1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện đô lương, tỉnh nghệ an

96 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 2,23 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRẦN LÊ NGỌC TÚ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐÔ LƯƠNG, TỈNH NGHỆ AN Ngành: Quản lý đất đai Mã số: 8850103 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Thị Bình NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 27 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Trần Lê Ngọc Tú i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy, cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc PGS.TS Vũ Thị Bình tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt q trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Quy hoạch sử dụng đất, Khoa Quản lý đất đai, Học viện Nơng nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức UBND xã Hưng Đông, UBND phường Hồng Sơn giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày 27 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Trần Lê Ngọc Tú ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục hình vii Trích yếu luận văn viii Thesis abstract x Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn Phần Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Đất đai vai trò đất sản xuất nông nghiệp 2.1.1 Khái niệm đất 2.1.2 Vai trò ý nghĩa đất đai sản xuất nông nghiệp 2.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng đất nơng nghiệp 2.2 Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp giới Việt Nam 10 2.2.1 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp giới 10 2.2.2 Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp Việt Nam 12 2.3 Lý luận loại sử dụng đất hiệu sử dụng đất nông nghiệp 14 2.3.1 Khái niệm loại sử dụng đất, kiểu sử dụng đất 14 2.3.2 Hiệu sử dụng đất nông nghiệp 14 2.3.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 16 2.4 Một số cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 23 2.5 Nhận xét chung tổng quan tài liệu định hướng nghiên cứu đề tài 26 Phần Nội dung phương pháp nghiên cứu 28 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 28 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 28 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 28 iii 3.2 Nội dung nghiên cứu 28 3.2.1 Điều tra, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã có liên quan đến việc sử dụng đất nông nghiệp huyện Đô Lương 28 3.2.2 Điều tra phân tích thực trạng sử dụng đất xác định loại sử dụng đất nông nghiệp 28 3.2.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 28 3.2.4 Định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất 29 3.3 Phương pháp nghiên cứu 29 3.3.1 Phương pháp điều tra, thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp 29 3.3.2 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu, chọn hộ điều tra 29 3.3.3 Phương pháp điều tra, thu thập số liệu sơ cấp: 30 3.3.4 Phương pháp xử lý số liệu, phân tích tổng hợp 30 3.3.5 Phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 30 Phần Kết thảo luận 34 4.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An 34 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 34 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 40 4.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội 46 4.2 Đánh giá thực trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Đô Lương 47 4.2.1 Hiện trạng sử dụng đất 47 4.2.2 Đánh giá trạng sử dụng đất nông nghiệp 50 4.2.3 Thực trạng sản xuất nông nghiệp huyện 52 4.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 53 4.3.1 Đặc điểm loại sử dụng đất huyện Đô Lương 53 4.3.2 Hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Đô Lương 57 4.3.3 Đánh giá tổng hợp loại hiệu : kinh tế, xã hội, mơi trường LUT tồn huyện 69 4.4 Định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất 71 4.4.1 Lựa chọn loại sử dụng đất nơng nghiệp có hiệu 71 iv 4.4.2 Định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiêp địa bàn huyện Đô Lương 73 4.4.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện 74 Phần Kết luận kiến nghị 77 5.1 Kết luận 77 5.2 Kiến nghị 78 Tài liệu tham khảo 79 Phụ lục 82 v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân cấp tiêu đánh giá hiệu kinh tế 31 Bảng 3.2 Phân cấp đánh giá tiêu hiệu xã hội 32 Bảng 3.3 Phân cấp đánh giá tiêu hiệu môi trường 32 Bảng 4.1 Hiện trạng sử dụng đất năm 2017 huyện Đô Lương- tỉnh Nghệ An 48 Bảng 4.2 Biến động đất đai huyện Đô Lương giai đoạn 2010- 2017 49 Bảng 4.3 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Đô Lương .51 Bảng 4.4 Kết chăn nuôi 2010-2017 53 Bảng 4.5 Hiện trạng loại sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Đô Lương .54 Bảng 4.6 Hiệu kinh tế loại sử dụng đất tiểu vùng 59 Bảng 4.7 Hiệu kinh tế loại sử dụng đất tiểu vùng .61 Bảng 4.8 Hiệu xã hội loại sử dụng đất tiểu vùng 63 Bảng 4.9 Hiệu xã hội loại sử dụng đất tiểu vùng 64 Bảng 4.10 Đánh giá tiêu hiệu xã hội loại sử dụng đất tiểu vùng .65 Bảng 4.11 Mức sử dụng phân bón nơng hộ so với quy trình kỹ thuật 67 Bảng 4.12 Lượng thuốc bảo vệ thực vật thực tế sử dụng khuyến cáo .68 Bảng 4.13 Đánh giá hiệu môi trường loại sử dụng đất đất sản xuất nơng nghiệp tiểu vùng 69 Bảng 4.14 Đánh giá hiệu môi trường loại sử dụng đất đất sản xuất nơng nghiệp tiểu vùng 69 Bảng 4.15 Tổng hợp hiệu loại sử dụng đất huyện 70 Bảng 4.16 Lựa chọn loại sử dụng đất có triển vọng 72 Bảng 4.17 Định hướng loại sử dụng đất kiểu sử dụng đất huyện Đô LươngError! Bookmark not defin vi DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Sơ đồ hành huyện Đơ Lương – tỉnh Nghệ An 34 Hình 4.2 Biểu đồ cấu sử dụng đất huyện Đơ Lương - tỉnh Nghệ An năm 2017 .47 Hình 4.3 Cánh đồng lúa gieo cấy vụ xuân địa bàn xã Trù Sơn 55 Hình 4.4 Cảnh quan cánh đồng ngô xã Mỹ Sơn .56 Hình 4.5 Rau cải địa bàn xã Trù Sơn 57 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Trần Lê Ngọc Tú Tên luận văn: “Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An” Ngành: Quản lý đất đai Mã số: 8850103 Tên sở đào tạo: Học viện Nơng nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu: - Đánh giá hiệu lựa chọn loại sử dụng đất có tiềm sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An - Đề xuất hướng sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp có hiệu phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội môi trường huyện Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp điều tra thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp - Phương pháp chọn điểm nghiên cứu, chọn hộ điều tra - Phương pháp điều tra, thu thập số liệu sơ cấp - Phương pháp xử lý số liệu, phân tích tổng hợp - Phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất nơng nghiệp Kết luận kết luận: Sản xuất nông nghiệp huyện Đô Lương chia làm tiểu vùng: vùng bán sơn địa; vùng đồng Có loại sử dụng đất chinh chuyên lúa, lúa- màu, lúa- màu, chuyên màu LUT ăn với 11 kiểu sử dụng đất Kết đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp: Các LUT có hiệu kinh tế cao tiểu vùng LUT ăn quả, đạt GTSX bình quân 200,02 triệu đồng/ha LUT có hiệu kinh tế thấp LUT chuyên lúa với GTSX bình quân đạt 76,79 triệu đồng/ha Các LUT có hiệu xã hội cao LUT ăn quả, LUT lúa – màu, LUT chuyên màu đạt hiệu xã hội trung bình, LUT chuyên lúa LUT lúa - màu đạt hiệu xã hội múc thấp, LUT chuyên màu LUT thu hút nhiều công lao động Kiểu sử dụng đât Lạc- rau tiểu vùng đạt công lao động cao 832 công lao động/ha Giá trị công lao động cao thuộc LUT ăn với kiểu sử dụng đất trồng mít đạt 274 nghìn đồng/cơng tiểu vùng LUT lúa – màu đánh giá LUT gây ảnh hưởng đến mơi trường nhất, LUT cịn lại gây ảnh hưởng đến mơi trường viii người dân sử dụng thuốc BVTV phân bón phần lớn theo theo hướng dẫn quan chức Một số định hướng giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Đô Lương đến năm 2025: - Giữ ổn định LUT chuyên lúa LUT Lúa - màu với kiểu sử dụng đất Khoai lang - đậu để đảm bảo an ninh lương thực địa bàn huyện góp phần cung ứng gạo, ngô cho thị trường tỉnh tỉnh lân cận - Một số loại sử dụng đất phù hợp với vùng kinh tế, sinh thái huyện, mang lại hiệu kinh tế, xã hội môi trường cao LUT chuyên màu, LUT ăn quả… - Cần phải phát triển mở rộng nhằm nâng cao thu nhập giải công ăn việc làm cho người dân lúc