1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về giám sát hoạt động ngân sách nhà nước từ thực tiễn huyện kim bảng, hà nam

86 56 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ PHÁP LUẬT VỀ GIÁM SÁT HOẠT ĐỘNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỪ THỰC TIỄN HUYỆN KIM BẢNG, TỈNH HÀ NAM HOÀNG THỊ THẢO Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Viện Đại học Mở Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Hoàng Thị Thảo LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Tiến sĩ Trần Vũ Hải người hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ kính trọng lòng biết ơn sâu sắc tới ban Giám hiệu, thầy, cô giáo, giảng viên Viện Đại học Mở Hà Nội - người tận tình dìu dắt truyền đạt lại kiến thức khoa học pháp lý bổ ích cho tơi suốt q trình học Xin cảm ơn gia đình, người thân bạn bè bên cạnh động viên cổ vũ trình thực luận văn Học viên thực Hoàng Thị Thảo MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 12 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu 13 Kết cấu luận văn 13 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ GIÁM SÁT HOẠT ĐỘNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 15 1.1 Một số vấn đề lý luận giám sát ngân sách nhà nước 15 1.2 Khái quát pháp luật giám sát hoạt động ngân sách nhà nước 24 CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT GIÁM SÁT HOẠT ĐỘNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở HUYỆN KIM BẢNG TỈNH HÀ NAM 43 2.1 Khái quát hoạt động ngân sách huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam 43 2.2 Thực trạng giám sát hoạt động ngân sách nhà nước huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam 53 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT GIÁM SÁT HOẠT ĐỘNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở HUYỆN KIM BẢNG TỈNH HÀ NAM 64 3.1 Chủ trương phương hướng hoàn thiện pháp luật giám sát hoạt động ngân sách nhà nước 64 3.2 Những giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu giám sát ngân sách nhà nước địa bàn huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam 69 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT KÝ HIỆU NGUYÊN NGHĨA HĐND HĐND MTTQ MTTQ NS Ngân sách NSNN Ngân sách nhà nước NSĐP Ngân sách địa phương NSTW Ngân sách trung ương QH Quốc hội UBND Ủy ban nhân dân UBTVQH Ủy ban thường vụ Quốc hội 10 GSTC Giám sát tài 11 KTNN Kinh tế nhà nước 12 QLNS Quản lý ngân sách DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên Bảng Trang Bảng 1: Kết phân bổ nguồn vốn đầu tư xây dựng 46 giai đoạn 2012-2016 huyện Kim Bảng Bảng 2: Phân bổ nguồn vốn theo ngành/lĩnh vực xây dựng 47 huyện Kim Bảng giai đoạn 2012-2016 Bảng 3: Tình hình chi NS thường xuyên huyện Kim Bảng giai đoạn 2012-2016 50 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, kể từ đất nước thực đường lối đổi mở cửa hội nhập quốc tế, kinh tế thị trường nước ta dần hình thành phát triển, thúc đẩy mặt đời sống kinh tế - xã hội đưa nước ta lên vị trường quốc tế Đạt thành tựu khơng thể khơng nói đến vai trò ngân sách nhà nước (NSNN) Ngân sách nhà nước với tư cách công cụ quản lý vĩ mô nhà nước thực góp phần vào việc điều chỉnh có hiệu kinh tế, thể qua việc huy động phân bổ nguồn lực hợp lý, đảm bảo cân đối thu chi, lành mạnh tình hình tài chính, đảm bảo thực cơng xã hội thúc đẩy kinh tế phát triển Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, hoạt động NSNN bộc lộ hạn chế, bất cập định đặc biệt vấn đề quản lý NS địa bàn tỉnh, huyện Tình hình quản lý NS thời gian qua thất thốt, lãng phí, tham nhũng NS hiệu quả, gây bất bình dư luận xã hội quần chúng nhân dân Thực tiễn quản lý NSNN địa bàn tỉnh, huyện đặt yêu cầu, thách thức đòi hỏi công tác quản lý NSNN cần phải tiếp tục đổi mới, ngày hoàn thiện, vào quản lý chiều sâu nhằm đạt hiệu cao Vì vậy, việc tăng cường công tác giám sát NSNN sử dụng có hiệu nguồn lực thơng qua công cụ NSNN trở thành vấn đề cấp thiết nước cấp quyền địa phương Kim Bảng huyện nằm phía tây bắc tỉnh Hà Nam, có cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp nhỏ lẻ, phân tán, thu NSNN địa bàn huyện hàng năm thấp, đáp ứng phần chi thường xuyên, lại chủ yếu chờ vào bổ sung, cân đối ngân sách (NS) tỉnh, nên khó khăn hoạt động Trong nhu cầu vốn đầu tư xây dựng sở vật chất hạ tầng giao thông, thủy lợi, phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, nông nghiệp, nông thôn, xây dựng nông thôn đảm bảo an sinh xã hội lớn, đặt yêu cầu vừa phải huy động nguồn lực, vừa phải quản lý, sử dụng tiết kiệm, có hiệu nguồn lực, đặc biệt nguồn lực từ NSNN Thực tế thời gian qua, công tác quản lý NSNN địa bàn huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam dù có bước tiến tích cực, song số vấn đề cần phải