Đất nước ta từ khi đổi mới đến nay cơ cấu kinhtế nông thôn có sự chuyển biến tích cực, nhưngnông nghiệp vẫn còn tình trạng sản xuất nhỏ, cơ cấunông nghiệp và kinh tế nông thôn một số nơi
Trang 1PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề
Nông nghiệp là mặt trận hàng đầu là vấn đềchiến lược quan trọng để ổn định chính trị xã hội,phát triển kinh tế đó là điều được đảng và nhà nước
ta khảng định trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiệnđại hoá đất nước Chúng ta không thể làm giàu từnông nghiệp, nhưng không thể ổn định xã hội và pháttriển kinh tế nếu đất nước đó thiếu lương thực,thực phẩm và nông nghiệp nghèo nàn lạc hậu nhìnchung các nước trên thế giới không có nước nào coinhẹ và bỏ qua nông nghiệp cả mặc dù họ đã pháttriển các ngành mũi nhọn khác Vì vậy nông nghiệpnó đảm bảo cho an toàn lương thực tại chỗ, tăng khảnăng khai thác tối đa về các nguồn lực Đối với Việtnam là một nước nông nghiệp có nguồn gốc lâu đờivới 80% dân số sống ở nông thôn, và gần 70% nguồnlao động làm nông nghiệp thì nông nghiệp chiếm một
vị trí quan trọng nó quyết định sự sống còn của đấtnước không những trước mắt mà còn lâu dài
Đất nước ta từ khi đổi mới đến nay cơ cấu kinhtế nông thôn có sự chuyển biến tích cực, nhưngnông nghiệp vẫn còn tình trạng sản xuất nhỏ, cơ cấunông nghiệp và kinh tế nông thôn một số nơi vẫn làsan xuất độc canh, thuần nông Nông nghiệp vẫnchiếm tỷ trọng lớn trong kinh tế nông thôn, các ngànhkinh tế ngoài ngành nông nghiệp vẫn chưa được pháttriển Nhìn chung cơ cấu kinh tế nông thôn ở nước tacòn bất hợp lý, hiệu quả thấp, chưa khai thác hếtmọi tiềm năng của đất nước và lợi thế sinh thái của
Trang 2từng vùng cho sự tăng trưởng và phát triển kinh tếxã hội ở nông thôn Do đó, chuyển dịch cơ cấu kinh tếnông thôn theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá làmột điều tất yếu, cần thiết để phát triển nôngnghiệp, nông thôn toàn diện đáp ứng đòi hỏi ngày càngcao của thị trường và giải quyết các vấn đề xã hộibức xúc ở nông thôn
Trong những năm qua nhà nước ta cũng rất quantâm đến việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên tất cả
ba miền của đất nước, đã đưa những cơ chế chínhsách để khuyến khích chuyển đổi cơ cấu cây trồngnhằm nâng cao thu nhập góp phần vào xoá đói giảmnghèo, do vậy mà đất nước ta trong những năm quasản phẩm nông nghiệp đã tăng lên đáng kể và sảnphẩm nông nghiệp rất đa dạng Bên cạnh đó việcchuyển đổi cơ cấu cây trồng của từng vùng, từng địaphương cũng chưa đạt được hiệu quả cao, chưa pháttriển đúng với tiềm năng của vùng, của từng địaphương Nhất là việc chuyển đổi cơ cấu của từnghuyện nói chung và của từng xã nói riêng còn nhiềubất cập, còn áp đặt theo kiểu trên xuống nên việcchuyển đổi cơ cấu cây trồng còn chậm chưa đạtđược hiệu quả cao
Xã thái sơn là một xã bán sơn địa thu nhập chínhcủa người dân từì nông nghiệp Thực tế những nămqua cơ cấu cây trồng đã thay đổi đáng kể nhưng vẫnchưa thực sự mang lại hiệu quả kinh tế, có nhữngcây trồng cho năng suất và thu nhập cao như: cây dưachuột thì chúng ta cần phải khuyến khích mở rộngdiện tích để sản xuất, nhưng bên cạnh đó cũng cónhững loại cây trồng cho thu nhập thấp thì cần phảithu hẹp diện tích lại cho phù hợp để có biện pháp,
Trang 3định hướng chuyển đổi cơ cấu cây trồng cho phù hợpvới điều kiện của địa phương nhằm tăng năng suất câytrồng, cải thiện đời sống của nhân dân Nhưng thựctế trình độ thâm canh của người dân còn thấp, vốnđầu tư vào còn nhiều hạn chế Do vậy mà đời sốngcủa nhân dân trên từng địa phương còn gặp nhiều khókhăn, sản lượng bình quân trên đầu người chưa cao,năng suất cây trồng thấp.
Xuất phát từ nhu cầu của thực tế sản xuất, sựđồng ý của khoa khuyến nông và phát triển nông thôn,với sự giúp đỡ của Uỷ ban nhân dân xã Thái Sơn, chúng
tôi đã mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “Đánh giá thực
trạng và hướng chuyển đổi cơ cấu cây trồng ở xã Thái Sơn- huyện Đô lương- tỉnh Nghệ An”.
1.2 Mục đích đề tài:
Tìm hướng chuyển đổi cơ cấu cây trồng phù hợpnhằm nâng cao thu nhập của người nông dân
PHẦN 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Tình hình chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên thế giới
Phát triển kinh tế với tốc độ cao và bền vững làmục tiêu phấn đấu của tất cả các nước trên thế giới.Tất cả các nước đều có ngành nông nghiệp nhưng ởnhững mức độ phát triển khác nhau vì mỗi nước cómột nền kinh tế phát triển khác nhau, áp dụng tiếnbộ khoa học kĩ thuật khác nhau Tuy đất nước muốnphát triển thì không thể làm giàu được từ nôngnghiệp, nhưng nó lại là ngành đảm bảo cho an toàn và
Trang 4an ninh lương thực trong mỗi nước cũng như trên toànthế giới Qua đó để thúc đẩy các ngành khác pháttriển, do đó mà ngành nông nghiệp rất được coi trọngvà là nhiệm vụ phát triển hàng đầu của tất cả cácnước trên thế giới.