nông nhàn - Cần đưa giống có suất, chất lượng cao vào cơng thức luân canh để thu hiệu kinh tế cao ix Bảng 4.15 Tổng hợp hiệu loại sử dụng đất huyện ĐVT: điểm Loại sử dụng đất Kiểu sử dụng đất Hiệu kinh tế (điểm) Hiệu xã hội (điểm) Hiệu môi trường (điểm) Tổng điểm (điểm) Đánh giá chung Tiểu vùng Chuyên lúa Lúa xuân - lúa mùa 3 Thấp lúa - màu Lúa xuân - lúa mùa - ngô đông 11 Trung bình lúa – màu Ngơ xn– lúa mùa 3 Thấp Chuyên màu Ngô xuân– lạc mùa 4 14 Trung bình Cây ăn Mít Chuối 9 4 18 19 Cao Cao 4 4 13 11 16 14 17 Thấp Trung bình Trung bình Cao Trung bình Cao Tiểu vùng Chuyên lúa lúa - màu Chuyên màu Cây ăn Lúa xuân - Lúa mùa Lúa xuân - lúa mùa – Ngô đông Khoai Lang - Đậu Lạc - Rau Ngô xuân – lạc mùa Mít 4 4 70 Tại tiểu vùng 2: kiểu sử dụng đất cho hiệu kinh tế cao lạc-rau, mít; kiểu sử dụng đất cho hiệu trung bình lúa xn- lúa mùa- ngơ đơng; khoai lang – đậu; ngơ xn- lạc mùa, cịn kiểu sử dụng đất cho hiệu thấp lúa xuân- lúa mùa Kết đánh giá tổng hợp hiệu sử dụng đất kiểu sử dụng đất tiểu vùng sở để lựa chọn LUT đề xuất sử dụng đất tương lai 4.4 ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT 4.4.1 Lựa chọn loại sử dụng đất nơng nghiệp có hiệu Trên sở đánh giá loại sử dụng đất trạng, lựa chọn loại sử dụng đất có triển vọng địa bàn nghiên cứu, phải đảm bảo phù hợp mục tiêu chiến lược quốc gia, mục tiêu phát triển địa phương nhu cầu người sử dụng đất Đảm bảo an tồn lương thực, đa dạng hóa trồng, tăng tổng sản lượng sản phẩm nông nghiệp hàng hóa, mở rộng diện tích đơi với thâm canh tăng vụ, bảo vệ độ phì cho đất, đầu tư có hiệu cao Để lựa chọn loại sử dụng đất nơng nghiệp có hiệu địa bàn nghiên cứu dựa vào tiêu chí sau: + Hiệu mặt kinh tế: Loại sử dụng đất cho hiệu kinh tế cao, sản phẩm thị trường chấp nhận + Hiệu mặt xã hội: Tạo công ăn việc làm cho người dân, nâng cao trình độ canh tác áp dụng tiến khoa học kỹ thuật sản xuất, giá trị ngày công cao + Hiệu mặt môi trường: Bảo vệ đất tốt, trì, cải thiện độ phì, khơng có nguy nhiễm đất Dựa vào kết đánh giá hiệu LUT địa bàn huyện Đô Lương nhận thấy: LUT chuyên lúa: LUT mang lại hiệu kinh tế thấp vấn đề đảm bảo an ninh lương thực cho người dân xã hội chấp nhận Tuy nhiên thời gian tới cần chuyển từ LUT chuyên lúa sang lúa màu cách thêm vụ đông để nâng cao hiệu hiệu kinh tế giảm công lao động nhàn rỗi người dân LUT lúa- màu: LUT mang lại hiệu kinh tế thấp chủ yếu 71 người dân đưa vào sản xuất khu vực chưa chủ động tưới tiêu, chưa áp dụng khoa học kỹ thuất vào sản xuất Trong thời gian tới, cố gắng khắc phục khó khăn thủy lợi, tích cực áp dụng khoa học cơng nghệ vào sản xuất chuyển dần diện tích LUT sang trồng màu – lúa để nâng cao hiệu sản xuất cho người dân LUT lúa – màu chọn tiểu vùng Đây LUT ưu tiên mở rộng lợi trình canh tác mặt kinh tế xã hội mà LUT mang lại cho người dân tiểu vùng Bên cạnh đó, luân canh trồng LUT giúp cho việc giảm bớt lượng sâu bệnh đất, giúp đất tơi xốp hơn, góp phần giúp tăng suất trồng Qua đó, giảm bớt lượng thuốc trừ sâu người dân sử dụng cho trồng, góp phần bảo vệ môi trường LUT Chuyên rau màu: Đây LUT mang lại hiệu kinh tế hiệu xã hội trung bình đến cao, có nguy gây ô nhiễm môi trường cao lượng thuốc bảo vệ thực vật lượng phân bón người dân sử dụng cho LUT tương đối nhiều Tuy nhiên LUT đặc trưng hiệu kinh tế tiểu vùng nên LUT lựa chọn để đảm bảo sử dụng đất nông nghiệp có hiệu Cần hướng dẫn người dân canh tác bền vững theo tiêu chuẩn VietGap LUT ăn quả: LUT lựa chọn để phát triển tương lai LUT ổn định hiệu kinh tế, xã hội môi trường tiểu vùng Bảng 4.16 Lựa chọn loại sử dụng đất có triển vọng Tiểu vùng Loại sử dụng đất Kiểu sử dụng đất lúa - màu Lúa xuân - lúa mùa - ngô đông Chuyên màu Ngô xuân– lạc mùa Cây ăn Mít Chuối màu - lúa Lúa xuân - lúa mùa - ngô đông Khoai Lang - Đậu Chuyên màu Lạc - Rau Ngô xuân – lạc mùa Cây ăn Mít 72 4.4.2 Định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiêp địa bàn huyện Đô Lương 4.4.2.1 Quan điểm mục tiêu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp a Quan điểm sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Đô Lương Đơ Lương huyện có hệ thống giao thông thuận tiện