HIỆUQUẢKINHDOANHRỪNGTRỒNGỞHUYỆNĐÔLƯƠNG–TỈNHNGHỆAN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ NGUYỆT K43A KTNN Giáo viên hướng dẫn: ThS. TRẦN MINH TRÍ Niên khóa : 2009 - 2013 1 3. Phương pháp nghiên cứu 3. Phương pháp nghiên cứu Nội dung 1. Tính cấp thiết của đề tài 1. Tính cấp thiết của đề tài 2. Mục tiêu nghiên cứu 2. Mục tiêu nghiên cứu 4. Kết quả nghiên cứu 4. Kết quả nghiên cứu 5. Kết luận 5. Kết luận NỘI DUNG 2 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Rừngtrồng là nguồn cung cấp nguyên liệu chủ yếu cho các nhà máy chế biến và xuất khẩu lâm sản Rừngtrồng góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao thu nhập, giải quyết việc làm và tăng nguồn đa dạng sinh học Phát triển KDRT đang là xu hướng tất yếu và khách quan nhằm phát huy tiềm năng và lợi thế về đất lâm nghiệp Tuy nhiên vẫn còn nhiều hạn chế trongquá trình sản xuất rừngtrồng như: năng suất, chất lượngrừng chưa đồng đều; hiệuquảtrồngrừng chưa cao; trình độ lao động thấp 3 Mục tiêu chung: Trên cơ sở đánh giá được kết quả, hiệuquả của hoạt động SXKDRT ởhuyệnĐôLương–tỉnhNghệAn làm cơ sở khoa học để đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao HQKT cho các chủ rừng. Mục tiêu cụ thể: Hệ thống hóa cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu Đánh giá được HQSXKDRT ởhuyệnĐô Lương- tỉnhNghệAn Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến hiệuquả SX KDRT Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệuquả SXKDRT trên địa bàn huyệnĐô Lương. 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 4 Phương pháp thu thập số liệu Số liệu thứ cấp: Các số liệu từ nhiều nguồn khác nhau của các cơ quan ban ngành cấp huyện, xã trên địa bàn huyệnĐô Lương. Một số bài viết và kết quả nghiên cứu của các thầy cô và các cá nhân khác… Số liệu sơ cấp: Chọn đối tượng điều tra, thiết kế mẫu điều tra, điều tra phỏng vấn hộ Điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên thông qua phỏng vấn trực tiếp, phỏng vấn, phương pháp toán kinh tế, phương pháp chuyên gia – chuyên khảo Phương pháp phân tích số liệu Phân tích tài liệu Phương pháp phân tích thống kê Phương pháp phân tích tài chính 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 6 4.1 TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA HUYỆNĐÔLƯƠNG ĐôLương là huyện đồng bằng bán sơn địa, nằm ở trung tâm tỉnhNghệ An, cách TP. Vinh 75 Km về phía Tây Bắc Tổng diện tích đất tự nhiên của huyện là 35008,35 ha, trongđó diện tích đất nông nghiệp là 26402,59 ha (đất lâm nghiệp: 887,76 ha), đất phi nông nghiệp là 7537,15 ha và đất chưa sử dụng là 1068,61 ha. Tổng số nhân khẩu trên địa bàn huyện là 197148 người, tổng số lao động là 94116 người. 7 Bảng 1: Tình hình sử dụng lao động của các hộ trồngrừng 4.2 TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA HỘ TRỒNGRỪNG Nguồn: Số liệu điều tra năm 2012 STT Chỉ tiêu bình quân ĐVT Số lượng 1 Độ tuổi trung bình Tuổi 53 2 Trình độ học vấn Lớp 7,52 3 Số lao động/hộ Người 4 4 Số hộ tham gia tập huấn về trồngrừng % 92,4 5 Tỷ lệ LĐ tham gia sản xuất lâm nghiệp % 83 8