khắc phục, tiếp tục đổi mới, hồn thiện Ví dụ như: tình trạng thất thu NS, nguồn thu NS hạn chế, quan hệ cấp NS, việc lập chấp hành dự toán NS, sử dụng hợp lý nguồn lực NS.v.v bất cập Bên cạnh đó, đội ngũ cán quản lý NSNN huyện có hạn chế, chưa đáp ứng u cầu đặt Quản lý NSNN có hiệu yếu tố có tính định thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội địa phương nhằm vừa đạt mục tiêu quản lý NS vừa phải đảm bảo nguyên tắc tài quốc gia vừa phải phát huy tính động, sáng tạo, tính tự chủ, tính minh bạch Để quản lý NSNN hiệu quả, nhân tố có vai trò quan trọng việc giám sát hoạt động NSNN quan có thẩm quyền Việc giám sát hoạt động NS tuân theo quy định pháp luật giám sát hoạt động NSNN Do đó, việc tìm hiểu pháp luật giám sát hoạt động NSNN nhằm tăng cường hiệu quản lý NS, nhằm thu đúng, thu đủ, thu kịp thời, chống thất thu quản lý, sử dụng hiệu NSNN trở nên cấp bách Chính vậy, mạnh dạn chọn đề tài: “Pháp luật giám sát hoạt động ngân sách nhà nước từ thực tiễn huyện Kim Bảng, Hà Nam” để nghiên cứu phạm vi luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu đề tài Trong lĩnh vực khoa học pháp lý có nhiều cơng trình, viết nghiên cứu vấn đề pháp luật giám sát hoạt động quan nhà nước nói chung pháp luật giám sát hoạt động NSNN nói riêng Trước hết, số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu nước ngồi mà Học viên khảo sát kể đến gồm: ADB (2000), To Serve and To Preserve: Improving Public Administration in a Competitive World Báo cáo nêu rõ: “Chừng không đảm bảo khoản chi cho mục đích quyền địa phương phù hợp với nhu cầu mong muốn nhân dân địa phương, trao cho họ quyền hạn thoả đáng phân bổ cho họ nguồn tài thích hợp khơng khơi dậy quan tâm phát huy sáng kiến người dân địa phương” Rao, Govinda.M; Richard Bird and Jennnie I Livack, 1998 "Fiscal Decentralization and Poverty Alleviation in Transitional Economy: The Case of Vietnam." Asian Economic Journal, Vol 12, No 4, pp 353-78 Các tác giả cho rằng, phân cấp quản lý NS tạo nguồn lực tài mang tính độc lập tương đối để cấp quyền chủ động thực chức nhiệm vụ mình, mà động lực khuyến khích cấp quyền dân cư địa phương tích cực khai thác tiềm để phát triển địa phương Stigler, George (1957), The tenable range of functions of local government, Joint Economic Committee, US Congress (ed.), Federal Expenditure Policy for Economic Growth and Stability, US Government Printing Office, Washington D.C Nghiên cứu tập trung phân tích vai trò phân cấp tới phát triển địa phương Các cơng trình nghiên cứu nước có liên quan đến pháp luật quản lý giám sát NSNN gồm: Nguyễn Chí Dũng (2003), “Giám sát tài chính, đánh giá hiệu sử dụng NS”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 8, nêu phân tích hình thức, cơng cụ giám sát tài nghị viện; việc tra tài độc lập phủ; việc kiểm tra quan kinh tế sử dụng NS công nêu kinh nghiệm kiểm tra, giám sát tài kiểm tốn cơng Thụy Điển, từ tác giả khẳng định giám sát tài mắt xích quy trình NS cần thực thường xuyên Tào Hữu Phùng (2008), “Giám sát hệ thống NS Nhà nước lồng ghép Việt Nam”, cho để quản lý điều hành NSNN lành mạnh, bền vững hiệu cao khơng thể thiếu công tác giám sát NSNN Công tác xem “chìa khóa” để giữ cho NSNN khơng xảy khủng hoảng, bảo đảm an ninh tài cho phép nhà quản lý phát phòng ngừa nguy xảy cơng tác quản lý điều hành NSNN, tác động xấu đến kinh tế vĩ mơ tài quốc gia Từ đó, tác giả khẳng định, cải cách hoàn thiện hệ thống giám sát NSNN, chế kiểm tra, tra, đánh giá mức độ rủi ro NSNN hệ thống tài nói chung cần thiết Nguyễn Hoàng Anh (2008), “Ảnh hưởng thể chế hoạt động giám sát NSNN Quốc hội”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 10, phân tích ảnh hưởng thể chế thể phân quyền đến hoạt động giám sát NSNN nhằm đưa số khuyến nghị để nâng cao hiệu hoạt động giám sát NSNN QH Việt Nam Luận án tiến sĩ “Nâng cao hiệu quản lý NSNN tỉnh An Giang giai đoạn 2011 - 2015 tầm nhìn đến 2020” tác giả Tơ Thiện Hiền - Trường Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh, năm 2012 Trong luận án, tác giả tiếp cận nghiên cứu quản lý NSNN hiệu quản lý NSNN tỉnh An Giang theo quy trình quản lý NS, gồm: Lập dự toán NSNN; Chấp hành dự tốn NSNN; Quyết tốn NSNN, từ tác giả đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý NSNN tỉnh An Giang giai đoạn 2011-2015 tầm nhìn đến 2020 Võ Văn Cần (2014), “Nghiên cứu chế kiểm tra, giám sát vốn đầu tư xây dựng thuộc nguồn vốn NSNN Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh Tác giả phân tích, đánh giá hiệu hệ thống kiểm tra, giám sát đầu tư xây dựng từ nguồn NSNN Việt Nam Theo tác giả, máy kiểm tra, giám sát chuyên trách (Thanh tra Chính phủ, kiểm tốn nhà nước, Thanh tra Bộ Tài ) chưa phân rõ chức nhiệm vụ gây chồng chéo lãng phí nguồn