lại nên lợi lớn để phát triển nơng nghiệp giao lưu vận chuyển hàng hóa Cùng với điều kiện tự nhiên thuận lợi, đất đai màu mỡ hệ sinh thái, thực vật trồng phong phú Lực lượng lao động huyện dồi có trình độ Do vậy, tiềm phát triển sản xuất nông nghiệp thâm canh địa bàn huyện cao Định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện dựa quan điểm: - Khai thác tiềm mạnh đất đai, dân số, vốn để phát triển sản xuất nông nghiệp, kinh tế nông thôn theo hướng sản xuất hàng hóa có suất chất lượng, hiệu Đây hướng có ý nghĩa định lớn cho sản xuất nông nghiệp - Tập trung đầu tư, cải tạo đất hệ thống thủy lợi toàn diện để chủ động tưới tiêu - Bố trí sử dụng đất nơng nghiệp có hiệu cao, tăng hệ số sử dụng đất việc mở rộng diện tích vụ đơng chân ruộng lúa, tăng diện tích vụ thực thâm canh cao nhằm tăng suất, chất lượng sản phẩm - Tiếp tục trì ổn định diện tích trồng ăn có Phát triển diện tích ăn vùng đất cao có khă thích hợp để trồng cam, mít chuối Về lâu dài sau kết thúc chu kì kinh doanh loại ăn chuyển sang trồng khác phù hợp b Mục tiêu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp - Đẩy mạnh chuyển đổi cấu ngành nông nghiệp theo hướng đa dạng hóa trồng, vật ni, phát triển nơng nghiệp hàng hóa, ưu tiên phát triển loại sử dụng đất mang lại giá trị kinh tế cao, đảm bảo an toàn lương thực - Đưa nhanh tiến khoa học công nghệ vào sản xuất nơng nghiệp nhằm thúc đẩy nhanh q trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hóa có giá trị kinh tế cao, phát triển vững lúa, mở rộng nhanh diện tích 73 giống lúa có chất lượng cao, mở rộng diện tích loại rau màu, ăn cho giá trị cao đảm bảo tăng thu nhập, đạt hiệu sử dụng đất cao nhất, bền vững với môi trường đáp ứng nhu cầu thị trường 4.4.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện * Giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Xuất phát từ tình hình thực tế địa phương cho thấy muốn chuyển đổi trồng nhằm phát triển nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa vấn đề thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp vấn đề đặc biệt quan trọng Vì việc nghiên cứu, xác định mở rộng thị trường cần thiết Để đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp hàng hóa, đặc biệt sản xuất hàng hóa với quy mơ lớn, tập trung cần phải có biện pháp thương mại để tìm kiếm thị trường, tiêu thụ sản phẩm Giải vấn đề thị trường tiêu thụ sản phẩm cho nông dân vấn đề tất yếu chuyển sang hướng sản xuất hàng hóa Để giải khâu tiêu thụ nông sản cho nông dân, theo cần phát triển hộ nông dân làm dịch vụ tiêu thụ nơng sản hàng hóa, hình thành trung tâm thương mại thị trấn, chợ đầu mối xã trung tâm vùng sản xuất, để từ tạo mơi trường trao đổi hàng hóa Điều quan trọng theo tơi tổ chức hoạt động thông tin thị trường, tổ chức dự báo thị trường dành phần kinh phí nghiệp nơng nghiệp hàng năm nhà nước để giúp nơng dân có kênh tiêu thụ nông sản, đặc biệt loại nông sản có tính chất mùa vụ loại rau, củ, để nơng dân khơng bị thiệt thịi tự mang hàng hóa thị trường bán, dễ bị ép bán không yên tâm đầu tư sản xuất * Giải pháp vốn sản xuất Vốn điều kiện quan trọng cho trình phát triển sản xuất Hiện nay, với sản xuất nông hộ Đô Lương, vốn có vai trị to lớn, định tới 50 - 60% kết sản xuất kinh doanh nông hộ Vốn nhu cầu cấp bách không với hộ nông dân nghèo trung bình mà hộ giỏi nhu cầu vốn ngày tăng Mặc dù Nhà nước có sách hỗ trợ vốn cho nông dân sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên, việc vay vốn cịn có u cầu chấp tài sản, mặt khác sản xuất hàng hố cịn gặp khó khăn thị trường hạn chế đến việc vay vốn để đầu tư cho sản xuất nông nghiệp Để giúp người nơng dân có vốn đầu tư cho sản xuất nơng nghiệp hàng hố cần: 74 - Ưu tiên nguồn vốn phát triển kết cấu hạ tầng, trước hết đầu tư tập trung vào vùng sản xuất hàng hóa, chương trình phát triển sản xuất nơng nghiệp, thủy sản trọng điểm Vốn đầu tư cần tập trung vào khâu sản xuất giống trồng, giống vật nuôi, giống thủy hải sản giống thủy đặc sản khác Đa dạng hố hình thức cho vay, ưu tiên người vay vốn để phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hố - Cải tiến thủ tục cho vay