Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
1,06 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM HỒNG LỆ THỦY ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BẮC SƠN, TỈNH LẠNG SƠN Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60.85.01.03 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Duy Bình NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NƠNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Hoàng Lệ Thủy i năm 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài này, với cố gắng nỗ lực thân, tơi cịn nhận dự giúp đỡ nhiệt tình quan, động viên, bảo thầy cơ, bạn bè, đồng nghiệp gia đình Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Duy Bình, người ln theo sát, tận tình hướng dẫn tơi q trình thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn tồn thể thầy giáo Ban quản lý đào tạo Khoa Quản lý đất đai - Học viện Nông nghiệp Việt Nam giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian qua Tôi xin chân thành cảm ơn Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Lạng Sơn; Huyện ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân huyện Bắc Sơn; Phịng Tài ngun Mơi trường, Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, Phịng Thống kê phòng ban khác Huyện Bắc Sơn – tỉnh Lạng Sơn; toàn thể cán bộ, nhân dân 06 xã chọn nghiên cứu; gia đình, bạn bè gia đình động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành nhiệm vụ học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn ! Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Hoàng Lệ Thủy ii năm 2016 MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Trích yếu luận văn viii Thesis abstract x Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Các vấn đề sử dụng đất nông nghiệp 2.1.1 Khái quát đất nông nghiệp 2.1.2 Nguyên tắc quan điểm sử dụng đất nông nghiệp 2.2 Những vấn đề hiệu sử dụng đất nông nghiệp 2.2.1 Khái quát hiệu sử dụng đất 2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp 11 2.2.3 Hệ thống tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất nông ngiệp 13 2.2.4 Hệ thống tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 17 2.3 Một số vấn đề sử dụng đất nông nghiệp bền vững 18 2.3.1 Những xu hướng sử dụng đất nông nghiệp bền vững 18 2.3.2 Nghiên cứu nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 23 Phần Vật liệu phương pháp nghiên cứu 27 3.1 Địa điểm nghiên cứu 27 3.2 Thời gian nghiên cứu 27 3.3 Đối tượng nghiên cứu 27 3.4 Nội dung nghiên cứu 27 iii 3.4.1 Đánh giá điều kiện tự nhiện, kinh tế, xã hội huyện có liên quan đến hiệu sử dụng đất 27 3.4.2 Thực trạng sản xuất nông nghiệp huyện Bắc Sơn 28 3.4.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Bắc Sơn 28 3.4.4 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp hiệu quả, hợp lý, bền vững huyện Bắc Sơn 28 3.5 Phương pháp nghiên cứu 28 3.5.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 28 3.5.2 Phương pháp đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất 29 3.5.3 Phương pháp điều tra, thu thập thông tin 31 3.5.4 Phương pháp so sánh 32 Phần Kết đạt 33 4.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội huyện Bắc Sơn 33 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 33 4.1.2 Đánh giá điều kiện phát triển kinh tế- xã hội 41 4.