lực, khó quy trách nhiệm xảy tiêu cực, thất thốt, lãng phí Tổ chức máy kiểm tra, giám sát thiếu tính độc lập, thiếu trách nhiệm giải trình, thiếu chế tài đối tượng kiểm tra, giám sát Từ đó, tác giả đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu kiểm tra, giám sát đầu tư xây dựng từ nguồn NSNN - Chú ý tập trung vào vấn đề xúc, cộm cử tri đại biểu HĐND quan tâm lĩnh vực đời sống xã hội, nhiệm vụ đề Nghị HĐND phát triển kinh tế - xã hội, chương trình dự án, việc thực sách nhà nước vùng miền núi đồng bào dân tộc thiểu số để giám sát Để thực yêu cầu trên, phải xây dựng chương trình kế hoạch giám sát sát với yêu cầu thực tế Thường trực HĐND phải tiến hành thu thập thông tin lĩnh vực, nội dung cần giám sát thơng qua hình thức như: Đề nghị Ban HĐND đề xuất vấn đề, nội dung quan trọng, xúc thuộc lĩnh vực Ban đảm nhiệm cần tiến hành giám sát; thông qua việc tổng hợp ý kiến, kiến nghị cử tri nhiều lần chưa giải dứt điểm, vấn đề cử tri nhiều địa phương quan tâm; thông qua đề xuất đại biểu HĐND đề xuất Mặt trận Tổ quốc qua công tác giám sát Trên sở đó, Thường trực HĐND chọn lọc, trình HĐND kỳ họp Căn Chương trình giám sát, ngồi nội dung Thường trực HĐND trực tiếp giám sát, Thường trực phân công Ban HĐND giám sát nội dung cụ thể theo chức năng, nhiệm vụ để Ban chủ động việc xây dựng kế hoạch tổ chức thực Thực đổi phương thức tổ chức giám sát để đạt hiệu cao Phương châm chung việc đổi phương thức giám sát phải đảm bảo tính hợp lý, cụ thể, xác, hiệu Cụ thể là: - Hoạt động giám sát cần phải thực nghiêm túc theo quy trình chặt chẽ trước, sau đợt giám sát Trong công tác chuẩn bị trước giám sát cần nghiên cứu kỹ nội dung để từ xác định mục đích, u cầu, đối tượng, phạm vi giám sát, đồng thời xây dựng kế hoạch, đề cương giám sát, thu thập thông tin, tài liệu có liên quan, yêu cầu đơn vị chịu giám sát gửi báo cáo, họp Đoàn giám sát để phân cơng nhiệm vụ cho thành viên đồn giám sát Việc xây dựng đề cương giám sát, yêu cầu quan chịu giám sát báo cáo theo đề cương có vị trí quan trọng q trình chuẩn bị giám sát Trong trình tiến hành giám sát phải kết hợp việc nghe báo cáo với kiểm tra thực tế sở, phải giám sát trực tiếp tồn diện, có so sánh đối chiếu kết thực với quy định hành nhà nước, Nghị HĐND để từ rút kết luận đúng, khách quan từ đề xuất kiến nghị hợp lý Việc tổng hợp báo cáo kết giám sát phải đảm bảo tính xác, khách quan, tồn diện có thống thành viên đoàn giám sát với quan, đơn vị có liên quan Quy trình phải thực đồng kết giám sát có chất lượng, hiệu mong muốn - Về hình thức tổ chức giám sát: Có thể áp dụng hình thức giám sát từ xuống giám sát từ lên + Hình thức giám sát từ xuống giám sát UBND huyện, quan UBND huyện, sau giám sát UBND xã giám sát trực tiếp địa bàn sở Hình thức giám sát có hạn chế chưa nắm đầy đủ vướng mắc, tồn thực sở để yêu cầu quan tỉnh giải trình tiến hành giám sát quan tỉnh, việc đánh giá toàn diện nội dung giám sát chưa sâu + Hình thức giám sát từ lên tiến hành giám sát trực tiếp sở trước, sau tiến hành giám sát quan huyện có liên quan, nhiều vấn đề thuộc nội dung giám sát phân tích, đánh giá tồn diện sâu sắc Tuy nhiên, để hình thức giám sát đạt yêu cầu cao, cần tổ chức nghiên cứu báo cáo ngành, tiến hành thu thập thơng tin có liên quan thơng qua kênh khác trước giám sát thực tế sở - Trong trình giám sát cần sâu, tìm hiểu kỹ tình hình thực sở, yêu cầu đối tượng giám sát cung cấp thông tin đầy đủ, chi tiết để từ có sở rút kết luận đề xuất kiến nghị hợp lý, tránh tình trạng giám sát chung chung mang tính hình thức Khi tiến hành giám sát cần chi tiết vậy, tổng hợp báo cáo cần nêu vấn đề có tính chất tổng hợp để báo cáo giám sát không lẫn với báo cáo kiểm tra tránh tình trạng hiểu lầm giám sát HĐND lấn sang công việc quan hành pháp - Hoạt động giám sát HĐND có hiệu lực, hiệu thực đề xuất kiến nghị qua giám sát đối tượng giám sát tiếp thu, phát huy ưu điểm, khắc phục tồn hạn chế, quan hành nhà nước có liên quan giải triệt để, vậy, sau đợt giám sát phải đặc biệt quan tâm đến việc theo dõi tình hình xử lý quan chuyên môn, quan chậm xử lý, cần có cơng văn nhắc nhở, đơn đốc kịp thời, có kiến nghị liên quan đến cơng tác tổ chức máy Đồn báo cáo với Thường trực cấp ủy, nhiều kiến nghị thông qua giám sát đước quan hữu quan tiếp thu, điều chỉnh tổ chức thực nghiêm túc Nâng cao tinh thần trách nhiệm, tăng cường lực trình độ đại biểu HĐND, thành viên Ban HĐND công tác giám sát Cần tiếp tục tăng cường vai trò định giám sát HĐND cấp quản lý điều hành NSNN, đặc biệt việc xây dựng định ban hành quy định phân cấp nguồn thu nhiệm vụ chi, tỷ lệ điều tiết nguồn thu NS cấp quyền địa phương Kỹ giám sát, kinh nghiệm khả chuyên môn thành viên Đoàn giám sát yếu tố định đến chất lượng, hiệu giám sát