giảm lãi suất cho vay hộ nơng dân, sử dụng nhiều hình thức bảo đảm tiền vay tín dụng dạng nhỏ, mở rộng khả cho vay tín dụng khơng đòi chấp Các trung tâm dịch vụ hỗ trợ sản xuất nơng nghiệp ứng trước vốn, kỹ thuật cho nông dân thông qua việc cung ứng vật tư, giống, tạo điều kiện cho nông dân gieo trồng chăm sóc thời vụ * Giải pháp nguồn nhân lực khoa học kỹ thuật Cần có biện pháp phân bố dân cư lao động để tránh tình trạng dư thừa thiếu lao động cục thời vụ định Cần có lao động có trình độ tiếp thu nhanh khoa học kỹ thuật canh tác tiên tiến trình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp Tăng cường hoạt động công tác khuyến nông, nâng cao hiểu biết kỹ thuật cho nông dân tiến kỹ thuật trồng trọt Hoàn thiện hệ thống dịch vụ thủy nông tưới tiêu khoa học Để phục vụ tưới tiêu khoa học cần thường xuyên nạo vét kênh mương bảo đảm cho dịng chảy lưu thơng kiên cố hóa kênh mương để tránh thất sử dụng nước Bên cạnh đầu tư vốn cho công tác xây dựng cơng trình thủy nơng có kết hợp nhà nước nhân dân làm, cần sử dụng phương pháp tưới tiêu khoa học đáp ứng yêu cầu nước theo thời kỳ sinh trưởng trồng Cần thực tốt công nghệ chế biến, bảo quản theo phương pháp cổ truyền nhân dân, đồng thời ứng dụng công nghệ bảo quản đảm bảo có sản phẩm đạt tiêu chuẩn sử dụng lâu dài, thường xuyên cho đời sống hàng ngày nông dân * Giải pháp môi trường Cần có chế quản lý sử dụng thuốc BVTV, phân bón hố học, nhằm giảm dư lượng thuốc BVTV để đảm bảo mơi trường đất, nước, khơng khí Mặt khác cán khuyến nông cần thường xuyên thăm đồng kiểm tra dịch bệnh phát 75 kịp thời tình hình sâu bênh hại để thơng báo hệ thống phương tiện thông tin đại chúng cho người dân biết phun thuốc kịp thời tránh tình trạng lạm dụng thuốc BVTV cách bừa bãi Cán khuyến nông phải bám sát địa bàn, phối hợp với người dân việc bón phân, sử dụng thuốc trừ sâu, phối hợp với nông dân người dân có vướng mắc trình sản xuất * Giải pháp giống Cần ứng dụng thành tựu khoa học sản xuất giống, lựa chọn giống cho suất cao phù hợp với điều kiện sản xuất tiểu vùng yêu cầu thị trường Cần nâng cao lực sở, trang trại có khả chọn lọc nhân giống để cung cấp giống tốt, bệnh đủ tiêu chuẩn cung cấp cho thị trường chế biến cơng nghiệp Đưa giống có suất cao, chịu nhiệt độ thấp vụ đông vào sản xuất 76 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Đô Lương huyện thuộc khu vực đồng bằng, nằm phía tây tỉnh Nghệ An với 33 xã, thị trấn (23 xã, 01 thị trấn) có tổng diện tích tự nhiên 35.557,96 ha, đất sản xuất nơng nghiệp có 16.807,79 ha, chiếm 47,27% tổng diện tích đất tự nhiên Với địa hình dạng đồng bán sơn địa, huyện có ưu phát triển sản xuất nông nghiệp với nhiều loại sử dụng đất Huyện mạnh đất đai, lao động có khả đa dạng hóa sản phẩm, tồn nhiều điểm yếu sở vật chất, khoa học kỹ thuật, công nghệ chế biến, kinh nghiệm tiếp cận thị trường, trình độ tổ chức quản lý… Những hạn chế làm cho chất lượng sản phẩm thấp, giá thành sản xuất cao, làm hạn chế tính cạnh tranh hàng hóa Để hội nhập đồng thời giữ thị trường huyện Đô Lương cần phải mở rộng loại sử dụng đất phù hợp với điều điện địa phương phát triển nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa Sản xuất nông nghiệp huyện Đô Lương chia làm tiểu vùng: vùng đồng địa hình tương đối phẳng vùng bán sơn địa có địa hình đồi thung lũng dốc nghiêng Có loại sử dụng đất chuyên lúa, lúa- màu, lúa- màu, chuyên màu LUT ăn với kiểu sử dụng đất phân bố tiểu vùng địa bàn huyện Kết đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp: Các LUT có hiệu kinh tế cao tiểu vùng LUT ăn quả, đạt GTSX bình quân 205,83 triệu đồng/ha, TNHH đạt 162,82triệu đồng/ha HQĐV 3,81 lần ( tính bình qn tiểu vùng) LUT có hiệu kinh tế thấp LUT chuyên lúa với GTSX bình quân đạt 78,78 triệu đồng/ha, TNHH đạt 44,95 triệu đồng/ha HQĐV 1,39 lần Các LUT có hiệu xã hội cao LUT ăn quả, LUT lúa – màu, LUT chuyên màu đạt hiệu xã hội mức trung bình, LUT chuyên lúa LUT lúa, màu đánh giá tiêu chí đạt hiệu xã hội mức thấp, kiểu sử dụng đất trồng chuối đạt số công lao động cao 743 công lao động/ha (tiểu vùng 1), giá trị công lao động cao thuộc LUT ăn với kiểu sử dụng