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội 48 4.2 Hiện trạng sử dụng đất đai huyện Bắc Sơn 49 4.2.1 Hiện trạng sử dụng đất đai huyện Bắc Sơn 49 4.3 Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất nơng nghiệp địa bàn huyện Bắc Sơn 52 4.3.1 Thực trạng loại hình sử dụng đất nơng nghiệp 52 4.4 Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất huyện Bắc Sơn 72 4.5 Lựa chọn loại hình sử dụng đất có triển vọng số phương hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện 75 4.5.1 Nguyên tắc lựa chọn LUT có triển vọng 75 4.5.2 Lựa chọn loại hình sử dụng đất có triển vọng số phương hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện 75 4.6 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện 77 4.6.1 Giải pháp chế, sách 77 4.6.2 Giải pháp ứng dụng khoa học, kỹ thuật vào sản xuất 78 4.6.3 Giải pháp thị trường 78 iv 4.6.4 Giải pháp vốn đầu tư 79 4.6.5 Giải pháp nguồn nhân lực 79 4.6.6 Giải pháp bảo vệ môi trường 80 4.6.7 Giải pháp tăng cường sở hạ tầng 80 Phần Kết luận kiến nghị 81 5.1 Kết luận 81 5.2 Kiến nghị 82 Tài liệu tham khảo 83 Phụ lục 85 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt CNH-HĐH Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa CLĐ Cơng lao động CPTG Chi phí trung gian FAO Tổ chức Nơng nghiệp lương thực giới GDP Tổng sản phẩm Quốc nội GTGT Giá trị gia tăng GTSX Giá trị sản xuất HQĐV Hiệu đồng vốn KHKT Khoa học kỹ thuật LMU Đơn vị đồ đất đai LUT Loại hình sử dụng đất PTNT Phát triển nơng thơn SXKD Sản xuất kinh doanh TB Trung bình THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TNHH Thu nhập hỗn hợp TNT Thu nhập UBND Ủy ban nhân dân XD Xây dựng vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Bảng phân loại tiểu vùng nghiên cứu địa bàn huyện Bắc Sơn 29 Bảng 3.2 Phân cấp tiêu đánh giá hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất nơng nghiệp 30 Bảng 3.3 Phân cấp tiêu đánh giá hiệu xã hội loại hình sử dụng đất nơng nghiệp 30 Bảng 3.4 Phân cấp tiêu đánh giá hiệu mơi trường loại hình sử dụng đất nông nghiệp 31 Bảng 4.1 Một số tiêu dân số 42 Bảng 4.2 Hiện trạng sử dụng nhóm đất nơng nghiệp 49 Bảng 4.3 Các loại hình sử dụng đất huyện Bắc Sơn 52 Bảng 4.4 Hiệu kinh tế 1ha kiểu sử dụng đất vùng 55 Bảng 4.5 Hiệu kinh tế 1ha kiểu sử dụng đất vùng 58 Bảng 4.6 Tổng hợp đánh giá hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất 61 Bảng 4.7 Đánh giá hiệu xã hội loại hình sử dụng đất vùng 64 Bảng 4.8 Đánh giá hiệu xã hội loại hình sử dụng đất vùng 66 Bảng 4.9 Mức độ đầu tư phân bón tiểu vùng 68 Bảng 4.10 Đánh giá hiệu môi trường loại hình sử dụng đất 70 Bảng 4.11 Bảng đánh giá tổng hợp hiệu loại hình sử dụng đất tiểu vùng địa bàn huyện Bắc Sơn 73 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Họ tên tác giả: Hoàng Lệ Thủy Tên luận văn: “Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn” Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60.85.01.03 Cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu luận văn Mục đích nghiên cứu: - Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Bắc Sơn - Định hướng đề xuất loại hình sử dụng đất hiệu huyện Bắc Sơn Các phương pháp nghiên cứu sử dụng Phương pháp chọn điểm nghiên cứu; Phương pháp đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất; Phương pháp điều tra, thu thập thông tin; Phương pháp so sánh; Phương pháp xử lý số liệu Kết đạt kết luận Huyện Bắc Sơn có diện tích đất tự nhiên 69.941,4 ha, diện tích đất sản xuất nông nghiệp 39.972,4 Trên địa bàn huyện có loại hình sử dụng đất với 12 kiểu sử dụng đất khác Trong đó: tiểu vùng gồm loại hình sử dụng đất với 12 kiểu sử dụng