1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

công nghiệp hóa hiện đại hóa ở huyện phú vang tỉnh thừa thiên huế

50 1,4K 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 387 KB

Nội dung

luận văn, khóa luận, chuyên đề, đề tài

Trang 1

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong quá trình phát triển đất nước của một vùng hay một khu vực thì (CNH) làcon đường tất yếu và nhanh nhất để đưa một nước từ nền công nghiệp lạc hâu, trởthành một nước văn minh hiện đại Và hòa nhập nhanh với thị trường thế giới

Việt Nam bước vào thời kỳ hội nhập với nhiều cơ hội và thách thức nhất định, thìCNH có vai trò hết sức quan trọng, thúc đẩy nhanh và mạnh nền kinh tế nước nhà tậndụng được lợi thế đi sau và đây là nhiệm vụ trung tâm của quá trình xây dựng đấtnước, xây dựng xã hội chủ nghĩa Tại đại hội VIII của Đảng đã nêu ra mục tiêu củaCNH- HĐH là “xây dựng nước ta thành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất hiệnđại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp sự phát triển của lựclượng sản xuất, đời sống vật chất và tinh thần cao ” và chỉ rõ phấn đấu đến năm 2020

cơ bản phải Việt Nam trở thành một nước công nghiệp

Huyện Phú Vang là một Huyện nằm ở phía Đông bắc của Tỉnh Thừa Thiên Huế,nền kinh tế còn yếu kém đời sống dân cư thấp chủ yếu phát triển bằng nông nghiệp, cơ

sở hạ tầng yếu kém Do đó, CNH- HĐH là con đường hửa hiệu nhất để đưa nền kinh tếphát triển theo hướng hiện đại, thực hiện mục tiêu chung của toàn quốc Từng bướcxây dựng được QHSX phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của LLSX

Xuất phát từ nhu cầu trên tôi đã chọn đề tài “ công nghiệp hóa- hiện đại hóa ởhuyện Phú Vang Tỉnh Thừa Thiên Huế” làm chuyên đề tốt nghiệp cuối khóa

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu hệ thống lý luận về CNH- HĐH, để từ đó đánh giá thựctrạng của địa phương và đề xuất những phương hướng và hệ thống giải pháp nhằm đẩymạnh hơn nữa quá trình CNH- HĐH của Huyện Phú Vang

Nhiệm vụ chính của đề tài :

- Hệ thống hóa về lý luận và những kinh nghiệm thực tiễn liên quan đến quá trìnhCNH- HĐH

- Phân tích và đánh giá thực trạng CNH- HĐH trên địa bàn Huyện Phú Vang

Trang 2

- Đề xuất phương hướng và giải pháp để đẩy mạnh quá trình CNH- HĐH HuyệnPhú Vang trong thời gian tới.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Các yếu tố tác động đến quá trình CNH- HĐH của Huyện từ đó đưa ra phươnghướng và hệ thống giải pháp để đẩy mạnh quá trình này

Phạm vi nghiên cứu là trên địa bàn Huyện Phú Vang, thời gian nghiên cứu từnăm 2006 đến nay

4 Phương pháp nghiên cứu của đề tài

Đề tài sử dụng nhiều phương pháp nhưng chủ yếu là:

- Phương pháp duy vật biện chứng

- Phương pháp trừu tượng hóa khoa học

- Tổng hợp, phân tích các số liệu thông kê và báo cáo do các cơ quan nhà nước

đã công bố

5 Ý nghĩa nghiên cứu của đề tài

Kết quả nghiên cứu của đề tài này sẽ làm cơ sở lý luận và giải pháp cho Huyệnhoạch định các chính sách nhằm thúc đẩy quá trình CNH- HĐH Là nguồn nguồn tàiliệu tham khảo cơ sở cho những ai nghiên cứu vấn đề này

Giúp tôi có thể hiểu hơn về quá trình công nghiệp hóa những cơ sở lý luận vàlàm đề tài chuyên đề tốp nghiệp cuối khóa của tôi

6 Kết cấu đề tài

Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị và tài liệu tham khảo, đề tài được kết cấuthành 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về CNH- HĐH

Chương 2: Thực trạng CNH- HĐH của Huyện Phú Vang, Tỉnh Thừa Thiên Huế

từ năm 2006 đến nay

Chương 3: Phương hướng, giải pháp đẩy mạnh CNH- HĐH của Huyện PhúVang, tỉnh Thừa Thiên Huế trong những năm tới

Trang 3

NỘI DUNG CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CNH- HĐH

1.1 Cơ sở lý luận

1.1.1 Quan niệm CNH- HĐH

Khái niệm CNH mang tính chất lịch sử, nó gắn liền với sự xuất hiện máy móc

và sự thay đổi lao động thủ công cơ khí, hay còn gọi là cuộc cách mạng khoa họclần thứ nhất Cuộc cách mạng này diễn ra từ thế kỷ XVIII ở nước Anh và được lanrộng sang các nước khác, cho đến cuối thế kỷ XIX thuật ngữ “CNH” xuất hiện với

ý nghĩa là biến một lĩnh vực sản xuất hoạt động theo cùng cách của công nghiệp cơkhí mới ra đời

Theo tổ chức phát triển công nghiệp của Liên Hợp Quốc (UNIDO): CNH là quátrình phát triển kinh tế trong quá trình này một bộ phận ngày càng tăng của cải quốcdân được động viên để phát triển cơ cấu kinh tế nhiều ngành với kỹ thuật hiện đại.Quan niệm của các nước đang phát triển coi CNH là quá trình phát triển nềncông nghiệp đi đôi với xây dựng, hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng phục vụ nềncông nghiệp đó và thiết lập một cơ chế hoặt động thích hợp cho hệ thống công nghiệp.Tóm lại, quan niệm về CNH khác nhau giữa các quốc gia là vì mục đích và điềukiện nền kinh tế, điều kiện chính trị khác nhau nên có quan niệm khác nhau Nhưngcho cùng thì CNH là quá trình cải biến mới trong quá trình sản xuất áp dụng các thànhtựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất làm tăng năng xuất lao động, giảm chi phí sản xuất,mang lại lợi nhuận cao cho nền kinh tế phát triển Chỉ khác nhau là mục đích cuốicùng thuộc về ai, phục vụ cho ai, suy cho cùng thì mọi chế độ xã hội điều mục đíchphục vụ cho giai cấp cầm quyền trong xã hội Trong CNTB thì phục vụ cho giai cấp tưbản, còn trong chủ nghĩa xã hội thì mang lại cho đại bộ phận người lao động

- Quan niệm về HĐH: HĐH là một thuật ngữ có nội dung rộng lớn, phong phú

bao gồm các mặt kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội Cũng như quan niệm về CNH thìHĐH cũng có nhiều quan niệm khác nhau

Quan niệm của Việt Nam: HĐH là quá trình công nghiệp sử dụng những sảnphẩm công nghệ thuộc thế hệ mới nhất, hoặc gần mới nhất, cải biến một xã hội cổ

Trang 4

truyền thành một xã hội hiện đại có trình độ văn minh cao, thực hiện đầy đủ những giátrị chung mà nhân loại vương tới.