đất trồng mít đạt 297,76 triệu đồng/cơng ( tiểu vùng 1) LUT lúa – màu đánh giá LUT gây ảnh hưởng đến mơi trường nhất, LUT cịn lại gây ảnh 77 hưởng đến môi trường người dân sử dụng thuốc BVTV phân bón phần lớn theo hướng dẫn quan chức Định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp: Giữ ổn định diện tích lúa để đảm bảo an ninh lương thực địa bàn huyện mà đáp ứng nhu cầu nâng cao hiệu kinh tế người dân, đề xuất mửo rộng LUT: lúa-1 màu, chuyên màu, ăn tiểu vùng Để nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn huyên Đô Lương cần thực giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm, giải pháp vốn sản xuất, đào tạo nguồn nhân lực khoa học kỹ thuật giống trồng bảo vệ môi trường 5.2 KIẾN NGHỊ Các kết nghiên cứu đánh giá bước đầu hệ thống sử dụng đất nông nghiệp đề xuất hướng phát triển loại sử dụng đất nông nghiệp huyện Đô Lương Khi xây dựng ké hoạch phát triển cho địa phương cần có thêm nghiên cứu chi tiết cụ thể Cần phải thử nghiệm giống trồng mới, có hiệu kinh tế cao làm mơ hình trình diễn để thuyết phục người dân tin tưởng áp dụng giống vào sản xuất để tăng thu nhập tăng hiệu kinh tế đơn vị diện tích Tiếp tục chuyển dịch cấu trồng, giống trồng, sử dụng giống trồng có hiệu kinh tế cao vào công thức luân canh Phối hợp quan nghiên cứu tăng cường chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật cho nơng dân Ngồi ra, cần nhanh chóng hình thành tổ chức hợp tác tiêu thụ nông sản, chế biến nông sản nông thôn Cung cấp đầy đủ thông tin thị trường cho người dân cách thường xuyên 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt: Bộ Tài nguyên Môi trường (2014) Thông tư 28/2014/TTBTNMT ngày 02/6/2014 Quy định thống kê, kiểm kê đất đai lập đồ trạng sử dụng đất Bộ Tài nguyên Môi trường (2017) Quyết định số 2311/QĐ-BTNMT ngày 28/9/2017 việc phê duyệt kết thống kê diện tích đất đai năm 2016 Chi cục Thống kê huyện Đô Lương (2015) Niên giám thống kê 2015 Chi cục Thống kê huyện Đô Lương (2017) Niên giám thống kê 2017 Đặng Hữu (2000) Khoa học công nghệ phục vụ cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp phát triển nơng thơn Tạp chí Cộng sản (17) tr 32 Đào Châu Thu Nguyễn Khang (1998) Giáo trình Đánh giá đất NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Đỗ Nguyên Hải (1999) Xác định tiêu đánh giá chất lượng môi trường quản lý sử dụng đất đai bền vững cho sản xuất nông nghiệp Tạp chí Khoa học Đất, (11) tr.120 Đỗ Thị Tám (2001) Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Văn Giang - tỉnh Hưng Yên Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Đại học Nơng nghiệp I, Hà Nội Dỗn Khánh (9/2000) Xuất hàng hoá Việt Nam 10 năm qua Tạp chí Cộng sản (17) tr 41 10 Hồ Thị Lam Trà Nguyễn Văn Quân (2006) Giáo trình Định giá đất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 11 Hội Khoa học Đất (2000) Đất Việt Nam Nhà xuất Đại học Nông nghiệp, Hà Nội 12 Lê Hải Đường (2007) Chống thối hóa, sử dụng hiệu tài ngun đất nhằm phát triển bền vững Tạp chí Dân tộc 13 Lê Hội (1996) Một số phương pháp luận việc quản lý sử dụng đất đai Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (193) 14 Nguyễn Đình Bồng (2002) Quỹ đất quốc gia – Hiện trạng dự báo sử dụng đất Tạp chí Khoa học Đất (16) 79 15 Nguyễn Đình Hợi (1993) Kinh tế tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh nông nghiệp Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 16 Nguyễn Duy Tính (1995) Nghiên cứu hệ thống trồng vùng đồng sông hồng Bắc Trung Bộ Nhà xuất Đại học Nông nghiệp, Hà Nội 17 Phạm Vân Đình Đỗ Kim Chung (1998) Kinh tế nông nghiệp, Nhà xuất Đại học Nông nghiệp, Hà Nội 18 Phan Sĩ Mẫn Nguyễn Việt Anh (2001) Định hướng tổ chức phát triển nơng nghiệp hàng hố Tạp chí Nghiên cứu kinh tế (273) tr.21- 29 19 Phịng Khuyến nơng huyện Đơ Lương (2017) Mức độ đầu tư phân bón năm 2015 Mức độ sử dụng số loại thuốc bảo vệ thực vật năm 2017 20 Phịng Kinh tế huyện Đơ Lương (2017) Báo cáo kết thực sách phát triển sản xuất nơng nghiệp năm 2017 21 Phịng Tài nguyên Môi trường huyện Đô Lương(2016) Báo cáo thuyết minh số liệu thống kê đất đai năm 2017 xã, huyện 22 