Tìm từ đồng nghĩa với mỗi từ sau: xinh tơi, dịu dàng, rực rỡ.

Một phần của tài liệu giáo án bồi dưỡng TV 5 (Trang 61 - 65)

- Thông qua bài viết, giáo dục học sinh biết yêuthơng những ngời thân của mình II.Lên Lớp:

b, tìm từ đồng nghĩa với mỗi từ sau: xinh tơi, dịu dàng, rực rỡ.

c,Tìm chủ ngữ, vị ngữ của các câu sau:

- Cô Mùa Xuân xinh tơi đang lớt nhẹ trên cánh đồng. - Tay cô ngoắc một chiếc lẳng đầy màu sắc rực rỡ.

d, Tìm các từ cùng kiểu cấu tạo với từ ăn mặc. Trọng tâm nghĩa của các từ này nằm tiếng nào.

e, Hình ảnh cô Mùa Xuân xinh tơi là hình ảnh so sánh, ẩn dụ hay nhân hoá. Câu 2:

a,Sắp xếp các câu sau thành một đoạn văn:

Bác trọ trong một khách sạn rẻ tiền ở xóm lao động. Tối về Bác lấy viên gạch ra, bọc nó vào một tờ giấy báo củ, để xuống dới nệm nằm cho đỡ lạnh.

Lại có những mùa đông, Bác sống ở Pa ri, thủ đô nớc Pháp. Buổi sáng, trớc khi đi làm, Bác để một viên gạch vào bếp lò. b, Dựa vào đâu em sắp xếp các câu theo trình tự nh vậy?

Câu 3:

Phân các câu dới đây thành hai loại: câu đơn và câu ghép, dựa vào đâu để phân chia nh vậy?

a,Mùa thu năm 1929, Lý Tự Trọng về nớc, đợc giao nhiệm vụ làm liên lạc, chuyển và nhận th từ tài liệu trao đổi với các đảng bạn qua đờng tàu biển.

b, Lơng Ngọc Quyến hy sinh nhng tấm lòng trung với nớc của ông còn sáng mãi. c, Mấy con chim chào mào từ hốc cây nào đó bay ra hót râm ran

d, Ma rào rào trên sân gạch, ma đồm độp trên phên nứa. Câu 4:

a,Vạch ranh giới giữa các vế câu trong từng câu ghép tìm đợc ở bài tập 1. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong từng vế câu.

b, Có thể tách mỗi vế câu ghép tìm đợc ở bài tập 1 thành một câu đơn đợc hông? vì sao?

Câu 5:

Tìm từ trái nghĩa trong các cau thơ sau, cho biết ý nghĩa của cặp từ tráI nghĩa đó? Lung núi thì to mà lung mẹ nhỏ

Em ngủ ngoan đừng làm mẹ mỏi Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ, con nằm trên lung. Câu 6:

Em thuơng làn gió mồ côi K

hông tìm thấy bạn ngồi vào trong cây Emthuơng sợi nắng đông gầy Run run ngã giữa vuờn cây cải ngồng.

(Em thơng- Nguyễn Ngọc Ký).

Với những câu thơ trên, Nguyễn Ngọc Ký đã bày tỏ tình yêu thơng, lòng cảm thông với những em bé mồ côi cô đơn, những ngời tàn tật ốm yếu không nơi nơng tựa.

Em hãy viết một bức th cảm ơn nhà thơ đã nói hộ lòng mình và thể hiện sự đồng cảm với tác giả bài thơ.

Học sinh làm bài

T theo dõi, hết giờ thu bài.

Đáp án:

Câu 1:a, Động từ: lớt, ăn mặc, thử.

Tính từ: xinh tơi, nhẹ, dịu dàng, đầy, tơi tắn, giống.

Từ đồng nghĩa với từ xinh tơi: xinh xắn, xinh đẹp, xinh xẻo, tơi xinh. Từ đồng nghĩa với từ dịu dàng: nhẹ nhàng, duyên dáng, yểu điệu, . Từ đồng nghĩa với từ rực rỡ: sặc sỡ,

Cn, VN của các câu đó là:

- Cô Mùa Xuân xinh tơi// đang lớt nhẹ trên cánh đồng

CN VN

- Tay cô// ngoắc một chiếc lẳng đầy màu sắc rực rỡ.