Tuy nhiên, nay, lực lượng cán chuyên trách HĐND mỏng, thành viên Ban HĐND phần lớn kiêm nhiệm cán quản lý ngành, đơn vị, có chun mơn kinh nghiệm hoạt động lĩnh vực định Trong đó, nội dung giám sát rộng, đòi hỏi đại biểu HĐND phải có trình độ lực chun mơn sâu, có kỹ phân tích thơng tin, đánh giá xác nội dung giám sát, đồng thời, phải có lĩnh trị, đạo đức người đại biểu cao nhân dân Để hoạt động giám sát NSNN HĐND đạt hiệu tốt nhất, cần xây dựng đội ngũ cán chuyên trách Ban HĐND có lực tổ chức, hiểu biết lĩnh vực phân công, đồng thời trọng bồi dưỡng chuyên môn kỹ giám sát cho thành viên Ban Đồng thời, đợt giám sát, Thường trực Ban HĐND huyện, xã, thị trấn yêu cầu ngành có liên quan cử cán lãnh đạo cán quản lý có trình độ lực, kinh nghiệm, am hiểu sâu nội dung giám sát để tham gia Đoàn giám sát Cách làm giúp cho hoạt động giám sát HĐND sâu sắc hơn, có chất lượng hiệu Ngồi ra, cần nâng cao chất lượng, trình độ đội ngũ cán tham mưu, giúp việc cho hoạt động giám sát Để hoạt động giám sát lĩnh vực NS mang lại hiệu cao, yêu cầu đặt thông tin số liệu phải thu thập, tổng hợp, phân tích, đánh giá cách đầy đủ, xác Đội ngũ cán tham mưu, giúp việc thuộc Văn phòng Đồn ĐBQH HĐND huyện, xã, thị trấn giúp HĐND, Thường trực HĐND, Ban Kinh tế Ngân sách HĐND huyện thực nhiệm vụ Do vậy, cần phải nâng cao trình độ, lực cán tham mưu, giúp việc hoạt động giám sát NS Mặt khác, cần tăng số đại biểu HĐND hoạt động chuyên trách lực lượng chuyên viên giúp việc cho Thường trực Ban HĐND, Ban Kinh tế - Ngân sách Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, nghiệp vụ nâng cao lực cho thành viên Ban Kinh tế - Ngân sách HĐND huyện; thường xuyên tổ chức tập huấn, trao đổi kinh nghiệm cho đại biểu HĐND đội ngũ chuyên viên tham mưu, giúp việc Văn phòng HĐND để đảm bảo hiệu hoạt động giám sát NSNN địa phương Nâng cao lực hiệu hoạt động giám sát MTTQ huyện, xã, thị trấn Cần huy động đội ngũ chuyên gia đầu ngành tổ chức MTTQ huyện, xã, thị trấn nhiều lĩnh vực tham gia vào trình giám sát hình thức tư vấn, phản biện quy trình kết giám sát, hậu kiểm kết xử lý kiến nghị giám sát… nhằm tạo bước đột phá hoạt động giám sát NSNN Mặt trận Đồng thời, để đạt đến địa vị pháp lý độc lập tương đối hoạt động giám sát, cần xem xét lại cách phân bổ ngân sách cho hoạt động Mặt trận Việc phân bổ ngân sách làm cho Mặt trận cấp gần phụ thuộc vào định người đứng đầu quan hành nhà nước, đó, ngân sách nhà nước dành cho Mặt trận nên để Quốc hội phân bổ giao quan Mặt trận quản lý sử dụng, có giám sát, kiểm tra quan tài cấp Tăng cường phối hợp với Uỷ ban MTTQ cấp HĐND cấp huyện, cấp xã trình giám sát Sự phối hợp giám sát HĐND với Uỷ ban MTTQ cấp Thường trực HĐND huyện, thị xã, xã, phường quan trọng nhằm nắm thông tin đa chiều hơn, đồng thời tranh thủ ý kiến quan này, tạo tiếng nói chung đồng thuận việc kiến nghị, đề xuất qua giám sát Chính vậy, đợt giám sát mời đại diện Ban Thường trực Uỷ ban MTTQ huyện, Thường trực HĐND huyện, thị xã, thành phố đại biểu HĐND huyện tham gia đoàn giám sát HĐND đến giám sát địa phương Tăng cường công tác phối hợp chủ thể giám sát với quan quản lý NSNN có liên quan kiểm tốn nhà nước, kho bạc nhà nước Kết kiểm toán nhà nước NS giúp cho HĐND huyện, xã, thị trấn MTTQ huyện, xã, thị trấn có thơng tin đầy đủ, xác cơng tác quản lý, thu - chi NS, toán NS Để nâng cao chất lượng kết luận giám sát, HĐND huyện, xã, thị trấn MTTQ huyện, xã, thị trấn cần tăng cường phối hợp với Kiểm toán nhà nước việc sử dụng kết kiểm toán Kiểm toán nhà nước cần tiến hành kiểm toán trước HĐND huyện, xã, thị trấn phê chuẩn tốn Trong q trình giám sát tình hình thu - chi gân sách, HĐND huyện, xã, thị trấn phối hợp với quan kiểm toán nhà nước hợp đồng với đơn vị kiểm toán độc lập tiến hành kiểm toán số vấn đề cộm, xúc dư luận đặc biệt quan tâm, kiểm toán toán NSNN năm Kiểm tốn nhà nước khơng thực kiểm tốn Trong q trình thực kiểm tốn ngân sách địa phương, cần có mối liên hệ chặt chẽ, xác lập rõ ràng chế trao đổi thơng tin Đồn kiểm toán Nhà nước HĐND Khi tiến hành kiểm toán ngân sách địa phương, nên có đại diện HĐND, trực tiếp Ban Kinh tế Ngân sách tham gia Đồn kiểm tốn nhà nước, Ban Kinh tế Ngân sách giúp Thường trực HĐND cung cấp trực tiếp kịp thời thông tin tình hình sử dụng ngân sách thơng qua giám sát cho Đồn kiểm tốn; đồng thời Ban Kinh tế Ngân sách tranh thủ, học hỏi kinh nghiệm kiểm tốn viên góp phần nâng cao kỹ giám sát lĩnh vực ngân sách Kiểm toán Nhà nước cử kiểm toán viên tham gia vào công tác giám sát HĐND HĐND huyện, xã, thị trấn mời HĐND huyện, xã, thị trấn cần chủ động mời Kiểm toán Nhà nước tham gia ý kiến dự toán phân bổ ngân sách hàng năm, trước định Định kỳ hàng năm, Kiểm toán Nhà nước tổ chức Hội nghị tập huấn, Hội nghị trao