Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
2,08 MB
Nội dung
1 2 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài - Trong những năm qua thực hiện chủ trương đổi mới của Đảng, CCLĐ ở nước ta đã có sự chuyểndịch theo hướng tích cực, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững. - Nghĩa Đàn là một huyện miền núi, tài nguyên thiên nhiên phong phú, giao thông thuận lợi tạo điều kiện giao lưu văn hóa và kinh tế giữa các vùng và địa phương. - Tuy nhiên, vấn đề CDCCLĐ còn rất chậm không đáp ứng nhu cầuhiện tại.Vì vậy, việc nghiên cứu CDCCLĐ để tìm ra giải pháp thích hợp đối với huyện là hết sức cần thiết. Đó là lý do tôi chọn đề tài “Chuyển dịchcơcấulaođộngởhuyệnnghĩaĐàn,TỉnhNghệAntronggiaiđoạnhiện nay”. Làm đề tài tốt nghiệp của mình khóa 2009-2013. 3 2. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài - Mục đích là: làm rõ vị trí, vai trò, tiềm năng và thực trạng của chuyểndịchcơcấulaođộngởhuyệnNghĩa Đàn tronggiaiđoạnhiệnnay - Nhiệm vụ của đề tài này là: Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về CDCCLĐ trong tiến trình CNH, HĐH và phân tích, đánh giá quá trình CDCCLĐ trên địa bàn huyệnNghĩaĐàn,tỉnhNghệAntronggiaiđoạnhiện nay. Từ đó đề xuất định hướng và giải pháp khả thi nhằm đẩy nhanh CDCCLĐ ởhuyệnNghĩaĐàn,tỉnhNghệAntrong tiến trình CNH, HĐH. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài - Đối tượng nghiên cứu của đề tài là: CDCCLĐ ởhuyệnNghĩaĐàn,tỉnhNghệAntronggiaiđoạnhiện nay. - Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Về không gian: Trên địa bàn huyệnNghĩa Đàn Về nội dung: Nghiên cứu CDCCLĐ từ năm 2010 - 2012 và đề ra giải pháp CDCCLĐ đến năm 2015. 4 CHƯƠNG I: LÝ LUẬN VỀ CƠCẤULAOĐỘNG VÀ CHUYỂNDỊCHCƠCẤULAOĐỘNGTRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA VÀ HỘI NHẬP 5 1.1. Khái niệm về chuyểndịchcơcấulaođộng 1.1.1. Khái niệm cơcấulaođộng CCLĐ có thể hiểu là một phạm trù kinh tế tổng hợp, thể hiện tỷ lệ của từng bộ phận laođộng nào đó chiếm trong tổng số, hoặc thể hiện sự so sánh của bộ phận laođộngnày với bộ phận laođộng khác. 1.1.2. Khái niệm chuyểndịchcơcấulaođộng CDCCLĐ là sự thay đổi tăng, giảm trong quan hệ tỷ lệ, cũng như xu hướng vận động của từng bộ phận trong số lao động, trong một không gian, khoảng thời gian và theo một chiều hướng nhất định. 1.2. Nội dung cơcấulaođộng 1.2.1. Cơcấulaođộng theo ngành kinh tế Thường gắn với quá trình phân công laođộng xã hội và được phân chia thành ba nhóm ngành lớn là: nông - lâm - thủy sản, công nghiệp xây dựng, thương mại và dịch vụ. 1.2.2. Cơcấulaođộng theo vùng lãnh thổ 1.2.3. Cơcấulaođộng theo trình độ văn hóa, CMKT - Cơcấu theo trình độ văn hóa: trình độ học vấn thể hiện sự hiểu biết của con người, nền văn hóa của mỗi dân tộc, mỗi quốc gia. - Trình độ học vấn là tiền đề để con người đi vào khám phá các lĩnh vực khác như khoa học, văn hóa nghệ thuật. - Cơcấu theo trình độ CMKT: Chuyên môn kỹ thuật thể hiện trình độ chuyên môn nghề nghiệp, tay nghề của người lao động. 6 1.3. NHữNG YếU Tố CƠ BảN TÁC ĐộNG ĐếN QUÁ TRÌNH CHUYểNDịCHCƠCấULAOĐộNG 1.2.1 1.2.2 1.2.3 Yếu tố về hộ gia đình Yếu tố thuộc về cộng đồng Yếu tố về đặc điểm của người laođộng 7 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CHUYỂNDỊCHCƠCẤULAOĐỘNGỞHUYỆNNGHĨAĐÀN,TỈNHNGHỆANTRONGGIAIĐOẠNHIÊNNAY 2.1. Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng tới quá trình chuyểndịchcơcấulaođộngởhuyệnnghĩa đàn. Thuận lợi - Huyệncó diện tích đất đai lớn; Giao thông của huyện khá thuận lợi cả đường bộ, đường thủy và đường tàu nên tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển, trao đổi hàng hóa. - HuyệnNghĩa đàn còn là huyệncó nguồn laođộng dồi dào và năng động luôn nắm bắt cái mới và có khả năng tiếp thu khoa học công nghệhiện đại theo yêu cầu của xã hội. Khó khăn - Nghĩa Đàn là một huyện thuộc miền tây bắc của tỉnh luôn phải chịu sự chi phối về khí hậu rất khắc nghiệt. - Trình độ dân trí vẫn thấp chưa có công trình công nghiệp lớn của tỉnhđóng trên địa bàn, nghành công nghiệp và vật liệu xây dựng chưa phát triển. 8 2.2. Tình hình chuyểndịchcơcấulaođộngởhuyệnNghĩa Đàn 2.2.1. Chuyểndịchcơcấulaođộng theo Nghành Bảng 2.1: Cơcấulaođộng chia theo ngành kinh tế huyệnNghĩa Đàn 2010 - 2012. Nguồn: Tổng hợp từ số liệu thống kê của phòng thống kê huyệnNghĩa Đàn 9 Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Số lượng (người Tỷ lệ (%) Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Số lượng (người) Tỷlệ (%) Tổng số 72.301 100 73.470 100 76.463 100 Nông - lâm - ngư nghiệp 58.792 81,32 59.417 80,07 61.122 79,94 Công nghiêp - xây dựng 7.386 10,21 7.494 10,20 7.656 10,01 Thương mại - dịch vụ 6.123 8,47 6.559 8,93 7.685 10,05 Nhóm nghành nông - lâm nghiệp - thủy sản Bảng 2.2: Sự chuyểndịchcơcấulaođộngtrong nội bộ nghành nông-lâm-thủy sản huyệnNghĩa Đàn hiệnnay Nguồn: Tổng hợp từ số liệu thống kê của phòng thống kê huyệnNghĩa Đàn 10 Chỉ tiêu 2010 2012 Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Tổng laođộng 58.792 100 61.122 100 Nông nghiệp 51.992 88,43 54.042 88,42 Lâm nghiệp 2.736 4,65 2.805 4,59 Thủy sản 4.064 6,92 4.275 6,99