CN VN

d, Từ cùng kiểu cấu tạo với từ ăn mặc: ăn chơi,ăn cớp, ăn diện, ăn dỗ, ăn nói… - trọng tâm nghĩa nằm ở tiếng thứ hai, đứng sau.

e, Hình ảnh cô Mùa Xuân xinh tơi là hình ảnh nhân hoá. Câu 2:Đoạn văn đợc sắp xếp nh sau:

Lại có những mùa đông, Bác sống ở Pa ri, thủ đô nớc Pháp.Bác trọ trong một khách sạn rẻ tiền ở xóm lao động. Buổi sáng, trớc khi đi làm, Bác để một viên gạch vào bếp lò. Tối về Bác lấy viên gạch ra, bọc nó vào một tờ giấy báo củ, để xuống dới nệm nằm cho đỡ lạnh.

- căn cứ để sắp xếp: theo mạch nội dung của đoạn văn, theo trình tự thời gian. Câu 3:

Câu a, c là câu đơn; câu b, d là câu ghép. Câu 4:

b, Lơng Ngọc Quyến/ hy sinh//nhng tấm lòng trung với nớc của ông/ còn sáng mãi.

d, Ma/ rào rào trên sân gạch,// ma /đồm độp trên phên nứa.

Không tách đợc vì nội dung của các vế câu có quan hệ mật thiết với nhau. Câu 5:

cặp từ trái nghĩa là to/ nhỏ

Cặp từ trái nghĩa tạo nên sự đối lập ấn tợng về sự đối lập giữa lng núi to và lng mẹ nhỏ.Lng mẹ nhỏ nhng vẫn là cái nôi êm đềm cho con ngủ, lng mẹ không to nh lng núi nhng tình thơng yêu của mẹ dành cho con thì không gì sánh nổi. Cặp từ to / nhỏ đã góp phần diễn tả nội dung nói trên.

Câu 6: Nội dung bức th cần thể hiện tình cảm của mình với những em bé mồ côi, cô đơn và những ngời tàn tật ốm yếu đồng thời thể hiện lòng biết ơn của em đối với nhà thơ, mộtngời có tấm lòng biết yêu thơng và đã giúp tất cả mọi ngời nói lên tình cảm đó bằng bài thơ.

Tập làm văn Tả ngời

Đề bài: Mọi nghề nghiệp trong xã hội đều đáng quý trọng, mỗi hoạt động, nghề nghiệp đều có vẻ đẹp riêng, thầy cô giáo đang dạy học, bác sĩ đang khám bệnh, chữa bệnh, cô gái đang bán hàng, bác nông dân đang cày ruộng, gặt lúa, cô ca sĩ đang biểu diễn, cô lao công đang quét dọn đờng phố, chú công nhân đang lái máy caỳ..

Em hãy viết một bài văn tả một trongnhững nghề nghiệp đó I.Yêu cầu:

- H nắm đợc cách tả ngời.

-Làm đợc bài văn tả ngời theo tởn tợng. - Vân dụng vào viết văn

II.Lên Lớp: A. Bài Cũ:

T kiểm tra bài chuẩn bị của học sinh

B. Bài mới:

1. T ghi đề, H đọc đề

- Xác định thể loại, kiểu bài. H trình bày bài làm củamình

a. mở bài: Giới thiệu đợc ngờimà mìnhđịnh tả là ai? Làm công việc gì? b. Thân bài:

tả hình dáng, tính tình. - + Tả hình dáng bao quát: - Ngời ấy chừng bao nhiêu tuổi?

- Vóc dáng thế nào? hình dáng có điều gì nổi bật? + Tả chi tiết một sốnét tiêu biểu:

- Khuôn mặt thế nào? - Cặp mắt ra sao?

- Đôi môi, hàm răng thế nào?

+ Tả cô đang hoạt động ( giặt giũ quần áo, đang khám chữa bệnh, đang dạy học, đang cày ruộng..).

- Họ đã làm công việc với tinh thần nh thế nào?

