1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án bồi dưỡng TV 5

68 1,3K 8
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 520,5 KB

Nội dung

Giáo án bồi dỡng học sinh giỏi Tiếng Việt Tiếng Việt: Từ Đơn- Từ Phức I .Yêu cầu: - Củng cố, nâng cao, mở rộng cho học sinh về từ đơn, từ phức. - Luyện tập giúp học sinh phân biệt sự giống, khác nhau giữa từ đơn, từ phức. -Vận dụng vào luyện từ, đặt câu, viết thành đoạn văn ngắn về chủ đề học tập II. Lên Lớp: A . Bài Cũ: ? Thế nào là từ đơn? Cho ví dụ. ? Thế nào là từ phức? Từ phức có mấy loại? Cho ví dụ. B. Bài mới: 1. Gạch 1 gạch dới từ đơn, 2 gạch dới từ phức trong đoạn văn: Trong năm hoàn cầu bài Th gửi các học sinh(TV5) yêucầu học sinh xác định đợc: - Từ phức: năm học, cố gắng, siêng năng, học tập, nô lệ, yếu hèn, nớc nhà, chúng ta, xây dựng, cơ đồ, tổ tiên, hoàn cầu . - Từ đơn : các từ còn lại . 2. Những từ dới đây là từ ghép hay từ láy ? Vì sao em hiểu nh vậy ? - Bạn bè, cây cối, máy móc, chim chóc, đất đai, chùa chiền, tuổi tác, gậy gộc, mùa màng,thịt thà . Học sinh nêu đợc các từ trên đều là từ láy có nghĩa khái quát. Vì : Khi tách ra 2 từ đơn thì 1 tiếng có nghĩa 1tiếng không có nghĩa. 3.Các tổ hợp sau đây có phải là từ láy không? Vì sao? - Đờng đi,căn cứ, may mặc, tôi vôi, học đọc. Những từ này hình thức giống từ láy nhng không phải vì nó có quan hệ với nhau về mặt ngữ nghĩa. 4.Dựa vào kiến thức vừa tìm hiểu, hãy so sánh từ ghép và từ láy: Giống: đều là từ có hai tiếng trở lên. Khác: Từ ghép Từ láy - Có quan hệ về mặt ngữ nghĩa -Chúng có quan hệ với nhau về mặt Ngữ âm . 5.Tìm các từ đơn, từ ghép,từ láy có trong đoạn thơ sau: Ôi quyển vở mới tinh Em viết cho sạch đẹp Chữ đẹp là tính nết Của những ngời trò ngoan 6.Cho các kết hợp hai tiếng sau: Xe đạp(1), xe máy(1),xe hơi(1), xe hoa(1), xe cộ(1), xe đẩy(1), xe kéo(1), đạp xe(2), kéo xe(2), khoai nớng(1), khoai luộc(1), luộc khoai(2), bánh kẹo(1), bánh dẻo(1), bánh nớng(1), bánh rán(1), rán bánh(2), nớng bánh(2). - Những kết hợp nào là từ ghép? (1) - Những kết hợp nào là hai từ đơn? (2) 7. Cho các từ ghép sau: 1 Giáo án bồi dỡng học sinh giỏi Tiếng Việt -Bánh dày,bánh mật, bánh gai,bánh cốm,bánh ngọt, bánh mặn. a.Các từ ghép thuộc kiểu từ ghép nào? (từ ghép có nghĩa phân loại) Vì :Tiéng bánh chỉ loại lớn, tiếng đứng sau tiếng bánh có tác dung chia các loại bánh thành các loại nhỏ, cụ thể . b.Tìm căn cứ để chia các từ ghép đó thành ba loại : -Tính từ :bánh dày, bánh nếp, bánh tẻ,bánh dẻo,bánh ngọt, bánh mật vì các tiếng đứng sau là tính từ. - Danh từ : bánh mật, bánh gai, bánh cốm. -Động từ bánh nớng bánh cuốn. 8.Từ mỗi tiếng dới đây hãy tìm thêm tiếng thích hợp thêm vào để tạo thành. a.Từ ghép Từ láy Mong chờ(đợi, nhớ,ớc) Mong mỏi Lo âu(nghĩ) Lo lắng Vui tơi(buồn) Vui vẻ Buồn vui Buồn bã Nhạt miệng Nhạt nhẽo 9.Tìm năm từ ghép, năm từ láy rồi đặt câu viết thành đoạn văn ngán về chủ đề học tập. Học sinh làm bài. Thầy giáo hớng dẫn. Học sinh chữa bài, đối chiếu,nhận xét. Thầy giáo chữa bài. III. Củng cố- Dặn dò: A.Cũng cố. - Nắm lại kiến thức về từ đơn, từ ghép, từ láy. -Ba em đọc lại bài viết. B.Dặn dò: nắm chắc kiến thức vừa học. Tiếng Việt: Từ đồng nghĩa I .Yêu cầu: -Hiểu thé nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn - Mở rộng, nâng cao hiểu biết về từ đồng nghĩa. - Vận dụng làm bài tập, đặt câu, phân biệt từ đồng nghĩa. II.Lên Lớp: A. Bài Cũ: Học sinh chữa bài, giáo viên nhận xét và bổ sung. B. Bài mới: 1. Lý thuyết: ? Thế nào là từ đồng nghĩa? Cho ví dụ. Xây dụng- kiến thiết Mơ ớc- mong ớc 2 Giáo án bồi dỡng học sinh giỏi Tiếng Việt ? Phân biệt từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn. ? Từ đồng nghĩa có tác dụng gì? Có thể thay thế cho nhau 2. Thực hành: Xếp những từ in đậm thành nhóm từ đồng nghĩa(tìm thêm): a.Nớc nhà, hoàn cầu, non sông năm châu Nớc nhà hoàn cầu Non sông năm châu Gấm vóc thế giới Giang sơn toàn cầu Tổ quốc năm châu bốn biển Đất nớc b. Tìm những từ đồng nghĩa với mỗi từ sau đây: Đẹp To lớn Học tập Xinh to lớn, to đùng học mĩ lệ to tớng, to kềnh học hành đẹp đẽ vĩ đại học hỏi Xinh xắn khổng lồ Xinh đẹp Tơi đẹp c. Đặt câu với mỗi từ vùa tìm đợc. d. Phân biệt nghĩa trong từng cặp từ dới đây: công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ, gang, thép. + Công nghiệp nặng: Ngành công nghiệp chuyên sản xuất ra những thứ nh:điện, than, thép, máy móc. +Công nghiệp nhẹ: Nghành công nghiệp chuyên sản xuất ra hàng tiêu dùng nh: quần áo, bóng đèn, phích nớc. + Gang: Sắt lẫn các- bon, giòn, khó dát mỏng, thờng dùng để đúc các đồ vật. + Thép: Kim loại có độ bền, có thể dát mỏng, đợc luyên ra từ sắt. e. Cảm nhận của em về bài thơ ngôi nhà( Tô Hà) Học sinh chép bài thơ. Giáo viên hớng dẫn học sinh về cách cảm thụ bài thơ. - Nêu đợc hình ảnh - Nêu dợc nghệ thuật - Nêu dợc nội dung Bài thơ gồm3 khổ thơ bắt đầu từ ngôi nhà, không gian mở rộng ra tân hàng xoan, sân phơi, mái vàng thơm phức, đợc nâng cao lên với hình ảnh tiếng chim lảnh lót đàu hè, đủ cả âm thanh và hơng sắc. Không gian xiết baothan thơng ấy đợc cảm nhận bằng nhiều giác quan: từ thính giác( tiếng chim ca), đến thị giác( mái nhà thơm phức), và con bằng cả tâm hồn. Cái xao xuyến của hoa trong câu hoa xao xuyến nở cũng là cáI xao xuyến trong lòng ngời khi cảm nhận về ngôI nhà của mình. Với nghệ thuật đảo ngữ: Hoa xao xuyến nở Đầu hồi lảnh lót 3 Giáo án bồi dỡng học sinh giỏi Tiếng Việt Nhằm nhấn mạnh, làm nổi bật ấn tợng và cảm xúc trớc cảnh vật. Chỉ với những phác hoạ, những nét chấm phá hết sức chọn lọc và tiêu biểu hình ảnh ngôi nhà hiện lên thật tình cảm và giàu chất thơ, từ tình yêu ngôi nhà đến tình yêu đất nớc với khung cảnh rộng lớn. Bài thơ diễn đạt đợc tình cảm thiêng liêng trong mỗi con ngời nơi mình sinh ra và lớn lên đồng thời khẳng một triết lý sống đúng