- Máu chảy ruột mềm:Tình thơng yêu giữa những ngời ruột thịt cùng giống nòi.
2. Giáo viên giáo ghi đề lên bảng
Học sinh xác định yêu cầu của đề .
3. Giáo viên nhận xét về việc nắm yêu cầu đề ra .
-Hâù hết học sinh nắm đợc cách làm bài, hiểu đề, biết cách tả ngôi nhà . -Một số em có bài làm tốt,có hình ảnh nh :Minh Anh, Ngọc, Dung… -Biết cách bố cục bài :Hằng, Hồng Nhung, Nhàm, Diểm, Nhàn,… * Tồn tại:
Một số em còn sa vào kể, liệt kê,một số em diễn đạt còn vụng , ý nghèo.
Sai lỗi chính tả ,còn một số em cha biết cách trình bày, cần rèn cách đặt câu,dùng từ.
4. Học sinh chữa bài . III. Củng cố- Dặn dò:
Đọc những bài văn tốt, văn mẫu cho học. Học sinh chữa lỗi
Nhận xét giờ. ……… Tiếng Việt: Luyện tập I. Yêu cầu:
- Nắm đợc các kiến thức đã học về từ loại, loại từ.
- Biết xác định từ loại trong văn cảnh và tìm đợc từ loại đúng yêu cầu.
II.
Lên Lớp:
A.
Bài Cũ:
- Kiểm tra cảm thụ bài Khúc hát ru. - Chữa đề số 9
- H nhận xét.
B.
Bài mới:
Câu 1: Tìm 8 câu tục ngữ, thành ngữ có tên các con vật. (Ví dụ: Nhanh nh cắt) (1) Hót nh kh ớu.
(2) Nói nh vẹt
(3) Học nh cuốc kêu mùa hè.
(4) Quạ tắm thì ráo, sáo tắm thì ma.
(5) Nhanh nh sóc. (6) Chó treo mèo đậy. (7) Yếu trâu hơn khoẻ bò.
(8) Có vào hang cọp mới bắt đợc cọp.
Câu 2: Hãy tạo 10 từ ghép bằng các tiêng sau: yêu, thơng, quý, mến, kính:
Tạo đợc 10 từ ghép thờng dùng từ các tiếng đã cho: yêu thơng, thơng yêu, yêu quý, quý mến, kính mến, kính yêu, yêu mến, mến yêu, thơng mến, mến thơng.
Câu 3: Xác định danh từ, động từ, tính từ trong hai câu thơ của Bác Hồ: “Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay
Vựơn hót chim kêu suốt cả ngày.”
Xác định đứng các danh từ, động từ, tính từ trong hai câu thơ của Bác Hồ:
Danh từ: Cảnh , rừng, Việt Bắc, vựơn, chim, ngày. ( 6 từ)
Tính từ: hay (1 từ)
Động từ: hót, kêu ( 2 từ)
Câu 4: Xác định bộ phận chủ ngữ, vị ngữ của mỗi câu trong đoạn văn sau: “ Chú chuồn chuồn nứơc mới đẹp làm sao! Màu vàng trên lung chú lấp lánh. Bốn cái cánh mỏng nhu giấy bóng. Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh nhu thuỷ tinh.”
Nguyễn Thế Hội
Xác định đúng bộ phận chủ ngữ, vị ngữ của mỗi câu :
Câu Bộ phận chủ ngữ (CN) Bộ phận vị ngữ (VN) 1 Chú chuồn chuồn nứơc mới đẹp làm sao! 2 Màu vàng trên lung chú lấp lánh
3 Bốn cái cánh mỏng nhu giấy bóng 4 Cái đầu tròn, hai con mắt long lanh nhu thuỷ tinh.” Lu ý: Câu 4 là câu ghép có hai vế câu; mỗi vế đều có CN và VN.
Câu 5:Đặt câu để phân biết các từ động âm: kính, nghé, sáo.
VD: -Em tớ mới tám tuổi đã phải đeo kính.
