Giáo dục tình cảm yêu quê hơng qua bài viết II.Lên Lớp:

Một phần của tài liệu giáo án bồi dưỡng TV 5 (Trang 34 - 36)

II.Lên Lớp:

A. Bài Cũ:

H nêu lại dàn bài :3 em

Kiểm tra sự chuẩn bị bài của H

B.Bài mới:

H trình bày bài theo 3 phần 1, Mở bài:

- Giới thiệu câu chuyện tởng tợng mà mình muốn kể.

- chuyện xảy ra trong trờng hợp nào?( có một vị tiên nào đó đã ban cho em một cây bút thần.)

2. Thân bài:

- nêu những diển biến của sự việc khi có cây bút thần.

+Những dự định sẻ xuất phát từ ớc mơ gì? làm đẹp cho quê hơng làng xóm và trở thành hoạ sĩ thiết kế thời trang hay một kỹ s xây dựng ..…

Vẽ làng mạc có nhiều mái ngói nhà tầng, đờng làng rợp bóng mát, những cột điện cao thế chọc trời đứng nghiêm nh những ngời lính bảo vệ; đờng nhựa láng bóng với xe đạp, xe máy, xe ô tô chạy bon bon, Từng đoàn học sinh vai quàng khăn đỏ, đeo cặp sách tung tăng đến trờng.

+ vẽ cánh đồng lúa xanh tốt chạy tít đến chân trời, vẽ đàn cò trắng, vẽ bà con nông dân đang hăng say làm việc trên đồng.

+ Vẽ cho bản thân: trở thành nhà hoạ sĩ thiết kế thời trang tí hon( hay những kỹ s xây dựng với những công tình kiến trúc nguy nga lộng lẫy) đợc các bạn nể phục ..…

2. Kết bài:

- Tỉnh giấc mơ, trở lại với hiện thực, em cảm thấy tiếc vô cùng, giá mà mình có đợc nh trong giấc chiêm bao. để thực hiện đợc giấc mơ ấy, em sẽ cố gắng học thật giỏi để lớn lên biến giấc mơ ấy thành hiện thực.

H trìng bày bài:

Mở bài:3 em.

Thân bài:5 em. Kết bài:3 em.

Trìng bày cả bài:2-4 em

Cả lớp nhận xét, bổ sung, T nhận xét thêm. H viết bài vào vỡ, T theo dõi giúp đỡ thêm. T thu bài.

III. Củng cố- Dặn dò:

Về nhà xem lại bài,đọc một số bài văn mẫu.

………

Tập làm văn: kể chuyện

Đề bài: Nếu đợc một vị tiên ban cho cây bút thần có thể vẽ nên bao điều kì diệu, em dự định vẽ gì cho quê hơng, làng xóm và cho chính quê hơng em? Hãy kể lại những dự định đó.

I.Yêu cầu:

-Nhận xét đợc những u khuyết điểm về bài làm của H. - H làm đợc bài theo đúng thể loại, yêu cầu của đề ra. - Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.

II.Lên Lớp: A. Bài Cũ:

1.H đọc đề, T chép đề lên bảng. - H nêu yêu cầu của đề, thể loại.

B. Bài mới: 2. T nhận xét:

*Ưu điểm: Nhìn chung, các em đều nắm đợc yêu cầu của đề ra, xác định đúng trọng tâm và không có bài làm nào lạc đề.

- Bố cục: đầy đủ, trình bày đúng nội dung.

- Dùng từ,đặt câu:Đa số các em biết cách dùng từ, đật câu đúng ngữ pháp, trờng hợp bài làm viết câu sai ít có. Bài viết có hình ảnh, có cảm xúc.

Cụ thể :bài làm của em Ngọc, Minh Anh, Hoàng Dung, Hồng Nhung… - Chính tả : ít em sai lỗi, trình bày đẹp.

*Khuyết điểm:

• Bài viết một số em còn lan man, dài dòng, câu cha đúng, diển đạt còn lủng củng.ý văn còn nghèo, cha diễn hết ý.

• Chữ viết còn cẩu thả, sai lỗi chính tả nh em:Giang, Huy, Tuấn Lơng.

• T cho H phát vở, nhận xét, sữa lỗi.

• T đọc một s ố bài văn hay cho H nghe. IV. Củng cố- Dặn dò:

-T nhận xét giờ học.

-Nhắc một số em bài làm cha đạt yêu cầu về viết lại.

Tiếng Việt: Tổng kết vốn từ- Luyện tập. I

- H hiểu đợc các kiến thức về từ ngữ đã học. - Ôn tập các từ đồng nghĩa. - Vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế. II. Lên Lớp: A. Bài Cũ: - H chữa bài tập. - Chữa đề số7 - H, T nhận xét. B. Bài mới:

Câu 1: Tìm từ ngữ không thuộc nhóm và đặt tên cho nhóm:

a) mẹ, cha, con cái, chú, dì, ông, ông nội, ông ngoại, bà, bà nội, bà ngoại, cụ, chị, thím, mợ, cô, cô giáo, bác, cậu, anh, anh cả, em, em út, cháu, chắt, anh rể, chị dâu, anh em họ.. Chỉ những ngời họ hàng.

b) Giáo viên, thầy giáo, cô giáo, hiệu trởng, học sinh, bạn bè, bạn thân, lớp trởng, anh chị lớp trên, anh em họ, các em lớp dới, bác bảo vệ. Những ngời trong trờng học. c) Nông dân, dân cày, ng dân, công nhân, họa sĩ, kĩ s, giáo viên, thuỷ thủ, hải quân, phi công, tiếp vien hàng không, thợ lặn, thợ dệt, thợ điện, thợ cơ khí, thợ thủ công, bộ đội, công an, nhà khoa học, học sinh, bạn bè, sinh viên, nhà buôn, nghệ sĩ... chỉ những ngời lao động trong xã hội.

d) Thái, Mờng, Dao, Kinh, Tày, Nùng, Hmông, Khơ mú, Giáy, Ba na, Ê đê, Gia rai,

Cây kơ- nia, Xơ đăng, Tà ôi, Chăm, Khơ me. Các dân tộc trên đất nớc ta.

Câu 2: Giải nghĩa các tục ngữ, thành ngữ sau. Đặt câu với một trong những thành ngữ, tục ngữ này:

Một phần của tài liệu giáo án bồi dưỡng TV 5 (Trang 34 - 36)