đất; tiểu vùng gồm loại hình sử dụng đất với 12 kiểu sử dụng đất - Tiểu vùng 1: Đối với loại hình sử dụng đất khu vực tiểu vùng với yêu cầu mức độ chi phí trung gian đầu tư, tổng thu nhập Loại hình sử dụng đất đem lại hiệu cao kinh tế loại hình sử dụng đất đất lúa - màu, loại hình sử dụng đất chuyên màu LUT trồng rau, LUT công nghiệp - Tiểu vùng Đối với loại hình sử dụng đất tiểu vùng với mức độ cần thiết để đầu tư vào chi phí sản xuất, doanh thu Loại hình sử dụng đất cho hiệu kinh tế cao LUT ăn quả, LUT lúa - màu, LUT rau viii Kết luận: Luận văn đánh giá tình hình hiệu loại hình sử dụng đất nơng nghiệp huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn Cung cấp giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Bắc Sơn bao gồm: Duy trì, phát triển mở rộng việc sử dụng loại hình sử dụng đất nơng nghiệp có hiệu cao LUT lúa-1 màu, LUT chuyên rau, LUT ăn LUTcây công nghiệp; Tăng cường áp dụng kỹ thuật canh tác tiên tiến sản xuất; Hỗ trợ tài chính, sở hạ tầng tiêu thụ sản phẩm cho nông nghiệp; Áp dụng sử dụng đất theo hướng chuyên môn hóa sản xuất nơng nghiệp huyện Bắc Sơn ix 4.5 LỰA CHỌN CÁC LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT CÓ TRIỂN VỌNG VÀ MỘT SỐ PHƯƠNG HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN 4.5.1 Nguyên tắc lựa chọn LUT có triển vọng - LUT lựa chọn phải phù hợp với điều kiện đất đai, khí hậu, địa hình địa bàn, đảm bảo tính thích nghi cao LUT lựa chọn - Phải đảm bảo hiệu kinh tế LUT lựa chọn Trong thực tế người ta lựa chọn LUT mà lợi nhuận thu thấp LUT trước đó, trừ để đảm bảo tính ổn định cho loại sản phẩm mà người ta buộc phải giữ lại số LUT định dù biết hiệu kinh tế chưa phải tối ưu - Phải phù hợp với điều kiện sở hạ tầng địa phương (mạng tưới tiêu, hệ thống giao thông…) - Phải mang tính kế thừa, tính truyền thống tính văn hóa địa phương để phát huy kinh nghiệm sản xuất nông dân, kinh nghiệm đạo sản xuất nhà quản lý - Phải bảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ độ màu mỡ đất 4.5.2 Lựa chọn loại hình sử dụng đất có triển vọng số phương hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Dựa quan điểm đề xuất từ kết đánh giá tổng hợp khả sử dụng bền vững loại hình sử dụng đất kết hợp với xem xét điều kiện tự nhiên khả khai thác đất đai huyện Bắc Sơn, xin đề xuất loại hình sử dụng đất áp dụng cho huyện Bắc Sơn thời gian tới là: - Tiểu vùng 1: Hiện thực tế loại hình sử dụng đất lúa - màu áp dụng phổ biến có hiệu quả, phù hợp với điều kiện đất đai, gia tăng sản phẩm, khai thác tiềm lao động, phù hợp với định hướng phát triển huyện Bắc Sơn Tuy nhiên, việc chọn lựa giống trồng cho suất cao, chất lượng tốt phù hợp với khu vực, thị trường chấp nhận Do tiểu vùng lựa chọn kiểu sử dung đất mang hiệu kinh tế cao để phát triển đảm bảo an ninh lương thực lúa xuân - lúa mùa - ngô đông, lúa xuân - lúa 75 mùa - đậu tương, đặc biệt việc chuyên canh sản xuất rau loại, đem lại hiệu kinh tế, xã hội môi trường cao nên ý khuyến khích sản xuất Ngồi loại hình sử dụng đất cơng nghiệp, điển hình thuốc mang lại hiệu kinh tế, xã hội cao cho người dân địa phương, Bắc Sơn vốn tiếng vùng trồng thuốc tiếng vùng, thuốc vừa đem lại hiệu kinh tế cao vừa điều hịa mơi trường sinh thái Do loại hình lựa chọn định hướng tăng thêm diện tích năm tới Tuy nhiên, thực tế hộ gia định sử dụng LUT công nghiệp nhiều hạn chế vườn trồng nhiều loại cây, kỹ thuật thâm canh chưa phổ biến đến người dân, chủ yếu trồng sản xuất