Các nước tư bản họ rất phát triển và coi trọngngành nông nghiệp, do khoa học kĩ thuật của họ pháttriển, nên việc áp dụng vào sản xuất nông nghiệp rấtcó hiệu quả Nó thể hiện ở vấn đề sau: các nướcphát triển thì lao độnng ở ngành nông nghiệp là rất ítnhưng sản lượng của nông nghiệp lại đạt mức rấtcao, tỷ trọng của nó trong nền kinh tế quốc dân chiếmmột vị trí tương đối cao
Còn các nước đang phát triển và chưa phát triểnthì ngược lại tuy ở những nước nàöy ngành sản xuấtnông nghiệp đã xuất hiện lâu đời nhưng lại phát triểncòn chậm, việc áp dụng các biện pháp khoa học kỹthuật đạt được chưa cao, lao động ở trong nghànhnông nghiệp vẫn còn lớn, năng suất, sản lượng cũngnhư tỷ trọng của nó đạt được chưa cao Điều nàycũng thể hiện được trình độ thâm canh, vốn đầu tưvà việc áp dụng các biện pháp khoa học kỹ thuật ởmỗi nước không giống nhau
Bước đầu của quá trình chuyển biến trên đượcđánh giấu bằng việc thay đổi cơ cấu cây trồng, bằngviệc áp dụng rộng rãi chế độ luân canh mới có hiệuquả kinh tế và kỹ thuật cao Việc đưa vào sản xuấtnhững giống mới có năng suất cao phù hợp với điềukiện của mỗi vùng, cũng như việc áp dụng tốt cáckỹ thuật trong bảo vệ thực vật, phân bón
Trang 5Sau đây là cơ cấu nông nghiệp và tình hình sảnxuất nông nghiệp của một số nước trên thế giới.
Trung Quốc: Trung Quốc luôn coi nông nghiệp là cơsở của nền kinh tế quốc dân” nhiệm vụ hàng đầuđặt ra là tập trung mọi tinh lực làm cho nền nôngnghiệp lạc hậu mau chóng phát triển” trong sản xuấtnông nghiệp lương thực được chú trọng đặc biệt vớiquan điểm “phi lương bất ổn” bằng nhiều biện pháptác động để ổn định diện tích gieo trồng lươngthực, nâng cao sản lượng trên một đơn vị diện tíchbằng con đường thâm canh, chủ trương xây dựng cácvùng lương thực hàng hóa trọng điểm có sự hỗ trợcủa nhà nước Nhờ vậy Trung Quốc đã từng bướcthoát khỏi tình trạng trì trệ của những năm trước đây,giải quyết nạn thiếu đói triền miên của nhân dân
Để đẩy mạnh tốc độ phát triển ngành nôngnghiệp, Trung Quốc đã sử dụng nhiều biện pháp cóhiệu quả như: Cải tiến quản lý kinh tế nông nghiệp,sử dung rộng khắp các biện pháp khoa học kỹ thuậtvào sản xuất nông nghiệp Sau khi đảm bảo lươngthực vững chắc, Trung Quốc điều chỉnh cơ cấungành kinh tế nông thôn phát triển theo hướng đa dạng.Với chính sách phát triển nông nghiệp toàn diện, hàngtrăm triệu hộ nông dân Trung Quốc đã chuyển từtrạng thái kinh tế tự nhiên tự cấp tự túc sang nềnkinh tế hàng hóa, nông nghiệp phát triển khá ổn địnhđã tạo điều kiện cho sự phát triển chung của nềnkinh tế Quốc dân
Thái Lan: Trong những năm 60 của thế kỷ 20 TháiLan vẫn là nước lạc hậu, yếu kém về nông nghiệpvà công nghiệp, trên 90% dân số là nông dân nên họ đãchọn công nghiệp hóa làm con đường để thúc đẩy
Trang 6nông nghiệp và kinh tế nông thôn phát triển, vào thờigian đầu Thái Lan lựa chọn mô hình công nghiệp hóa
đô thị và tập trung xây dựng một số ngành côngnghiệp trọng yếu như: động lực, dầu hỏa, sản xuất
tư liệu sản xuất Đi theo hướng này chẳng nhữngnền kinh tế không phát triển mà còn lâm vào tìnhtrạng trì trệ, nông nghiệp vẫn lạc hậu, què quặtphân tán Trước tình hình trên với quan điểm nông thônlà xương sống của đất nước Thái Lan đã chuyểnhướng chiến lược công nghiệp hóa đô thị đã chuyểnsang đa dạng hóa nền kinh tế, đa dạng hóa cả đô thịvà nông thôn, cả nông nghiệp và công nghiệp đềuhướng về xuất khẩu Thực hiện phát triển nôngnghiệp theo hướng đa dạng hóa đã tác động trựctiếp đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nôngnghiệp và nông thôn Trong phát triển nông nghiệp chútrọng đa dạng hóa các loại cây trồng, vật nuôi, đadạng hóa sản phẩm, nông, lâm, ngư nghiệp gắn vớicông nghiệp chế biến
Đến những năm 90 của thế kỷ 20 kinh tế nôngthôn Thái Lan đã có sự phát triển đáng kể theo hướngsản xuất và xuất khẩu ngày càng nhiều nông sảnhàng hóa, các vùng chuyên canh lớn được hình thành,các khu công nghiệp chế biến xuất khẩu cũngđượcphát triển Do vậy nâng cao được giá trị sản phẩm vàđưa lại hiệu quả kinh tế cao Với chủ trương pháttriển nông nghiệp đa dạng gắn với công nghiệp chếbiến hướng về xuất khẩu, nên nông sản hàng hóa rấtđược thị trường Quốc tế ưa chuộng Thái Lan đã trởthành nước đứng đầu thế giới về xuất khẩu gạo,sắn, cao su là nước đứng thứ 3 về xuất khẩu đường.Ngoài ra Thái lan còn xuất khẩu 1 khối lượng lớn hàng
Trang 7hóa nông sản thực phẩm chế biến như: Mực, gà,tôm đông lạnh, nước dứa, Rau quả tươi
2.2 Tình hình chuyển đổi cơ cấu cây trồng và nông nghiệp ở Việt Nam
Sau 15 năm đổi mới đất nước ngày càng pháttriển theo xu hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.Trong những năm qua nông nghiệp là một lĩnh vựcđạt được thành tựu to lớn tốc độ tăng trưởng nôngnghiệp bình quân thời kỳ 1986- 1990 là 3,4%, Thời kỳ1990- 2000 là 4,4% trong đó sản xuất lương thực pháttriển mạnh và khá vững chắc Nếu như năm 1990nước ta mới chỉ đạt 21,48 triệu tấn lương thực thìđến năm 2000 đạt 35,6 triệu tấn (bình quân mỗi nămtăng 1,3 triệu tấn ) Bên cạnh cây lương thực các loạicây trồng khác cũng phát triển nhanh, đặc biệt là câycông nghiệp (cả dài ngày và ngắn ngày ) và cây ănquả Nông nghiệp nó đạt được những thành tựu nhưvậy là do trong những năm qua nhận thức đúng vềtính tất yếu và cần thiết của việc chuyển đổi cơcấu cây trồng trong quá trình phát triển kinh tế củađất nước Đảng và nhà nước đã có những chủ trươngvà chính sách đúng đắn tạo điều kiện thuận lợi chonông nghiệp phát triển Việc nghiên cứu chuyển đổi
