1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt hướng đến phát triển nông thôn mới tại xã hồng sơn huyện đô lương – tỉnh nghệ an

88 261 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 5,25 MB

Nội dung

MỤC LỤC 1 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CT Chất thải CTR Chất thải rắn RTSH Rác thải sinh hoạt CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt QLCTRSH Quản lý chất thải rắn sinh hoạt QLCTR Quản lý chất thải rắn BCL Bãi chôn lấp BVMT Bảo vệ môi trường VSMT Vệ sinh môi trường URENCO Công ty môi trường đô thị UBND Ủy ban nhân dân NTM Nông thôn TP Thành phố DANH MỤC BẢNG 3 DANH MỤC HÌNH 4 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất nước ta bước thực nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước đạt nhiều thành tựu to lớn nhiều lĩnh vực Sự phát triển kinh tế ngành môi trường cách vững tảng cho ổn định trị - xã hội cải thiện chất lượng sống người dân Song bên cạnh mặt tích cực lượng rác thải sinh hoạt thải môi trường ngày nhiều, đặc biệt gia tăng dân số ngày cao, tốc độ phát triển kinh tế xã hội nhanh Lượng rác thải thải môi trường ngày nhiều làm tác động mạnh mẽ, lâu dài đến môi trường sống tác động trực tiếp đến đời sống người dân Xử lý rác thải vệ sinh môi trường không vấn đề "nóng" đặt thành thị mà với khu vực nông thôn Thực theo Quyết định số 491/QĐ-TT ngày 16/4/2009 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 800/2010/QĐ-TT ngày 04/06/2010 Thủ tướng phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia dây dựng nông thôn giai đoạn 20102020 Tiêu chí 17 Bộ tiêu chí Quốc gia nông thôn với mục tiêu chung là: tỉ lệ hộ sử dụng nước hợp vệ sinh theo quy chuẩn Quốc gia; sở sản xuất- kinh doanh đạt tiêu chuẩn môi trường; hoạt động gây suy giảm môi trường có hoạt động phát triển môi trường xanh, sạch, đẹp; nghĩa trang xây dựng theo quy hoạch; chất thải, nước thải thu gom xử lý theo quy định 5 Trong năm qua, Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn nhiều chương trình, dự án khác góp phần tích cực cải thiện môi trường nông thôn, nâng cao chất lượng sống cho người dân địa bàn tỉnh Công tác giữ gìn vệ sinh môi trường quản lý, thu gom xử lý chất thải, nước thải xã có số chuyển biến Phong trào trồng xanh, vệ sinh đường làng, ngõ xóm, xây dựng đời sống văn hoá triển khai trì tốt nhiều khu dân cư Theo báo cáo Bộ tài nguyên môi trường Việt Nam năm 2014, rác thải nông thôn ước tính 0,3 kg/người/ngày có xu hướng tăng theo năm Trong thành phần rác thải có nhiều vật khó phân huỷ túi nilon, đặc biệt bao bì vỏ chai lọ thuốc bảo vệ thực vật… Tuy nhiên quản lý chất thải thách thức nhiều cộng đồng cho dù nông thôn hay thành thị, công nghiệp hóa hay phát triển Có thực tế xảy khu vực nông thôn là, đất rộng lại không quy hoạch bãi rác tập trung, bãi rác công cộng, không quy định chỗ tập trung rác, người phương tiện chuyên chở rác Nhìn chung, đa phần người dân nông thôn chưa hình thành ý thức thói quen tập kết, xử lý rác thải Hầu hết gia đình tự xử lý rác thải nhà biện pháp đơn giản đốt, chôn, chí để vào góc vườn đốt Không nơi người dân tuỳ tiện xả rác thải sản xuất sinh hoạt bừa bãi; làm chuồng trại gia súc gần nơi ăn gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe cộng đồng mặt nông thôn 6 Hồng Sơn xã nằm địa bàn huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An