1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tìm hiểu hoạt động dịch vụ đầu vào đối với sản xuất hoa tại hợp tác xã phú mậu ii, huyện phú vang, tỉnh thừa thiên huế

48 535 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 470,5 KB

Nội dung

SỐ LIỆU TINH SỐ LIỆU THÔ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVTV : Bảo vệ thực vật CƯVTNN : Cung ứng vật tư nông nghiệp DV : Dịch vụ DTDBSB : Dự tính dự báo sâu bệnh HTX : Hợp tác HTXNN : Hợp tác nông nghiệp HĐND : Hội đồng nhân dân KHKT : Khoa học kỹ thuật LMHTX : Liên minh hợp tác MTTT : Mặt trận Tổ quốc NN & PTNN : Nông nghiệp và phát triển nông thôn QLKTCTTL : Quản lý kiến trúc công trình thủy lợi SXKD : Sản xuất kinh doanh TDNB : Tín dụng nội bộ TNHHNN1TV : Trách nhiệm hữu hạng nhà nước một thành viên UBND : Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ Bảng biểu: Bảng 1: Kết quả điều tra về tình hình sử dụng đất của Phú Mậu 2010 20 Bảng 2: Diện tích, năng suất, sản lượng Lúa của Phú Mậu năm 2010……… 23 Bảng 3: Kết quả thực hiện các chỉ tiêu chủ yếu của Phú Mậu năm 2010 24 Bảng 4: Tình hình dân số và lao động của Phú Mậu năm ………………… 25 Bảng 5: Tổng kết hoạt động trồng trọt của HTXNN Phú Mậu II (2008 -2009) 30 Bảng 6: Diện tích, sản lượng, thu nhập Hoa màu của Phú Mậu năm 2010 32 Bảng 7: Tỷ lệ người dân sử dụng các dịch vụ đầu vào 35 Bảng 8: Bảng cân đối tỉ lệ các loại hoa được trồng tại HTXNN Phú Mậu II 35 Bảng 9: Nguồn cung ứng đầu vào và tỉ lệ % của các nguồn 36 Bảng 10: Bảng thu, chi qua các năm của HTXNN Phú Mậu II (2008 – 2010) 40 Biểu đồ: Biểu đồ 1: Tỉ lệ giàu, nghèo của các viên HTXNN Phú Mậu II, năm 2010 33 Biểu đồ 2: Kết quả điều hành hoạt động SXKD các dịch vụ Năm 2008 41 Biểu đồ 3: Kết quả điều hành hoạt động các khâu dịch vụ Năm 2009 41 Biểu đồ 4: Kết quả điều hành hoạt động các khâu dịch vụ Năm 2010 42 Biểu đồ 5: Biểu đồ về nhu cầu các dịch vụ đầu vào của nông hộ 43 Lời cảm ơn Báo cáo tốt nghiệp là một phần rất quan trọng trong kết quả học tập của Tôi tại trường Đại Học Nông Lâm Huế. Trong suốt thời gian nghiên cứu và thực hiện đề tài, Tôi đã nhận được sự sắp xếp của Khoa Khuyến Nông và Phát Triển Nông Thôn, Trường Đại Học Nông Lâm Huế. Ngoài sự cố gắng, nổ lực của bản thân, cùng với sự hướng dẫn, quan tâm, giúp đỡ tận tình của Thầy cô giáo trong trường và cơ quan thực tập, đặc biệt là Thầy giáo Nguyễn Ngọc Truyền – người trực tiếp dìu dắt, chỉ dẫn tôi hoàn thành tốt đề tài này. Tôi xin trân trọng cảm ơn đến ban lãnh đạo Hợp tác nông nghiệp Phú Mậu II, đặc biệt là Bác Hà Út – Chủ tịch Hợp tác đã tạo điều kiện tốt nhất cho Tôi trong suốt thời gian thực tập tại địa phương. Qua đây Tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới quy Thầy, Cô và bạn bè đã giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu. Do thời gian thực tập có hạn, trình độ bản thân còn nhiều hạn chế trong công tác khuyến nông và Tôi cũng chưa có nhiều kinh nghiệm trong thực tế nên không tránh khỏi những sai sót. Tôi kính mong quy Thầy cô giáo, Ban lãnh đạo Hợp tác cũng như các bạn đọc góp y giúp đỡ để đề tài được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng 5 năm 2011 Sinh viên Phạm Thị Mỹ Ngọc PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Phú