HĐH xét trên góc độ kinh tế- xã hội là cái đích cần vươn tới của sự nghiệp CNH,xét toàn cục HĐH là phương tiện, là điều kiện để đạt tới mục tiêu của quá trình CNH.[4, 7-8]

CNH- HĐH là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuấtkinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế- xã hội từ sử dụng sức lao động thủ công làchính sang sử dụng một cách phổ biến lao động cùng với công nghệ, phương tiện vàphương pháp tiên tiến, hiện đại dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoahọc- công nghệ nhằm tạo ra năng xuất lao động xã hội cao.[1,281-282]

CNH và HĐH là hai quá trình có mối chặt chẻ với nhau, là hai quá trình lồng vàonhau, nối tiếp nhau CNH phải gắn liền với HĐH mới tạo ra được năng xuất lao độngcao, cải tạo những nền nông nghiệp, CNH như là một quá trình mở đường , còn HĐH

là một quá trình đi sau thúc đẩy và hổ trợ cho sự phát triển đó ổn định hơn

Quan niệm về CNH- HĐH: là một quá trình lâu dài nhằm xây dựng một xã hội

có trình độ văn minh cao trên tất cả các mặt Lịch sử phát triễn nhiều quốc gia trên thếgiới cho rằng, CNH là biến pháp chủ yếu để biến một nền kinh tế lạc hậu thành mộtnền kinh tế hiện đại trong đó công nghiệp, dịch vụ giữ vai trò chủ đạo CNH mang tínhtất yếu đối với mọi quốc gia bởi nó có vị trí và vai trò không thể thiếu để hiện đại hóađất nước, có thể bao gồm các nội dung sau:

Thứ nhất: CNH- HĐH là quá trình trang bị và trang bị lại công nghệ hiện đại cho

tất cả các ngành của nền kinh tế quốc dân Quá trình này là cho nhịp độ tăng trưởngkinh tế- xã hội nhanh và ổn định

Thứ hai: CNH- HĐH thúc đẩy việc hình thành một cơ cấu kinh tế mới hợp lý cho

phép khai thác tốt nhất các nguồn lực và lợi thế của đất nước Nền kinh tế của mỗinước là một thể thống nhất các ngành, các lĩnh vực hoạt động, sẽ kéo theo hoặc đòi hỏi

sự thay đổi thích ứng của các ngành, các lĩnh vực hoạt động khác và ngược lại Vì thế,quá trình CNH- HĐH cũng gắn liền với quá trình phân công lao động xã hội vớinhững đặc điểm mang tính quy luật Tỷ trọng nông nghiệp giảm dần, tỷ trọng và số lao

Trang 5

Thứ ba: CNH- HĐH vừa là quá trình kinh kỹ thuật, vừa là quá trình kinh

tế-xã hội CNH- HĐH tác động đến mọi lĩnh vực đời sống tế-xã hội, từ LLSX đến QHSX,

từ cơ sở hạ tầng đến kiến trúc thượng tầng Trong tiến trình đẩy mạnh CNH- HĐH tạođiều kiện vật chất kỹ thuật cho việc phát triển kinh tế- xã hội, sau đó quá trình kinh tế-

xã hội lại góp phần tạo nên động lực cho việc thực hiện quá trình kinh tế- kỹ thuật

Thứ tư: CNH- HĐH còn là quá trình mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế, nhằm thu

hút vốn, công nghệ, thị trường, kinh nghiệm quản lý của các nước đi trước, đồng thờiđẩy mạnh chiến lước hướng vào xuất khẩu, tăng năng lực cạnh tranh hàng hóa trên thịtrường khu vực và thế giới

Thứ năm: CNH- HĐH không phải là mục đích tự thân, mà là một phương thức

có tính phổ biến để thực hiện mục tiêu phát triển của mỗi nước CNH- HĐH là phươngtiện hữu hiệu làm thay đổi căn bản bộ mặt kinh tế- xã hội của tất cả các nước, với năngxuất lao động cao, chất lượng sản phẩm tốt, cơ cấu sản xuất đa dạng, việc làm phongphú, nâng cao mức sống của người dân, tạo điều kiện phát triển dân trí, đưa xã hội đếntrình độ văn minh công nghiệp

1.1.2 Quan niện CNH- HĐH nông nghiệp và nông thôn

Nghị quyết Trung ương 5 khóa IX chỉ rõ:

“CNH- HĐH nông nghiệp là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theohướng sản xuất lớn, gắn công nghiệp chế biến và thị trường, thực hiện cơ khí hóa, thủylợi hóa, ứng dụng các thành lựu khoa học, công nghệ, trước hết là công nghệ sinh học,đưa thiết bị, kỹ thuật và công nghệ hiện đại vào các khâu sản xuất nông nghiệp nhằmnâng cao sản xuất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh hàng hóa trên thị trường”

“CNH- HĐH nông thôn là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theohướng tăng nhanh tỷ trọng sản phẩm và lao động các ngành công nghiệp và dịch vụ,giảm dần tỷ trọng sản phẩm và lao động nông nghiệp, xây dựng kết cấu hạ tầng kinhtế- xã hội, quy hoạch phát triển nông thôn, bảo vệ môi trường sinh thái, tổ chức lại sảnxuất và xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp, xây dựng nông thôn dân chủ, công bằng,văn minh, không ngừng nâng cao đời sống vật chất, văn hóa của nhân dân ở nôngthôn”.[6, 93-94]

Trang 6

Từ đó Nghị quyết đã đưa ra năm quan điểm chính đẩy mạnh CNH- HĐH nôngnghiệp, nông thôn trong giai đoạn tới:

Một là; CNH- HĐH nông nghiệp, nông thôn là một trong những nhiệm vụ

quan trọng hàng đầu của CNH- HĐH đất nước phát triển công nghiệp, dịch vụ phảigắn bó chặt chẽ, hỗ trợ đắc lực và phục vụ có hiệu quả cho CNH- HĐH nôngnghiệp, nông thôn

Hai là; Ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất, chú trọng phát triển nguồn lực con

người, ứng dụng rộng rãi thành tựu khoa học, công nghệ, thúc đẩy cơ cấu kinh tế theohướng phát huy lợi thế của từng vùng gắn với thị trường để sản xuất hàng hóa quy môlớn với chất lượng và hiệu quả cao, bảo vệ môi trường, phòng chống, hạn chế và giảmbớt thiên tai, phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững

Ba là; Dựa vào nội lực là chính, đồng thời tranh thủ tối đa các nguồn lực bên

ngoài, phát huy tiềm năng của các thành phần kinh tế, trong kinh tế nước giữ vai tròchủ đạo, cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc, phát triểnmạnh mẽ kinh tế hộ sản xuất hàng hóa, các loại hình doanh nghiệp, nhất là doanhnghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn

Bốn là; Kết hợp chặt chẽ các vấn đề kinh tế và xã hội trong quá trình CNH- HĐH

nông nghiệp, nông thôn nhằm giải quyết việc làm, xóa đói giảm nghèo, ổn định xã hội

và phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất và văn hóa cảu người dân nông thôn,nhất là đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, giữ gìn và phát huy truyền thốngvăn hóa và thuần phong mỹ tục

Năm là; Kết hợp chặt chẽ CNH- HĐH nông nghiệp, nông thôn với việc xây dựng

tiềm lực và thế trận quốc phòng toàn dân, thế trận an ninh nhân dân, thể hiện trongchiến lược, quy hoạch, kế hoạch, dự án phát triển kinh tế- xã hội của cả nước, của cácngành, các địa phương Đầu tư phát triển kinh tế xã hội ổn định dân cư các vùng yếu,vùng biên giới, cửa khẩu, hải đảo phù hợp với chiến lược quốc phòng và chiến lược anninh quốc gia.[4, 95-96]

Tóm lại, CNH- HĐH nông nghiệp, nông thôn là một quá trình đưa công nghệsản xuất vào trong nông nghiệp, phát triển nông thôn theo hướng kinh tế hóa, nhằm

Trang 7

mới làm tăng năng xuất lao động, Mặt khác CNH- HĐH nông nghiệp, nông thônnhằm mục đích giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng dần tỷ trọng công nghiệp và dịch

dụ trong nông thôn

1.1.3 Tính tất yếu của CNH- HĐH

Mỗi phương thức sản xuất xã hội chỉ có thể được xác lập vững chắc trên cơ sởvật chất- kỹ thuật tương ứng Cơ sở vật chất kỹ thuật của một xã hội là toàn bộ hệthống các yếu tố vật chất của LLSX xã hội phù hợp với trình độ kỹ thật tương ứng màlực lượng lao động xã hội sử dụng để sản xuất ra của cải vật chất nhằm thỏa mãn nhucầu của xã hội Nhiệm vụ quan trọng nhất của nước ta trong thời kỳ quá độ lên chủnghĩa xã hội không qua chế độ tư bản chủ nghĩa, là phải xây dựng cơ sở vật chất- kỹthuật của chủ nghĩa xã hội, trong đó có công nghiệp và nông nghiệp hiện đại, có vănhóa khoa học tiên tiến Muốn thực hiện thành công nhiệm vụ quan trọng nói trên nhấtthiết phải tiến hành CNH- HĐH tất là chuyển nền kinh tế lạc hậu thành nền kinh tếnông nghiệp