xã nông giai đoạn phát triển, với tốc độ tăng trưởng kinh tế ngày lên, nhiên bên cạnh lượng phát sinh chất thải sinh hoạt ngày nhiều tiềm ẩn nguy gây ô nhiễm môi trường làm thay đổi cảnh quan gây tác động xấu đến sức khỏe cộng đồng dân cư sinh sống địa bàn xã Chính quyền địa phương có biện pháp nhằm quản lý xử lý lượng rác thải sinh hoạt thu gom, xử lý nhiên biện pháp hầu hết chưa triệt để, gây ô nhiễm môi trường Xuất phát từ thực tế nói nguyện vọng thân chọn đề tài “ Đánh giá công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt hướng đến phát triển nông thôn xã Hồng Sơn - huyện Đô Lương – tỉnh Nghệ An” Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Đánh giá trạng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) - xã Hồng Sơn – huyện Đô Lương – tỉnh Nghệ An Đánh giá công tác quản lý chất thải rắn địa bàn xã theo hướng xây dựng nông thôn Yêu cầu nghiên cứu đề tài - Tài liệu, số liệu điều tra thu thập phải trung thực, phản ánh RTSH địa điểm nghiên cứu 7 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Khái niệm chất thải rắn nông thôn - Cần bổ sung số khái niệm gắn với đề tài, như: Rác thải: Rác thải loại vật liệu dạng rắn mà người loại bỏ mà không tiếp tục sử dụng ban đầu (Vũ Quyết Thắng, Lê Đông - Phương, 2002) Rác thải sinh hoạt (RTSH): chất thải liên quan đến hoạt động người, nguồn tạo thành chủ yếu từ sinh hoạt cá nhân, hộ gia đình, nơi công cộng khu dân cư, quan, trường học, trung tâm dịch vụ, thương mại.RTSH có thành phần bao gồm kim loại, sành sứ, thủy tinh, gạch ngói vỡ, đất đá, cao su, chất dẻo, thực phẩm dư thừa hạn sử dụng, xương động vật, tre, gỗ, lông gà, lông vịt, vải giấy, rơm rạ, xác động vật, vỏ rau quả, (Vũ Quyết Thắng, Lê Đông Phương, 2002) 8 - Chất thải (CT): “Chất thải toàn loại vật chất thải từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác” (Luật Bảo vệ Môi trường 2014) Chất thải tồn nhiều dạng khác nhau: rắn, lỏng, khí hay số dạng khác - Chất thải rắn (CTR): chất thải thể rắn, thải từ trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác (Nghị định số 59/2007/NĐ – CP quản lý chất thải rắn.) - Chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH): CTR phát thải sinh hoạt cá nhân, hộ gia đình, nơi công cộng(Theo NĐ 59/2007/NĐ-CP quản lý chất thải rắn.) - Quản lý chất thải: trình phòng ngừa giảm thiểu, giám sát phân loại, thu gom, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế, xử lý chất thải (Theo luật BVMT năm 2014) - Thu gom CTR: Là hoạt động tập hợp, phân loại, đóng gói lưu giữ tạm thời CTR nhiều điểm thu gom sở quan có thẩm quyền nhà nước chấp thuận (Nghị định 59/2007/NĐ;CP ngày 09/4/2007 quản lý CTR) - Nông thôn: Nông thônlà phần lãnh thổ không thuộc nội thành, nội thị thành phố, thị xã, thị trấn quản lý cấp hành sở UBND xã (Thông tư số 54/2009/TTBNNPTNT ngày 21-8-2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) - Phát triển nông thôn: phạm trù rộng nhận thức với nhiều quan điểm khác Theo Ngân hàng Thế giới (1975) đưa định nghĩa: “ Phát triển nông thôn chiến lược nhằm cải thiện điều kiện sống kinh tế xã hội nhóm người cụ thể - người nghèo vùng nông thôn Nó giúp 9 người nghèo người dân sống vùng nông thôn hưởng lợi ích từ phát triển”(Mai Thanh Cúc, Quyền Đình Hà, 2005) - Khái niệm nông thôn Nông thôn nông thôn mà đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần nhân dân không ngừng nâng cao, qua thu hẹp cách biệt nông thôn thành thị Người dân đào tạo, tiếp thu tiến kỹ thuật tiên tiến, có lĩnh trị vững vàng, đóng vai trò làm chủ nông thôn Nông thôn có kết cấu hạ tầng KT - XH đại; kinh tế phát triển toàn diện bền vững, cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn kết hợp lý nông nghiệp với công nghiệp, dịch vụ đô thị; sở hạ tầng xây dựng đồng bộ, đại, phát triển theo quy hoạch Xã hội nông thôn ổn định, giàu sắc văn hóa dân tộc, môi trường sinh thái bảo vệ Sức mạnh hệ thống trị nâng cao, đảm bảo giữ vững an ninh trị trật tự xã hội - Xây dựng nông thôn mới: Xây dựng nông thôn trình lâu dài, liên tục theo định hướng Đảng, Nhà nước Được thực sở quy hoạch, kế hoạch, quy chuẩn để đảm bảo phát triển lâu dài bền vững Kế thừa thành tựu, truyền thống sắc văn hóa nông thôn; đồng thời tiếp thu, hình thành phát triển giá trị nhân loại theo hướng văn minh, đại - Quy hoạch nông thôn Quy hoạch nông thôn việc bố trí, xếp khu chức năng, sản xuất, dịch vụ, hạng tầng kinh tế - xã hội - môi trường địa bàn, theo tiêu chuẩn nông thôn mới, gắn với đặc thù, tiềm năng, lợi địa phương; người dân xã làng, gia đình ý thức đầy đủ, sâu sắc tâm thực 10 10 - CTRSH hữu cơ: thực phương pháp ủ kỵ khí – biogas hay phương pháp ủ hiếu khí – compost - CTRSH vô phân loại lần đem tái chế tái sử dụng Những vật liệu tái chế: Vỏ chai nhựa, chai lọ thủy tinh, hộp giấy đựng sữa nước trái cây, bình nhôm, thép bình phun, báo, tạp chí, giấy bìa cứng… - Khuyếnkhíchngườidântáisử dụngvàgiảmthiểuchấtthảinhư:sửdụngtúiđichợnhiềulầnthaythếchoviệcdùngtúin ilon1lầntạicácchợ,hệthốngbánlẻ KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ • Kết luận Hồng Sơn xã miền núi khu vực I nằm phía Bắc huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An, nghiên cứu công tác quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn xã Hồng Sơn cho thấy lượng CTRSH phát sinh ngày địa bàn 0,781 tấn, nguồn phát sinh RTSH khu dân cư địa bàn xã chủ yếu từ hoạt động sinh hoạt gia đình như: nấu ăn, vệ sinh nhà cửa, quét dọn vườn,…với hệ số phát sinh rác thải bình quân đầu người 0,204 kg/người/ngày Thành phần RTSH phát sinh khu dân cư địa bàn xã Hồng Sơn chủ yếu thành phần chất hữu dễ phân hủy (66,7%), thuận lợi cho việc chế biến RTSH thành phân hữu phục vụ cho sản xuất nông nghiệp.Công tác phân loại RTSH địa bàn chưa quan tâm trọng Hầu hết hộ phân loại rác vô tái chế riêng với mục đích có thêm thu nhập Xã Hồng Sơn chưa có cán chuyên trách vấn đề môi trường, có hội phụ nữ kiêm công tác 74 74 BVMT, nên chất lượng công tác BVMT thường không cao, vấn đề giải không kịp thời đồng Ngân quỹ cho công tác VSMT không cao, trang thiết bị cho công tác thu gom, vận chuyển RTSH chưa đầy đủ, chưa có nhiều hoạt động tuyên truyền, tập huấn vấn đề giữ gìn VSMT địa phương Công tác thu gom, vận chuyển chất thải thực từ năm 2013 thông qua hình thức tổ đội thu gom hội phụ nữ xã đảm nhiệm với nguồn kinh phí xã hội hóa địa phương Với tần suất thu gom lần/ tuần tất xóm • Đề nghị - Cần có quy định quản lý CTR địa bàn xã, nêu rõ nội dung quản lý CTR, trách nhiệm cấp cộng đồng dân cư trongcông tác - Cần đầu tư kinh phí để tu sửa, bảo dưỡng phương tiện thu gom, vận chuyển, cần thay phương tiện không đảm bảo chất lượng, mua thêm thùng đựng rác đặt nơi công cộng - Nâng cao nhận thức người