cơ cấu cây trồng nhằm từng bước phá bỏ thế độccanh cây lúa được triển khai, và thu được kết quảtốt Các địa phương ngày càng được tiếp cận, ápdụng rộng rãi các tiến bộ khoa học kỹ thuật trongsản xuất, tác động của giống mới, các biện phápthâm canh và một số chính sách nông nghiệp ngàycàng được nhiều địa phương, nhiều hộ nông dân, tổchức kinh tế khảng định Từ đó đất nước ta đã hìnhthành nhiều vùng chuyên môn hóa như: Cây lương thực
Trang 8ở Đồng Bằng Sông Cửu Long và Đồng Bằng SôngHồng, cây công nghiệp ở tây nguyên và Đông Nam Bộ.Tuy nhiên bên những thành tựu đó thì nền nôngnghiệp nước ta vẫn là nền sản xuất nhỏ, cổ truyền,còn mang tính thuần nông, độc canh Việc chuyển đổi
cơ cấu cây trồngcòn chậm, chưa có kết quả vữngchắc trước những biến động phức tạp và thử tháchcủa thị trường, nhiều loại cây trồng phát triển khôngổn định Một số địa phương, vùng kinh tế việc giảiquyết tốt mỗi quan hệ giữa bố trí cây trồng với vấnđề xã hội và bảo vệ môi trường sinh thái, phát triểnbền vững vẫn chưa được thực hiện Do đó việcchuyển nền sản xuất lạc hậu ở nước ta lên nền sảnxuất nông nghiệp hàng hóa là cả một quá trình cáchmạng lâu dài Nên cần quán triệt chính sách đổi mớitoàn diện về kinh tế và xã hội do Đại hội VI ĐảngCộng Sản Việt Nam đề ra, Nghị quyết 10 của Bộchính trị và sau đó là Nghị quyết Ban chấp hành TrungƯơng Đảng lần thứ VI (khóa 6) đã xác định tiếp tụcđổi mới cơ chế quản lý nông nghiệp, trong đó hộ nôngdân là đơn vị kinh tế tự chủ của nông thôn Tiếp đónghị quyết Trung Ương V (khóa VII) về nông thôn và nôngnghiệp (1993) đã hoàn thiện cơ chế khoán hộ đồngthời đề ra những quyết sách phát triển kinh tế, xãhội nông thôn, sản xuất nông nghiệp toàn diện, vữngchắc theo cơ cấu tiến bộ, kết hợp sản xuất nôngnghiệp với công nghiệp nông thôn và dịch vụ
2.3 Tình hình chuyển đổi cơ cấu cây trồng ở huyện Đô Lương
Đất nước ngày càng phát triển theo xu hướngcông nghiệp hoá, hiện đại hoá, kinh tế nông thôn ngàycàng được chú trọng và phát triển thì nông nghiệp
Trang 9được coi là mặt trận hàng đầu để đảm bảo cho anninh lương thực, ổn định xã hội Do vậy mà việcchuyển đổi cơ cấu cây trồng là rất cần thiết ở mỗiđơn vị sản xuất Huyện Đô Lương trong những năm quatình hình chuyển đổi cơ cấu cây trồng có nhữngchuyển biến tích cực, cây trồng từng bước pháttriển đa dạng, bố trí sản xuất hợp lý theo tiềm năngđất đai và các yếu tố lợi thế về kinh tế, kỹ thuậtkhác Cơ cấu cây trồng từng bước chuyển dịch theohướng ổn định sản xuất lương thực ngày càng đạtđược năng suất cao Đồng thời tăng cường phát triểncác loại cây trồng có giá trị kinh tế cao như cây lươngthực, cây công nghiệp, dâu
Diện tích gieo trồng trong toàn huyện cũng giảmqua các năm, nhưng năng suất ngày càng được cảithiện như cây lúa, ngô, lạc Các loại cây trồng cónăng suất, hiệu quả kinh tế thấp như cây đậu, vừngvà một số diện tích của lúa vùng cao được chuyểnsang trồng các loại cây có năng suất, hiệu quả kinh tếcao như: cây lạc, cây dưa chuột Các loại cây trồng cóhiệu quả kinh tế cao được Huyện cũng như các địaphương khuyến khích phát triển để tăng thu nhập
Huyện đang từng bước khuyến khích các xã nằmdọc theo con sông Đào trồng dâu để nuôi tằm và bướcđầu đã đạt được hiệu quả kinh tế cao như các xãTrung Sơn, Bồi Sơn, Lam Sơn mỗi năm cho thu nhậpđược từ 7 - 10 triệu đồng Cây lạc, ngô, đậu lànhững cây quan trọng đối với các xã nằm dọc theosông Đào vì ở vùng này đất trồng lúa rất ít, đất chủyếu là đất cát và cát pha
Các xã nằm ở phía đông của huyện như: Đại Sơn,Trù Sơn, Mỵ Sơn đây là những xã còn rất gặp nhiều
Trang 10khó khăn, nhất là hệ thống thuỷ lợi còn nhiều thiếuthốn Do vậy mà nguồn nước tưới không đảm bảophải phụ thuộc và nguồn nước tự nhiên nên cónhững năm lúa, cũng như cây rau màu bị mất trắng dohạn hán gây ra thiệt hại lớn nhất vẫn là vụ hè thu
do đó việc ổn định sản xuất Qua đó huyện cũng nhưxã cần đầu tư xây dựng các công trình thuỷ lợi đảmbảo được nước tưới để khai thác hết tiềm năng đấtđai của vùng vì ở những vùng này nguồn đất đai làrất lớn, từ đó chọn cơ cấu cây trồng phù hợp vùngnhằm tăng năng suất, thu nhập cho người dân
2.4 Một số khái niệm cơ cấu cây trồng và chuyển dịch cơ cấu cây trồng.
2.4.1 Cơ cấu cây trồng.
Công nghiệp hóa nông nghiệp nông thôn là xu hướngphát triển của nước ta và tất cả các nước trên thếgiới Nước ta nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp thìcông nghiệp hóa nông nghiệp nông thôn là xu hướng tấtyếu đó là chủ trương của đảng và nhà nước để tạođiều kiện phát triển nông nghiệp nông thôn Hiện naytrong nông nghiệp của nước ta đang từng bước đưa cơgiới hóa vào sản xuất để thay thế cho lao động chântay mệt nhọc, và đưa các tiến bộ khoa học kỹ thuậtvào sản xuất nhằm nâng cao thu nhập, xóa đói giảmnghèo cho người dân và tiến tới giảm tỷ trọng nghànhnông nghiệp tăng dần tỷ trọng nghành công nghiệp vàdịch vụ Nhưng để đạt được điều đó thì trước hếtphải xây dựng và phát triển một nền nông nghiệpbền vững và ổn định để đảm bảo cho an ninh và antoàn lương thực trong toàn xã hội Trong nông nghiệpcũng như trong các nghành sản xuất khác thì hiệu quảkinh tế là mục tiêu hàng đầu nhưng bên cạnh đó cũng
Trang 11phải đảm bảo các mục tiêu khác như: Môi trường, antoàn, chất lượng để đạt được hiệu quả đó thì trướchết, phải có một hệ thống cây trồng hợp lý, phùhợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của từngvùng sinh thái.
Cơ cấu cây trồng là thành phần các loại cây trồng,giống cây trồng và tỷ lệ diện tích của chúng bố trítrong một cơ sở sản xuất nông nghiệp hay một vùngsản xuất nông nghiệp
Trong nông nghiệp mỗi loại cây trồng khác nhau thìnó cung cấp cho chúng ta những loại sản phẩm khácnhau phân theo nhóm sản phẩm như cây công nghiệpdài ngày, cây công nghiệp ngắn ngày, cây lương thực,thực phẩm hoa màu do vậy việc đa dạng hóa sảnphẩm đó chính là đa dạng hóa cây trồng là yếu tốquyết định đến cơ cấu cây trồng của mỗi vùng sảnxuất, bên cạnh đó không những cung cấp lương thựcthực phẩm cho con người mà nó còn cung cấp nguyênliệu cho các nghành khác như: Công nghiệp nhẹ, côngnghiệp chế biến, chăn nuôi Vì vậy mà cây trồngquyết định đến sự phát triển của nghành nôngnghiệp
Về mặt sinh lý cây trồng: Trong quá trình sinhtrưởng phát triển của cây trồng chịu ảnh hưởng củanhiều yếu tố như: thời tiết, khí hậu, điều kiện đấtđai, nguồn nước giữa mỗi loại cây trồng cũng vậychúng cũng có những mối liên hệ với nhau như: vềánh sáng, chất dinh dưỡng tùy vào mỗi loại cây trồngmà mối quan hệ này tích cực hay tiêu cực, do vậy taphải bố trí cây trồng hợp lý để sử dụng tốt cácđiều kiện tự nhiên, và khai thác hết các tiềm năngcủa vùng để nhằm nâng cao năng suất cây trồng
Trang 12Cơ cấu cây trồng hợp lý phù hợp không nhữngnâng cao năng suất thu nhập mà quan trọng là cơ cấucây trồng phù hợp đã góp phần cải tạo và bồidưỡng nguồn đất làm cho đất đai ngày càng tơi xốp,màu mỡ hơn Tóm lại việc bố trí cơ cấu cây trồngphù hợp có một ý nghĩa rất to lớn trong việc làm chonăng suất cây trồng cao, tăng nhanh và ổn định.
2.4.2 Khái niệm chuyển đổi cơ cấu cây trồng.
Chuyển đổi cơ cấu cây trồng là sự chuyển dịchdiện tích gieo trồng của các loại cây trồng kém hiệuquả thay vào đó là các loại cây trồng có hiệu quả kinhtế cao hơn Sự chuyển đổi cơ cấu còn mang ý nghĩachuyển đổi cấu trúc và các mối quan hệ giữa cáccây trồng với nhau, giữa người sản xuất, giữa phânbố thời vụ, công lao động sao cho tổng thể của mộtvùng sản xuất đạt hiệu quả kinh tế cao nhất
Để chuyển đổi cơ cấu cây trồng hợp lý và cóhiệu quả trước hết chúng ta phải quan tâm đến nhucầu của thị trường nông sản, tính đến sự phân vùngquy hoạch nông nghiệp, nhiệm vụ và phương hướngsản xuất của vùng, cơ cấu diện tích đất trồng trọtphục vụ cho phương hướng sản xuất chuyên môn hóatập trung Bên cạnh đó cũng phải xem xét đến điềukiện tự nhiên, kinh tế của địa phương, tận dụng tối
đa điều kiện ruộng đất, khí hậu, sử dụng hợp lýsức lao động và tư liệu sản xuất Trên cơ sở đó phảichú ý đến việc ứng dụng khoa học công nghệ vàosản xuất
Việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng cần phải đảmbảo tính hệ thống, xem hệ thống trồng trọt là mộttổng thể có trật tự của các yếu tố khác nhau, có
Trang 13quan hệ tác động qua lại lẫn nhau Vì vậy việc nghiêncứu hệ thống không đi vào nghiên cứu thuộc tính củađối tượng mà đi sâu nghiên cứu những đặc tính, bảnchất của mối liên hệ đảm bảo cho hệ thống pháttriển ổn định và bền vững.
Như vậy để đảm bảo tính hệ thống thì công tácchuyển đổi cơ cấu cây trồng cần tuân thủ các yếu tốsau
- Chuyển đổi cơ cấu cây trồng phải đạt được hiệuquả cao Nghĩa là chi phí mình bỏ ra thì ít nhưng đemlại hiệu quả cao nhất Đối với những nước xã hộichủ nghĩa mục tiêu của sản xuất hàng hóa là ngàycàng tạo ra nhiều của cải vật chất, thỏa mãn nhucầu ngày càng cao của xã hội Nhưng bên cạnh đóvẫn không quên tính đến hiệu quả kinh tế và tiếtkiệm chi phí chúng là thước đo để đánh giá trình độquản lý
- Việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng cũng cần đảmbảo tính kỹ thuật Nghĩa là chuyển dịch nhưng phảiphù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế, kỹ thuậtcủa địa phương Tránh tình trạng điều kiện cơ sở vậtchất của vùng còn nhiều hạn chế, lạc hậu, mà bốtrí những loại cây trồng có yêu cầu kỹ thuật cao Thìviệc chuyển đổi cơ cấu cây trồng không những khôngmang lại hiệu quả mà còn phá vỡ hệ thống canh táccủa vùng Mặt khác đặc điểm của sản xuất nôngnghiệp phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên và có tínhthời vụ cao vì thế công tác kỹ thuật đòi hỏi cao, chínhxác nếu không sẽ cho năng suất thấp
- Chuyển đổi cơ cấu cây trồng phải nhằm khai tháclợi thế so sánh của mỗi vùng, nghĩa là xem xét lợi
Trang 14thế của vùng này so với vùng khác như thế nào trongviệc sản xuất và cung ứng sản phẩm ra thị trường.Trong cơ chế thị trường gắn với xu thế quốc tế hóanhư hiện nay, lợi thế so sánh đều có ở mỗi quốc gia,mỗi địa phương thế nhưng chúng ta phải nhìn nhậnđể tìm ra lợi thế so sánh chủ yếu của mình mà raquyết định sản xuất cho phù hợp, có tính cạnh tranhcao Như vậy sản phẩm nông sản phải đạt yêu cầu chiphí thấp nhất nhưng phải đảm bảo chất lượng, mẫumã đa dạng phong phú Để đạt được điều đó cầntrải qua quá trình lâu dài và biết ứng dụng tốt cáctiến bộ khoa học kỹ thuật.