đắn và cao đẹp. Học sinh làm bài, giáo viên nhậnn xét, chữa bài và bổ sung III. Củng cố- Dặn dò: C. Củng cố: -Thế nào là từ đồng nghĩa? ví dụ. - Tác dung của từ đồng nghĩa? D. Dặn dò: Hiểu, nắm chắc kiến thức để vận dụng Tập làm văn: Cấu tạo của bài văn tả cảnh I.Yêu cầu: -Nắm đợc cấu tạo của bài văn tả cảnh. - Biết phân tích cấu tạo của bài văn tả cảnh. II.Lên Lớp : 1. Bố cục của bài văn tả cảnh: a. Mở bài: Giới thiêu bao quát về cảnh sẽ tả. Có hai cách giới thiệu: Cách 1: giới thiệu trực tiếp Cách 2: giới thiệu gián tiếp Ví dụ: Tả nhôi nhà của em . Cách 1: Ngôi nhà của em ở khu phố . Thị trấn . Cách 2: Em yêu nhà em Hàng xoan trớc ngõ Vâng em yêu lắm nhôi nhà của em, ngôi nhà em đã đợc sinh ra, lớn lên ở đó, ngôi nhà nơi đó những ngời thân yêu nhất của em đang sống . b. Thân bài: Tả từng phần của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian. - Tả bao quát chung toàn cảnh. - Tả chi tiết từng cảnh, có thể theo trình tự thời gian, không gian. c. Kết bài: Nêu cảm nghĩ của ngời viết về cảnh đợc tả. Học sinh: đọc yêu cầu bài 1:đọc phần giải nghĩa. - Màu ngọc lam, nhạy cảm, ảo giác. Giáo viên: hoàng hôn: thời gian cuối buổi chiều, lúc mặt trời sắp lặn, ánh sáng yếu ớt và tắt dần. Học sinh đọc thầm bài văn, tự xác định mở bài, thân bài, kết luận. Học sinh nêu ý kiến, lớp và giáo viên nhận xét, chốt lại. *Mở bài: Từ đầu đến yên tĩnh này Lúc hoàng hôn, Huế đặc biệt yên tĩnh. 4 Giáo án bồi dỡng học sinh giỏi Tiếng Việt *Thân bài: Từ mùa thu đến chấm dứt. Sự thay đốíăc màu của sông Hơng và hoạt động của con ngời bên sông từ lúc hoàng hôn đến lúc thành phố lên đèn. Gồm hai đoạn: Đ1: Mùa thu đến hai hàng cây Sự đổi sắc của sông Hơng từ lúc bắt đầu hoàng hôn đến lúc tối hẳn. Đ2: còn lại. Hoạt động của con ngời bên bờ sông từ lúc hoàng hôn đến lúc thành phố lên đèn. * Kết bài: Sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn. III. Củng cố- Dặn dò: A. Củng cố: - Học sinh nêu lại phần ghi nhớ. BDặn dò : làm đề văn. Con đờng quen thuộc từ nhà đến trờng đối với em có nhiều kỉ niệm. Hãy tả lại con đuờng đó. Tập làm văn Tả cảnh Đề bài: Con đờng quen thuộc từ nhà đến trờng em có nhiều kỉ niệm. Hãy tả lại con đờng đó. I.Yêu cầu: - Học sinh nắm đợc thể loại văn tả cảnh. - Viết đợc bài văn với đầy đủ ba phần. - Vận dụng kiến thức vào cuộc sống. II.Lên Lớp: 1. Học sinh lập dàn bài, giáo viên hớng dẫn. a. Mở bài:Giới thiệu con đờng em thờng đi học( có thể giới thiệu vị trí, đặc điểm con đờng ) b. Thân bài : * Tả cảnh khái quát con đờng. - Con đờng chạy qua những nơi nào? - Cảnh vật nổi bật trên con đờng. * Tả một số bộ phận của con đờng: - Có thể tả theo trình tự: + Tả mặt đờng: mặt đờngcó những gì đáng chú ý(trên cả con đờng hay từng đoạn)? Xe cộ, ngời đi laị trên mặt đờng ra sao? ý nghĩ của em khi ngắm mặt đờng? +Tả cảnh hai bên đờng: Đặc điểm cảnh vật hai bên đờng, ý nghĩ, cảm xúc của em khi ngắm cảnh vật hai bên đờng. - Có thể tả theo trình tự đoạn đờng: đoạn đờng này có gì đáng chú ý? Cảm xúc, ý nghĩ của em đối với đoạn đờng. c. Kết luận: Nêu ý nghĩ hoặc cảm xúc của em đối với con đờng. - Học sinh làm dàn bài. - Giáo viên cho nhận xét, chốt ý. - Học sinh làm miệng. 