Mậu, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế có diện tích đất nông nghiệp khá lớn trong đó sản xuất hoa chiếm diện tích tuy không lớn nhưng với điều kiện tự nhiên thuận lợi thích hợp cho việc trồng hoa. Vì vậy sản xuất hoa đã đứng đầu toàn tỉnh và mang lại thu nhập cao cho người dân địa phương với hiệu quả kinh tế hơn 20-30 lần so với trồng lúa trên cùng một diện tích đất như trước đây. Sở dĩ có được kết quả như vậy là nhờ vào việc cung ứng các dịch vụ đầu vào của hợp tác nông nghiệp Phú Mậu. Ngoài ra một số hộ nông dân đã có thể nhân giống nhờ vậy mà chủ động được giống cây trồng và nhu cầu khá lớn từ địa phương. Ở Huế có nhiều phong tục tập quán, lễ hội hàng năm khá nhiều so với các tỉnh, thành khác. Đặc biệt là lễ hội Phật Đảng vào tháng Tư hằng năm với nhu cầu hoa cung cấp cho thị trường lớn vì vậy mà hoa bán rất được giá vào thời điểm này mà chủ yếu là hoa cúc, do vậy đã mang lại thu nhập đáng kể cho người dân và trong mùa tết cũng vậy. Bên cạnh đó với nền kinh tế công nghiệp hóa, hiện đại hóa như ngày nay thì nhu cầu người dân ngày càng cao. Họ muốn trưng bày hay tặng cho nhau những loài hoa quý, hoa đẹp như hoa ly, hoa lan. Vấn đề khó khăn ở đây là địa phương (hợp tác Phú Mậu II) chưa cung cấp đủ các dịch vụ đầu vào cho sản xuất hoa: giống, phân bón, thuốc trừ sâu, khoa học kỹ thuật …đặc biệt là giống các loài hoa quý để đem vào sản xuất đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của thị trường. Thấy được nhu cầu và được hiệu quả từ dịch vụ đầu vào cho sản xuất hoa tại địa phương góp phần giúp chính quyền địa phương cũng như hợp tác Phú Mậu II sớm có những chiến lược như: làm cầu nối giữa các hộ sản xuất hoa để họ có cơ hội trao đổi kinh nghiệm cho nhau đồng thời giúp địa phương có định hướng tăng, giảm các dịch vụ đầu vào cho phù hợp đối với từng loại hoa để đạt hiệu quả kinh tế tối đa cho từng nông hộ ở Phú Mậu, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tàiTìm hiểu hoạt động dịch vụ đầu vào đối với sản xuất hoa tại hợp tác Phú Mậu II, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế”. 1.2 Mục tiêu của nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng sản xuất hoa tại hợp tác Phú Mậu II, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2010. - Đánh giá mức độ hoạt độnghiệu quả của việc cung cấp dịch vụ đầu vào cho sản xuất hoa tại hợp tác xã. - Tìm hiểu nhu cầu của người dân đối với dịch vụ đầu vào trong sản xuất nông nghiệp. PHẦN 2 TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm HTXNN về dịch vụ • Khái niệm hợp tác xã. Luật hợp tác năm 1996 và sửa đổi bổ sung năm 2003 của Việt Nam định nghĩa: Hợp tác là một tổ chức kinh tế tập thể do cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân (sau đây gọi chung là viên) có nhu cầu, lợi ích chung, tự nguyện góp vốn, góp sức lập ra theo quy định của luật này để phát huy sức mạnh của tập thể của từng viên tham gia hợp tác xã, cùng giúp nhau thực hiện có hiệu quả các hoạt động sản xuất, kinh doanh và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, góp phần phát triển kinh tế - hội của đất nước.