Việc chuyển cơ cấu cây trồng phải đảm bảo tínhbền vững của hệ thống, chuyển dịch, phát triểnnhằm thỏa mãn nhu cầu hiện tại mà không làm tổnhại đến nhu cầu của thế hệ tương lai Chuyển đổi cơcấu cây trồng không chỉ thực hiện trong thời gianngắn mà phải tính đến hiệu quả lâu dài, đồng thờikết hợp hài hòa giữa các yếu tố trong hệ thống baogồm: con người, ruộng đất, cây trồng nhằm thỏa mãntối đa lợi ích và đảm bảo sự cân bằng của hệ sinhthái nông nghiệp
Tóm lại chuyển đổi cơ cấu cây trồng phải dựatrên qua điểm hệ thống, không những đảm bảo hiệuquả kinh tế mà còn không phá hoại cảnh quan môitrường, khai thác và cải tạo nguồn tài nguyên đất đai,làm cơ sở vững chắc cho sự phát triển bền vững
PHẦN 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
Trang 153.1 Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Cơ cấu cây trồng trên địabàn xã trong giai đoạn 2003 - 2005
- Phạm vi nghiên cứu trong một xã và chọn 3 xómvới tổng số hộ điều tra là 30 hộ điểm
3.2 Phương pháp nghiên cứu
- Sử dụng phương pháp PRA Điều tra nông thôn cósự tham gia của cộng đồng
- Số liệu thứ cấp thu tại phòng nông nghiệp UBNDxã và cán bộ phụ trách nông nghiệp của thôn
- Số liệu sơ cấp điều tra 30 hộ đại diện: 10 hộkhá, 10 hộ trung bình, 10 hộ nghèo tại 3 thôn đại diệntrong xã và phỏng vấn một số người cung cấp thôngtin tại các thôn, xã
- Công cụ Sử dung bảng điều tra bán cấu trúc Vàquan sát thực địa
- Số liệu thu được sẽ xử lý trên phần mềm excel
3.3 Nội dung nghiên cứu
3.3.1 Nghiên cứu các đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội của xã Thái Sơn
Đặc điểm tự nhiên
- Vị trí địa lý
- Khí hậu, thời tiết
Đặc điểm kinh tế xã hội
- Tình hình đất đai
- Tình hình dân số và nguồn lao động
Trang 163.3.2 Thực trạng cơ cấu cây trồng trong 3 năm
Cơ cấu diện tích các nhóm cây trồng chính của xãtừ 2003 - 2005
Lịch thời vụ của một số cây trồng chính
3.3.3 Nghiên cứu về năng lực sản xuất của các nhóm nông hộ
- Thực trạng về nhân khẩu và lao động
- Tình hình sử dung đất đai của nông hộ
Cơ cấu diện tích của cây trồng hàng năm từ 2003 2005
Năng suất của một số cây trồng chính qua 3 nămcủa nông hộ
- Hiệu quả kinh tế của một số cây trồng chính củacác nhóm hộ
Trang 17PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của xã thái sơn
4.1.1 Điều kiện tự nhiên
4.1.1.1.Vị trí địa lý
Xã thái Sơn là một xã bán sơn địa của huyện ĐôLương - tỉnh Nghệ An được bao bọc xung quanh bởi cácđồi núi, hồ đập và sông ngòi cách trung tâm thànhphố Vinh là 50Km về phía bắc
- Phía bắc giáp xã Mỵ thành - huyện Yên Thành
- Phía tây giáp xã Tân Sơn
- Phía đông giáp xã Quang Sơn
- Phía nam giáp xã Minh Sơn
Hệ thống giao thông của xã tương đối đảm bảocác trục đường chính thông qua các xã đã được rảinhựa, đường thôn xóm đã được bê tông hóa khoảng 25
km Nhưng bên cạnh đó cũng có một số tuyến qua cácxóm vẫn là đường đất chưa được bê tông hóa vềmùa mưa vẫn còn lầy lội, gây khó khăn cho việc đilại Các tuyến đường tương đối rộng nên ít khi bị áchtắc giao thông kể cả khi học sinh đi học về nhìn chunghệ thống giao thông của xã tương đối tốt
Trang 184.1.1.2 Khí hậu, thời tiết
Xã Thái Sơn nói riêng và huyện Đô Lương nói chungnó nằm trong vùng đồng bằng ven biển miền trungnên khí hậu khá phức tạp và mang tính nhiệt đới.Mùa đông lạnh nó kéo dài từ tháng 12 đến tháng 2năm sau mùa khô từ tháng 3, 4, 5, 6 mùa mưa từ tháng
7 đến tháng 11 Với đặc điểm của khí hậu miền trunglà mùa khô thì nóng còn mùa lạnh thì lạnh, mùa mưathì mưa tập trung nên nó đã gây không ít khó khăn trongsản xuất của huyện cũng như của xã nhiệt độ trungbình năm của xã là 23,9oC, ở vùng này bão hay xuấthiện vào tháng 10 đến tháng 12
Diễn biến thời tiết qua các năm từ 2003 - 2005được thể hiện ở bảng sau
Bảng 1:Diễn biến thời tiết của các năm 2003
Trang 194 8,5 9,5
12,
4 17,0 19,5 22,8 23,7 24,0 21,2 19,8 16,0 11,4200
5
19,
0 11,6 9,3 17,4 23,8 23,2 23,5 24,7 23,2 19,1 13,7 15,0Ẩm
đô
(%)
200
3 84 85 87 84 80 74 78 80 86 83 79 83200
4 85 88 89 87 83 75 70 82 81 83 86 82200
5 83 89 86 84 74 79 81 82 85 85 85 83Số
4 15 13 12 15 14 8 14 17 13 7 9 8200
5 7 14 15 13 8 12 13 17 20 17 10 8Lượn
122, 4
148, 0
156, 0
418, 0
124, 1
113,
2 72,3200
4
27, 7
105, 7
35, 1
118, 9
255, 3
404, 8
202, 0
388, 5
380, 9
207,
5 31,2 64,9200
310, 7
435, 2
594, 9
188, 4
126,
9 71,4Tổng
151, 1
222, 8
196, 4
177, 2
173, 0
133, 8
122, 0
128,
7 84,8200
4
60,
0 86,5
98, 6
129, 6
147, 2
218, 7
129, 6
203, 3
145, 5
120, 6
121,
5 73,4200
5
73,
2 53,4
75, 1
123, 2
239, 5
231, 2
142, 3
120, 9
120,
1 84,9 97,8 89,4
“Nguồn số liệu trạm khí tượng huyện Đô Lương”
Trang 20Qua số liệu bảng 1 chúng tôi thấy:
Nhìn chung nhiệt độ trung bình của các tháng từnăm 2003 - 2005 chênh lệch không đáng kể và gầntương đương với nhiệt độ trung bình của nhiều năm.Nhiệt độ trung bình qua các năm thấp nhất thấp nhấtlà 17,3oC vào tháng 1 của năm 2003 và tháng 12 của năm