đổi thông tin giúp đại biểu HĐND, chuyên viên giúp việc HĐND có thêm kỹ phục vụ hoạt động giám sát, định ngân sách địa phương Tăng cường kiểm tra sau giám sát Cần thường xuyên theo dõi, đôn đốc việc thực kết luận giám sát; xác định rõ trách nhiệm cá nhân, tổ chức việc chấp hành kiến nghị sau giám sát HĐND huyện, HĐND xã, thị trấn Tại kỳ họp, Thường trực HĐND huyện cần phải tổng hợp nội dung kiến nghị sau giám sát tiến độ thực quan, đơn vị liên quan, báo cáo trước HĐND huyện Tiểu kết chương Qua trình nghiên cứu, xem xét, đánh giá điều kiện thực tế huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam, tác giả mạnh dạn đề xuất số giải pháp số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác giám sát hoạt động NSNN địa bàn huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam gồm: hoàn thiện quy định pháp luật giám sát NSNN; Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác giám sát hoạt động NSNN; Nâng cao nhận thức hoạt động giám sát HĐND; Lựa chọn nội dung, xây dựng chương trình, kế hoạch giám sát hợp lý; Thực đổi phương thức tổ chức giám sát để đạt hiệu cao; Nâng cao tinh thần trách nhiệm, tăng cường lực trình độ đại biểu HĐND, thành viên Ban HĐND công tác giám sát; Nâng cao lực hiệu hoạt động giám sát MTTQ huyện, xã, thị trấn; Tăng cường phối hợp với Uỷ ban MTTQ cấp HĐND cấp huyện, cấp xã q trình giám sát; Tăng cường cơng tác phối hợp chủ thể giám sát với quan quản lý NSNN có liên quan kiểm toán nhà nước, kho bạc nhà nước; Tăng cường kiểm tra sau giám sát KẾT LUẬN Ngân sách huyện khâu hệ thống NSNN, NS huyện có vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội địa phương, đảm bảo an ninh, quốc phòng, ổn định xã hội Để phát huy vai trò cần có NS huyện mạnh, phù hợp với quy luật phát triển Hồn thiện cơng tác QLNS nhà nước huyện q trình ln cần thực hiện, đòi hỏi nỗ lực cấp, ngành, quan tâm lãnh đạo, đạo quan lãnh đạo nhiệt tình làm việc cán cơng chức, viên chức ngành đặc biệt cần trọng cơng tác giám sát NSNN Công tác giám sát NSNN địa bàn huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam năm gần thực thường xuyên góp phần bảo đảm quản lý NSNN lành mạnh, bền vững, hiệu quả; bảo đảm an ninh tài chính; cho phép quan quản lý phát hiện, phòng ngừa nguy xảy công tác quản lý, điều hành NSNN địa bàn huyện, góp phần phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, thất thốt, lãng phí Việc giám sát NSNN huyện Kim Bảng cho thấy, thực trạng hoạt động thu, chi ngân sách huyện Kim Bảng năm gần đảm bảo quy định Nhà nước Công tác thu NSNN địa bàn huyện vượt mức tiêu Việc thực chủ trương Đảng Nhà nước miễn, giãn, hoãn thuế thực nghiêm túc, kịp thời Các đơn vị, tổ chức, cá nhân chấp hành tốt sách pháp luật thuế Công tác chi ngân sách, bản, đáp ứng nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh thực sách an sinh xã hội Tuy nhiên, cơng tác dự tốn thu chi chưa sát tình hình thực tế Cả mức thu mức chi thực tế vượt dự toán nhiều Cơng tác thu sót số hạng mục như: chưa đưa vào quản lý thu số diện tích đất cơng, thu hộ kinh doanh cá thể chưa sát thực tế.v.v Trong công tác chi, số đơn vị thực chi thường xuyên vượt định mức, phân bổ ngân sách bổ sung nhiều lần số nhiệm vụ chi dự tốn từ đầu năm Cơng tác tốn dự án hồn thành chậm Hoạt động giám sát NSNN HĐND MTTQ huyện góp phần đảm bảo cơng tác thu chi NSNN huyện Kim Bảng tuân thủ triệt để quy định Luật NSNN chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi NSNN, bảo đảm công khai, minh bạch NS, góp phần nâng cao chất lượng hiệu sử dụng nguồn vốn đầu tư, nguồn chi từ NS nhà nước, góp phần phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, thất thốt, lãng phí nâng cao hiệu sử dụng tiền thuế người dân Tuy nhiên, công tác giám sát NSNN HĐND MTTQ huyện có hạn chế, khó khăn tính lồng ghép NS trung ương NS cấp quyền địa phương; quy định pháp luật phân bổ, quản lý, điều hành sử dụng ngân sách chưa hồn chỉnh, chuẩn hóa; lực lượng lực chun mơn thành viên tham gia giám sát hạn chế, cán làm công tác chuyên môn giúp HĐND ít, số lượng đại biểu HĐND chun trách tài - ngân sách mỏng; hoạt động phối hợp HĐND huyện, HĐND xã, thị trấn với Kiểm tốn Nhà nước chưa thường xun.v.v… Để nâng cao hiệu giám sát NSNN nói chung giám sát NSNN huyện Kim Bảng nói riêng, cần thực đồng giải pháp gồm: hoàn thiện quy định pháp luật giám sát NSNN; Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác giám sát hoạt động NSNN; Nâng cao nhận thức hoạt động giám sát HĐND; Lựa chọn nội dung, xây dựng chương trình, kế hoạch giám sát hợp lý; Thực đổi phương thức tổ chức giám sát để đạt hiệu cao; Nâng cao tinh thần trách nhiệm, tăng cường lực trình độ đại biểu HĐND, thành viên Ban HĐND công tác giám sát; Nâng cao lực hiệu hoạt động giám sát MTTQ huyện, xã, thị trấn; Tăng cường phối hợp với Uỷ ban MTTQ cấp HĐND cấp huyện, cấp xã trình giám sát; Tăng cường công tác phối hợp chủ thể giám sát với quan quản lý NSNN có liên quan kiểm toán nhà nước, kho bạc nhà nước; Tăng cường kiểm tra sau giám sát DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Hoàng Anh (2008), “Ảnh hưởng thể chế hoạt động giám sát NSNN QH”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 10 Bộ Tài chính, 2003 Luật NSNN văn hướng dẫn thực Hà Nội: NXB Tài Bộ Tài chính, 2003 Thông tư số 60/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003 Quy định quản lý NS xã hoạt động tài khác xã, phường, thị trấn Hà Nội Bộ Tài chính, 2008 Thơng tư 128/2008/TT-BTC ngày 24/12/2008 Hướng dẫn thu quản lý khoản thu NSNN qua Kho bạc Nhà nước Hà Nội Bộ Tài chính, 2011-2015 Các Thơng tư tổ chức thực dự tốn NSNN năm Hà Nội Bộ Tài chính, 2011 Ngân sách Việt nam năm 2012 Hà Nội: NXB Tài Bộ Tài chính, 2011 Niên giám thống kê Tài 2011-2015 Hà Nội Võ Văn Cần (2014), Nghiên cứu chế kiểm tra, giám sát vốn đầu tư xây dựng thuộc nguồn vốn NSNN Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh Chính phủ, 2010 Quyết định số 59/2010/QĐ-TTg ngày 30/9/2010 ban hành định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên NSNN năm 2011 Hà Nội 10 Chính phủ, 2011-2015 Chỉ thị việc xây dựng kế hoạch kinh tế xã hội dự tốn NS 2011-2015 Hà Nội 11 Chính phủ (2016), Nghị định số 163/2016/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật NS nhà nước năm 2015 12 Cục thuế tỉnh Hà Nam, 2011-2015 Báo cáo đánh giá tình hình thực thu NS 2011-2015.Hà Nam 13.Nguyễn Đăng Dờn, 2009 Lý thuyết tài tiền tệ Hồ Chí Minh: NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 14 Nguyễn Đăng Dung (2010), “Chức giám sát Quốc hội nhà nước pháp quyền”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 22, tháng 11, tr - 10 15 Nguyễn Chí Dũng (2003), “Giám sát tài chính, đánh giá hiệu sử dụng NS”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 16 Đảng tỉnh Hà Nam, 2010 Văn kiện Đại hội đại biểu đảng tỉnh Hà Nam lần thứ XVIII Hà Nam 17 Khuất Việt Hải (2015), “Kiến nghị hoàn thiện pháp luật giám sát ngân sách nhà nước”, http://nguoibaovequyenloi.com/User/ThongTin_ChiTiet.aspx?MaTT=126201 5502815887&MaMT=23 18 Trần Vũ Hải Hoàng Minh Thái (2014), “Thực trạng phương hướng hoàn thiện pháp luật giám sát tài cơng Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 19 Tơ Thiện Hiền (2012), Nâng cao hiệu quản lý NSNN tỉnh An Giang giai đoạn 2011 - 2015 tầm nhìn đến 2020, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh, năm 2012 20.HĐND tỉnh Hà Nam, 2007 Nghị 02/2007/NQ-HĐND tỉnh ngày 17/7/2007 nguyên tắc, tiêu chí phân bổ chi đầu tư phát triển nguồn vốn NS tập trung Hà Nam 21.HĐND tỉnh Hà Nam, 2010 Nghị 33/2010/NQ-HĐND ngày 09/12/2010 định mức phân bổ dự toán chi NS năm 2011 Hà Nam 22 HĐND tỉnh Hà Nam, 2010 Nghị 32/2010/NQ-HĐND ngày 09/12/2010 phân cấp nguồn thu nhiệm vụ chi NS cấp NS địa phương tỉnh Hà Nam Hà Nam 23 HĐND tỉnh Hà Nam, 2011 Nghị 10/2011/NQ-HĐND ngày 06/7/2011 nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội giai đoan 2011 – 2015 Hà Nam 24 HĐND tỉnh Hà Nam, 2011-2015 Nghị giao dự toán toán NS năm Hà Nam 25.Trần Hữu (2017), Kim Bảng hoàn thành nhiều tiêu thu cân đối ngân sách năm, http://www.baohanam.com.vn/kinh-te/tai-chinh-nganhang/kim-bang-da-hoan-thanh-nhieu-chi-tieu-thu-can-doi-ngan-sach-ca-nam3766.html 25 Nguyễn Phi Lân Phạm Hồng Chương, 2008 Phân cấp quản lý tài khóa tăng trưởng kinh tế Việt nam Tạp chí Kinh tế Phát triển số 12/2008 26 Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2015), Thông tri Số 04/TTr-MTtrung ươngBTT ngày 29/6/2015 Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hướng dẫn quy trình giám sát giám sát Đoàn giám sát Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 27 Nguyễn Thị Minh Nguyễn Quang Dong, 2008 Phân tích tính cơng hiệu chi NS theo tỉnh 28 Dương Thị Bình Minh Sử Đình Thành, 2006 Lý thuyết Tài tiền tệ NXB Thống kê 29 Vũ Đình Nam (2017), Hoạt động giám sát Nghị viện số nước giới, http://caicachhanhchinh.gov 30 Văn Nghĩa (2016), Quyền giám sát Quốc hội Mỹ: cơng cụ kiểm sốt sách công, http://tcnn.vn/Plus.aspx/vi/News/125/0/1010073/0/33481/Quyen_giam_sat_c ua_Quoc_hoi_My_cong_cu_kiem_soat_chinh_sach_cong 31 Quốc hội (2015), Luật hoạt động giám sát Quốc hội HĐND năm 2015 32 Tào Hữu Phùng (2008), Giám sát hệ thống NS Nhà nước lồng ghép Việt Nam, https://luattaichinh.wordpress.com/2008/11/11/140/ 33 Quốc hội (2002), Luật NSNN năm 2002 34 Quốc hội (2015), Luật NSNN năm 2015 35 Quốc hội (2015), Luật tổ chức quyền địa phương năm 2015 36 Sở Tài chính, 2011-2015 Quyết tốn thu chi NS 2011-2015 37 Nguyễn Minh Tân (2013), “Cơ chế phối