và lợi thế về đất lâm nghiệp
trên địa bàn huyệnĐôLương nói riêng vàtỉnhNghệAn nói chung, cũng như đáp ứng
nhu cầu gỗ nguyên liệu ngày càng tăng của xã hội.
Xuất phát từ tình hình thực tế trên tôi quyết định thực hiện nghiên cứu và xây
dựng đề tài: “Hiệu quảkinhdoanhrừngtrồngởhuyệnĐôLương-tỉnhNghệ An”.
1. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
- Hệ thống hóa cơ sở khoa học về rừngtrồngsảnxuấtvà vai trò của rừngtrồng
sản xuất đối với các nông hộ nói riêng và nền kinh tế thị trường nói chung
- Tìm hiểutình hình trồngrừng tại địa bàn huyệnĐô Lương, tỉnhNghệ An
- Phân tích, đánh giá kếtquảvàhiệuquả cũng như các nhân tố ảnh hưởng tới
hoạt động trồngrừng tại địa bàn nghiên cứu
- Đề ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệuquả của việc sảnxuấtkinhdoanhrừng
trồng tại địa bàn huyệnĐô Lương
2. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập số liệu
- Phương pháp tổng hợp
- Phương pháp phân tích
- Phương pháp chuyên gia- chuyên khảo
3. Kếtquả nghiên cứu
- ĐôLương là một huyện đồng bằng bán sơn địa thuộc tỉnhNghệ An, có diện
tích rừng cũng tương đối lớn.Vì vậy, tiềm năng phát triển rừngtrồngsảnxuất trên địa
ix
bàn huyện là rất lớn, cho nên cần đầu tư hơn nữa cho hoạt động này, bởi vì nó sẽ góp
phần làm nên sự phát triển kinh tế cho huyệnĐôLươngvà sẽ nhanh chóng trở thành
một thị xã trong một vài năm tới.
- Hoạt động TRSX không chỉ mang lại hiệuquảkinh tế cho người trồng rừng,
giúp nền kinh tế của huyện phát triển mà còn góp phần phủ xanh đất trống đồi trọc,
tăng độ che phủ của rừng, cải thiện môi trường sinh thái và tạo nguồn nước ngầm.
- Việc tăng cường đầu tư cho hoạt động trồngrừngkinhdoanh của các hộ trồng
rừng giúp đáp ứng nguồn nguyên liệu ổn định cho các nhà máy chế biến vàxuất khẩu
lâm sản của địa phương, đưa nền kinh tế của huyện phát triển. Đồng thời hoạt động
này còn giúp cải thiện thu nhập cho một bộ phận dân cư, làm cho đời sống vật chất
tinh thần của họ được nâng lên rõ rệt. Ngoài ra hoạt động TRSX còn góp phần làm
giảm áp lực phá hủy rừng tự nhiên, giảm tệ nạn xã hội phát sinh do thiếu việc làm,
giảm tỷ lệ hộ nghèo của huyện xuống mức thấp.
- Qua điều tra và hạch toán kinh tế cho thấy hiệuquả của trồng cây Keo lai cao
hơn so với hiệuquả của cây Keo lá tràm. Nhìn chung các chỉ số NPV, PMT của Keo
lai cao hơn nhiều so với Keo lá tràm. Chính vì vậy vấn đề đặt ra ở đây là chính quyền
địa phương và các đơn vị lâm nghiệp trên địa bàn cần phải quan tâm thuyết phục bà
con chuyển đổi cây trồng từ việc trồng Keo lai và Keo lá tràm sang trồng cây Keo lai
100%. Hơn nữa cần hướng dẫn cho bà con đầy đủ các kỹ thuật lâm sinh để bà con tích
cực chủ động và tham gia trồngrừng với mục đích cuối cùng là đạt hiệuquảkinh tế
cao nhất với các điều kiện và nguồn lực sẵn có. Đối với các đơn vị lâm nghiệp trên địa
bàn cần làm tốt công tác giống để đảm bảo rằng giống tốt và chất lượng. Sau khi tiến
hành hoạt động trồngrừng các đơn vị chức năng cần đi sâu kiểm tra và nghiệm thu các
thửa rừng để kịp thời điều chỉnh và khắc phục.