2005 Cao nhất là 30,0oC vào tháng 5 của năm 2005 nhìnchung nhiệt độ trung bình qua các năm nó chênh lệchnhau không lớn
Qua bảng 1 chúng tôi thấy nhiệt độ trung bình,nhiệt độ min, nhiệt độ max đều thấp ở các tháng 12và tháng 1, tháng 2 năm sau, và cao vào các tháng 5, 6,
7, 8 nó phù hợp với quy luật diễn biến thời tiết củavùng Thời tiết của vùng nó diễn biến rất phức tạpsự chênh lệch nhiệt độ giữa nhiệt độ không khí tốicao tuyệt đối và nhiệt độ không khí tối thấp tuyệtđối là rất lớn nhiệt độ tối cao có khi lên tới 40,3oCvào tháng 5 của năm 2003, nhiệt độ tối thấp có khixuống tới 8,5oC vào tháng 1 của năm 2004 Nhưng nhiệtđộ tối thấp tuyệt đối của năm 2005 nó lại diễn biếnthất thường, nhiệt độ thấp nhất là vào tháng 3 vớinhiệt độ 9,3oC mà trong giai đoạn này cây lúa đangtrong thời kỳ làm đòng nên nó ảnh hưởng không nhỏ tớisản xuất
Ẩm độ tương đối cao và ổn định qua các năm, chỉchênh lệch nhau từ 70 - 89% Những tháng có ẩm độcao là những tháng 2, 3, 4 còn những tháng 6, 7 lànhững tháng có ẩm độ thấp Ở đây ẩm độ nó cũngtuân theo quy luật, tháng 6, tháng7 là những thángnắng nóng thì ẩm độ thấp, còn những tháng mưanhiều có ẩm độ cao
Trang 21Lượng mưa: Lượng mưa nó không phân bố đềugiữa các tháng trong năm Lượng mưa nó tập trungnhiều vào các tháng 7, 8, 9, 10 và ít vào tháng 12 vàtháng1, tháng 2 năm sau Lượng mưa phân bố khôngđều giữa các tháng nên đã gây ảnh hưởng không nhỏđến sản xuất như: hạn hán, lũ lụt Qua 3 năm chúngtôi thấy lượng mưa của năm 2005 là cao nhất đã lêntới 594,9 mm vào tháng 9 và thấp nhất là 11,6 mm vàotháng 2 của năm 2003.
Tổng số giờ nắng nó cũng tuân theo quy luật mùa,tổng số giờ nắng ít vào các tháng 12, và tháng 1,tháng 2 năm sau còn tháng 4, 5, 6, 7, 8 là các tháng cósố giờ nắng cao Các tháng còn lại số giờ nắng đạttrung bình
4.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội của xã
4.1.2.1 Tình hình đất đai.
Trong bất cứ hoạt động sản xuất nào thì đất đailà một trong những nguồn lực không thể thiếu Nóvừa là tư liệu sản xuất vừa là công cụ sản xuấtkhông thể thay thế được trong nông nghiệp, vì vậycần phải sử dụng hợp lý và triệt để nguồn nhânlực là một trong những biện pháp tối ưu nhằm nângcao hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp Đất đai ảnhhưởng rất lớn đến qui mô và trình độ phát triển củanông nghiệp vì tuyệt đại bộ phận các sản phẩmđược sản xuất dựa vào đất đai Qua 3 năm từ 2003 -
2005 tình hình sử dụng đất đai của xã Thái Sơn cónhững biến động đáng kể Kết quả được thể hiện
ở bảng sau
Trang 22Bảng 2: Hiện trạng sử dụng đất của xã Thái
Sơn từ năm 2003 - 2005
Hạng mục
DT(ha)
Tỷlệ(%)
DT(ha)
Tỷlệ(%)
DT(ha)
Tỷlệ(%)Tổng diện tích
49,61
nghiệp 274,9 27,39 274,9 27,39 274,9
27,39
3 Đất chuyên
149,76
14,92
4 Đất thổ cư 41,1 4,09 44,3 4,41 47,14 4,7
5 Đất NTTS 24,72 2,46 18,25 1,82 17,9 1,78
6 Đất chưa sử
“Nguồn: UBND xã”
Từ số liệu bảng 2 chúng tôi thấy qua 3 năm diện tíchđất tự nhiên xã Thái Sơn không có thay đổi (1003,82 ha)trong đó đất nông nghiệp nhiều nhất chiếm 49 - 50%,đứng thứ hai là đất lâm nghiệp chiếm 27,39% sau đómới đến các loại đất khác
Trang 23Đất nông nghiệp qua số liệu thống kê năm 2003có 502,1 ha, năm 2004 là 501,07 ha, năm 2005 là 498,02
ha Diện tích đất nông nghiệp ngày càng có xu hướnggiảm dần do dân số tăng, nhu cầu nhà ở và bên cạnhđó một phần đất nông nghiệp chuyển sang đấtchuyên dùng, và đất khác nhưng bên cạnh đó đất nôngnghiệp cũng vẫn được bù thêm nhờ vào sự khai thácnguồn đất chưa sử dụng, do vậy đất nông nghiệp có
xu hướng giảm nhưng không lớn lắm Năm 2003 đếnnăm 2005 chỉ giảm 4,08 ha
Đất lâm nghiệp: Xã Thái Sơn là một vùng bán sơnđịa được các đồi núi bao bọc xung quanh Toàn xã códiện tích đất lâm nghiệp là 274,9ha chiếm tỷ lệ27,39% tổng diện tích đất tự nhiên Rừng ở đây có1/3 là diện tích rừng tự nhiên, và 2/3 là diện tíchrừng trồng chủ yếu là rừng phòng hộ Năm 2003diện tích rừng trồng chỉ mới có 87ha nhưng cho đếnnăm 2005 thì toàn bộ diện tích đất trống đồi trọc đãđược bao phủ hết Cây trồng chủ yếu là thông, bạchđàn, keo
Đất chuyên dùng: Qua bảng chúng tôi thấy đấtchuyên dùng cũng càng ngày càng tăng năm 2003 là139,9ha chiếm 13,94%, đến năm 2005 là 149,97ha chiếm14,92%, qua đó cho thấy các công trình xây dựng củaxã ngày càng nhiều để đáp ứng yêu cầu cho sự pháttriển của xã hội Đất chuyên dùng chiếm một phầndiện tích khá lớn, đứng thứ 3 sau đất nông nghiệp vàđất lâm nghiệp
Đất thổ cư; Qua điều tra cho thấy do sự pháttriển của dân số mà đất thổ cư cũng nhưđất chuyên dùng của xã ngày càng tăng, năm 2003 là41,1ha chiếm 4,09%, năm 2004 là 44,3ha chiếm 4,41%,
Trang 24năm 2005 là 47,14 ha chiếm 4,7% Diện tích của đấtthổ cư cũng tăng tương đối cao từ năm 2003 - 2005 đãtăng gần 6 ha Đất thổ cư tăng lên là được chuyển từđất màu nó là loại đất tăng lớn nhất trong các loạiđất tăng.