- Thể hiện qua từng công việc ra sao? cẩn thận ,tận tâm,chu đáo.? e. Kết bài:

- Tình cảm của em đối với ngời đã tả và đối vớicong việc của họ? - Hằng ngày em đã yêu quý ngời đó nh thế nào?

- Tình cảm của em khi chứng kiến họ làm việc? 2. Tập nói theo dàn ý đã chuẩn bị:

Dựa vào dàn bài học sinh đã chuẩn bị T hớng dẫn H sinh luyện nói ở nhóm và tr- ớc lớp theo từng phần mở bài, thân bài, kết bài.

Chú ý: luyện nói ứng khẩu, tìm ý nhanh, ( dựa vào dàn bài), tìm từ ngữ diễn đạt

nhanh, dùng ngôn ngữ nói ( không đọc lại bài viết đã chuẩn bị sẵn ở nhà.)

H trìng bày bài:

Mở bài:3 em. Thân bài:5 em.

Kết bài:3 em.

Trìng bày cả bài:2-4 em

Cả lớp nhận xét, bổ sung, T nhận xét thêm. VD:

Mở bài gián tiếp: Tả cô giáo đang dạy học

Nghề dạy học là nghề cao quý nhất trongnhữngnghề cao quý. Thật vậy, đợc học cùng cô, đợc thấy cô say sa giảng bài với nhiệt huyết và niềm say mê tôi thật sự thấm thía với câu nói đó….

Hay: Đang ngồi chơi bỗng em thấy tiếng giới thiệu trên tivi nhà mình: Các“

bạn thân mến, mở đầu chơng trình ca nhạc hôm nay, ca sĩ Trần Tiến sẽ biễu diễn bài hát.... em vội vàng bật dậy chạy lên xem. Hay quá, bài này em rất thích mà.

Kết bài mở rộng:Tả bác nông dân đang cày ruộng

Em và mẹ đã đi xa, bóng bác nông dân khuất dần. Để làm ra hạt thóc, ngời nông dân phải đổ biết bao mồ hôi, công sức, em thầm cảm ơn họ đã cho em những hạt cơm trắng, dẻo, thơm ngon trong sự vất vả đắng cay của mình.

H viết bài vào vở, T theo dõi giúp đỡ thêm. T thu bài.

III. Củng cố- Dặn dò:

Nhận xétgiờ học,

Về viết lại bài.Giải đề số 19

……….

Thứ 2 ngày 6 tháng 4 năm 2009

Tập làm văn:

Tả ngời

Đề bài: Mọi nghề nghiệp trong xã hội đều đáng quý trọng, mỗi hoạt động, nghề nghiệp đều có vẻ đẹp riêng, thầy cô giáo đang dạy học, bác sĩ đang khám bệnh, chữa bệnh, cô gái đang bán hàng, bác nông dân đang cày ruộng, gặt lúa, cô ca sĩ đang biểu diễn, cô lao công đang quét dọn đờng phố, chú công nhân đang lái máy caỳ..

Em hãy viết một bài văn tả một trongnhững nghề nghiệp đó I.Yêu cầu:

-Nhận xét việc nắm bài của học sinh, cách làm bài. - H rút ra những u khuyết điểm qua bài tập làm văn . -Rèn ý thức viết,trình bày bài .

II.Lên Lớp:

1. Học sinh đọc đề .

2. Giáo viên giáo ghi đề lên bảng

Học sinh xác định yêu cầu của đề .

3. Giáo viên nhận xét về việc nắm yêu cầu đề ra .

-Hâù hết học sinh nắm đợc cách làm bài, hiểu đề, biết cách tả, biết chọn nghề tả phù hợp với tính cách của nhân vật.

Nhiều bài làm đã thể hiện đợc cảm xúc của mình.

-Biết cách bố cục bài :Hằng, Hồng Nhung, Nhàn, Diểm, Lơng, * Tồn tại:

- Một số em cha biết cách dùng từ chính xác, diễn đạt còn vụng.

Một số em còn sa vào kể, liệt kê, một số em diễn đạt còn vụng , ý nghèo.

Sai lỗi chính tả ,còn một số em cha biết cách trình bày, cần rèn cách đặt câu, dùng từ.

4. Học sinh chữa bài

Một phần của tài liệu giáo án bồi dưỡng TV 5 (Trang 61 - 65)