- Từ những minh chứng mà bài nghiên cứu đã đưa ra, có thể nói rằng để thực
hiện đầu tư trồngrừngkinhdoanh có hiệuquả thì cần thực hiện một số giải pháp như:
Giải pháp về quy hoạch đất đai, giải pháp về công tác chăm sóc, bón phân, các giải
pháp về thị trường tiêu thụ, vốn…Đặc biệt là giải pháp về độ dài chu kỳ khai thác, việc
khai thác phù hợp với độ tuổi của cây sẽ mang lại hiệuquảkinhdoanh cao nhất. Đồng
thời việc đầu tư mở rộng quy mô, diện tích cũng như tập trung đầu tư chi phí cho các
x
hoạt động chăm sóc, bón phân cũng sẽ mang lại HQKT cao.
- Quakếtquả nghiên cứu cho thấy hoạt động SXKDRT đã đạt được kếtquả rất
khả quan, góp phần giải quyết được nhiều việc làm, tăng thu nhập cho người dân.
Đồng thời tạo điều kiện cho các hộ trồngrừng tái đầu tư và mở rộng sảnxuấtkinh
doanh, nâng cao đời sống vật chất vàtinh thần.
xi
[...]... quan và khoa học về những nhận định trên và đưa ra các đề xuất cải thiện tôi quyết định chọn và tiến hành nghiên cứu đề tài: HiệuquảkinhdoanhrừngtrồngởhuyệnĐô Lương- tỉnhNghệAn 2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở đánh giá được kết quả, hiệuquả của việc sảnxuấtkinhdoanhrừngtrồngởHuyệnĐô Lương- tỉnhNghệAn làm cơ sở khoa học để đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu. .. hiệuquảkinh tế cho các chủ rừng SVTH: Nguyễn Thị Nguyệt 1 Khóa luận tốt nghiệp Khóa học: 2009 - 2013 2.2 Mục tiêu cụ thể Hệ thống hóa cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu Đánh giá được hiệu quả sảnxuấtkinhdoanh rừng trồngởhuyệnĐô Lươngtỉnh NghệAn Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sảnxuấtkinhdoanh rừng trồng Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sảnxuấtkinh doanh. .. kinh doanh, cho kếtquảvàhiệuquảkinhdoanh cao Lao động: là yếu tố đầu vào quan trọng, bao gồm số lượng lao động và chất lượng lao động, lao động tác động trực tiếp đến hiệuquảtrồngrừngvà có ảnh hưởng đến kếtquảvà HQKD rừngtrồng Cơ sở hạ tầng: Là nhân tố có ảnh hưởng lớn đến hiệuquả SXKDRT Việc đầu tư hệ thống cơ sở hạ tầng như đường lâm nghiệp, đường ranh cản lửa, chòi canh, trạm quản... doanhrừngtrồng trên địa bàn huyệnĐôLương 3 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 3.1 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu các hộ trồngrừngởhuyệnĐôLương Về thời gian: Xem xét đánh giá hiệu quả sảnxuấtkinhdoanh rừng trồng của các hộ trồngrừng trên địa bàn huyện có thu hoạch năm 2012 3.2 Đối tượng nghiên cứu Là các vấn đề liên quan đến tình hình sảnxuấtvà tiêu thụ rừng. .. lao động và chất lượng lao động, lao động tác động trực tiếp đến hiệuquảtrồngrừngvà có ảnh hưởng đến kếtquảvà HQKD rừngtrồngHiệuquả của nguồn lực này được thể hiện bao gồm: Lao động tự có, lao động thuê ngoài, thu nhập trên lao động, số công lao động BQ/ha, tiền công lao động