Đất chưa sử dụng của xã Thái Sơn trung bình qua
3 năm là 19,2ha chiếm tỷ lệ là 1,89%, đây cũng là mộtdiện tích tương đối cao Đất chưa sử dụng của xãngày càng giảm năm 2003 là 21,1 ha, năm 2004 là 19,8
ha, năm 2005 là 16,7 ha Nhìn chung đất chưa sử dụngcủa xã thái Sơn nằm chủ yếu là ở các vùng trũng giápvới xóm 10 và xóm 11 của xã Quang Sơn, đây là vùnghay bị ngập úng nên rất khó khai thác để đưa vào sửdụng Những năm gần đây do chính sách của xã trongviệc khuyến khích khai hoang mà từ năm 2003 đếnnăm 2005 đã khai hoang được 4,4 ha đây là một diệntích khá lớn để phục vụ cho sản xuất
Tóm lại đất đai và thổ nhưỡng của xã thái sơncũng đa dạng, diện tích đất chưa sử dụng vẫn cònlớn, đất đai tương đối bằng phẳng trình độ thâm canhcủa người dân cao, đây là tiềm lực để xã có kếhoạch và định hướng tổ chức chuyển đổi cơ cấu câytrồng nhanh chóng, hiệu quả, và bền vững Đất đaicủa xã chủ yếu thích hợp với cây ngắn ngày và câylương thực, do vậy trong những năm tới Đảng và chínhquyền địa phương cần có những mục tiêu , phươnghướng cụ thể, có những chính sách cụ thể hỗ trợcho người dân mở rộng diện tích gieo trồng
4.1.2.2 Tình hình kinh tế xã hội của xã
Dân số và lao động là điều kiện chủ yếu và hếtsức quan trọng cho sự tồn tại và phát triển của xã
Trang 25hội nó quyết định trong quá trình sản xuất và kinhdoanh Việc ổn định dân số tạo tiền đề cho xã hộiphát triển Để hiểu rõ tình hình dân số lao động củaxã Thái Sơn qua 3 năm 2003 đến 2005 được thể hiện ởbảng sau.
Bảng 3: Tình hình dân số và lao động của xã Thái
Trang 26“Nguồn: Niên giám thống kê xã”
Qua bảng 3, chúng tôi thấy dân số của xã ngàycàng tăng năm 2003 là 6505 người đến năm 2005 là 6750đã tăng 145 người, nhưng lao động qua các năm nó lạigiảm năm 2003 là 2693 người đến năm 2005 là 2643người giảm 50 người Qua điều tra cho thấy lao độngcủa xã ngày càng giảm do tỉ lệ sinh ngày càng ít và donhững người đi làm xa nên đã chuyển hộ khẩu về nơikhác do đó xã Thái Sơn có xu hướng dân số già đi
Tỉ lệ tăng dân số tự nhiên ngày càng giảm, năm
2003 là 1,22% đến 2005 chỉ còn 0,83% Tỉ lệ gia tăng
Trang 27dân số ngày càng giảm là do dân trí, đời sống củangười dân ngày càng được nâng cao, chương trình kếhoạch hoá gia đình phổ biến tốt đến tận người dân,khoa học kĩ thuật ngày càng phát triển nên làm chocon người ngày càng hiểu biết hơn, do vậy mà tỉ lệtrẻ sơ sinh tử vong rất ít và con em mù chữ hay thấthọc hầu như ở xã không có đối tượng nào.
Thông tin về hộ: Toàn xã có tổng số hộ cho đếnnăm 2005 là 1554 hộ, số hộ tăng hơn so với năm 2003là 13 hộ và năm 2004 là 3 hộ Số hộ tăng ít, là do tỷlệ sinh ngày càng giảm, người ra còn do có những hộkhi cưới nhau xong là họ chuyển đi nơi khác nên họ cắthộ khẩu luôn do nên số hộ tăng rất thấp
Qua các năm từ 2003 - 2005 thì tổng số hộ nghèo,trung bình, hộ khá + giàu nó thay đổi liên tục, tổngsố hộ khá giàu ngày càng tăng, năm 2003 là 262 hộchiếm 27%, đến năm 2005 là 466 hộ chiếm 30% Sốhộ trung bình là rất lớn nó chiếm gần một nửa củatổng số hộ, nhìn chung hộ trung bình ngày càng giảm,nhưng tỉ lệ giảm cũng không cao, năm 2003 là 786 hộchiếm 51% đến 2005 là 699 hộ chiếm 45%
Hộ nghèo: Qua bảng số liệu cho thấy số hộnghèo của xã vẫn đang còn nhiều song qua các năm sốhộ nghèo giảm, hộ nghèo cũng ngày càng giảm, năm
2003 là 493 hộ chiếm 32%, năm 2004 là 434 hộ chiếm28%, năm 2005 là 398 hộ chiếm 25% Ở xã Thái Sơn chỉtiêu để phân loại hộ là hộ khá giàu thu nhập của mỗingười trong một tháng là trên 300.000 đ, hộ trung bìnhlà từ 200 - 300.000đ, hộ nghèo là dưới 200.000đ, qua đócho thấy đời sống của nhân dân cũng tương đối cao,kinh tế của xã ngày càng phát triển đi lên và ổn định
Trang 28Thông tin về thu nhập: Người dân ở xã đa số thunhập chính từ nông nghiệp, bên cạnh đó có một sốhộ thu nhập chính của họ từ buôn bán hay từ cácngành nghề khác Qua điều tra cho thấy thu trung bìnhcủa người dân ở đây là 242.000đ\người\tháng, nhìnchung thu nhập của ngưòi dân ngày càng được cảithiện do khoa học kĩ thuật ngày càng phát triển, năm