Huyện Phú Vang phát triển từ nông nghiệp lạc hậu, cơ sở vật chất- kỹ thuật thấpkém, trình độ của lực lượng sản xuất chưa phát triển, quan hệ sản xuất mới được thiếtlập, chưa hoàn thiện Vì vậy, quá trình CNH- HĐH chính là quá trình xây dựng cơ sởvật chất- kỹ thuật Mỗi bước tiến của quá trình CNH- HĐH là một bước tăng cường cơ

sở vật chất- kỹ thuật cho huyện, phát triển mạnh mẽ LLSX và góp phần hoàn thiệnquan hệ sản xuất của huyện nhà

Trong xu thế khu vực hóa và toàn cầu hóa về kinh tế đang phát triển mạnh mẽ,trong điều kiện cách mạng KHKT và công nghệ hiện đại phát triển rất nhanh chóng;những thuận lợi và khó khăn về khách quan và chủ quan, có nhiều thời cơ và củng cónhiều nguy cơ, vừa tạo ra vận hội mới, vừa cản trở, thách thức nền kinh tế của huyệnnhà, đan xen lẫn nhau, tác động lẫn nhau Vì vậy, huyện Phú Vang phải chủ động sángtạo nắm lấy thời cơ, phát huy những thuận lợi để đẩy nhanh quá trình CNH- HĐH tạothế và lực mới để vượt qua những khó khăn, đẩy lùi nguy cơ, đưa nền kinh tế củahuyện nhà tăng tưởng, phát triển bền vững

Trang 8

- CNH- HĐH là quá trình tạo ra những điều kiện vật chất- kỹ thuật cần thiết vềcon người và KHCN, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm huy động và sử dụng

có hiệu quả nguồn lực để không ngừng tăng năng xuất lao động làm cho nền kinh tếcủa huyện tăng trưởng nhanh, nâng cao đời sống vật chất và văn hóa cho nhân dân,thực hiện công bằng và tiến bộ xã hội, bảo vệ và cải tiến môi trường sinh thái

- CNH- HĐH là cơ sở kinh tế để củng cố và phát triển khối liên minh vững chắcgiữa hai cấp công nhân với gia cấp nông dân và đội ngũ tri thức của huyện Đặt biệt làgóp phần tăng cường quyền lực, sức mạnh và hiệu quả cảu bộ máy quản lý kinh tế củahuyện nhà

- CNH- HĐH tạo điều kiện vật chất để xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ vữngmạnh trên cơ sở đó mà thực hiện tốt sự phân công và hợp tác các tỉnh khác

- CNH- HĐH thúc đẩy sự phân công lao động xã hội phát triển, thúc đẩy quátrình quy hoạch vùng lãnh thổ hợp lý theo hướng chuyên canh tập trung làm cho quan

hệ kinh tế giữa các vùng , các xã trở nên thống nhất cao hơn

- CNH- HĐH tạo ra tiền đề kinh tế cho sự phát triển đồng bộ về kinh tế chính trị,văn hóa- xã hội

1.2 Cơ sở thực tiễn

1.2.1 Kinh nghiệm CNH của một số quốc gia trên thế giới

Các nước khác nhau trên thế giới có quá trình CNH- HĐH khác nhau, tùy thuộcvào tình hình kinh tế, điều kiện kinh tế chính trị xã hội của từng nước như :

* CNH ở Liên Xô(cũ): CNH xã hội chủ nghĩa là quá trình xây dựng nền đại công

nghiệp cơ khí có khả năng cải tạo cả nông nghiệp, trước hết là nền công nghiệp nặngvới ngành trung tâm là chế tạo máy CNH thực hiện dựa trên nền công nghiệp nặng là

Trang 9

chủ yếu, dựa trên nền sản xuất kế hoạch hóa tập trung cao độ, đây là mô hình củngkhông mang laijnhieeuf thành công cho các nước đi sau.

* CNH ở Nhật Bản: là phát triển mạnh sản xuất nông nghiệp để cung cấp nông

sản, trước hết là lương thực, thực phẩm với khối lượng lớn, chất lượng cao để đáp ứng

đủ nhu cầu lao độngcho công nghiệp Để thực hiện yêu cầu đó, Nhật Bản đã tiến hànhnhững biện pháp nhằm đưa nền nông nghiệp cổ truyền kiểu Châu Á trở thành nềnnông nghiệp tiên tiến có công nghệ, thiết bị hiện đại, phù hợp với đặt thù kinh tế hộnông dân quy mô nhỏ và đặc điểm của cây lúa nước Mang lại thành công vượt trội vàNhật Bản được xem là nước phát triển “thần kỳ” trong giai đoạn này, với chính sáchcủa người Nhật

*CNH ở Trung Quốc: là một nước theo mô hình chủ nghĩa xã hội nên lúc đầu

năm 1950 thực hiện CNH theo mô hình của Liên Xô( cũ) nên trong một thời gian lại bịthất bại, do một số chủ quan nhất định của lãnh đạo và người dân Trung Quốc Sauthất bại của chiến lược CNH theo kiểu phát triển công nghiệp nặng với phương châm

“toàn dân làm gang thép” và “đại nhảy vọt” của những năm 1950, Trung Quốc đã thựchiện những cải cách kinh tế theo hướng tập trung khai thác thế mạnh nền kinh tế nôngnghiệp của mình với việc chuyền thứ tự ưu tiên phát triển từ “công nghiệp nặng- côngnghiệp nhẹ- nông nghiệp” sang “nông nghiệp- công nghiệp nhẹ- công nghiệp nặng”.Nhờ đó kinh tế có sự tăng trưởng cao, Trung Quốc đã thực hiện chính sách khoán sảnxuất nông nghiệp đến hộ nông dân, thúc đẩy cải tạo kỹ thuật từng bước tăng đầu tư đểtăng cường cơ sở vậy chất- kỹ thuật cho nông nghiệp lên sản xuất lớn hiện đại, phùhợp với đặc điểm nông thôn của họ Điều này giúp cho nền kinh tế Trung Quốc pháttriển.[2, 35-36]

1.2.2 CNH- HĐH ở Thừa Thiên Huế

Nhận thức được vai trò quan trọng của CNH- HĐH, Thừa Thiên Huế củng làtrong những địa phương đi đầu trong công tác này Trong nhiều đã thực hiện và đạtđược một số thành công đáng kể của Miền Trung nói riêng và cả nước nói chung Nềnkinh tế tỉnh Thừa Thiên Huế tăng trưởng ngày càng nhanh, có sự chuyển dịch cơ cấukinh tế theo hướng CNH- HĐH

Trang 10

Tốc độ tăng trưởng GDP năm sau cao hơn năm trước, bình quân trong 5năm(2006-2010) đạt 9,5% là thời kỳ có mức tăng trưởng khá cao, tương đối ổn định và

có tính bền vững hơn so với các thời kỳ trước

Bảng 1.1 Cơ cấu GDP tỉnh Thừa Thiên Huế.

Năm

Chỉ tiêu

Đơnvị

2006 2007 2008 2009 2010

- Công nghiệp, xây dựng % 32.2 33,0 33,9 34,1 35,9

(Nguồn: Niên giám thông kê tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2010).