theo kinh nghiệm từ lâu đời Việc bảo quản sau thu hoạch chưa phổ biến, sản phẩm đưa thị trường tiêu thụ chưa ổn định, chủ yếu bán thị trường nội huyện Trên góc độ hiệu kinh tế, loại hình cần ưu tiên phát triển loại hình đạt hiệu kinh tế cao quýt chủ trương huyện đặt Cây Thuốc lá, Quýt loại đặc sản huyện Bắc Sơn mang lại lợi ích trực tiếp cho người lao động, cho nguồn thu nhập ổn định đối hộ nơng dân Cây Qt cịn góp phần nâng cao đời sống người dân xố đói giảm nghèo, tập trung thu hút nguồn lao động, tạo công ăn việc làm, nâng cao suất lao động nơng thơn Hơn nữa, qt cịn nâng cao hiệu sử dụng đất, góp phần phủ xanh đất trống đồi núi chọc, hạn chế xói mịn rửa trơi, bảo vệ cải tạo đất - Tiểu vùng 2: Đối với tiểu vùng qua đánh giá lựa chọn kiểu sử dụng đất lúa xuân - lúa mùa - ngô đông, quýt, rau loại để tiếp tục phát triển mở rộng diện tích gieo trồng việc chuyển diện tích gieo trồng từ số kiểu sử dụng đất đạt hiệu thấp sang kiểu sử dụng đất đạt hiệu từ trung bình trở lên * Kết tổng hợp hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tiểu vùng cho ta thấy: - LUT2 lúa – màu: hiệu kinh tế hiệu xã hội mức cao, hiệu mơi trường trung bình nên có hiệu chung mức cao Loại hình sử dụng đất mang lại ổn định lượng thực cho toàn vùng cần mở rộng - LUT Chuyên lúa LUT Lúa – màu: Có hiệu kinh tế, hiệu qủa xã hội hiệu môi trường đạt mức trung bình Tuy nhiên với hiệu đạt khả quan cần trì mức ổn định 76 - LUT chuyên rau: Đều cho hiệu kinh tế, hiệu xã hội môi trường mức cao, ổn định Đây loại hình sử dụng đất mạnh vùng, cần trì mở rộng, nhằm thu hút lao động, cải thiện đời sống cho người dân nơi - LUT màu CNNN: Đều cho hiệu kinh tế, hiệu xã hội môi trường mức trung bình, ổn định Đây loại hình sử dụng đất mang lại hiệu tốt, cần trì Tuy nhiên có số loại hình sử dụng mang lại hiệu thấp lĩnh vực sắn, lạc, Lúa màu – Lạc nên chuyển đổi diện tích trồng loại sang loại hình sử dụng đất có hiệu từ mức trung bình trở lên để sử dụng đất cách hiệu - LUT ăn lâu năm có hiệu kinh tế mức cao đặc biệt Quýt loại đặc sản vùng, năm cho thu hoạch giá bán vịng vài năm trở lại ln mức ổn định từ 20,000 – 30,000 1k đem lại nguồn thu nhập đáng kể cho người dân huyện Nên tiếp tục trì phát triển vùng sản xuất Quýt 4.6 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦA HUYỆN 4.6.1 Giải pháp chế, sách - Hồn thiện sách giá cả, bảo hộ, đầu tư phát triển nơng nghiệp, sách bảo trợ nơng nghiệp: Nhà nước lập quỹ bảo trợ để giúp đỡ người dân có biến động giá Nguồn huy động ngân sách, nguồn tài trợ, đóng góp tổ chức cá nhân, phương thức bảo trợ thông qua hình thức tín dụng - Chính sách phát triển nông thôn, hệ thống dịch vụ, nông nghiệp giúp nông dân nhanh chóng chuyển đổi kinh tế theo hướng sản xuất hàng hố - Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để thành phần kinh tế nước đầu tư vào lĩnh vực: Sản xuất giống trồng, vật nuôi; Sản xuất nông sản hàng hố giá trị kinh tế cao; cơng nghiệp chế biến; thương mại, dịch vụ tiêu thụ nông sản; phát triển ngành nghề truyền thống; sản xuất mặt hàng sử dụng nhiều lao động, Thơng qua sách ưu đãi về: bố trí mặt đất đai, giá thời gian thuê đất, thuế thu nhập doanh nghiệp, tín dụng 77 4.6.2 Giải pháp ứng dụng khoa học, kỹ thuật vào sản xuất Sản xuất hàng hóa địi hỏi khơng ngừng nâng cao trình độ ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất thông tin kinh tế - xã hội Tiếp tục đẩy mạnh thâm canh với việc đầu tư thêm yếu tố đầu vào cách hợp