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2013) Luật Đất đai năm 2013 23 Quyền Đình Hà (1993) Đánh giá kinh tế đất lúa vùng đồng sông Hồng Luận án tiến sỹ nông nghiệp Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 24 Trần Thị Minh Châu (2007) Chính sách đất nơng nghiệp nước ta NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Trần Văn Chính (2006) Giáo trình thổ nhưỡng học NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội 26 Vũ Thị Bình (1995) Đánh giá đất phục vụ định hướng quy hoạch nâng cao hiệu sử dụng đất huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội, Luận án Phó Tiến sĩ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 27 Vũ Thị Phương Thụy (2000) Thực trạng giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác ngoại thành Hà Nội, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 28 Lê Duy Thước (1992) Vùng đồi núi Tây Bắc trung du phía bắc có cơng trình nghiên cứu tác giả 29 Nguyễn Cơng Pho, Lê Hồng Sơn, Cao Liêm, Quyền Đình Hà, Vũ Thị Bình, (1992, 1993); Vùng đồng Sơng Hồng với cơng trình nghiên cứu 30 Phạm Văn Năng (1992); Nguyễn Khang, Nguyễn Văn Bộ “Dự án quy hoạch tổng thể đồng sông Hồng VIE/89/034” 80 II Tài liệu tiếng Anh: 31 Tadon H.L.S (1993) Soilfertility and fretilizer Use an Overview of Research for Increasing and Sustaining Crop Produtivity CASAFA – ISSS – TWA Workshop on the Intergration of Natural and Man Made Chemicals in Sustainable Agriculture in Asia, New Delhy, India 32 Thomas Petermann (1996) Environmental Appraisals for Agricultural and Irrigated land Development Zschortau 33 W.B World Development Report (1995) Development and the environment, World Bank Washington 81 PHỤ LỤC Phụ lục Hiệu kinh tế, xã hội trồng tiểu vùng địa bàn huyện Cây trồng GTSX (triệu đồng) CPTG (triệu đồng) TNHH (triệu đồng) Công LĐ GTNC HQĐV (nghìn (lần) đồng/cơng) Lúa Xn 42.38 16.80 25.58 215.00 118.95 1.52 Lúa mùa Ngô Đông Ngô Xuân Lạc mùa Cây ăn ( Mít) Cây ăn Quả (Chuối) 35.92 39.09 44.69 81.18 15.78 19.00 20.50 23.00 20.14 20.09 24.19 58.18 225.00 185.00 185.00 282.00 89.49 108.61 130.75 206.31 1.28 1.06 1.18 2.53 205.00 40.34 164.66 553.00 297.76 4.08 220.00 48.35 171.65 743.00 231.02 3.55 Phụ lục Hiệu kinh tế, xã hội trồng tiểu vùng địa bàn huyện GTSX (triệu đồng) CPTG (triệu đồng) TNHH (triệu đồng) Cơng LĐ GTNC (nghìn đồng/công) HQĐ V (lần) Lúa Xuân 43.50 18.30 25.20 213.00 118.31 1.38 Lúa mùa 35.77 16.78 18.99 215.00 88.33 1.13 Ngô Đông 42.75 18.00 24.75 180.00 137.47 1.37 Ngô Xuân 45.19 20.50 24.69 185.00 133.47 1.20 Lạc mùa Cây ăn ( Mít) 83.16 23.00 60.16 278.00 216.40 2.62 192.50 40.34 152.16 543.00 280.22 3.77 Khoai Lang 56.00 22.15 33.85 209.00 161.96 1.53 Đậu (đậu xanh) Rau ( loại, tính bình qn) 50.40 24.00 26.40 231.00 114.29 1.10 73.50 18.00 55.50 382.00 145.29 3.08 Cây trồng 82 Phụ lục 03: Giá số mặt hàng nông sản, phân bón năm 2017 huyện Đơ Lương STT Tên sản phẩm Đơn vị tính Đơn giá trung bình I Nơng phẩm Lúa Xuân (đồng/kg) 7500 Lúa mùa (đồng/kg) 7300 Ngô Đông (đồng/kg) 8300 Ngô Xuân (đồng/kg) 8400 Lạc mùa (đồng/kg) 33000 Cây ăn ( Mít) (đồng/kg) 50000 Cây ăn Quả (Chuối) (đồng/kg) 10000 Khoai Lang (đồng/kg) 14000 Đậu (đậu xanh) (đồng/kg) 42000 10 Rau ( loại, tính bình qn) (đồng/kg) 3000 83 Phụ lục 03: Một số loại thuốc BVTV Tên thuốc Trị bệnh Diboxylin 2SL Padan 95SP BêLêr 620 OD Padan 95SP Wamrin 800WP Fastac EC Altach EC Metament 90DP Vitashield 40EC Diboxylin 2SL Sâu đục thân, sâu lá, nhện gié, sâu đục bẹ/ lúa Đạo ôn, khô vằn, bạc lá, lem lép hạt Sâu lá, rầy nâu, đục thân Cỏ lồng vực, đuôi phụng, chác lác Sâu lá, rầy nâu, đục thân Cỏ/ngơ Rệp Bọ xít/ lạc Bọ hà, bọ nhảy, ấu trùng Sâu ăn lá, sâu xanh, sâu tơ, rầy mềm Mốc xám, đốm Southsher 10EC Sâu đục thân bắp cải Match 50 EC Padan 95SP Valivithaco 5L Bian 40EC Supracide 40EC Angun 5WDG Goliath 10 SP Asitrin 50EC Kasumin 2% Riomil gold 68WP Score 250 EC Actara, karate Sâu tơ, sâu đục hoa, Sâu lá, đục thân Lở cổ rễ/ rau cải Bọ xít, rệp Rệp sáp, rầy mềm, trùng Sâu đục Kích thích hoa, đậu Sẹo/ cam; thán thư/ vải, nhãn, xoài, nho Sâu vẽ bùa, sâu đục Bệnh thối nhũn Bệnh khô đầu Bệnh đốm Rệp Daconil Thối