5 Giáo án bồi dỡng học sinh giỏi Tiếng Việt Cho học sinh trình bày, nhận xét. - Học sinh viết bài. Hết thời gian, giáo viên thu bài. III. Củng cố- Dặn dò: - Nêu lại dàn bài một bài văn tả cảnh. - Về nhà đọc thêm những bài văn tả con đờng. Tiếng Việt: Chủ ngữ- Vị ngữ- Trang ngữ. I.Yêu cầu : - Củng cố về cách xác định bộ phận trạng ngữ trong câu. - Biết nhận biết câu đủ bộ phận chính, sử dụng từ để đặt câu. II.Lên Lớp: A.Bài Cũ : 1. Ôn tập về chủ ngữ, vị ngữ. 2. Chữa bài tập. 1 Phân biệt nghĩa của các từ: -Nhỏ nhỏ: Nhỏ với mức độ ít - Nhỏ nhắn: Nhỏ về tầm vóc, trông cân đối, dễ thơng. - Nhỏ nhoi: ít ỏi, gây ấn tợng mỏng manh, yếu ớt. - Nhỏ nhẻ( nói năng, ăn uống): thong thả, chậm rãi với vẻ giữ gìn, từ tốn. - Nhỏ nhen: Tỏ ra hẹp hòi, để ý đến cả những điều rất nhỏ về quyền lợi trong đối xử 2 Đoạn thơ có nhiều hình ảnh đẹp: nắng vàng, cờ đỏ, các cô thầy( ăn mặc đẹp, vui vẻ) trong ngày khai trờng. Để diễn tả đợc cản giác của mình trớc quang cảnh buổi sáng của ngày khai trờng, tác giả đã sử dung những biện pháp nghệ thuật: Phép nhân hoá( Lá cờ bay nh reo), hình ảnh so sánh( Ai cũng nh trẻ lại). Ngày khai trờng là ngày mở đầu năm học mới, đối với học sinh có thể coi đó nh ngày hội.Đoạn thơ đã miêu tả đợc quang cảnh vui nh Tết với những hình ảnh sống động, hồn nhiên, đầy màu sắc. * Bài tập : 1 Chỉ ra bộ phận chủ ngữ- vị ngữ trong câu sau: Cô Bốn tôi/ rất nghèo. Cái hình ảnh trong tôi về cô/ đến bây giờ/ vẫn còn rõ nét. CN VN CN TN VN Ngày tháng/ đi thật chậm mà cũng thật nhanh CN VN Một bác giun bò đụng chân nó mát lạnh hay một chú dế rúc rích/ cũng khiến nó giật CN VN 1 mình, sẵn sàng tụt nhanh xuống hố sâu. VN 2 Những con bọ nẹt béo núc, mình đầy lông lá dữ tợn/ bám đầy cành cây. 6 Giáo án bồi dỡng học sinh giỏi Tiếng Việt CN VN 2 Các dòng sau đã là câu cha? Vì sao? - Những bông hoa nhài xinh xắn toả hơng thơm ngát ấy. - Trên cánh đông đã đợc gặt hái. - Những cô bé ngày nào nay đã trở thành. - Những kiến trúc s xây dựng lâu đài, nhà cửa trên đất nớc ta. => Các dòng trên cha là câu vì nó cha diễn đạt đợc ý trọn vẹn. Học sinh nêu cách sửa thành câu bằng hai cách: C1: Có thể bỏ từ ấy hoặc thêm vào luôn làm cho khu vờn thêm quyến rũ. C2: Có thể bỏ từ trên hoặc thêm vào mọi ngời đang cày vỡ đất. C3: Thay từ trở bằng từ trởng hoặc thêm vào những thiếu nữ kiều diễm C4: Có thể bỏ từ những hoặc thêm vào là những ngời rất giỏi *Trạng ngữ: ?Trạng ngữ là gì? ? Trạng ngữ thờng đứng ở vị trí nào trong câu? Xác định trạng ngữ: - Rồi lặng lẽ, từ từ, khó nhọc mà thanh thản, hệt nhu mảnh trăng xanh non mọc trong TN TN TN TN đêm, cái đầu chú ve/ ló ra, chui đầu khỏi xác ve. CN VN 1 VN 2 - Giữa khoảng triềm miên rộng rãi, ngân đua /một câu hò lơ lửng hay trên dòng nuớc TN VN CN TN ,một điệu hát đò đua/ trầm bổng vang lên. CN VN . Tập làm văn Tả cảnh Đề bài: Ngôi nhà nơi em đã sinh ra và lớn lên, nơi đã ghi giấu bao nhiêu kỉ niêm của em Hãy tả lại ngôi nhà của em và nêu cảm xúc . I.Yêu cầu: -Nhận xét việc nắm bài của học sinh, cách làm bài. - Nắm đợc u điểm khuyết điểm qua bài bài làm văn . -Rèn ý thức viết,trình bày bài . II.Lên Lớp: 1. học sinh đọc đề . 2. Giáo viên giáo gi đề lên bảng Học sinh xác định yêu cầu của đề . 3. Giáo viên nhận xét về việc nắm yêu cầu đề ra . -Hâù hết học sinh nắm đợc cách làm bài, hiểu đề, biết cách tả ngôi nhà . -Một số em có bài làm tốt,có hình ảnh nh : -Biết cách bố cục bài : 7 Giáo án bồi dỡng học sinh giỏi Tiếng Việt * Tồn tại: Một số em còn sa vào kể,liệt kê,một sô em diễn đạt còn vụng , ý nghèo. Sai lỗi chính tả ,còn một số em cha biết cách trình bày, cần rèn cách đặt câu,dùng từ. 4. Học sinh chữa bài . III. Củng cố- Dặn dò: Đọc những bài văn tốt, văn mẫu. Học sinh chữa lỗi Nhận xét giờ. . Tiếng Việt: Luyện tập I.Yêu cầu: - Luyện tập, củng cố, mở rộng về từ đồng nghĩa, từ phức. -Học sinh luyện viết văn theo chủ đề. - Luyện cảm thụ đoạn thơ về quê hơng. II.Lên Lớp : A. Bài Cũ: Học sinh chữa bài. B.Bài mới: Bài 1: Căn cứ vào ngữ nghĩa, hãy xếp các từ sau thành ba nhóm và đặt tên cho mỗi nhóm: Bờ biển, bãi biển, cửa biển, đồi chè, nơng sắn, rừng cọ, châu thổ, mơng máng, kênh rạch, màu mỡ, phì nhiêu, chống úng, chống hạn, hái chè, dỡ sắn, đan mành cọ, đảo vịnh, quần đảo, ra khơi vào lộng, đắp đập be bờ. Bài 2:Tìm một số từ ghép có tiếng hải đứng trớc( hải có nghĩa là biển ) và đặt câu với từ tìm đợc: Hải âu, hải lý, hải đăng, hải lu, hải phận, hải quan, hải quân, hải sản, hải ngoại, hải cầm Đặt câu: Học sinh đặt câu, giáo viên sửa. Bài 3: Tìm từ đồng nghĩa với từ úng , phì nhiêu : úng : Lụt, ngập, lụt lội, ngập lụt. Phì nhiêu: màu mỡ. Bài 4: Cảm thụ: Em chạy nhảy tung tăng Múa hát quanh ông trăng Em nhảy trăng cũng nhảy Mái nhà uớt ánh vàng. ( Trích Trông trăng - Trần Đăng Khoa) Nêu cái hay của hai câu thơ cuối. Hai câu thơ diễn tả sinh động cảnh vui chơi nhảy múa hồn nhiên của em bé dới ánh trăng vàng. Với cách sử dụng biện pháp tu từ nh phép nhân hoá( trăng cũng nhảy), cách so sánh( mái nhà ớt ánh vàng) tác giả cho ta thấy thiên nhiên và con ngời đã hoà hợp với nhau, cùng nhau vui chơi, nhảy múa. 8 Giáo án bồi dỡng học sinh giỏi Tiếng Việt III. Củng cố- Dặn dò: Về nhà xem lại bài, học thuộc cảm thụ -Đọc các bài tập đọc vừa học trong tuần. Ký duyệt của Tiếng Việt: Mở rộng vốn từ: Nhân dân. I.Yêu cầu : - Hệ thống hoá, cung cấp, mở rộng vốn từ về nhân dân. -Thuộc, hiểu đợc nội dung những thành ngữ ca ngời phẩm chất của nhân dân Việt Nam. -Biết sử dụng vốn từ vào thực hành, luyện tập. II.Lên Lớp: A. Bài