lý, đặc biệt trọng nâng cao chất lượng kỹ thuật sử dụng đầu vào vấn đề cần thiết Để nâng cao trình độ sản xuất người dân việc mở lớp khuyến nông, buổi tập huấn khoa học kỹ thuật quan trọng mà huyện Việt Yên tiến hành hầu hết xã Xây dựng mối liên kết chặt chẽ người dân với nhà khoa học Thông qua mối quan hệ này, người dân tiếp cận nhanh với tiến kỹ thuật như: giống mới, công thức luân canh, cách chăm sóc, bón phân,…để nâng cao hiệu sản xuất Vấn đề mà nhà khoa học cần quan tâm nghiên cứu giống chống chịu sâu bệnh, thời tiết khí hậu để có cấu thời vụ hợp lý nhằm cao hiệu trồng Tăng cường đầu tư áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, nghiên cứu xây dựng mơ hình sản xuất địa bàn, sở lựa chọn mơ hình có hiệu cao làm điểm trình diễn kỹ thuật để tập huấn, chuyển giao kỹ thuật cho nông dân biện pháp trực quan Mở rộng công tác khuyến nông, phổ biến rộng rãi phương pháp bảo vệ thực vật tổng hợp (IPM) áp dụng rộng rãi công nghệ sinh học vào phát triển sản xuất nông nghiệp công nghiệp chế biến 4.6.3 Giải pháp thị trường Thường xuyên cung cấp thông tin thị trường cho nhân dân thông qua đài phát huyện, xã giá thị trường tiêu thụ Khuyến khích việc liên kết thương dân hộ gia đình việc cung cấp đầu vào thu mua đầu Khuyến khích hộ nơng dân sản xuất kí hợp đồng cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến huyện nhà máy chế biến vùng lân cận Xây dựng mạng lưới tiêu thụ nông sản phẩm rộng khắp, đa dạng loại hình quy mơ, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia Tiếp tục củng cố nâng cao vai trò hệ thống thương mại dịch vụ Hướng dẫn, tạo điều kiện để HTX đảm nhiệm dịch vụ đầu cho nơng sản hàng hố 78 4.6.4 Giải pháp vốn đầu tư Vốn điều kiện quan trọng cho trình phát triển sản suất, nơng dân ln nằm tình trạng thiếu vốn đầu tư cần cung cấp Huyện cần tăng cường đầu tư vốn từ ngân sách nông nghiệp cho phù hợp với yêu cầu, vừa để tăng cường sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất nông nghiệp, vừa để xây dựng nâng cấp kết cấu hạ tầng nơng thơn, khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư cho nơng nghiệp.Vì vậy, để giải vấn đề thiếu vốn cần thực tốt vấn đề sau: - Đa dạng hố hình thức cho vay, huy động vốn nhàn rỗi dân, khuyến khích hình thức quỹ tín dụng nơng thơn Ưu tiên người vay vốn để sản xuất nông nghiệp với loại sử dụng đất có hiệu kinh tế cao - Cải tiến thủ tục cho vay tới hộ nông dân, mở rộng khả cho vay tín dụng khơng địi hỏi chấp - Hồn thành cơng tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình, cá nhân để người dân chấp vay vốn - Nhà nước cần có hỗ trợ đầu tư tín dụng, đầu tư cho việc thu mua nông sản vào vụ thu hoạch, đầu tư xây dựng nhà máy chế biến nông sản, đầu tư xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản 4.6.5 Giải pháp nguồn nhân lực Vấn đề xúc sản xuất nơng nghiệp hàng hố địa phương trình độ sản xuất hộ nơng dân cịn lạc hậu Trong sản xuất nơng sản hàng hố, hộ nơng dân khơng có kiến thức tốt tất yếu bị đào thải Điều buộc nơng dân phải học hỏi để có kiến thức, từ thay đổi kỹ thuật thói quen làm việc để phù hợp với yêu cầu Song câu hỏi đặt học đâu? học gì? Chính thế, cần phải thực giải pháp: - Đẩy mạnh công tác khuyến nông sở, hình thành tổ khuyến nơng tự nguyện thơn, bn từ hộ nơng dân học hỏi, truyền đạt kinh nghiệm sản xuất cho - Cung cấp thơng tin quy trình sản xuất, phịng trừ sâu bệnh, thu hoạch bảo quản nơng sản thông qua tờ rơi - Tham quan thực tế mơ hình