- ở trờng, các em phải kính thầy, yêu bạn.
a) nghé:
- Nghé con luôn quấn quýt bên mẹ, không rời mẹ nửa bớc.
- Đứa bé nghé mắt nhìn qua khe cửa.
b) sáo:
- Con sáo lông đen, mỏ vang bay loạn xạ trong lồng tre. - Đinh Thìn là một nghệ sĩ sáo tài ba.
- Câu văn này viết sáo quá!
Câu 6: Trong bài Trên hồ Ba Bể, nhà thơ Hoàng Trung Thông có viết: Thuyền ta lứơt nhẹ trên Ba Bể
Trên cả mây trời, trên núi xanh Mây trắng bồng bềnh trôi lặng lẽ Mái chèo khua bóng núi rung rinh.
Theo em, đoạn thơ trên đã bộc lộ những cảm xúc của tác giả khi đi thuyền trên hồ Ba Bể nh thế nào?
Khi con thuyền lứơt nhẹ trên Ba Bể, nhìn thấy cả mây trời, núi xanh in bóng trên mặt nớc, tác giả cảm thấy mình đợc đi trên con thuyền đang trôi trên bầu trời và ngọn
núi cao, mái chèo khua nớc làm cho bóng núi rung rinh, cảnh vật thêm kỳ ảo, nên thơ. Đó là những cảm xúc trớc cảnh hồ Ba Bể đẹp đẽ và thơ mộng, thể hiện tình cảm gắn bó sâu nặng của tác giả đối với thiên nhiên đất nớc tơi đẹp.
III.
Củng cố- Dặn dò: _ Học trình bày cảm thụ.
Xem lại kiến thức về từ đồng âm
Giải đề số 10 sách bồi dỡng học sinh giỏi.
………
Bài kiểm tra I.Yêu cầu:
- Kiểm tra học sinh các kiến thức về từ đồng âm, từ nhiều nghĩa, đại từ. - Kiểm tra học sinh về cách viết một bài văn tả cảnh.
- Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. II.Lên Lớp:
A. Bài Cũ:
- Kiểm tra chuẩn bị giấy của học sinh - Nhắc nhở học sinh cách làm bài. B. Bài mới:
T ghi đề lên bảng
Câu 1: Chọn từ thích hợp trong các câu sau để điền vào chỗ chấm:Hữu nghị, hữu ái,
hữu cơ, hữu dụng hữu ý.
a) Tình…giai cấp.
b) Hành động đó là…..chứ không phải vô tình. c) Trở thành ngời…
d) Sự thống nhất giữa ....và thực tiễn. e) Cuộc đi thăm…... của Chủ tịch nớc.
Câu 2: Trong những câu nào dới đây, các từ đi, chạy mang nghĩa gốc và trong những
câu nào chúng mang nghĩa chuyển?
a) Đi:
- TôI đi học rất sớm. NG
Bạn Lan đi xe đạp đến trờng. NC
- Bác Hồ đã đi xa mãi mãi. NC
- TôI nhớ mãi cái thời còn đi học. NC
- Anh đi Hà Nội bằng máy bay. NC
- Vì đi trớc tôi một bớc, nên anh mới thắng tôi. NC b) chạy:
- Chúng ta cùng chạy nhanh về nhà nhé. NG
- Đánh kẻ chạy đi không ai đánh kẻ chạy lại. NC
- Ô tô chạy trên đờng. NC
- Tiếng máy chạy xình xịch. NC
- Trời sắp ma rồi, con chạy đồ vào nhà nhé. NC
Câu 3: Xác định nghĩa của các từ in nghiêng sau đây và phân các nghĩa ấy thành
hailoại: nghĩa gốc, nghĩa chuyển.
a) Ngọt:
- Khế chua, cam ngọt.
- Cô ấy nói ngọt quá,ai cũng muốn nghe. - Ngọt lịm yêu thơng giọng Quảng Bình.
- Rét ngọt.
b) Cứng:
- Lúa đã cứng cây. - Lí lẽ rất cứng. - Học lực loại cứng.
- Cứng nh thép. Thanh tre cứng quá, không uốn cong đợc.