Ta thấy ở bảng trên thì nền kinh tế tỉnh Thừa Thiên Huế bắt đầu có sự chuyểnbiến, tỷ trọng ngành dịch vụ và CN- XD ngày càng được nâng lên, tỷ trọng ngànhnông nghiệp có xu hướng giảm xuống, nền kinh tế Huế dần chuyển đổi cơ cấu theohướng CNH- HĐH đất nước, phù hợp với chủ trương của Đảng và nhà nước đề ra

1.2.3 Bài học rút ra cho huyện Phú Vang từ nghiên cứu tiến trình HĐH

CNH-Thực tế nghiên cứu về CNH- HĐH của các nước và kinh nghiệm của Việt Namtrong những năm qua, có thể rút ra các bài học kinh nghiệm sau cho Huyện Phú Vangtrong quá trình nghiên cứu và vận dụng vào đường lối phát triển CNH- HĐH củaHuyện nhà

Một là; Phát huy lợi thế so sánh để đẩy mạnh CNH- HĐH:

Lợi thế so sánh là điều kiện mà mỗi nước có con đường thực hiện CNH- HĐHkhác nhau, tận dụng và phát huy được ưu thế của mình không nhưng ở hiện tại mà cólợi thế ở tương lai Hầu hết các nước đều trãi qua hai giai đoạn:

- Giai đoạn đầu: Ưu tiên phát triển những ngành sử dụng nhiều lao động và tàinguyên thiên nhiên

- Giai đoạn sau: Phát triển các ngành công nghiệp có quy mô lớn với trình độcông nghệ và nhân lực cao

Trang 11

Hai giai đoạn này không phải thực hiện một cách riêng lẻ mà lồng vào nhau trongquá trình phát triển của mỗi nước, đặc biệt là các nước đi sau như Việt Nam thì kếthợp để đẩy mạnh quá trình CNH- HĐH đất nước.

Hai là; Huy động tổng hợp nguồn lực trong và ngoài nước, tất cả các quốc gia

tiến hành CNH- HĐH điều xác định vốn là một tiền đề quan trọng Trong đó có cả vốntrong nước và vốn ngoài nước Họ xác định vốn trong nước là nguồn lực nội sinh,động lực của nền kinh tế Bên cạnh đó thì nguồn vốn từ bên ngoài được xem là “cúhuých” để phát triển nền kinh tế

Và để thu hút được nguồn vốn đầu tư nước ngoài thì các quốc gia này rút ra mộtkinh nghiệm chung là: Cần cải tại được môi trường đầu tư có nhiều yếu tố đảm bảocho các nhà đầu tư thực hiện được mục đích của mình, tạo cơ chế thông thoáng, gọnnhẹ, thích hợp

Ba là; Xác định nông nghiệp là mặt trận hàng đầu trong quá trình CNH- HĐH

đát nước, phát triển công nghiệp phải từ từ không nên nóng vội chủ quan, phải bướcđầu phục vụ cho nông nghiệp, có như vậy thì quá trình CNH- HĐH mới vững chắcđược

Bốn là; Tăng cường vai trò của nhà nước trong tiến trình CNH- HĐH Đề ra

chặng đường CNH- HĐH rõ ràng phù hợp với hoàn cảnh cụ thể Thành lập các banđầu tư để kết hợp khuyến khích và quản lý đầu tư vào các ngành kinh tế Xây dựng và

áp dụng các chính sách quan trọng nhằm định hướng chiến lược cho sự phát triển nôngnghiệp, can thiệp vào ngoại thương bảo hộ, can thiệp vào thị trường lao động, đề rachính sách thu hút đầu tư, chính sách đảm bảo công bằng xã hội

Tùy vào điều kiện cụ thể của từng nước khu vực mà có cách vận dụng khác nhau

và quá trình này diễn ra khác nhau, nhưng cũng là sự tổng hợp của nhiều quốc giathành công trong quá trình CNH- HĐH, xem như một số kinh nghiệm cơ bản giúp choHuyện Phú Vang nói riêng và các vùng lãnh thổ nói chung trong quá trình CNH- HĐHcủa mình

Trang 12

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CNH- HĐH Ở HUYỆN PHÚ VANG

TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

2.1.Đặt điểm địa lý- kinh tế

2.1.1 Điều kiện tự nhiên vùng nghiên cứu

Phú Vang có tiềm năng lớn về đánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản Với chiều dài

40 km bờ biển và cảng biển Thuận An, có Phá Tam Giang với diện tích 5.991,3 ha làđiều kiện hết sức thuận lợi để khai thác, phát triển ngành kinh tế biển, đặc biệt là đánhbắt xa bờ, đồng thời cung cấp một khối lượng thủy hải sản lớn làm nguồn nguyên liệuquan trọng cho công nghiệp nông thôn

Trên địa bàn huyện quốc lộ 49, tỉnh lộ 10A, 10B, 10C và các tuyến trục ngangnối các tỉnh lộ với quốc lộ tạo thành một hệ thống đường giao thông hợp lý, thuận lợicho giao lưu trong nội bộ huyện với bên ngoài

2.1.1.2 Điều kiện khí hậu, thời tiết

Phú Vang nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới ấm gió mùa ven biển, có hai mùamưa nắng rõ rệt Mùa mưa từ tháng 8 năm trước đến tháng giêng năm sau, lượng mưahàng năm vào khoảng 3.000 m Mưa phân bố không đều trong năm, tập trung chủ yếuvào tháng 9, 10, 11 và 12 chiếm 75- 80% lượng mưa cả năm gây ngập úng và lũ lụtảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng và khai thác thủy hải sản cũng nhưđời sống của nhân dân Mùa nắng gió tây- nam khô nóng oi bức, bắt đầu từ tháng 3đến tháng 8, lượng bốc hơi cao nhất là từ tháng 2 đến tháng 4( đúng lúc nước thủy

Trang 13

triều thấp)làm độ mặn trong các ao hồ nuôi trồng thủy sản tăng, gây trở ngại chongành nuôi trồng thủy hải sản.

Nhiệt độ không khí trung bình từ 24,9- 26,4 độ C, ít thay đổi theo mùa đã tạođiều kiện thuận lợi cho việc nuôi tôm ở các khu vực ven biển

Độ ẩm bình quân trong năm khoảng 88% Độ ẩm cao nhất vào các tháng 11, 12,

1, 2 đạt trên 90%, độ ẩm thấp nhất vào tháng 7, 8 đạt dưới 70% điều này ảnh hưởngtrực tiếp đến một số ngành như: mộc, cưa gỗ, xay xát, chế biến thủy sản và nhiềungành điều khác

Nhìn chung, điều kiện tự nhiên và thời tiết khí hậu của huyện tương đối thuận lợicho phát triển nông nghiệp và đặc biệt là nuôi trồng và đánh bắt thủy hải sản Tuynhiên, đối với huyện ven biển đầm phá có những đặc thù khác hệ sinh thái vên bờ,hàng năm có mưa to, gió bão nên khai khác thuận lợi phát triển kinh tế cần thiết phảitôn trọng và biết lợi dụng quy luật tự nhiên Phú Vang nói riêng và Thừa Thiên Huếnói chung có một mùa mưa trùng với mùa bão lụt lớn, tần suất bão lụt cao, nhiều cơnbão lớn làm gây thiệt hại nghiêm trọng đến người và của cải như các công trình hạtầng, phục vụ sản xuất, dân sinh Chính vì vậy việc xây dựng các công trình thủy lợi,

đê bao giữ nước chống bão lụt, chống nhiễm mặn, trồng rừng phòng hộ có ý nghĩaquan trọng đối với sự phát triển kinh tế- xã hội của huyện Đây có thể xem là nhiệm vụđầu tiên của mọi hoạt động xây dựng và phát triển bền vững