sản xuất đạt hiệu kinh tế cao phù hợp với điều kiện địa phương, tổ chức hội thảo, tập huấn chuyển giao tiến kỹ thuật để hộ nơng dân có thêm kinh nghiệm, hiểu biết sản xuất 79 4.6.6 Giải pháp bảo vệ môi trường Mục tiêu phát triển kinh tế phải gắn với mơi trường bền vững cần phải thực triệt để giải pháp sau: Đối với khu vực bố trí phát triển chăn ni tập trung cần có hệ thống xử lý chất thải đồng bộ; đồng thời khuyến khích dự án đầu tư (kể trang trại chăn nuôi) sử dụng công nghệ tiên tiến, cơng nghệ kiểm sốt hạn chế lượng chất thải Tăng cường công tác tra, kiểm tra nguồn nước thải chất thải vào môi trường sử dụng đất nông nghiệp bắt buộc áp dụng biện pháp xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường Hạn chế thấp việc sử dụng phân bón vơ sản xuất nơng nghiệp, áp dụng biện pháp phòng trừ sâu bệnh tổng hợp IPM để giảm thiểu tác động xấu đến môi trường sinh thái Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức trách nhiệm bảo vệ môi trường cấp, ngành, địa phương nhân dân, phát triển kinh tế phải đôi với bảo vệ môi trường 4.6.7 Giải pháp tăng cường sở hạ tầng Hệ thống sở vật chất kỹ thuật hạ tầng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp huyện Việt Yên ngày quan tâm đầu tư giao thông nông thôn, giao thông nội đồng, hệ thống kênh mương, trạm bơm thủy lợi đầu tư cải tạo, nâng cấp xây dựng để phục vụ cho sản xuất Tuy nhiên, chưa đáp ứng yêu cầu để phát triển nơng nghiệp hàng hóa ứng dụng công nghệ cao sản xuất Các hạng mục cần ý đầu tư gồm: - Cần tăng cường đầu tư nâng cấp sở hạ tầng kĩ thuật mương cấp III - Hoàn chỉnh hệ thống thủy lợi theo hướng đa mục tiêu, nâng cao lực tưới tiêu chủ động cho loại trồng, ni trồng thuỷ sản loại trồng có giá trị kinh tế cao, cấp nước sinh hoạt cho dân cư công nghiệp, dịch vụ nông thôn - Đầu tư nâng cấp hệ thống giao thông nông thơn, tiếp tục thực chương trình cứng hố đường giao thông nông thôn theo hướng xây dựng nông thôn mới, cứng hóa giao thơng nội đồng, nhằm lưu thơng hàng hố nơng sản thuận lợi 80 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Huyện Bắc Sơn có tổng diện tích đất tự nhiên tồn huyện 69.941,4 diện tích đất nơng nghiệp huyện Bắc Sơn 39.972,4ha, chiếm 57.2% tổng diện tích tự nhiên tồn huyện Nơng nghiệp ngành chiếm vai trò quan trọng cấu kinh tế huyện Sự phát triển kinh tế xã hội tốc độ thị hóa tạo áp lực quỹ đất huyện., đòi hỏi tương lai phải có giải pháp thích hợp, tạo điều kiện phát triển cân đối ngành Kết nghiên cứu đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp LUT địa bàn huyện: * Hiệu kinh tế: - Tiểu vùng 1: Như vậy, kiểu sử dụng đất (các công thức luân canh) địa bàn tiểu vùng với yêu cầu mức độ đầu tư chi phí trung gian, tổng thu nhập Loại hình sử dụng đất cho hiệu kinh tế cao loại hình sử dụng đất chuyên rau, tiếp đến LUT lúa – màu (Lúa xuân – Lúa mùa – Ngô đông, Lúa xuân – Lúa mùa – Đỗ tương , LUT công nghiệp (Cây thuốc lá) - Tiểu vùng 2:Như vậy, kiểu sử dụng đất (các công thức luân canh) địa bàn tiểu vùng huyện Bắc Sơn Sơn có yêu cầu mức độ đầu tư chi phí sản xuất, tổng thu nhập, giá trị ngày công hay hiệu đồng vốn khác Các loại hình sử dụng đất cho hiệu kinh tế cao LUT Cây ăn quả, LUT Lúa – Màu, LUT chuyên rau với TNHH đạt 100 triệu đồng/ha, LUT chuyên rau ăn kiểu sử dụng đất cho thu nhập cao * Hiệu xã hội: Tại tiểu vùng hiệu xã hội đạt mức cao LUT chuyên rau, LUT 2L – 1M, LUT cậy ăn Lut công nghiệp, thu hút mức lao động giá trị ngày công lao động mức cao * Hiệu môi trường: 81 - Từ kết điều tra khảo sát nông hộ cho thấy: Các nơng hộ có dấu hiệu lạm phát thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vất tất LUT LUT chuyên màu LUT lâu năm có ảnh hưởng tốt đến mơi trường * Để nâng cao hiệu sử dụng đất đảm bảo ba mặt hiệu kinh tế, xã hội môi trường vùng, đề xuất sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện sau: Đề xuất loại hình sử dụng đất mang lại hiệu cao Từ kết nghiên cứu trạng sản xuất hiệu loại hình sử dụng đất nơng nghiệp, tơi đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu kinh tế, xã hội, môi trường cho huyện Bắc Sơn chuyển đổi cấu trồng, ứng dụng tốt tiến kỹ thuật giống, kỹ thuật canh tác, tăng cường cơng tác khuyến nơng, quản lý tốt việc bón phân hóa học thuốc trừ sâu bệnh Đề xuất tiếp tục trì phát triển LUT 2L -1M, LUT chuyên rau, LUT ăn (Cây Quýt), LUT công nghiệp (Cây thuốc lá) 5.2 KIẾN NGHỊ Do thời gian nghiên cứu có hạn nên kết đạt đề tài hạn chế, để đề xuất giải pháp hiệu thiết thực cho việc nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Bắc Sơn cần tiếp tục có cơng trình nghiên cứu chun sâu Trong thời gian tới huyện cần trọng đầu tư phát triển loại hình sử dụng đất kiểu sử dụng đất có hiệu cao xác định đề tài (Kiểu sử dụng đất ăn rau, công nghiệp, LUT 2L – 1M) 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bộ nông nghiệp Phát triển nông thôn (2009).Chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2011- 2020 ban hành kèm theo công văn số: 3310/BNN-KH ngày 12/10/2009 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Hà Nội Bộ Tài Nguyên Môi trường (2010) Báo cáo quy hoạch sử dụng đất 2010-2020 Đặng Hữu (2000) Khoa học công nghệ phục vụ CNH - HĐH nông nghiệp phát triển nông thôn Tạp chí cộng sản (5) tr 10 Đào Châu Thu (2002) Hệ thống phát triển nông nghiệp dùng cho học viên cao học Trường Đại học nông nghiệp Hà Nội Đào Châu Thu Nguyễn Khang (1998) Giáo trình đánh giá đất dùng cho Cao học Đỗ Thị Tám (2001) Đánh giá hiệu sử dụng đất nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Văn Giang – tỉnh Hưng Yên Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Đại học Nơng nghiệp I, Hà Nội Hồng Thị Thu Hương (2015) Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuât nông nghiệp địa bàn huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn Hoàng Thị Thu Hà (2014) Đánh giá hiệu sử dụng đất Nông nghiệp địa bàn huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn Luật đất đai (2013), Luật số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013 Quốc hội nước CH XHCN Việt Nam ban hành 10 Nguyễn Đình Bồng (2002) Quỹ đất quốc gia – Hiện trạng dự báo sử dụng đất Tạp chí khoa học đất (16) 11 Nguyễn Xuân Đạt (2014) Đánh giá hiệu sử dụng đất Nông nghiệp địa bàn thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 12 Nguyễn Đình Hợi (1993) Kinh tế tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh nông nghiệp Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Vòng (2001) Nghiên cứu xây dựng quy trình cơng nghệ đánh 83 giá hiệu sử dụng đất thông qua chuyển đổi cấu trồng, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Vòng (2001) Nghiên cứu xây dựng quy trình cơng nghệ đánh giá hiệu sử dụng đất thông qua chuyển đổi cấu trồng Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Tổng cục Quản lí đất đai, Hà Nội 15 Phạm Thị Phin (2012) Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp Nghiên cứu sử dụng bền