- Quai hàm cứng lại,chân tay tê cứng.
c) miệng cời tơi, miệng rộng thì sang, há miệng chờ sung, trả nợ miệng, miệng bát, miệng giếng, miệng túi, vết thơng đã kín miệng, nhà có năm miệng ăn.
Câu 4:Xác định chức năng ngữ pháp của đại từ tôi trong từng câu dới đây:
a) Tôi đang học bài thì Nam đến.
b) Ngời đợc nhà trờng biểu dơng là tôi. c) Cả nhà rất yêu quý tôi.
d) Anh chị tôi đều họcgiỏi.
e) Trong tôi một cảm xúc khó tả bỗng dâng trào.
Câu 5: Tìm những đại từ đợc dùng trong các câu ca dao, câu thơ sau:
a) Mình về có nhớ ta chăng Ta về ta nhớ hàm răng mình cuời. b) Ta về ta tắm ao ta
Dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn. c) Ta với mình mình với ta
Lòng ta sau truớc mặn mà đinh ninh Mình đi mình lại nhớ mình Nguồn bao nhiêu nuớc, nghĩa tình bấy nhiêu.
Câu6:Trong bài “ Hoàng hôn trên sông Hơng” ( tiếng Việt 5 tập I) có đoạn tả nh sau:
Phía bên sông, xóm Cồn Hến nấucơm chiều, thả khói nghi ngút cả một vùngtre trúc. Đâu đó, từ sau khúc quanhvắng lặng của dòng sông, tiếnglanh canh của thuyền chài gỡ những mẻ cá cuối cùng truyền đi trên mặt nớc, khiến mặt sông nghe nh rộng hơn….
( theo Hoàng Phủ Ngọc Tờng)
Em hãy cho biết đoạn văn trên có những hình ảnh và âm thanh nào có sức gợi tả sinh động? Gợi tả đợc điều gì?
Câu 7: Tập làm văn:
Tả ngôi trờng đã gắn bó với em trong những ngày thơ ấu. H làm bài, T nhắc nhở thêm.
V. Củng cố- Dặn dò: Nhận xét giờ học .
……… Thứ 5ngày 15 tháng 1 năm 2009
Tiếng việt: Trả bài kiểm tra I.Yêu cầu:
Nhận xét bài làm của H.
- H thấy đợc u khuyết điểm của bài làm để phát huy sữa chữa. - H chữa bài.
II.Lên Lớp:
a. T phát bài,nhận xét bài làm của H.u điểm: u điểm:
Nhìn chung bài làm có nhiều tiến bộ,một số em đạt điểm cao. Hầu hết các em đều hiểu đề,nắm đợc yêu cầu của đề.
Một số em làm rất tốt phần tiếng Việt
Bài làm văn đa số các em làm có bố cục, không lạcđề, nắm đợc thể loại.Một số bài làm có chất lợng.
Nhợcđiểm:
Một số bài cha đạt yêu cầu, phần tiếng Việt sai nhiều,những kiến thức trọng tâm các em vẫn cha nắm đợc.
Bài văn viết còn sơ sài,thiếu hình ảnh. Câu viết còn lan man, thiếu trọng tâm. Một số em trình bày cẩu thả.
T gọi H trình bày bài.
T đọc cho H nghe một số bài văn H làm tốt. iII. Củng cố- Dặn dò:
Nhận xét giờ BTVN:
Bài 1: Tìm 8 câu tục ngữ hoặc thành ngữ có tên loài vật.
Bài 2:Tìm những từ đồng nghĩa chỉ màu đen để điền vào chỗ trống trong các từ dới đây: Bảng...; vải...; gạo...;đũa....;mắt...;ngựa....; chó...
………
Tập làm văn:
Luyện tập phơng pháp tả cảnh I.Yêu cầu:
-Hớng dẫn và cung cấp cho H một số từ ngữ, hình ảnh dùng để tả cảnh vật trong câu
văn.
- Học sinh nắm đợc cách sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong khi làm bài.-Vận dụng vào viết văn.