BQ/ ha… 1.1.3 Ý nghĩa của việc nâng cao hiệuquảkinh tế (hiệu quả sảnxuấtkinh doanh) Trongsảnxuấtkinhdoanh việc... liên doanh, liên kếttrongsảnxuất cũng là yếu tố quan trọng ảnh hưởng RTSX 1.4 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu Trong đề tài này để xác định được kếtquảvàhiệuquả của việc kinhdoanhrừng chúng ta cần cần phải quan tâm tới một số chỉ tiêu như sau: Hệ thống chỉ tiêu đánh giá kếtquảvàhiệu quả: • Tổng giá trị sảnxuất (GO): cho biết trong một năm hoặc trong một chu kỳ sản xuất, đơn vị sảnxuất tạo... san đều hàng năm của NPV Chỉ tiêu này nói lên mỗi năm người trồngrừng nhận được bao nhiêu lợi ích (NPV bình quân năm) PMT = NPV (r/((1+r)n-1)) SVTH: Nguyễn Thị Nguyệt 17 Khóa luận tốt nghiệp Khóa học: 2009 - 2013 CHƯƠNG II: KẾTQUẢVÀHIỆUQUẢSẢNXUẤTKINHDOANHRỪNGTRỒNGỞHUYỆNĐÔLƯƠNG-TỈNHNGHỆAN 2.1 Đặc điểm chung của địa bàn nghiên cứu 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lý Đô lương. .. và tiêu thụ rừng trồng, chi phí, kếtquảvàhiệuquả cũng như các nhân tố ảnh hưởng tới kếtquảvàhiệuquả của mô hình trồngrừng của các hộ gia đình trên địa bàn huyệnĐô Lương, tỉnhNghệAn 3.3 Phương pháp nghiên cứu 3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu Số liệu thứ cấp: Các số liệu được thu thập từ nhiều nguồn khác nhau của các cơ quan ban ngành cấp huyện, xã trên địa bàn huyệnĐôLương như Phòng... : Hiệuquảkinh tế Q : Khối lượngsản phẩm thu được C : Chi phí bỏ ra - Phương pháp thứ hai: Hiệuquảkinh tế được xác định bằng tỷ số giữa kếtquả tăng thêm với chi phí tăng thêm H= ∆Q ∆C Trong đó, ΔQ : Khối lượngsản phẩm tăng thêm ΔC : Chi phí tăng thêm 1.1.2 Hiệuquả của các nguồn lực trongkinhdoanhrừngtrồngTrong hoạt động sảnxuấtkinhdoanhrừngtrồng cần phải xem xét đến hiệuquả của một... giá kếtquảvàhiệuquả của kinhdoanhrừngtrồng b Vốn Vốn là đầu vào quan trọng nhất để thực hiện đầu tư trồngrừng Nguồn vốn dồi dào sẽ làm người dân chủ động hơn trong hoạt động SXKDRT, sẵn sàng đầu tư tích cực trong các yếu tố chính như: Làm đất, giống, phân bón, chăm sóc điều đó giúp cây sinh trưởng nhanh, sớm đạt đến tuổi thuần thục công nghệ, rút ngắn chu kỳ kinh doanh, cho kếtquảvàhiệuquả . 34 2.3.2. Hiệu quả kinh doanh rừng trồng SX của các nông hộ huyện Đô Lương 36 iv 2.3.2.1. Chi phí trồng rừng của các hộ trồng rừng 36 2.3.2.2. Kết quả và hiệu quả kinh doanh rừng trồng sản xuất ở huyện. giá được kết quả, hiệu quả của việc sản xuất kinh doanh rừng trồng ở Huyện Đô Lương- tỉnh Nghệ An làm cơ sở khoa học để đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế cho các chủ rừng. SVTH:. cứu và xây dựng đề tài: Hiệu quả kinh doanh rừng trồng ở huyện Đô Lương - tỉnh Nghệ An . 1. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài - Hệ thống hóa cơ sở khoa học về rừng trồng sản xuất và vai trò của rừng