vững đất Nông nghiệp huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định 16 UBND huyện Bắc Sơn (2015) Báo cáo thuyết minh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đât năm kỳ đầu (2010 – 2015) Tiếng Anh: 17 18 FAO (1976) Aframework for land evaluation, FAO – Rome FAO (1990) Land Evaluation and farmming system analysis for land use planning, Working document 84 PHỤ LỤC Phụ lục Tình hình sản xuất loại trồng tiểu vùng huyện Bắc Sơn STT Cây trồng Năng suất(tạ/ha) Giá bán (1000đ/kg) Lúa Xuân 66.85 7.000đ Lúa Mùa 37.22 7.000đ Ngô 37.32 9.000đ Đậu tương 23.11 17.000đ Lạc 15.42 15.000đ Khoai lang 36.06 3.000đ Rau loại 81.53 8.500đ Sắn 84.54 2.000đ Thuốc 19.47 35.000 Quýt 28.43 30.000 85 Phụ lục Tình hình sản xuất loại trồng tiểu vùng huyện Bắc Sơn STT Năng suất (tạ/ha) Cây trồng Giá bán (1000đ/kg) 66.11 Lúa Xuân 7.000đ 36.81 Lúa Mùa 7.000đ 35.05 Ngô 9.000đ 15.53 Đậu tương 17.000đ 14.07 Lạc 15.000đ 77.18 Rau loại 8.500đ 89.40 Sắn 3.000đ 15.21 Thuốc 35.000đ 36.27 Quýt 30.000đ 86 Phụ lục Khuyến cáo sử dụng giá bán số thuốc BVTV STT Tên thuốc Khuyến cáo Giá thành (đồng) Bassa 50SD 0,8 kg/ha 44.000 Delfin WG 0,6 – 0,7 kg/ha 39.000 Padan 95SP 0,08 kg/ha 13.000 Anvil 5SC 0,5 – kg/ha 195.000 Applaud 10WP 0,7 kg/ha 10.000 Aliette 80 WP kg/ha 15.000 Neptoxin 95WG 0,5 – 0,75 kg/ha 30.000 Metament 90DP 10 kg/ha 18.000 Rigell 80WG 0,4 – 0,6 kg/ha 10.000 10 Aloha 25 WP 0,08 kg/ha 21.000 11 Tiltsuper 300ND 0,1 – 0,2 kg/ha 190.000 12 Genol 0.3DD 0,6 – 0,8 lít/ha 14.000 13 Bitox 40 EC 0,2 – 0,12 kg/ha 8.000 14 Sherpa 25 EC 0,9 – 1,0 kg/ha 27.000 87 Phụ lục Giá phân bón STT Tên phân bón Đơn vị tính Giá bình qn Phân đạm Ure đ/kg 7.000 Phân lân đ/kg 6.000 Phân Kali đ/kg 9.000 Phân NPK đ/kg 7.000 Phụ lục Kết tính tốn tiểu vùng STT Cây trồng Năng suất (tạ/ha) Tổng GTSX Tổng CPTG Tổng GTGT TNHH HQĐV Công lao động Lúa Xuân 66.85 55.054 18.246 36.809 36.809 2.0 342 Lúa Mùa 37.22 26.056 12.889 13.167 13.167 1.0 342 Ngô 37.32 33.592 11.604 21.988 21.988 1.9 221 Đậu tương 23.11 39.281 10.759 28.522 28.522 2.7 402 Lạc 15.42 23.125 8.344 14.781 14.781 1.8 395 Khoai lang 36.06 10.819 8.675 2.145 2.145 0.2 205 Rau loại 81.53 69.299 14.467 54.831 54.831 3.8 222 Sắn 84.54 16.907 6.763 10.144 10.144 1.5 331 Thuốc 19.47 68.137 18.644 49.493 49.493 2.7 392 Quýt 28.43 85,300 34,120 51,180 51,180 750 88 Phụ lục Kết tính tốn tiểu vùng STT Năng suất (tạ/ha) Cây trồng Tổng GTSX Tổng Tổng CPTG GTGT TNHH HQĐV 66.11 Lúa Xuân 46.278 18.246 28.032 28.032 1.5 36.81 Lúa Mùa 25.764 12.889 12.875 12.875 1.0 35.05 Ngô 31.542 11.604 19.938 19.938 1.7 15.53 Đậu tương 26.405 9.370 17.035 17.035 1.8 14.07 Lạc 21.111 8.344 12.767 12.767 1.5 77.18 Rau loại 65.600 14.467 51.132 51.132 3.5 89.40 Sắn 17.880 7.152 10.728 10.728 1.5 15.21 Thuốc 53.229 18.644 34.585 34.585 1.9 36.27 Quýt 108,800 43,520 65,280 65,280 89 ... đề tài: ? ?Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn? ?? 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI - Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Bắc Sơn - Định... sử dụng đất nông nghiệp 52 4.4 Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất huyện Bắc Sơn 72 4.5 Lựa chọn loại hình sử dụng đất có triển vọng số phương hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa. .. 4.2 Hiện trạng sử dụng đất đai huyện Bắc Sơn 49 4.2.1 Hiện trạng sử dụng đất đai huyện Bắc Sơn 49 4.3 Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Bắc Sơn