dân giữ gìn môi trường xanh - - đẹp, phân loại rác nguồn - Thường xuyên tổ chức chiến dịch truyền thông nhằm phát động phong trào toàn dân thực công tác bảo vệ môi trường Đẩy mạnh phong trào giữ gìn làng xóm Sáng - Xanh Sạch - Đẹp - Tổ chức tuyên truyền rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng, phương tiện nghe, nhìn tổ chức quần chúng như: Đoàn niên, hội phụ nữ, hội nông dân…và 75 75 địa phương để tạo dư luận xã hội khuyến khích, cổ vũ hoạt động bảo vệ môi trường - Phối hợp ngành liên quan chuyên gia để xuất phổ biến sâu rộng tài liệu tuyên truyền, hướng dẫn bảo vệ môi trường nói chung quản lý CTR nói riêng - Hướng dẫn người dân địa phương phân loại rác nguồn thành loại rác: rác vô tái chế tái sử dụng được, rác vô đem chôn lấp rác hữu Đối với rác hữu dùng chế phẩm vi sinh vật để ủ làm phân bón TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ Tài nguyên Môi trường (2004), Báo cáo môi trường quốc gia 2004Chất thải rắn, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2011) Chất thải rắn, Báo cáo môi trường quốc gia, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2014) Môi trường nông thôn, Báo cáo môi trường quốc gia, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2010) Tổng quan môi trường Việt Nam, Báo cáo trạng môi trường quốc gia, Hà Nội 76 76 Hoàng Kim Chi (2009) Một số biện pháp cải thiện hoạt động thu gom rác thải sinh hoạt địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 6.Mai Thanh Cúc, Quyền Đình Hà, (2005) Giáo trình phát triển nôngthôn, Đại học Nông nghiệp Hà Nội, tr 15-20 Lê Cường,Mô hình dịch vụ vệ sinh môi trường vùng ven đô thị trung tâm thành phố Hà Nội đến năm 2030 Tạp chí Xây dựng, Bộ Xây dựng, số 03.2014 Nguyễn Đức Hiển (2002), Quản lý môi trường, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội Trịnh Quang Huy (2012), Bài giảng xử lý chất thải rắn, Đại học nông nghiệp Hà Nội 10 Lê Văn Khoa (2004), Khoa học môi trường giai đoạn 2010-2015, NXB Giáo dục, tr.23 11 Luật Bảo vệ Môi trường ngày 23 tháng 06 năm 2014 12 Nghị Định 59/2007/NĐ-CP ngày 9/4/2007 Chính phủ Quản lý chất thải nguy hại 13 Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái (2001), Quản lý chất thải rắn – Tập – Chất thải rắn đô thị, Nhà xuất xây dựng 14 Nguyễn Văn Phước (2010),Giáo trình Quản lý xử lý chất thải rắn, NXB Xây Dựng, Hà Nội 15 Nguyễn Xuân Thành (2010),Giáo trình Công nghệ sinh học xử lý môi trường, Đại học Nông Nghiệp Hà Nội 16 Vũ Quyết Thắng, Lê Đông Phương (2002), Quy hoạch môi trường, Bài giảng, khoa môi trường đại học Quốc gia Hà Nội 77 77 17 Thông tư số 54/2009/TT-BNNPTNT ngày 21/8/2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hướng dẫn thực Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn 18 Hồ Thị Lam Trà, Lương Đức Anh, Cao Trường Sơn (2012), Quản lý môi trường, NXB Đại học Nông Nghiệp, Hà Nội 19 UBND tỉnh Quảng Nam, Sổ tay hướng dẫn phân loại, thu gom xử lý rác thải khu vực nông thôn địa bàn tỉnh Quảng Nam, 2014 20 UBND xã Hồng Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An, Quy hoạch xây dựng nông thôn xã Hồng Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An 21 Nguyễn Trung Việt, Trần Thị Mỹ Diệu(2006), Giáo trình quản lý chất thải rắn sinh hoạt,Công ty Môi trường Tầm Nhìn Xanh TÀI LIỆU MẠNG INTERNET 22 Hương Cát,Tái chế hộp giấy đựng thức uống máy nghiền thủy