Cũ: Học sinh chữa bài tập. B. Bài mới: 1. Xếp những nhóm từ trong ngoặc đơn vào nhóm từ thích hợp: a) công nhân: thợ điện, cơ khí. b) nông dân: thợ cày, thợ cấy. c)doanh nhân: tiểu thơng, nhà t sản. d) quân nhân: đại uý, trung sĩ. e) trí thức: giáo viên, bác sĩ, kĩ s g) học sinh tiểu học, học sinh trung học. Bài 2:Các thành ngữ dới đây nói về phẩm chất gì của ngời Việt Nam ta: a) Chịu thơng chịu khó: chỉ sự cần cù, chăm chỉ, khôngngại khó khăn gian khổ. b) Dám nghĩ dám làm: chỉ tính mạnh dạn, táo bạo, sáng kiến. c) Muôn ngời nh một: chỉ ý chí đoàn kết, trên dới một lòng, thống nhất ý chí và hành động. d) Trọng nghĩa khinh tài: coi trọng đạo lý, coi nhẹ tiền bạc. e) Uống nớc nhớ nguồn: có nghĩa, có tình, biết ơn. Bài 3: Tìm từ ghép có tiếng đồng và giải nghĩa : Đồng bào: đồng: cùng, bào: cái nhau(cái rau) nuôi thai nhi trong bụng mẹ. Ngời Việt Nam gọi nhau là đồng bào vì cùng nhau xem mình là con rồng cháu tiên, đều sinh ra trong bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ. - đồng hơng: ngời cùng quê hơng. - đồng môn: đồng chí. - đồng thời: cùng một lúc - đồng bọn: cùng một nhóm làm những điều bất lơng. - đồng ca: hát chung một bài. - đồng cảm: cùng chung một cảm xúc, ý nghĩ. - đồng cam: cộng khổ: vui sớng cùng hởng, khó khăn cùng chia. - đồng diễn: cùng diễn một bài - đồng dạng: cùng một dạng. 9 Giáo án bồi dỡng học sinh giỏi Tiếng Việt - đồng điệu: cùng một nỗi lòng. - đồng hành: đồng đội: cùng chiến đấu. - đồng hao: cùng làm rể một gia đình. - đồng khởi: cùng nổi dậy. - đồng loại: cùng loại ( thờng chỉ loài ngời với nhau). - đồng loạt: cùng một loại nh nhau. - đồng lòng:cùng một lòng, một ý chí. - đồng minh: cùng một phía phối hợp hành động. - đồng nghiệp: làm cùng nghề. - đồng phục: cùng trang phục. - đồng thanh:cùng hát, cùng nói. - đồng ý: cùng ý kiến. - đồng tình: cùng ý, cùng lòng. - đồng tâm: đồng lòng. c) Đặt câu với từ vừa timg đợc: Học sinh đặt câu, giáo viên chữa. Bài 4: Tìm 4 thành ngữ nói về nỗi vất vả của ngời nông dân: Chân lấm tay bùn, một nắng hai sơng, cày sâu cuốc bẫm, đắp đập be bờ, Học sinh làm bài, giáo viên nhận xét, chữa bài. III. Củng cố- Dặn dò: Nêu lại những kiến thức vừa học, nhắc lại những thành ngữ thuộc chủ đề, nhận xét giờ học. Tập làm văn:(miệng) Tả cảnh Đề bài:Tả cánh đồng lúa(hoặc hoa màu) quê em mà em yêu thích I.Yêu cầu : - H nắm đợccách lập dàn bài và viết một bài văn. - Hiểu đợc cách tả cảnh cánh đồng lúa. - Rèn cách viết văn, dùng từ có hình ảnh, yêu thêm cảnh vật quê hơng đất nớc. II.Lên Lớp : A. T ghi đề,H đọc đề và xác định thể loại, trọng tâm của đề. B. H tìm ý, ghi ý và lập dàn bài chi tiết,T nêu câu hỏi định hớng để Hlàm bài theo đúng yêu cầu. -Cánh đồng(hoặc hoa màu) em tả ở vùng nào,vì sao em chọn ? -Em quan sát cánh đồng đó trong hoàn cảnh nào?buổi sáng đẹp trời mà em tả cánh đồng đó vào mùa nào? - Cánh đồng đó có rộng không?chạy từ đâu tới đâu? - cánh đồng đang trồng lúa vụ nào hoặc hoa màu nào? - Vùng trồng lúa là ruộng cạn hay ruộng sâu? trồng giống lúa gì và đang ở thời kỳnào? từng thửa ruộng lớn nhỏ ra sao? -Có ngời làm việc ngoài đồng không? họ đang làm gì? có cây bóng mát không?có chim chóc không? chúng ở đâu và đang làm gì? -Cảm nghĩ của em về cảnh đã tả và cuộc sống nơi đồng quê? 10 [...].. .Giáo án bồi dỡng học sinh giỏi Tiếng Việt H làmbài, T cung cấp một số hình ảnh VD:Trớc mắt tôi,cánh đồng trải ra mênh mông, im lìm nh còn đang tận hởng giấc ngủ thanh bình của buổi sớm Những làn gió nhẹ thoảng đa, cả cánh đồng xào xạc một âm thanh dịu nhẹ Thỉnh thoảng, một con chim bay vụt lên từ một thửa ruộng rất gần Có lẽ đó là con chim mãi ăn đêm trong các bụi lúa Những tia sáng đầu tiên của ánh... -Chiếc áo này đã bay màu Câu5: Chị đã qua tuổi đoàn Em hôm nay vào đội Màu khăn đỏ dắt em Buớc qua thời thơ dại ( Trích ngày em vào đội- Xuân Quỳnh TV 5 ) Tác giả muốn nói gì khi viết: màu khăn đỏ dắt em ,bớc qua thời thơ dại Câu6: Tập làm văn: Hãy tả lại một ngời mà em yêu nhất III Củng cố- Dặn dò: - Hết giờ làm bài, học sinh nộp bài - Giáo viên cho học sinh chữa bài 22 Giáo án bồi dỡng học sinh giỏi... khác BTVN: 29 Giáo án bồi dỡng học sinh giỏi Tiếng Việt Bài 1 Phân biệt nghĩa của ba từ láy sau đây bằng cách đặt câu với mỗi từ:nhỏ nhắn,nhỏ nhẻ,nhỏ nhen -Vóc nguời cô rất nhỏ nhắn - Chị ấy ăn uống nhỏ nh ẻ nhu cô dâu mới - Nó hay ganh tị nhỏ nhen Bài 2 chao ôi, những con bớm đủ hình dáng, đủ màu sắc Con xanh biếc pha đen nh nhung bay nhanh loang loáng Con vàng sẩm,nhiều hình mặt nguyệt, ven cánh có... học Giải đề số 5 28 Giáo án bồi dỡng học sinh giỏi Tiếng Việt Tiếng Việt: Cảm thụ văn học I.Yêu cầu: - Rèn luyện kĩ năng cảm thụ một bài văn, bài thơ cho học sinh - Giúp các em hiểu đợc cáI hay trong mỗi tác phẩm, bài thơ, đoạn thơ - Vận dụng những điều đã học vào viết văn,cuộc sống II.Lên Lớp: A Bài Cũ: - Kiểm tra H về cảm thụ đoạn thơ ngày em vào đội ( Xuân Quỳnh) - Chữa đề số 5 - 3 -5 em trình bày,... nghiền cói nụ cời động từ rạng nở tính từ mơn mởn óng đậm Bài 5: Xếp các từ trong đoạn trích sau vào bảng tơng ứng ở dới: Xuân đi học qua cánh đồng làng Trời mây xám xịt, ma ngâu rả rích Đó đây có đám ngời đi thăm ruộng hoặc be bờ Xuân rón rén bớc trên con đờng còn lầy lội 31 Giáo án bồi dỡng học sinh giỏi Tiếng Việt Danh từ Động từ Xuân,cánhđồng,làng,trời đi học, có, mây,ma ngâu,đám ng- ,thăm,be,bớc... Nó chạy còn tôi đi (gốc) 18 Giáo án bồi dỡng học sinh giỏi Tiếng Việt Anh đi ô tô còn tôi đi xe đạp ( chuyển) Cụ ốm nặng đã đi hôm qua rồi.( chuyển) Thằng bé đã đến tuổi đi học.( chuyển) Ca nô đi nhanh hơn thuyền( chuyển) Anh đi con mã còn tôi đi con tốt.( chuyển) Ghế thấp quá, không đi đợc với bàn.