củ,vẩy củ Reasgant 3.6EC; 1.8EC Kamsu 2L Dung dịch Benlat 0,5%, Nấm mốc trắng, nở cổ rễ Ben lat 0,3% 84 Tiêu chuẩn cho phép 0,15-0,25 lit/ha 1,35-1,8 lit/ha 0,8kg/ha 0,8-1 lít/ha 0,8kg/ha 0,8 lít/ha 0,3-0,5l/ha 0,3-0,5l/ha 10kg/ha 0,6-0,8 lit/ha 1,35-1,8lit/ha 0,15-0,25 lit/ha 0,5-1,0lit/ha 0,8kg/ha 1,5-1,7 lit/ha 1,0 - 2,0 lit/ha 1-1,5 lit/ha 0,2- 0,25kg/ha 0,2-0,5gr/8 lit lit/ha 0,2-0,4 lit/ha 1,1-1,5 lit/ha 1,25-1,5kg/ha 0,2-0,5lit/ha 0,3-0,5kg/ha 0,050,07kg/ha 415lit/ha ... loại sử dụng đất hiệu sử dụng đất nông nghiệp 14 2.3.1 Khái niệm loại sử dụng đất, kiểu sử dụng đất 14 2.3.2 Hiệu sử dụng đất nông nghiệp 14 2.3.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông. .. Lương, tỉnh Nghệ An? ?? 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Đánh giá hiệu lựa chọn loại sử dụng đất có tiềm sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An - Đề xuất hướng sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp. .. quỹ đất sản xuất nông nghiệp, số yếu tố liên quan tới q trình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp loại sử dụng đất địa bàn huyện Đơ Lương, tỉnh Nghệ An Hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất sản xuất nông

Ngày đăng: 30/03/2021, 23:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
30. Phạm Văn Năng (1992); Nguyễn Khang, Nguyễn Văn Bộ “Dự án quy hoạch tổng thể đồng bằng sông Hồng VIE/89/034” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự án quy hoạch tổng thể đồng bằng sông Hồng VIE/89/034
1. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2014). Thông tư 28/2014/TTBTNMT ngày 02/6/2014 Quy định về thống kê, kiểm kê đất đai và lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất Khác
2. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2017). Quyết định số 2311/QĐ-BTNMT ngày 28/9/2017 về việc phê duyệt kết quả thống kê diện tích đất đai năm 2016 Khác
3. Chi cục Thống kê huyện Đô Lương (2015). Niên giám thống kê 2015 Khác
4. Chi cục Thống kê huyện Đô Lương (2017). Niên giám thống kê 2017 Khác
5. Đặng Hữu (2000). Khoa học và công nghệ phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và phát triển nông thôn. Tạp chí Cộng sản. (17). tr. 32 Khác
6. Đào Châu Thu và Nguyễn Khang (1998). Giáo trình Đánh giá đất. NXB Nông nghiệp, Hà Nội Khác
7. Đỗ Nguyên Hải (1999). Xác định chỉ tiêu đánh giá chất lượng môi trường trong quản lý sử dụng đất đai bền vững cho sản xuất nông nghiệp. Tạp chí Khoa học Đất, (11). tr.120 Khác
8. Đỗ Thị Tám (2001). Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Văn Giang - tỉnh Hưng Yên. Luận văn thạc sĩ nông nghiệp.Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Khác
9. Doãn Khánh (9/2000). Xuất khẩu hàng hoá Việt Nam 10 năm qua. Tạp chí Cộng sản. (17). tr. 41 Khác
10. Hồ Thị Lam Trà và Nguyễn Văn Quân (2006). Giáo trình Định giá đất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Khác
11. Hội Khoa học Đất (2000). Đất Việt Nam. Nhà xuất bản Đại học Nông nghiệp, Hà Nội Khác
12. Lê Hải Đường (2007). Chống thoái hóa, sử dụng hiệu quả tài nguyên đất nhằm phát triển bền vững. Tạp chí Dân tộc Khác
13. Lê Hội (1996). Một số phương pháp luận trong việc quản lý sử dụng đất đai. Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (193) Khác
14. Nguyễn Đình Bồng (2002). Quỹ đất quốc gia – Hiện trạng và dự báo sử dụng đất. Tạp chí Khoa học Đất. (16) Khác
15. Nguyễn Đình Hợi (1993). Kinh tế tổ chức và quản lý sản xuất kinh doanh nông nghiệp. Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội Khác
16. Nguyễn Duy Tính (1995). Nghiên cứu hệ thống cây trồng vùng đồng bằng sông hồng và Bắc Trung Bộ. Nhà xuất bản Đại học Nông nghiệp, Hà Nội Khác
17. Phạm Vân Đình và Đỗ Kim Chung (1998). Kinh tế nông nghiệp, Nhà xuất bản Đại học Nông nghiệp, Hà Nội Khác
18. Phan Sĩ Mẫn và Nguyễn Việt Anh (2001). Định hướng và tổ chức phát triển nền nông nghiệp hàng hoá. Tạp chí Nghiên cứu kinh tế. (273). tr.21- 29 Khác
19. Phòng Khuyến nông huyện Đô Lương (2017). Mức độ đầu tư phân bón năm 2015. Mức độ sử dụng một số loại thuốc bảo vệ thực vật năm 2017 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w