2003 thu nhập trung của người dân là215.000đ/người/tháng, đến 2005 thu nhập là270.000đ/người/tháng nhưng tỷ lệ tăng không cao Trongcác nguồn thu nhập của người dân thì thu nhập chínhlà từ cây trồng chiếm 45 - 47%, nhưng theo xu hướngchung thì thu nhập từ cây lúa ngày càng giảm, do diệntích gieo trồng giảm, và sự phát triển của các loạingành nghề khác Thu nhập từ chăn nuôi, ngành nghềkhác có xu hướng ngày càng tăng, tăng nhiều là thunhập của các loại ngành nghề, năm 2003 là 30% đếnnăm 2005 đạt 34,5% tổng thu nhập, thu nhập từ chănnuôi tương đối ổn định tuy có tăng nhưng tăng khôngnhiều Theo xu hướng phát triển của đất nước nóichung và Thái Sơn nói riêng thu nhập từ trồng trọtngày càng có xu hướng giảm, thay vào đó là thu nhậptừ chăn nuôi, ngành nghề khác tăng lên
Tóm lại xã Thái Sơn ngày càng phát triển, số hộkhá - giàu ngày càng tăng, các hộ nghèo, trung bìnhngày càng giảm Thu nhập của người dân ngày càngđược cải thiện và tỷ lệ thu nhập cũng thay đổi quacác năm, nó được thể hiện là: Thu nhập từ trồngtrọt qua các năm có xu hướng giảm, thu nhập từ chănnuôi, ngành nghề khác có xu hướng tăng qua các năm.Qua đó cho thấy cơ cấu kinh tế nông thôn ngày càngđược coi trọng và phát triển nhất là mở rộng thêm
Trang 29các ngành nghề khác nhằm nâng cao thu nhập, giảmbớt sự phụ thuộc của thu nhập từ cây trồng và vậtnuôi Với mục tiêu là cải thiện đời sống nhân dân gópphần thúc đẩy kinh tế cả nước phát triển.
4.1.3 Thực trạng cơ cấu cây trồng của xã trong
Do đất đai của xã Thái Sơn tương đối hẹp chỉ có1003,82 ha nhưng đất lâm nghiệp đã chiếm mất 274,9
ha, đất nông nghiệp chỉ có 49,61 ha (2005) do vậy màdiện tích chia cho đầu người cũng ít, một người chỉcó 500m2 bao gồm cả đất màu và đất lúa Nhìn chung
cơ cấu diện tích qua các năm của các loại cây trồngthay đổi và được thể hiện qua bảng sau
Bảng 4: Cơ cấu diện tích của các loại cây trồng chính của xã qua các năm
Chỉ
tiêu
DT(ha)
Tỷ lệ(%)
DT(ha)
Tỷlệ
DT(ha)
Tỷlệ
Trang 30Cây trồng (%) (%)Tổng DT 1059,
Lúa ĐX 420,4
2 39,76 398,5 39,54 389,1
39,11Lúa HT 415,2
3 39,18 380,1 37,72 381,1
38,30Khoai 102,1 9,63 98,9 9,81 97,4 9,79
“Nguồn: Niên giám thống kê xã”
Qua bảng 4 chúng tôi thấy tổng diện tích đất gieotrồng qua các năm thay đổi khá lớn, năm 2003 là3059,75 ha đến năm 2005 chỉ còn 995 ha giảm 60,75 ha.Trong các loại cây trồng thì diện tích trồng lúa vẫnlớn nhất và giảm nhiều nhất trong cả hai vụ lúa Năm
2003 diện tích lúa đông xuân là 420,42 ha chiếm 39,76%đến năm 2005 là 389,1 ha chiếm 39,11% đã giảm 34,31
ha Nhìn chung trong hai vụ lúa diện tích gieo trồng ởvụ đông xuân bao giờ cũng lớn hơn diện tích gieo trồng
ở vụ hè thu từ 5,19 - 18,1 ha Khoai là loại cây trồng códiện tích lớn đứng thứ hai sau lúa, đạt từ 97,4 ha trởlên, nhưng diện tích gieo trồng cũng giảm qua các năm,
Trang 31năm 2003 là 102,1 ha chiếm 9,36% đến năm 2005 là 97,4
ha chiếm 9,79% giảm 4,7 ha Diện tích trồng ngô lạikhác nó tăng giảm thất thường năm 2003 - 2004 diệntích tăng nhưng năm 2004 - 2005 diện tích lại giảm Năm
2004 diện tích tăng như vậy là do năng suất ngô lai CP DK88 cao, và nạn chuột phá hoại ít, điều kiện thờitiết khá ổn định
Rau, lạc, dưa chuột là những loại cây trồng códiện tích gieo trồng rất ít, nhưng các loại cây trồngnày diện tích lại có xu hướng tăng qua các năm từ2003-2005, nhưng diện tích tăng không lớn Trong ba loạiđó thì diện tích trồng lạc là lớn nhất năm 2003 chiếm1,89% đến năm 2005 chiếm 2,34%, còn rau, dưa chuộtchiếm một tỷ lệ rất ít dưới 1,5% tổng diện tích gieotrồng rau Qua đó cho thấy ở vùng này sản xuất nôngnghiệp thì cây trồng chính vẫn là lúa còn các loại câytrồng khác như: ngô, đậu, lạc, dưa chuột là nhữngcây trồng phụ, do đó mà vai trò của nó trong cơ cấucây trồng của xã là không lớn
Tóm lại diện tích gieo trồng của các loại cây trồnglà không đồng đều, lúa là cây có diện tích lớn nhấtđến khoai, ngô rồi đến các loại cây khác, nhưng diệntích gieo trồng của các loại cây trồng này ngày cànggiảm
4.1.3.3 Lịch thời vụ của một số cây trồng chính
Mỗi loại cây trồng có các đặc điểm khác nhau nóphù hợp với từng điều kiện đất đai, khí hậu, thờitiết khác nhau việc bố trí các loại cây trồng phù hợpvới từng vùng từng thời điểm là rất cần thiết đểxây dựng một cơ cấu cây trồng có hiệu quả, do đóchúng ta cần phải nghiên cứu kỹ điều kiện đất đai,
Trang 32khí hậu, thời tiết để bố trí cơ cấu cây trồng cho phùhợp nhằm đạt được hiệu quả cao nhất đồng thờitránh được những rủi ro do thời tiết, bệnh hại gây ra.Sau đây là lịch thời vụ của một số cây trồng chínhcủa xã.
Biểu đồ: Lịch thời vụ của một số cây trồng