Câu chuyện này hấp dẫn, thú vị Nó có ý nghĩa giáo dục rất sâu sắc.

Một phần của tài liệu giáo án bồi dưỡng TV 5 (Trang 31 - 34)

III. Củngcố Dặn dò:

d) Câu chuyện này hấp dẫn, thú vị Nó có ý nghĩa giáo dục rất sâu sắc.

- Câu chuyện này không chỉ hấp dẫn, thú vị mà nó còn có ý nghĩa giáo dục rất sâu sắc.

Bài 3: Chỉ ra tác dụng của từng cặp quan hệ từ trong mỗi câu sau: a) Vì gió thổi mạnh nên cây đổ.

Vì .nên:Biểu thị quan hệ nguyên nhân - kết quả.… -Nếu gió thổi mạnh thì cây đổ.

Nếu ...thì: điều kiện, giả thiết- kết quả

- Tuy gió thổi không mạnh nhng câyvẫn đổ.

Tuy... nhng: nhợng bộ, đối lập.

b) -Nếu Namhọc giỏi toán thì Bắc lại họcgiỏi văn.

-Nừu.. thì Biểu thị quan hệ đối chiếu,so sánh.

- Nếu Nam chăm học thì nó thi đỗ.

Nừu... thì:điều kiện- kết quả

- Nếu Nam chăm học thì nó đã thi đỗ.

Nừu.. thì: diều kiện kết quả không xảy ra, hàm ý phủ định.

Bài 4: Tìm danh từ, động từ, tính từ tong các câu sau:

Nắng rạng trên nông trờng, Màu xanh mơn mởn của lúa óng lên cạnh màu xanh đậm nh mực của những đám cói cao. Đó đây,những mái ngói của nhà hội trờng, nhà ăn, nhà máy nghiền cói ,.. Nở nụ cời tơi đỏ.

Theo Bùi Hiển.

Danh từ động từ tính từ

Nắng rạng mơn mởn

Nông trờng, màu xanh nở óng

Lúa, mực, cói, mái ngói đậm

nhà hội trờng

nhà máy nghiền cói nụ cời

Bài 5: Xếp các từ trong đoạn trích sau vào bảng tơng ứng ở dới:

Xuân đi học qua cánh đồng làng. Trời mây xám xịt, ma ngâu rả rích. Đó đây có đám ngời đi thăm ruộng hoặc be bờ. Xuân rón rén bớc trên con đờng còn lầy lội.

Danh từ Động từ Tính từ Quan hệ từ Xuân,cánhđồng,làng,trời mây,ma ngâu,đám ng- ời,ruông,bờ, con đờng đi học, có, đi ,thăm,be,bớc xám xịt, rả rích,rón rén, lầy lội Hoặc Bài 6: Đặt câu:

a)- mộtcâu có từ của là danh từ.

Nguời làm nên của, của chẳng làm nên nguời ( tụcngữ) Một câu có từ của là quan hệ từ.

.Quyển sách này là của tôi. b)- Một câu có từ hay là tính từ.

Lan hát hay quá

- Một câu có từ hay là quan hệ từ. Bây giờ cậu về hay cậu ở lại

IV.Củng cố- Dặn dò:

Thế nào là từ loại? cho ví dụ. Về nhà xem lại kiến thức vừa học.

BTVN: xác định chức năng ngữ pháp của đại từ tôi trong những câu dới đây: a. Tôi đang họcbài thì Nam đến.(CN)

b. Ngời đợcnhà trờng biểu dơng là tôi.(VN) c. Cả nhà rất yêu quý tôi.( BN)

d. Anh chị tôi đều học giỏi.( ĐN)

e. Trong tôi một cảm xúc khó tả bỗng trào dâng.( TN). Giải đề số 7

Tiếng Việt: Đại từ I.Yêu cầu:

- Giúp H nắm đợc khái niệm đại từ và nhận biết đợc đại từ trong văn cảnh.

-Bớc đầu biết dùng đại từ thay thế cho danh từ đợc dùng lặp lại trong một văn bản ngắn.

- Vận dụng vào thực tế, viết văn.

II.Lên Lớp: A. Bài Cũ: - 3 H giải đề 7 H, T nhận xét. B. Bài mới: 1. Nhận xét:

H đọc đoạn văn, chú ý tác dụng của từ in đậm: Tớ, cậu, nó. -Từ tớ dùng để xng hô, chỉ bản thân ngời nói.

- Từ nó dùng để xng hô đồng thời thay thế cho chích bông để khỏi lặp lại danh từ này khi diễn đạt.

Bài 2:H đọc kỹ bài, xác định yêu cầu của bài tập. H đọc hai đoạn văn, chú ý cách dùng từ in đậm. - ởcâu a, từ vậy đợc dùng để thay thế cho từ thích. - ở câu b, từ thế đợc dùng để thay cho từ quý.

Các từ vậy, thế đợc dùng thay cho động từ, tính từ đã nêu để khỏi lặp lại các động từ tính từ đó.

2.Ghi nhớ:H đọc thuộc phần ghi nhớ SGK. 3. Luyện tập:

Bài 1:H đọc kỹ đề, nêu yêu cầu, H làm bài.

- Các từ: Bác, Ông cụ, Ngời đợc dùng để chỉ chủ tịch Hồ Chí Minh. Những từ này viết hoa nhằm biểu lộ sự thân thiết và lòng kính trọngcủa tác giả và mọi ngời đối với Bác Hồ kính yêu.

Bài 2: H đọc và làm bài, H chữa bài.

Bài ca dao là lời đối đáp giữa nhân vật tự xng là ông với cò. Các đại từ là: - Từ mày( chỉ cái cò) dùng để xng hô và thay cho việc lặp lại từ cò và từ ông.

- Các từ tôi chỉ cái cò và từ nó chỉ cái diệc dùng để xng hô và chỉ các đối tợng khác nhau trong khi tranh luận việc ai đã giẫm lên lúa.

H đọc kỹ bài tập 3 và làm vào vở. H, T nhận xét.

Bài 3:Tìm đại từ đợc dùng trong các câu thơ, ca dao sau: a) Mình về có nhớ ta chăng Ta về ta nhớ hàm răng mình cuời. ( ca dao) b) Ta về ta tắm ao ta Dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn ( ca dao) c) Ta với mình,mình với ta Lòng ta sau truớcmặn mà đinh ninh.

Mình đi, mình lại nhớ mình

Nguồn bao nhiêu nuớc, nghĩa tình bấy nhiêu ( Tố Hữu)

H làm bài vào vở H, T nhận xét

III. Củng cố- Dặn dò:

Đại từ là gì? Cho ví dụ

Về xemlại bài, làmbài tập số 3 SGK. GiảI đề số 8

Chuẩn bị đề vă sau:”Nếu đợc một vị tiên ban cho cây bút thần có thể vẻ nên bao điều kì diệu, em dự định vẽ gì cho quê hơng, làng xóm và cho chính quê hơng em? Hãy kể lại những dự định đó”.

Tập làm văn: Kể chuỵện

Đề bài:

Nếu đợc một vị tiên ban cho cây bút thần có thể vẻ nên bao điều kì diệu, em dự định vẽ gì cho quê hơng, làng xóm và cho chính quê hơng em? Hãy kể lại những dự định đó.

I.Yêu cầu:

- H nắm đợc yêu cầu, biết kể lại dự định của mình trong tơng lai. - Trình bày bài theo đúng yêu cầu.

Một phần của tài liệu giáo án bồi dưỡng TV 5 (Trang 31 - 34)