2.1.1.3 Địa hình đất đai

Địa hình Phú Vang khá phức tạp và đa dạng có đầy đủ chế độ của vùng đồngbằng, đàm phá ven biển và gò đồi, cho phép có thể phát triển một hệ thống cây trồngtổng hợp bao gồm nhiều loại cây trồng và vật nuôi đa dạng và phong phú; chăm nuôitrâu, bò đàn, gia cầm, thủy hải sản; cây lúa hoa màu, cây ăn quả, cây thực phẩm, câycông nghiệp ngắn ngày, dài ngày

Địa hình của huyện chia thành 3 vùng sinh thái rõ rét:

- Vùng đồng bằng: gồm 7 xã là Phú Thanh, Phú Mậu, Phú Dương, Phú Thượng,Phú Mỹ, Phú Hồ, Phú Lương chiếm 65% diện tích đồng lúa của huyện, chủ yếu nằmdọc theo tuyến giao thông tỉnh lộ số 10 của huyện và nằm ven thành phố Nhân dân ởđây có tuyền thống thân canh lúa, sản xuất bình quân có năm đạt 9 tấn/ha/năm Một số

Trang 14

diện tích khá cao và bãi bồi ven sông có khả năng phát triển các cây công nghiệp ngắnngày, rau màu cao cấp và hoa phục vụ cho thanh phố Huế đồng thời có khả năng pháttriển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và ngành nghề dịch vụ rất lớn.

- Vùng đầm phá: gồm có 6 xã là Phú An, Phú Xuân, Phú Đa, Vinh Thái, VinhPhú, Vinh Hà Thế mạnh của vùng này là có diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sảnlớn 518,89 ha chiếm 87,84% diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản toàn huyện, rấtphù hợp phát triển nuôi trồng thủy sản và mang lại hiệu quả kihn tế cao gấp bội so vớiđồng lúa Mặt khác, do địa hình có nhiều gò đồi nên rất thuận lợi cho phát triển lâmnghiệp và chăn nuôi trâu bò đàn

- Vùng ven biển: gồm 7 xã còn lại của huyện, dân cư tập trung chủ yếu ở phíađông Phá Tam Giang, giáp với biển, vùng này có lợi thế ngư nghiệp và phát triển dịch

vụ biển nên ngành công nghiệp chế biến thủy sản ở đây khá phát triển

2.1.2 Đặc điểm kinh tế- xã hội

2.1.2.1 Dân số và lao động

Phú Vang là một huyện có dân số cao so với các huyện trong tỉnh, nhưng laođộng của huyện tăng không đáng kể Theo số liệu thống kê năm 2010, huyện có dân sốtrung bình năm 2009 là 177.200 người Trong đó tỷ lệ dân thành thị chiếm 20.776người, nông thôn chiếm 156.424 người Với số liệu này cho thấy dân cư của huyệnsống chủ yếu là ở nông thôn, vì vậy quá trình CNH là rất quan trọng đối với huyện.Nhưng mật độ không đồng điều giữa các xã còn khác nhau, Thuận An 1.219người/km2, Phú Bài 2.295 người/km2 và củng có xã như Phú Lương 341người/km2,Phú Xuân 264 người/km2

Lao động của huyện đã giảm trong nhiều năm qua, từ 84.469 người năm 2006 và83.710 người năm 2009, lao động của huyện tăng chậm cùng với chất lượng ngày càngđược nâng cao Trong những năm qua với xu hướng chuyển dịch cơ cấu của huyệntrong những năm qua thì phân công lao động có xu hướng chuyển từ nông thôn sangthành thị ngày càng được phổ biến Một trong số nguyên nhân chính trong việc phâncông lao động chậm là vì đại bộ phận dân cư của huyện sống bằng nông nghiệp và sống

ở nông thôn là chủ yếu và bộ phận còn lại do không có việc làm phải đi làm xa nhà

Trang 16

2.1.2.2 Kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội

Bảng 2.2 Tình hình cơ sở hạ tầng ở huyện Phú Vang năm 2009.

LƯỢNG

TỶ LỆ(%)

202020201720201939.26534.22918.098

100,0100,0100,0100,085,00100,0100,095,0099,8087,0046,00

(Nguồn: tổng hợp từ niên giám thống kê huyện Phú vang 2010)

Trong quá trình CNH của một vùng thì vấn đề cơ sở hạ tầng luôn là nhân tố quantrọng góp phần vào thành công của nhiệm vụ này nhanh hay chậm Vì vậy trongnhững năm qua huyện đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ các chương trình kinh tếtrọng điểm Hầu hết các công trình trọng điểm về giao thông, thủy lợi, điện nước, bưuchính viễn thông, giáo dục đào tạo của kế hoạch 5 năm( 2006-2010) đã được hoànthành và đưa vào sử dụng Việt đầu tư vào xây dựng này mỗi năm điều chiếm mộtlượng vốn tùy vào năm đó, tăng nhanh trong các năm gần đây năm 2006 chiếm 74.926triệu đồng nhưng đến 2010 lên tới 156.469 triệu đồng Ước tính trong 5 năm quahuyện đã đầu tư 2,6340 tỷ đồng trong việc đầu tư xây dựng cơ bản, cụ thể:

- Mạng lưới điện: được chú trọng và đẩy nhanh trong những năm qua, đã thựchiện được 100% số xã có mạng điện lưới đi qua, nâng số hộ sử dụng điện từ 88,5 %năm 2006 đến năm 2010 xã có 100% số hộ sử dụng điện và hiện nay là 100% số hộ cóđiện lưới sử dụng hoàn thành mô hình quản lý điện ở nông thôn, đã góp phần rất nhanhvào quá trình CNH- HĐH huyện nhà

Trang 17

Cơ sở hạ tầng giao thông: đã cơ bản hoàn thành nhựa hóa, đường tỉnh lộ và đẩymạnh bê tông hóa giao thông các xã, thị trấn Qua 5 năm 2006- 2010 đã có 471 kmđường giao thông bê tông hóa, hoàn thành và xây dựng các tuyến đường liên huyệnđến nay đã cơ bản xây dựng nhiều tuyến đường phụ đáp ứng cho quá trình phát triểnkinh tế của huyện trong những năm tới và hiện tại, xây dựng nên một trung tâm huyệntương lai.

- Hệ thống nước sạch của huyện trong nhiều năm qua đã được nâng lên đáng kể,

hệ thống nước máy của huyện được đầu tư lắp đặt ở 60% số xã, nâng tỷ lệ hộ sử dụngnước sách từ 80% năm 2006 lên 87% năm 2010 và đến này thì 90% hộ sử dụng nướcsạch

- Hệ thống thủy lợi: đã ưu tiên đầu tư và đang từng bước phát huy để phục vụ sảnxuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy hải sản Đã đưa vào hoạt động 6 trạm bơm; nângcấp 228 km đê bao; trong đó đê bao đấu úng là 108 km; đã cống hóa 80,67 km kênhmương và 75,05 km đê bao; nâng diện tích tưới chủ động lên 8.078 ha, diện tích tiêulên tới 5.763 ha năm 2010

- Giáo dục và y tế: đều được tăng cường đầu tư xây dựng trong nhiều năm qua

Đã xây dựng mới 28 trường học, nâng cấp và xây dựng thêm 117 phòng học, 95 % số

xã có trường học cao tầng tỷ lệ trường đạt kiên cố hóa 12,3%, 100% số xã có trườngtiểu học, 85% số xã có trường trung học cơ sở

Hoàn thành cơ bản nâng cấp các trạm y tế của xã ở vùng thấp trũng, đã xây dựngmới và nâng cấp bệnh viện huyện với cơ sở vật chất hiện đại, và phấn đấu nâng cấpbệnh viện huyện đạt loại III và các phòng khám đa khoa khu vực Hiện nay 100% xã

có trạm y tế đã được nâng cấp phục vụ tốt đời sống đại bộ phận dân cư, 1 bệnh việncấp huyện đã xây dựng và với đội ngũ y bác sĩ đa ngành, với kỹ thuật hiện đại