lực, http://vietbao.vn/Khoa-hoc/Tai-che-hop-giay-dung-thuc-uong-bang-maynghien-thuy-luc/20471659/197/ 24/07/2005 23 Ngọc Châu, Khó phân loại chất thải rắn nguồn, http://plo.vn/thi-truong-tieu-dung/kho-phan-loai-chat-thairan-tai-nguon-556236.html thứ ngày 26/5/2015 24 Văn Cường, Vĩnh Phúc phấn đấu trở thành tỉnh nông thôn vào năm 2017, http://baovinhphuc.com.vn/xay-dung-nong-thonmoi/28808/vinh-phuc-phan-dau-tro-thanh-tinh-nong-thon-moivao-nam-2017.html thứ ngày 25/3/2016 78 78 25 Đảng Cộng sản Việt Nam, Thu gom xử lý chất thải rắnvấn đề nangiải, báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam, http://dangcongsan.vn/khoa-giao/thu-gom-xu-ly-chat-thairan-sinh-hoat-o-nong-thon-van-de-nan-giai-320751.htmlngày 09/9/2015 26 Hội Nông dân tỉnh Thái Nguyên (2012), Xây dựng nông thôn cần quan tâm từ khâu quy hoạch, http://nongdanthainguyen.org.vn/index.php? option=com_content&view=article&id=298:xay-dng-nongthon-mi-cn-quan-tam-ngay-t-khau-quy-hoch-&catid=7:tin-tucsu-kien&Itemid=3 ngày 15/3/2012 27 Lê Văn Khoa (2010), Phân loại chất thải rắn sinh hoạt nguồn, http://vacne.org.vn/phan-loai-chat-thai-ran-sinh-hoat-tai-nguon-tai-che-vatai-su-dung-la-giai-phap-co-y-nghia-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong-o-cac-dothi/24735.html thứ ngày 16/12/2010 28 Nguyễn Ngọc Nông, Hiện trạng giải pháp quản lý, tái sử dụng rác thải sinh hoạt khu vực đô thị Thành phố Thái Nguyên, http://qlkh.tnu.edu.vn/theme/details/822/hien-trang-va-giaiphap-quan-ly-tai-su-dung-rac-thai-sinh-hoat-khu-vuc-do-thitai-thanh-pho-thai-ng PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN CÁN BỘ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Về công tác quản lý rác thải sinh hoạt 79 79 Chúng mong nhận hợp tác ông (bà)! I II Thông tin chung Họ tên: ………………………………………………………………… Địa chỉ: …………………………………………………………………… Nội dung vấn Trong xã có cán chuyện trách riêng vấn đề môi trường chưa? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xã có áp dụng văn pháp luật môi trường không? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xã có quy định riêng quản lý RTSH không? ………………………………………………………………………………… Trong xã có bãi tập kết rác thải? đâu? ………………………………………………………………………………… Có tổ vệ sinh môi trường? ………………………………………………………………………………… Chế độ đãi ngộ vệ sinh viên nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ông (bà) nhận xét hoạt động thu gom rác tổ vệ sinh môi trường? □ Tốt □ Chưa tốt □ Bình thường 10 Hình thức xử lý RTSH xã? □ Chôn lấp □ Đốt □ Ủ làm phân bón □ Hình thức khác ………………………… 11 Theo ông (bà) hình thức xử lý nào? □ Hiệu □ Bình thường □ Không hiệu 12 Nhận xét ông (bà) ý thức người dân thu gom, phân loại, xử lý RTSH? □ Tốt 80 □ Trung bình 80 □ Chưa tốt 13 Xã có hay tổ chức hoạt động tình nguyện dọn dẹp đường làng, ngõ xóm không? □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Rất □ Chưa 14 Ông (bà) đánh giá môi trường địa phương ảnh hưởng rác thải sinh hoạt nào? □ Ô nhiễm, khó chịu □ Bình thường □ Sạch sẽ, dễ chịu 15 Trong việc quản lý RTSH xã, ông (bà) gặp khó khăn gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… 16 Theo ông (bà) nên có biện pháp để nâng cao hiệu công tác quản lý RTSH địa phương? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ông (bà)! Người vấn Người vấn Mai Thị Phương PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN TRƯỞNG THÔN Về công tác quản lý rác thải sinh hoạt Phiếu số: … Chúng mong nhận hợp tác ông (bà)! II III Thông tin chung Họ tên:……………………………………………………… Địa chỉ:………………………………………………………… Nội dung vấn 81 81 Trong thôn có người thuộc tổ thu gom RTSH? ………………………………………………………………………………… Ông (bà) nhận xét hoạt động thu gom rác tổ vệ sinh môi trường? □ Tốt □ Bình thường □ Chưa tốt Thôn có hỗ trợ cho tổ thu gom RTSH không? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… RTSH tập kết đâu? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Hình thức xử lý RTSH thôn? □ Chôn lấp □ Đốt □ Ủ làm phân bón □ Hình thức khác…………………………… Theo ông (bà) hình thức xử lý nào? □ Hiệu □ Bình thường □ Không hiệu Nhận xét ông (bà) ý thức người dân thu gom, phân loại, xử lý RTSH? □ Tốt □ Trung bình □ Chưa tốt 10 Thôn có hay tổ chức hoạt động tình nguyện dọn dẹp đường làng, ngõ xóm không? □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Rất □ Chưa 11 Ông (bà) đánh giá môi trường địa phương ảnh hưởng rác thải sinh hoạt nào? □ Ô nhiễm, khó chịu □ Bình thường □ Sạch sẽ, dễ chịu 82 82 12 Trong việc quản lý RTSH thôn, ông (bà) gặp khó khăn gì? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 13 Theo ông (bà) nên có biện pháp để nâng cao hiệu công tác quản lý RTSH địa phương? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ông (bà)! Người vấn Người vấn Mai Thị Phương PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN THÀNH VIÊN TỔ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG Về thu gom phế thải, rác thải sinh hoạt Chúng mong nhận hợp tác ông (bà)! Phiếu số:… I II Thông tin chung Họ tên:………………………………………………………………… Giới tính:……………………………………………………………… Địa chỉ: ………………………………………………………………… Nội dung vấn (Nếu đồng ý với phương án trả lời tích vào ô vuông) Lượng rác thải sinh hoạt thu gom (tấn/ tuần):…………… Tỉ lệ hữu cơ:…… % Tỉ lệ vô vơ:……… % Ông (bà) thu gom đâu? □ Các hộ gia đình 83 83 □ Các đống rác đường Phương tiện thu gom? □ Xe đẩy □ Xe công nông □ Xe Kéo □ Khác Khi thu gom rác, ông (bà) trang bị dụng cụ nào? □ Giày □ Khẩu trang thường □ Ủng □ Khẩu trang y tế □ Gang tay □ Mũ, nón □ Cuốc □ Xẻng □ Khác Rác thải sinh hoạt có hay phân loại không? □ Luôn □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Không Số lần thu gom tuần? □ lần □ lần □ lần □ lần 10 Hình thức xử lý RTSH địa phương gì? □ Chôn lấp □ Đốt □ Tái chế làm phân bón □ Thải tự vào môi trường □ Hình thức khác ……………………………………………………………… 11 Theo ông (bà) ý thức người dân thu gom, phân loại, xử lý RTSH nào? □ Tốt□ Bình thường □ Xấu 12 Ông (bà) có nhận lương hàng tháng hay không? Số tiền hàng tháng ông (bà) nhận từ công việc thu gom RTSH bao nhiêu? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 13 Nếu có Thì tiền công thu từ đâu? □ Từ hộ gia đình □ Do xóm cấp □ Do xã cấp 14 Tiền công nhận ông (bà) có hài lòng không? □ Hài lòng□ Bình thường □ Không hài lòng 84 84 15 Kiến nghị ông (bà) để công tác thu gom, xử lý, quản lý RTSH tốt hơn? □ Chính quyền địa phương cần đưa quy định biện pháp chặt chẽ, cụ thể □ Nâng cao ý thức người dân □ Tăng tiền hỗ trợ cho người thu gom, cải tiến phương tiện thu gom □ Ý kiến khác Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ông (bà)! Người vấn Người vấn Mai Thị Phương PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ “Đánh giá trạng quản lý rác thải