[3] Khái niệm hợp tác nông nghiệp về dịch vụ. Là một trong các hình thức cụ thể của kinh tế hợp tác trong nông nghiệp, là tổ chức kinh tế của những người nông dân có cùng nhu cầu và nguyện vọng, tự nguyện liên kết lại để phối hợp giúp đỡ nhau phát triển kinh tế để đáp ứng tốt hơn về đời sống của các thành viên, tổ chức và hoạt động theo các nguyên tắc, luật pháp quy định, có tư cách pháp nhân.[2] Vai trò của HTXNN HTXNN là hình thức kinh tế tập thể của nông dân vì vậy hoạt động của HTXNN có tác động to lớn, tích cực đến hoạt động sản xuất của hộ. Nhờ có hoạt động của HTXNN, các yếu tố đầu vào và các khâu dịch vụ cho hoạt động sản xuất nông nghiệp được cung cấp kịp thời, đầy đủ và đảm bảo chất lượng, các khâu sản xuất tiếp theo được đảm bảo làm cho hiệu quả sản xuất của hộ nông dân được nâng lên. Thông qua hoạt động dịch vụ vai trò điều tiết sản xuất của HTXNN được thực hiện, sản xuất của hộ nông dân được thực hiện theo hướng tập trung, tạo điều kiện hình thành các vùng sản xuất tập trung chuyên môn hóa. HTX có vai trò to lớn trong việc nâng cao sức cạnh tranh của hàng nông sản trên thị trường trong nước cũng như quốc tế bao gồm: Định hướng cho các nhà sản xuất, đại diện cho cá nhân, hộ gia đình khi tiêu thụ sản phẩm, hạn chế số lượng người bán trên thị trường, tập trung khối lượng lớn hàng nông sản, tiết kiệm chi phí lưu thong, xây dựng và bảo vệ thương hiệu, xuất xứ hàng nông sản, HTX tổ chức trung gian làm cầu nối giữa chính sách của nhà nước với hộ viên. 2.1.2 Khái niệm dịch vụ đầu vào và ý nghĩa • Khái niệm về dịch vụ: Theo Armstrong (1991) đã đưa ra định nghĩa sau đây: Một dịch vụ là một hoạt động hay một lợi ích mà một bên có thể cung cấp cho bên kia, trong đó nó có tính vô hình và không dẫn đến sự chuyển giao sở hữu nào cả. Dịch vụ có các đặc tính sau: Tính đồng thời nghĩa là sản xuất và tiêu dùng xảy ra đồng thời, tính không thể tách rời, tính chất không đồng nhất, tính vô hình, nó không lưu trữ được. Toàn thể những người cung cấp (sản xuất) dịch vụ hợp thành khu vực thứ ba của nền kinh tế. [3] Khái niệm về dịch vụ nông nghiệp: là hoạt động dịch vụ phục vụ sản xuất bao gồm các dịch vụ đầu vàođầu ra cho sản xuất nông nghiệp. Là dịch vụ chủ yếu nhất ở khu vực nông thôn, thúc đẩy sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, cải thiện đời sống vật chất, văn hoá tinh thần cho người dân nông thôn. Dịch vụ sản xuất nông nghiệp bao gồm: Dịch vụ lao động trong nông nghiệp nông thôn thực hiện các hoạt động giới thiệu việc làm, tổ chức làm thuê các công việc nông lâm ngư nghiệp. Dịch vụ tín dụng nông nghiệp là hoạt động kinh doanh tiền tệ nhằm đáp ứng nhu cầu cho sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn Dịch vụ kỹ thuật cho sản xuất bao gồm các dịch vụ sản xuất và cung ứng giống mới, hướng dẫn kỹ thuật mới vào sản xuất nông nghiệp, tham gia dịch vụ này có các cơ quan như khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư các cấp của nhà nước, các tổ chức khuyến nông tự nguyện, các hợp tác làm dịch vụ.