( chuyển) b)Chạy: Cầu thủ chạy đón quả bóng( gốc) Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh ngời chạy lại (chuyển)... bộ đội da diết nhớ nhà đến vậy? ( Đề 25/ 54 - 30 bộ đề) Những hình ảnh, âm thanh ở rừng đã làm cho các chú bộ đội nhớ nhà da diết: Tiếng gà gáy buổi tra( âm thanh), đàn bò nhở nha gặm cỏ( hình ảnh) Những hình ảnh, âm thanh đó là những hình ảnh, âm thanh rất đỗi quen thuộc ở các miền quê vùng đồng bằng Các chú bộ đội hầu hết là những ngời quê ở vùng đồng 19 Giáo án bồi dỡng học sinh giỏi Tiếng Việt bằng,... bên bờ sông ) - Em thích ngắm dòng sông vào thời điểm nào?( hoặc dòng sông gắn với kỷ niệm gì làm em thích thú và có ấn tợng sâu sắc.)? 20 Giáo án bồi dỡng học sinh giỏi Tiếng Việt - VD:Những buổi sáng đẹp trời, con sông quê mới nhộn nhịp làm sao! từng đoàn thuyền đánh cá giong buồm thả lới trắng xoá cả mặt sông Tiếng hò, tiếng hát vang lên rộn cả một khúc sông Sông tấp nập những đoàn thuyền đi lại nh... Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ Tiếng Việt: I.Yêu cầu: Từ trái nghĩa 11 Giáo án bồi dỡng học sinh giỏi Tiếng Việt - Hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của nó trong cách sử dụng -Biết tìm từ trái nghĩa trong câu và đặt câu với từ trái nghĩa -Vận dụng vào đặt câu,sử dụng Tiếng Việt II.Lên Lớp: A Bài Cũ: - Gọi H chữa bài, cả lớp nhận xét - T nêu phần cảm thụ B Bài mới: 1 H so sánh nghĩa của từ:... hớng dẫn chỉ vàng: đồng cân vàng Câu 3: Đặt câu để phân biệt các từ đồng âm: chiếu, kén, mọc: M:- Chiếu: - Mặt trời chiếu sáng - Bà em trải chiếu ra sân - Kén: -Con tằm đang làm kén - Cấy lúa phải kén mạ, nuôi cá phải kén giống -Mọc: 23 Giáo án bồi dỡng học sinh giỏi Tiếng Việt - Sáng nào tôi cũng ăn một bát bún mọc - Những ngôi nhà mới mọc lên san sát Câu 4: Bài thơ Rắn đầu biếng học tơng truyền là . từ :bánh dày, bánh nếp, bánh tẻ,bánh dẻo,bánh ngọt, bánh mật vì các tiếng đứng sau là tính từ. - Danh từ : bánh mật, bánh gai, bánh cốm. -Động từ bánh nớng. (2) 7. Cho các từ ghép sau: 1 Giáo án bồi dỡng học sinh giỏi Tiếng Việt -Bánh dày,bánh mật, bánh gai,bánh cốm,bánh ngọt, bánh mặn. a.Các từ ghép thuộc kiểu

Ngày đăng: 27/09/2013, 12:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Câu1:Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa với các từ trong bảng sau: Siêng  - giáo án bồi dưỡng TV 5
u1 Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa với các từ trong bảng sau: Siêng (Trang 21)
C. Kết bài( nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ) - giáo án bồi dưỡng TV 5
t bài( nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ) (Trang 21)
Môi trờng, môi sinh, sinh thái, hình thái: - giáo án bồi dưỡng TV 5
i trờng, môi sinh, sinh thái, hình thái: (Trang 25)
Bài 5: Xếp các từ trong đoạn trích sau vào bảng tơng ứng ở dới: - giáo án bồi dưỡng TV 5
i 5: Xếp các từ trong đoạn trích sau vào bảng tơng ứng ở dới: (Trang 31)
T ghi đề lên bảng - giáo án bồi dưỡng TV 5
ghi đề lên bảng (Trang 40)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w