sinh hoạt hướng đến phát triển nông thôn xã Hồng Sơn- huyện Đô Lương- tỉnh Nghệ An” Chúng mong nhận hợp tác ông (bà)! Phiếu số:… I Thông tin chung Tên chủ hộ: ………………………………………………………………… Địa chỉ: …………………………………………………………………… Số nhân khẩu: ……………………………………………………………… Thuộc nhóm hộ: □ Thu nhập cao □ Thu nhập trung bình □ Thu nhập thấp II Nội dung vấn vấn đề liên quan đến môi trường (Nếu đồng ý với phương án trả lời tích vào ô vuông) Hàng ngày lượng rác thải trung bình gia đình ông (bà) bao nhiêu? □ 0,1- 0,3kg □ 0,3- 0,5kg □ 0,5- 0,7 kg □ 0,7- 0,9 kg 85 85 Rác thải sinh hoạt gia đình ông (bà) chủ yếu gì? □ Rác thải hữu (thực phẩm thừa, rau, hoa quả, cành, cây…) □ Rác vô (thủy tinh, nylon, nhựa loại…) □ Rác thải nguy hại (là rác có chứa chất nguy hại cho người sinh vật, có khả cháy nổ: Pin hỏng, bình ắc quy, đèn huỳnh quang…) Ông (bà) có phân loại rác không? □ Có □ Không Gia đình ông (bà) trữ rác vật dụng gì? □ Túi nylon □Thùng xốp □ Thùng nhựa □ Bao tải Tần xuất thu gom rác vệ sinh viên (lần/tuần)? □ lần/tuần □ lần/tuần □ lần/tuần □ Khác (cụ thể) 10 Theo ông (bà) tần suất thu gom hợp lý hay chưa? □ Hợp lý □ Chưa hợp lý 11 Nếu chưa hợp lý, ông (bà) mong muốn tần suất là: □ lần/tuần □ lần/tuần □ Khác…… 12 Lượng rác gia đình ông (bà) có vệ sinh viên thu gom hết không? □ Có □ Không Nếu câu trả lời không giải thích sao? ………………………………………………………………………………… 13 Phí vệ sinh môi trường mà ông (bà) phải đóng bao nhiêu? ………………………………………………………………………………… 14 Theo ông (bà) mức phí thu gom là: □ Cao □ Trung bình □ Thấp 15 Theo ông (bà) việc thu gom rác thải địa phương nào? □ Rất tốt □ Tốt 86 86 □ Trung bình □ Chưa tốt 16 Ngoài địa phương thu gom RTSH gia đình ông (bà) chủ yếu xử lý rác nào? □ Chôn lấp chỗ □ Thải môi trường □ Thiêu đốt □ Ủ làm phân 17 Ông bà có hiểu phân loại rác nguồn không? □ Có □ Không 18 Theo ông (bà) phân loại rác nguồn có quan trọng không? □ Có □ Không 19 Theo đánh giá ông (bà) việc xử lý rác thải địa phương nào? □ Rất tốt □ Tốt □ Trung bình □ Chưa tốt □ Không biết 20 Nhận xét ông (bà) công tác tuyên truyền BVMT địa phương nào? □Hài lòng □ Bình thường □ Không hài lòng □ Không biết 21 Ông (bà) có cảm nhận môi trường sống ảnh hưởng từ RTSH? □ Ô nhiễm, khó chịu □ Bình thường □ Sạch sẽ, dễ chịu 22 Ông (bà) có thường tham gia phong trào nhằm cải thiện môi trường địa phương không? □ Thường xuyên □ Ít □ Không 23 Ông (bà) có ý kiến với việc quản lý xử lý RTSH địa phương? 87 87 ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ông (bà)! Đại diện hộ gia đình Người điều tra Mai Thị Phương 88 88 ... công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt hướng đến phát triển nông thôn xã Hồng Sơn - huyện Đô Lương – tỉnh Nghệ An Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Đánh giá trạng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt. ..DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CT Chất thải CTR Chất thải rắn RTSH Rác thải sinh hoạt CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt QLCTRSH Quản lý chất thải rắn sinh hoạt QLCTR Quản lý chất thải rắn BCL Bãi... rắn sinh hoạt (CTRSH) - xã Hồng Sơn – huyện Đô Lương – tỉnh Nghệ An Đánh giá công tác quản lý chất thải rắn địa bàn xã theo hướng xây dựng nông thôn Yêu cầu nghiên cứu đề tài - Tài liệu, số liệu

Ngày đăng: 11/05/2017, 12:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w