[3] Khái niệm về đầu vào: Đầu vào là các chi phí về lao động, vật tư, tiền vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh. (Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 2005). Theo quan điểm cổ điển, đầu vào chỉ bao gồm nguyên liệu, vốn và lao động còn theo quan điểm mới ngoài các yếu tố trên đầu vào còn có đóng góp của tri thức. Trong nền kinh tế tri thức, đầu vào này sẽ chiếm một tỷ trọng rất lớn so với các đầu vào còn lại. Theo quan điểm của các nhà kinh tế, đầu vào là các nhân tố sản xuất (tư bản, lao động,…) được đưa vào quá trình sản xuất và kết hợp với nhau để tạo ra sản lượng. Nó là các khoản tài nguyên tiêu tốn tính theo giá thị trường và được biểu hiện bằng chi phí sản xuất: tiền mua nguyên vật liệu vật tư, chi phí thuê lao động, địa điểm,… Trong sản xuất kinh doanh các chủ doanh nghiệp phải lựa chọn đầu vào tối ưu và sử dụng có hiệu quả các đầu vào đó để tối thiểu hoá chi phí sản xuất và tối đa lợi nhuận. [...]... hoạt động sản xuất hoa tương đối lớn ở Thừa Thiên Huế và có sự tham gia hoạt động của Hợp tác Phú Mậu II Nghiên cứu được tiến hành vào năm 2010-2011 3.2 Phương pháp nghiên cứu: - Chọn điểm nghiên cứu: Phú Mậuhuyện Phú Vang – tỉnh Thừa Thiên Huế - Chọn mẫu: - Tiêu chí chọn mẫu + Các hộ có sản xuất hoa, là thành viên của Hợp tác Phú Mậu II, tập trung ở 2 thôn Vọng Trì, Tiên Nộn của Phú Mậu. .. giá các dịch vụ đầu vào giúp cho mỗi một hộ, viên thấy được tầm quan trọng của các dịch vụ đầu vào đối với hoạt động sản xuất của họ Từ dịch vụ vụ làm đất, dịch vụ cung ứng vật tư nông nghiệp, dịch vụ tín dụng, dịch vụ dự tính dự báo sâu bệnh,… Mỗi dịch vụhợp tác hiện đang cung ứng cho người dân đều có những mặt tốt và mặt hạn chế của nó Sau quá trình đánh giá này, ban quản trị hợp tác sẽ... loại dịch vụ đầu vào mà các hợp tác ở Việt Nam và trên Thế Giới bao gồm: Dịch vụ cung ứng vật tư như: giống cây trồng, máy móc nông nghiệp, dịch vụ cung ứng thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật, dịch vụ cung ứng phân bón, dịch vụ đưa tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, dịch vụ thủy lợi, dịch vụ làm đất, dịch vụ bảo vệ đồng ruộng và thủy nông, dịch vụ điện, dịch vụ thú y, dịch vụ vệ sinh và môi trường, dịch. .. - Kết hợp giữa phân tích định tính và phân tích định lượng để phân tích các vấn đề liên quan trong nghiên cứu 3.3 Nội dung nghiên cứu 3.3.1 Tìm hiểu về điều kiện tự nhiên, kinh tế, hội của Phú Mậu 3.3.2 Xác định tình hình sản xuất hoa của địa phương 3.3.3 Đánh giá hiệu quả dịch vụ đầu vào đối với sản xuất hoa của hợp tác qua các năm 3.3.4 Tìm hiểu nhu cầu người dân đối với dịch vụ đầu vào PHẦN... thu hút rất nhiều lao động, nhất là lao động từ sản xuất nông nghiệp.(Bảng 4) - Các ngành nghề, dịch vụ trong hội Các dịch vụ bao gồm: Chợ Phú Mậu, hai điểm buôn bán ở Tiên Nộn và Lại Ân, quầy bán dịch vụ tạp hóa, dịch vụ vận tải, dịch vụ ăn uống, thư giản, dịch vụ nông nghiệp, dịch vụ xây dựng, dịch vụ việc làm Bên cạnh các nguồn thu đối với các ngành nghề dịch vụ, địa bàn còn có các ngành... của hợp tác phần nào đã đáp ứng được nhu cầu vốn bất thiết PHẦN 3 ĐỐI TƯỢNG – PHẠM VI – NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu Là những nông hộ có hoạt động sản xuất hoa, các hộ là thành viên của Hợp tác Phú Mậu II 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu được thực hiện tại Phú Mậuhuyện Phú Vang – tỉnh Thừa Thiên Huế Đây là một có hoạt. .. hộ viên phòng trừ các dịch bệnh trong chăn nuôi.