hợp giám sát ngân sách quan quản lý nhà nước”, Tạp chí Tài chính, số 10 38 Nguyễn Kỳ Thanh (2015), Nâng cao lực giám sát định NS Nhà nước HĐND tỉnh Nghệ An, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Kinh tế thuộc Đại học Quốc gia 39 Đặng Văn Thanh (2012), Kỹ giám sát tài - ngân sách nhà nước đại biểu dân cử, http://ttbd.gov.vn/Home/Default.aspx?portalid=52&tabid=108&catid=515&di stid=3006 40 Đặng Văn Thanh (2017), “Đổi hoạt động giám sát tài NS HĐND vấn đề đặt kiểm tốn nhà nước”, Tạp chí Nghiên cứu khoa học kiểm toán số 41 Tổng cục Thống kê, Niên giám Thống kê tỉnh Hà Nam năm 20112015, Nxb Tổng Cục Thống kê 42 Phạm Thị Thuấn (2015), Quản lý vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội 43 Lê Thị Thu Thủy, 2010 Một số vấn đề phân cấp quản lý NSNN Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học số 26 (2010) 34-10 44 Vũ Văn Thư, 2014 Giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý NS cấp xã địa bàn tỉnh Hà Nam Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học kinh tế quốc dân 45 Trường Bồi dưỡng cán Tài – Bộ Tài chính, 2011 Tài liệu đào tạo, bồi dưỡng cơng chức tài kế tốn xã vùng đồng bằng, trung du, miền núi dân tộc 46 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật NSNN, Nxb Cơng an nhân dân 47 Trần Đình Ty, 2003 Quản lý tài cơng NXB Lao động 48 UBND huyện Kim Bảng, Báo cáo thuyết minh toán thu, chi ngân sách nhà nước huyện Kim Bảng năm 2012-2016 49 UBND tỉnh Hà Nam, 2015 Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Hà Nam giai đoạn 2011-2015 giai đoạn 2016-2020 50 UBND tỉnh Hà Nam, 2011-2015 Các Quyết định giao dự toán ngân cách năm 51 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2003), Nghị 387/2003/NQUBTVQH11 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội việc ban hành Quy chế lập, thẩm tra, trình Quốc hội định dự tốn ngân sách nhà nước, phương án phân bổ ngân sách trung ương phê chuẩn toán ngân sách nhà nước 52 Viện khoa học pháp lý (2006), Từ điển luật học, Nxb Bách khoa – Nxb tư pháp 53 Viện ngôn ngữ học, Trung tâm Từ điển học (2013) Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, tr.507 54 Yeonu Son (2011), “Giám sát lập pháp quan hành pháp Quốc hội Hàn Quốc: chức phương pháp”, kỷ yếu hội thảo “Chức giám sát Quốc hội nhà nước pháp quyền”, Nxb Lao động II TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI 55 ADB, 2000 To Serve and To Preserve: Improving Public Administration in a Competitive World 56 Anwar Shah (2006) (edited), Local Governance in Developing Countries,Washington D.C: World Bank 57 Inter-Parliaments Union (1986), Parliaments in the world: Acomparative reference compendium, Facts on File Publications 58 Oates, Wallace, 1972 Fiscal Federalism NewYork: Harcourt Brace Jovanovich 59 Rao, Govinda.M - Richard Bird and Jennnie I Livack, 1998 Fiscal Decentralization and Poverty Alleviation in Transitional Economy: The Case of Vietnam Asian Economic Journal, 12(No4), pp 353-78 60 Shah, Anwar ed Local Governance in Developing Countries Washington D.C: The World Bank, 2006 61 Stigler, George, 1957 The tenable range of functions of local government, Joint Economic Committee, US Congress (ed.), Federal Expenditure Policy for Economic Growth and Stability (US Government Printing Office, Washington D.C) 62 World Bank, 1996 Vietnam Fiscal Decentralization and Delivery of Rural Services, In, 220 p.Washington D.C 63 World Bank, 2001 The Vietnam Public Expenditure Review 2000, In.Hanoi 64 World Bank and Việt Nam, 2005 Vietnam Management Public Expenditure for Poverty Reduction and Growth Public Expenditure Review and Integrated Fiduciary Assessment Hanoi: Edition Politique Nationale 65 Hironori Yamamoto (2007), Tools for Parliamentary Oversight – A Comparative Study of 88 National Parliaments, IPU ... giám sát ngân sách nhà nước 15 1.2 Khái quát pháp luật giám sát hoạt động ngân sách nhà nước 24 CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT GIÁM SÁT HOẠT ĐỘNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở HUYỆN KIM BẢNG... vấn đề lý luận pháp luật giám sát hoạt động ngân sách nhà nước; Chương Thực tiễn áp dụng pháp luật giám sát hoạt động ngân sách nhà nước huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam; Chương Các giải pháp nâng cao... dụng pháp luật giám sát hoạt động ngân sách nhà nước huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ GIÁM SÁT HOẠT ĐỘNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1 Một số vấn đề lý luận giám

Ngày đăng: 25/04/2020, 14:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Hoàng Anh (2008), “Ảnh hưởng của thể chế đối với hoạt động giám sát NSNN của QH”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của thể chế đối với hoạt động giám sát NSNN của QH”, "T"ạ"p chí Nghiên c"ứ"u l"ậ"p pháp