- Di sản văn hóa và di tích lịch sử: đã được cấp bộ huyện quan tâm trùng tu tôntạo và xây dựng mới như: Nhà lưu niệm Bác Hồ ( ở xã Phú Dương), nhà lưu niệmđồng chí Nguyễn Chí Diễu ( ở xã Phú Mậu ),

- Công tác quy hoạch và quản lý quy hoạch được chú trọng ở huyện lỵ Phú Đa,quy hoạch thị trấn Thuận An, các quy hoạch ngành lĩnh vực được phê duyệt từng bướcchỉ đạo và thực hiện có hiệu quả

Trang 18

2.2 Quá trình thực hiện CNH- HĐH ở huyện Phú Vang

2.2.1 CNH- HĐH nông nghiệp, nông thôn ở huyện Phú Vang

Trong quá trình phát triển của huyện nhà thì huyện tận dụng được nguồn sử dụngđất của mình, đã mang lại hiệu quả thiết thực trong những năm qua Qua số liệu trêncho thấy trong nông nghiệp thì đất dùng làm sản xuất nông nghiệp mà chủ yếu là câylúa và đát nuôi trồng thủy hải sản là chủ yếu, và nó chiếm một cơ cấu rất quan trọngtrong quá trình phát triển nền kinh tế huyện nhà, chiếm một lượng lao động chủ yếucủa huyện vì vậy trong quá trình CNH- HĐH huyện nhà thì không thể không chú trọngđến nông nghiệp và tạo điều kiện cho các ngành khác phát triển cơ sở đó của vùng

Bảng 2.3 Diện tích, cơ cấu đất ở huyện Phú Vang.

( Nguồn: tổng hợp từ niên giám thống kê huyện Phú Vang 2010).

2.2.1.1 Tình hình cơ giới hóa nông nghiệp

Trong sản xuất nông nghiệp, mà cây trồng chủ yếu ở đây là cây lúa chủ yếuchiếm đại số, trong sản xuất cơ giới hóa rất được chú trọng để nâng cao năng suất câytrồng, giúp người nông dân có thể sử dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất Trongnhững năm qua nhiều xã của huyện được cơ giới hóa mạnh với tỷ lệ cao như ở PhúLương, Phú Đa, đã cơ giới hóa đến 95% chỉ còn nhiều hộ sản xuất manh mún chưađược thực hiện nhưng trong những năm qua huyện đã thực hiện đồn điền đổi thửatrong nông nghiệp làm cho khâu này được chú trọng hơn; khâu thủy lợi càng được chútrọng nhiều hơn đã chủ động tưới tiêu đến 60% số cây trồng, xây dựng nhiều cơ sở hạ

Trang 19

dựng và đưa 6 trạm bơm vào sản xuất và mang lại hiệu quả thiếc thực cho người dân,kênh mương kiên cố giúp thực hiện tốt khâu sản xuất Trong khâu thu hoạch thì đã đưamáy móc vào sử dụng là nhiều, chiếm đến 60% (trong điều kiện thuận lợi của thờitiết), nhiều xã hầu như là 100% sử dụng máy móc trong khâu làm đất, sản xuất và thuhoạch như xã Phú lương, Phú Đa, Cũng có điều kiện hạ tầng phát triển thì khâu tiêuthụ cũng được cải thiện đáng kể có các doanh nghiệp mua tận nhà giúp thuận lợi trongviệc mua bán.

Các loại cây khác củng dần hoàn thiện với các công trình hổ trợ của huyện xã vềmáy móc và kỹ thuật

Trong nuôi trồng thủy sản đã sử dụng nhiều máy móc trong khâu sản xuất nhưmáy bơm, máy sục khí trong nuôi tôm, đã giúp cho nhiều hộ trong quá trình nuôi gặpnhiều thuận lợi đạt kết quả cao Đặc biệt người dân đã chủ động mua máy móc hiệnđại phục vụ đánh bắt xa bờ mang lại hiệu quả kinh tế cao cho vùng, củng như các khâutrong bảo quản hải sản

Tuy nhiên trong vấn đề này cũng gặp nhiều khó khăn trong nhiều khâu của ngườidân như vốn, thiếu hướng dãn kỹ thuật, diện tích kinh doanh còn manh mún còn mangtính tự phát chưa có liên hệ giữa các đơn vị còn bị động trong vấn đề đưa máy mócvào sử dụng

2.2.1.2 Về công nghệ sinh học hóa

Trong những năm qua trên địa bàn huyện đã ứng dụng nhiều công nghệ sinh họcsản xuất đặc biệt là trong sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy hải sản

Trong sản xuất công nghiệp, chủ yếu là cây lúa chiếm một lượng lớn trong thunhập của người dân nên việc ứng dụng các công nghệ mới mang lại năng suất cao làđiều rất quan trọng Trong những năm qua huyện đã đưa vào sản xuất 5 ha lúa nhị ưumang lại năng suất cao và dự định đưa vào sản xuất đại trà trong những năm tới Nhiềuloại giống cây trồng có năng xuất cao đươc đưa vào sử dụng trong nhiều năm qua nhưlúa cấp 1 là chiếm đến 98% năm 2006 và đến nay là 100% (năm 2006 là 23,4%), lúa

RX, tám thơm đưa vào sử dụng mang lại hiệu quả kinh tế cao Trong những năm tớihuyện chủ động đầu tư thêm nửa vào công tác nghiên cứu về việc đưa ra các loại giốngmới có năng suất cao trong những năm tới

Trang 20

Về chăn nuôi thì đã đạt hiệu quả cao, chất lượng đàn gia súc gia cầm được cảitiến như triển khai chăm nuôi gà an toàn sinh học 1500 con ở xã Phú Lương và Vinh

An, các loại lợn siêu nạc Đặc biệt là trong những năm qua đã triển khai lai tạo đàn

bò để nâng cao tầm vóc đàn bò vàng, mang lại hiệu quả kinh tế cao cho vùng Trong nuôi trồng thủy hải sản cũng mang lại hiệu quả kinh tế cao cho huyện nhà,các loại giống cá mới được đưa vào sử dụng một cách có hiệu quả như cá trê phi, cátrắm, mè lai, nhiều loại cá lồng mang lại hiệu quả cao, đặc biệt trong thời gian nàyhuyện đang triển khai nuôi cá basa ở một số xã với lợi thế của vùng là vùng phá TamGiang thì nuôi tôm ngày càng được chú trọng, đã chủ động được trong việc sản xuấttôm giống và thức ăn cho tôm trong những năm qua mang lại hiệu quả cao cho những

Tuy nhiên, huyện chỉ mới chú trọng vào cây lúa là chủ yếu chưa có chương trình

hỗ trợ kỹ thuật cho người dân trong việc sử dụng, mới thực hiện một số nơi, còn lạimang tính kinh nghiệm

Nhìn chung, có thể nói CNH- HĐH ở huyện Phú Vang trong nông nghiệp trongnhững năm qua có nhiều bước phát triển, mang lại nhiều thuận lợi cho người dân,nông thôn huyện ngày càng được cải tiến Tuy nhiên, vẫn còn nhiều hạn chế nhất định,quá trình này gặp nhiều khó khăn, người dân chưa mạnh dạn đầu tư, rụt rè, e dè không

có tính đột phá trong sản suất, nguồn vốn của huyện thì còn hạn hẹp đầu tư cầm chừngchỉ mang tính thí nghiệm là chủ yếu, khiến cho quá trình CNH- HĐH của huyện không

Trang 21

2.2.1.4 Kết quả CNH- HĐH nông nghiệp, nông thôn huyện Phú Vang

Quá trình CNH- HĐH của huyện Phú Vang trong những năm qua đã mang lạihiệu quả, trong thời gian 2006- 2010 tốc độ tăng trưởng bình quân 6,06%; giá trị sảnxuất toàn ngành tăng bình quân 12,2%/ năm, trong đó nông nghiệp tăng 11,36%/năm,thủy sản tăng 23,13%/năm, giai đoạn 2006- đầu năm 2011 tốc độ tăng trưởng kinh tếnông- lâm- ngư nghiệp của huyện tăng 12,83% Tuy nhiên vẫnn còn gặp một số khókhăn trong công tác sản xuất và đầu tư

Bảng 2.4 Tổng sản phẩm nông- lâm- ngư nghiệp ở huyện Phú Vang.

(Nguồn: tổng hợp từ niên giám thông kê huyện Phú Vang 2010)

Nhìn vào ta thấy là tốc độ tăng trưởng có nhiêu thay đổi so với các năm như

2006 thì 265.301 triệu đồng thì đến 2009 đã là 391.112 triệu đồng, tốc độ tăng trưởngkhá cao trong nền kinh tế

Sản xuất nông nghiệp trong những năm qua thường xuyên tăng với tốc độ khácao như năng suất lúa 44.00 tạ/ha năm 2005 lên 52,04 tạ/ha năm 2009 và lên tới 63,43tạ/ha vào năm 2010 Đồng thời nhờ áp dụng nhiều tiến bộ mới vào sản xuất nên câytrồng các loại như sắn, lạc, ngô đều tăng lên đáng kể như sản lượng sắn năm 2006 là20.433 tấn tăng lên 25.662 tấn vào năm 2010 Hình thành một số vùng nguyên liệu:sắn công nghiệp 850 ha, lạc 650 ha

Công tác dồn điền đổi thửa đã hoàn thành, đã giảm 40%- 50% tổng số thửa đất;diện tích thửa nhỏ nhất lớn hơn 1000m2

Ngành chăn nuôi nhờ ngăn chặn được các bệnh như lở mồm long móng, dịchcúm gia cầm, lợn tai xanh tiêu hủy nhiều ổ dịch đã dần khắc phục và phát triển đàngia súc gia cầm mạnh trong những năm qua cụ thể 35.024 triệu đồng vào năm 2006tăng lên 41.206 triệu đồng năm 2010, tuy không cao nhưng đó cũng là cố gắng củahuyện và người dân trông việc khắc phục bệnh ở gia cầm và cung cấp nguồn thựcphẩm chủ yếu của huyện trong những năm qua Trong những năm tới triển khai chăn

Trang 22

nuôi giai đoạn 2011- 2015, đã phê duyệt dự án chăn nuôi ở xã Vinh Hà Lập 8 trangtrại và 31 gia trại chăn nuôi lợn, xây dựng cơ sở an toàn dịch bệnh ở 8 xã nâng tổng sốlên 10 xã an toàn dịch bệnh Đây là một điều hứa hẹn về chăn nuôi của huyện trongnhững năm tới.

Lâm nghiệp, tuy huyện diện tích rừng không nhiều nhưng nó cũng chiếm vị tríkhá lớn trong ngành, và theo kế hoạch chung của tỉnh thì huyện tăng cường bảo vệ, tu

bổ rừng trong những năm vừa qua vừa mang lại lợi ích cho người trồng rừng vừamang lại hiệu quả cao cho xã hội Trong 5 năm quả đã trồng được 323,4 ha rừng tậptrung và 5 triệu cây phân tán; chủ yếu ở các xã ven biển Nâng diện tích rừng phòng hộlên 2.866 ha, độ che phủ đạt 6,15% so với diện tích tự nhiên Về kinh tế thì thu đượckhoản 92.260 triệu đồng mà chủ yếu là cây lấy gỗ và khai thác củi, rừng ở huyện chủyếu là phân tán, trồng chủ yếu ở những vùng đất cát và phòng hộ nên chỉ mang lại lợiích cho xã hội là nhiều hơn kinh tế, nên khó có thể thống kê

Thủy hải sản, là một trong những ngành mang lại hiệu quả kinh tế cao cho huyện,với nhiều ưu thế và quan tâm chỉ đạo nên trong những năm qua đã phát triển rất mạnh.Huyện Phú Vang đã tăng cường chỉ đạo công tác tổng thể, quy hoạch chi tiết ở các xãven biển, mạnh dạn chuyển đổi một số diện tích nhiễm mặn năng suất thấp sang nuôitôm nước lợ, nuôi cá nước ngọt với nhiều hình thức đa dạng Hình thành vùng nuôitôm trên cát ở xã Vinh An, bước đầu mang lại hiệu quả kinh tế cao, mở bước đi mớicho vùng cát biển Diện tích nuôi trồng thủy hải sản 18062 ha (năm 2006) tăng lên

2686 ha ( năm 2010) Năng xuất nuôi tôm bình quân 1,2 tấn/ha (năm 2006) lên 2,7 tấn/

ha ( năm 2010)

Chương trình đánh bắt xa bờ tuy hiệu quả chưa cao, nhưng là bước phát triểnquan trọng của quá trình CNH- HHĐH Sản lượng khai thác biển từ 11.000 tấn (năm2006) lên 14.300 tấn (năm 2010) chiếm 97% trong tổng giá trị khai thác thủy hải sản.Sản lượng khai thác sông, đầm phá giảm từ 500 tấn (năm 2006) xuống 350 tấn (năm2010) Tổng sản lượng khai thác năm 2010 đạt 17.274 tấn

Những kết quả đạt được trong sản xuất nông- lâm- ngư nghiệp đã góp phần làmcho bộ mặt nông thôn ngày càng khởi sắc, được đẩy mạnh quá trình CNH- HĐH ở

Trang 23

2.2.2 CNH- HĐH ngành công nghiệp ở huyện Phú Vang

Trong những năm qua ngành công nghiệp vẫn duy trì tốc độ tăng trưởng cao, giátrị sản xuất nông nghiệp bình quân 5 năm (2006- 2010) tăng 14,4% thể hiện qua cácnội dung sau:

2.2.2.1 Quy mô cơ cấu công nghiệp của huyện

Mặc dù không có lợi thế trong phát triển công nghiệp, những trong những nămqua nền kinh tế của huyện về công nghiệp cũng tương đối phát triển và nhiều hìnhthức sản xuất nhưng chủ yếu là hình thức kinh doanh, sản xuất theo kiểu cá thể tiểuchủ vì vậy chỉ tập trung ở quy mô nhỏ lẻ

Bảng 2.5 Số cơ sở công nghiệp huyện Phú Vang

(phân theo thành phần kinh tế):

(Nguồn: tổng hợp từ niên giám thống kê huyện Phú Vang 2010)

Nhìn vào bảng ta thấy quy mô của các cơ sở tăng nhanh trong các năm từ 3949

cơ sở( 2006) lên 4074 cơ sở (năm 2009), trong thời gian này tăng nhanh do nhiềunguyên nhân đã thúc đẩy người dân mạnh dạn đầu tư phát triển, nhiều cơ sở được mở

ra với quy mô lớn Năm 2010 tuy số cơ sở có giảm nhưng không đáng kể, chủ yếu là

bộ phận các thể tiểu chủ do làm ăn không hiệu quả trong kinh doanh, không cạnh tranhđược với các cơ sở khác Những năm qua ngành đã mang lại những thành tựu đáng kể,mang lại hiệu quả kinh tế cao cho vùng, làm tăng quy mô ngành công nghiệp củahuyện nhà Tuy nhiên quy mô cơ cấu ngành nhỏ lẻ chủ yếu là cấc ngành truyền thống

do ông cha để lại Tận dụng các nguyên liệu vốn có của địa phương mình như gỗ,tre,nứa hàng thủ công mỹ nghệ, các sản phẩm được chế biến từ nông thủy sản, chủ yếu làmang tính tự cung tự cấp cho vùng còn xuất khẩu hay giao lưu ra bên ngoài vẩn mangtính cá thể chỉ đối với những cơ sở lớn có quy mô vừa và nhỏ

2.2.2.3 Quy mô cơ cấu lao động trong sản xuất công nghiệp

Trang 24

Huyện Phú Vang có dân số đông chủ yếu là sản xuất nông nghiệp nên về trình độ

và tay nghề kỹ thuật còn thấp, thường mang tính kinh nghiệm Lao động mà ngànhgiải quyết chủ yếu là lao động tại chỗ và tự có, lao động trong gia đình là chủ yếu, vì

cơ sở nhỏ lẻ và kỹ thuật không cần cao Trong những năm qua số lao động trongngành tăng lên rất chậm tốc độ bình quân 4,8%/ năm Khối lượng lao động nhiềunhững hoạt động trong ngành công nghiệp huyện ít, chủ yếu là đi ra tỉnh khác, vì trình

độ thu hút lao động của huyện là rất kém như: tiền lương, phương tiện lao động Mặtkhác, không cần lao động có kỹ thuật và tay nghề cao Theo điều tra lương bình quâncủa lao động chỉ là 650 nghìn đồng/người/tháng, với mức lương như vậy không đápứng được nhu cầu của người lao động nên họ tìm việc làm khác ở ngoài tỉnh

Bảng 2.6 Quy mô cơ cấu lao động

Năm

Chỉ tiêu

Số lượng(người)

Cơ cấu(%)

Số lượng(người)

Cơ cấu(%)

Số lượng(người)

Cơ cấu(%)Sản xuất thực phẩm,

(Nguồn: tổng hợp từ niên giám thống kê huyện Phú Vang 2010)

Tuy số lượng có thay đổi không đồng đều những cơ cấu vẫn không giảm, ngànhchế biến gỗ và sản xuất gỗ, tre, nứa vẫn tăng lên Quy mô lao động dần chuyển biếnmang lại chất lượng và hiệu quả cao Tuy nhiên, do thiếu trình độ và tay nghề nên laođộng của huyện chưa được chú trọng, chủ yếu là mang tính kinh nghiệm

2.2.2.4 Sản phẩm chủ yếu của ngành công nghiệp

Hàng năm công nghiệp huyện sản xuất ra khối lượng sản phẩm tương đối lớn chonhư cầu sinh hoạt và tư liệu sản xuất của người dân trong và ngoài huyện Mang lại

Trang 25

trị và chất lượng Đã phát huy tận dụng được nguồn nguyên liệu sẵn có của mình tạo ragiá trị sản xuất mới.

Bảng: 2.7 Sản phẩm công nghiệp huện Phú Vang

- Tàu thuyền sửa chữa

- Sửa chữa cơ khí

- Móc, dàn dựng

100 lítTấnTấn

1000 cái10.000m3 cái

10.0001.000TấnChiếcTr.đồngm2

1.00020.74014.2501.2601.5101.6201.8202.68019132170654

1.36125.30016.2451.3551.6041.8002.0593.55021185198735

1.85633.50018.2501.6001.6201.9251.8254.0201843320845

1,361,21,141,081,061,111,131,321,11,41,161,12

1,361,321,121,181,011,070,881,130,860,231,621,15

( Nguồn: tổng hợp từ niên giám thống kê huyện Phú Vang 2010)

Nhìn vào bảng ta thấy tốc độ phát triển của các ngành ít thay đổi, chủ yếu là cácngành về chế biến và hàng thủ công mỹ nghệ Nhóm về vật liệu xây dựng tăng mạnhqua các năm Nhưng vẫn còn mang tính tự túc, chưa phát triển thị trường, thương hiệucủa sản phẩm chưa được đánh giá nhiều trên thị trường

Những ngành như sửa chữa đóng tàu trong những năm gần qua giảm mạnh,không mang lại được hiệu quả; yếu tố vốn còn mang nặng, chưa mạnh dạn đầu tư

2.2.3 Quá trình phát triển ngành dịch vụ ở huyện Phú Vang

Ngành dịch vụ là một trong những ngành hiện nay rất được các cấp ủy Đảngquan tâm và huyện Phú Vang cũng không nằm ngoài quy luật đó, trong những nămqua huyện đã đầu tư phát triển dịch vụ với quy mô lớn, nhiều trung tâm mua bánthương mại được huyện quan tâm như phát triển làng nghề, xây dựng chợ mới, cáclĩnh vực bưu chính viễn thông nhiều hoạt động chào mừng ngày lễ lớn Đặt biệt là lễhội Festival Huế các năm được huyện quan tâm để thu hút du khách

Ngày đăng: 27/09/2013, 21:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ giáo dục đào tạo, giáo trình kinh tế chính trị Mác- Lênin, NXB chính trị quốc gia, 2006 Khác
2. Niên giám thông kê và báo cáo các năm của huyện Phú Vang, 2010 Khác
3. Nguyễn Văn Nam, luận văn thạc sĩ, đề tài: nghiên cứu nguồn lực cho sự nghiệp CNH- HĐH ở huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế, 2004 Khác
4. Nguyễn Thanh Hùng, luận án thạc sĩ, đề tài: thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển công nghiệp nông thôn ở huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế Khác
5. PST. Vũ Bá Thế(chủ đề tài): CNH ở các nước ASEAN và CNH ở Việt Nam bài học kinh nghiệm thực trạng và giải pháp. Đề tài nghiên cứu khoa học năm 1997, trường Đại học tài chính- kế toán Hà Nội Khác
6. TS. Trần Đình Thiện( chủ biên): CNH- HĐH ở Việt Nam phác lộ trình. Nxb chính trị quốc gia Hà Nội, 2002 Khác
7. TS. Mai Thị Thanh Xuân: CNH- HĐH trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam, Đại học quốc gia Hà Nội, khoa kinh tế, Hà Nội, 2005 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Ta thấy ở bảng trên thì nền kinh tế tỉnh Thừa Thiên Huế bắt đầu có sự chuyển biến, tỷ trọng ngành dịch vụ và CN- XD ngày càng được nâng lên, tỷ trọng ngành nông nghiệp có xu hướng giảm xuống, nền kinh tế Huế dần chuyển đổi cơ cấu theo hướng CNH- HĐH đất n - công nghiệp hóa  hiện đại hóa ở huyện phú vang tỉnh thừa thiên huế
a thấy ở bảng trên thì nền kinh tế tỉnh Thừa Thiên Huế bắt đầu có sự chuyển biến, tỷ trọng ngành dịch vụ và CN- XD ngày càng được nâng lên, tỷ trọng ngành nông nghiệp có xu hướng giảm xuống, nền kinh tế Huế dần chuyển đổi cơ cấu theo hướng CNH- HĐH đất n (Trang 10)
Bảng 2.2. Tình hình cơ sở hạ tầng ở huyện Phú Vang năm 2009. - công nghiệp hóa  hiện đại hóa ở huyện phú vang tỉnh thừa thiên huế
Bảng 2.2. Tình hình cơ sở hạ tầng ở huyện Phú Vang năm 2009 (Trang 15)
Bảng: 2.7. Sản phẩm công nghiệp huện Phú Vang - công nghiệp hóa  hiện đại hóa ở huyện phú vang tỉnh thừa thiên huế
ng 2.7. Sản phẩm công nghiệp huện Phú Vang (Trang 25)
Nhìn vào bảng ta thấy tổng sản phẩm của huyện Phú Vang tăng mạnh trong thời gian qua, giá trị các ngành tăng mạnh, đặt biệt là ngành công nghiệp và dịch vụ tăng lên - công nghiệp hóa  hiện đại hóa ở huyện phú vang tỉnh thừa thiên huế
h ìn vào bảng ta thấy tổng sản phẩm của huyện Phú Vang tăng mạnh trong thời gian qua, giá trị các ngành tăng mạnh, đặt biệt là ngành công nghiệp và dịch vụ tăng lên (Trang 30)
Bảng 2.11. Cơ cấu tổng sản phẩm của huyện Phú Vang. - công nghiệp hóa  hiện đại hóa ở huyện phú vang tỉnh thừa thiên huế
Bảng 2.11. Cơ cấu tổng sản phẩm của huyện Phú Vang (Trang 30)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w