[6] Ngoài ra HTX còn liên kết với các hộ có máy xúc trong hợp đồng với các đơn vị thi công xây dựng nhận đào, xúc, vận chuyển đất đá 2.2.5 Tình hình cung ứng dịch vụ đầu vào tại HTXNN Phú Mậu II Hoạt động cung ứng dịch vụ đầu vào hiện tại của HTXNN Phú Mậu II bao gồm 5 loại hình dịch vụ: Dich vụ làm đất, dịch vụ cung ứng vật tư nông nghiệp, dịch. .. cung ứng dịch vụ đầu vào ở Việt Nam Giai đoạn từ 1955 đến 1960 (Giai đoạn thí điểm và hoàn thành xây dựng các Hợp tác NN bậc thấp): Lúc này các dịch vụhợp tác cung cấp chỉ mới là dịch vụ thủy lợi, cung cấp giống mới cho hoạt động sản xuất, cải tạo đồng ruộng Giai đoạn từ 1960 - 1980 (Giai đoạn xây dựng các hợp tác NN bậc cao và quy mô lớn): Giai đoạn này hợp tác cung cấp dịch vụ vật tư... Cán bộ kinh tế hội Phú Mậu, Cán bộ kinh tế hội Huyện Phú Vang, Chủ tịch hợp tác Phú Mậu II, Trưởng thôn thôn Vọng Trì và thôn Tiên Nộn - Phỏng vấn hộ: phỏng vấn 20 hộ tại 2 thôn Vọng Trì và Tiên Nộn - Thảo luận nhóm nông dân đang tiến hành hoạt động sản xuất hoa tại thôn Tiên Nộn - Đi thực địa, khảo sát tình hình sản xuất hoa tại địa phương và các nguồn cung ứng đầu vào 3.2.3 Phương pháp... tế hội của các năm trước (2008 – 2010) - Các báo cáo liên quan đến hoạt động sản xuất nông nghiệp của địa phương UBND - Các báo cáo liên quan đến hiệu quả sử dụng các dịch vụ đầu vào đối với hoạt động sản xuất nông nghiệp của hợp tác Phú Mậu II qua các năm - Thu thập thông tin từ sách, báo, Internet… 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp - Phỏng vấn người am hiểu: Cán bộ kinh tế . với sản xuất hoa tại hợp tác xã Phú Mậu II, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế . 1.2 Mục tiêu của nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng sản xuất hoa tại hợp tác xã Phú Mậu II, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa. Thiên Huế năm 2010. - Đánh giá mức độ hoạt động và hiệu quả của việc cung cấp dịch vụ đầu vào cho sản xuất hoa tại hợp tác xã. - Tìm hiểu nhu cầu của người dân đối với dịch vụ đầu vào trong sản. các dịch vụ đầu vào cho sản xuất hoa Việc đánh giá các dịch vụ đầu vào giúp cho mỗi một hộ, xã viên thấy được tầm quan trọng của các dịch vụ đầu vào đối với hoạt động sản xuất của họ. Từ dịch vụ

Ngày đăng: 02/05/2014, 14:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Kết quả điều tra về tình hình sử dụng đất của xã Phú Mậu 2010 - tìm hiểu hoạt động dịch vụ đầu vào đối với sản xuất hoa tại hợp tác xã phú mậu ii, huyện phú vang, tỉnh thừa thiên huế
Bảng 1 Kết quả điều tra về tình hình sử dụng đất của xã Phú Mậu 2010 (Trang 25)
Bảng 3: Kết quả thực hiện các chỉ tiêu chủ yếu của xã Phú Mậu năm 2010 - tìm hiểu hoạt động dịch vụ đầu vào đối với sản xuất hoa tại hợp tác xã phú mậu ii, huyện phú vang, tỉnh thừa thiên huế
Bảng 3 Kết quả thực hiện các chỉ tiêu chủ yếu của xã Phú Mậu năm 2010 (Trang 28)
Bảng 5: Tổng kết hoạt động trồng trọt của HTX NN Phú Mậu II (2008- (2008-2010) - tìm hiểu hoạt động dịch vụ đầu vào đối với sản xuất hoa tại hợp tác xã phú mậu ii, huyện phú vang, tỉnh thừa thiên huế
Bảng 5 Tổng kết hoạt động trồng trọt của HTX NN Phú Mậu II (2008- (2008-2010) (Trang 33)
Bảng 10: Bảng thu, chi qua các năm của HTXNN Phú Mậu II (2008 - 2010) - tìm hiểu hoạt động dịch vụ đầu vào đối với sản xuất hoa tại hợp tác xã phú mậu ii, huyện phú vang, tỉnh thừa thiên huế
Bảng 10 Bảng thu, chi qua các năm của HTXNN Phú Mậu II (2008 - 2010) (Trang 43)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w