Tác giả: Nguyễn Hoàng Anh
Năm: 2008
2. Bộ Tài chính, 2003. Luật NSNN và các văn bản hướng dẫn thực hiện. Hà Nội: NXB Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lu"ậ"t NSNN và các v"ă"n b"ả"n h"ướ"ng d"ẫ"n th"ự"c hi"ệ"n
Nhà XB: NXB Tài chính
3. Bộ Tài chính, 2003. Thông tư số 60/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003 Quy định về quản lý NS xã và các hoạt động tài chính khác của xã, phường, thị trấn. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Tài chính, 2003. "Thông t"ư" s"ố" 60/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003 Quy "đị"nh v"ề" qu"ả"n lý NS xã và các ho"ạ"t "độ"ng tài chính khác c"ủ"a xã, ph"ườ"ng, th"ị" tr"ấ"n
4. Bộ Tài chính, 2008. Thông tư 128/2008/TT-BTC ngày 24/12/2008 Hướng dẫn thu và quản lý các khoản thu NSNN qua Kho bạc Nhà nước. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông t"ư" 128/2008/TT-BTC ngày 24/12/2008 H"ướ"ng d"ẫ"n thu và qu"ả"n lý các kho"ả"n thu NSNN qua Kho b"ạ"c Nhà n"ướ"c
5. Bộ Tài chính, 2011-2015. Các Thông tư tổ chức thực hiện dự toán NSNN hằng năm. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Tài chính, 2011-2015. "Các Thông t"ư" t"ổ" ch"ứ"c th"ự"c hi"ệ"n d"ự" toán NSNN h"ằ"ng n"ă"m
6. Bộ Tài chính, 2011. Ngân sách Việt nam năm 2012. Hà Nội: NXB Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân sách Vi"ệ"t nam n"ă"m 2012
Nhà XB: NXB Tài chính
7. Bộ Tài chính, 2011. Niên giám thống kê Tài chính 2011-2015. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám th"ố"ng kê Tài chính 2011-2015
9. Chính phủ, 2010. Quyết định số 59/2010/QĐ-TTg ngày 30/9/2010 về ban hành định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên NSNN năm 2011. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy"ế"t "đị"nh s"ố" 59/2010/Q"Đ"-TTg ngày 30/9/2010 v"ề" ban hành "đị"nh m"ứ"c phân b"ổ" d"ự" toán chi th"ườ"ng xuyên NSNN n"ă"m 2011
10. Chính phủ, 2011-2015. Chỉ thị về việc xây dựng kế hoạch kinh tế xã hội và dự toán NS 2011-2015. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ch"ỉ" th"ị" v"ề" vi"ệ"c xây d"ự"ng k"ế" ho"ạ"ch kinh t"ế" xã h"ộ"i và d"ự "toán NS 2011-2015
12. Cục thuế tỉnh Hà Nam, 2011-2015. Báo cáo đánh giá tình hình thực hiện thu NS 2011-2015.Hà Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo "đ"ánh giá tình hình th"ự"c hi"ệ"n thu NS 2011-2015
13.Nguyễn Đăng Dờn, 2009. Lý thuyết tài chính tiền tệ. Hồ Chí Minh: NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuy"ế"t tài chính ti"ề"n t
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh
14. Nguyễn Đăng Dung (2010), “Chức năng giám sát của Quốc hội trong nhà nước pháp quyền”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 22, tháng 11, tr. 5 - 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chức năng giám sát của Quốc hội trong nhà nước pháp quyền
Tác giả: Nguyễn Đăng Dung
Năm: 2010
15. Nguyễn Chí Dũng (2003), “Giám sát tài chính, đánh giá hiệu quả sử dụng NS”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giám sát tài chính, đánh giá hiệu quả sử dụng NS”, "T"ạ"p chí Nghiên c"ứ"u l"ậ"p pháp
Tác giả: Nguyễn Chí Dũng
Năm: 2003
16. Đảng bộ tỉnh Hà Nam, 2010. Văn kiện Đại hội đại biểu đảng bộ tỉnh Hà Nam lần thứ XVIII. Hà Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: V"ă"n ki"ệ"n "Đạ"i h"ộ"i "đạ"i bi"ể"u "đả"ng b"ộ" t"ỉ"nh Hà Nam l"ầ"n th"ứ" XVIII
17. Khuất Việt Hải (2015), “Kiến nghị hoàn thiện pháp luật về giám sát ngân sách nhà nước”,http://nguoibaovequyenloi.com/User/ThongTin_ChiTiet.aspx?MaTT=1262015502815887&MaMT=23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến nghị hoàn thiện pháp luật về giám sát ngân sách nhà nước
Tác giả: Khuất Việt Hải
Năm: 2015
18. Trần Vũ Hải và Hoàng Minh Thái (2014), “Thực trạng và phương hướng hoàn thiện pháp luật về giám sát tài chính công ở Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và phương hướng hoàn thiện pháp luật về giám sát tài chính công ở Việt Nam
Tác giả: Trần Vũ Hải và Hoàng Minh Thái
Năm: 2014
20.HĐND tỉnh Hà Nam, 2007. Nghị quyết 02/2007/NQ-HĐND tỉnh ngày Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngh"ị" quy"ế"t 02/2007/NQ-H"Đ"ND t"ỉ
8. Võ Văn Cần (2014), Nghiên cứu cơ chế kiểm tra, giám sát vốn đầu tư xây dựng cơ bản thuộc nguồn vốn NSNN ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh Khác
11. Chính phủ (2016), Nghị định số 163/2016/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật NS nhà nước năm 2015 Khác
19. Tô Thiện Hiền (2012), Nâng cao hiệu quả quản lý NSNN tỉnh An Giang giai đoạn 2011 - 2015 và tầm nhìn đến 2020, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh, năm 2012 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN