Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
3 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ THUẾ XUẤT KHẨU, THUẾ NHẬP KHẨU HÀNG HĨA - CƠNG CỤ BẢO HỘ SẢN XUẤT TRONG NƯỚC NGUYỄN THỊ HỒNG MINH HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ THUẾ XUẤT KHẨU, THUẾ NHẬP KHẨU HÀNG HÓA - CÔNG CỤ BẢO HỘ SẢN XUẤT TRONG NƯỚC NGUYỄN THỊ HỒNG MINH CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 8380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN VĂN LUẬT HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành mơn học theo chương trình đào tạo tốn đầy đủ nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Đào tạo sau Đại học Viện Đại học Mở Hà Nội Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hồng Minh LỜI CẢM ƠN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Luật kinh tế với đề tài “Pháp luật Việt Nam thuế xuất khẩu, thuế nhập hàng hóa - Cơng cụ bảo hộ sản xuất nước” kết nghiên cứu thân với bảo Giáo viên hướng dẫn Qua trang viết này, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến quý Thầy, Cô, bạn bè đồng nghiệp người thân giúp đỡ tơi hồn thiện Luận văn Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến Thầy TS Nguyễn Văn Luật, người giúp đỡ tạo điều kiện suốt thời gian nghiên cứu Luận văn Xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô Khoa Đào tạo sau Đại học, Thư viện, Ban lãnh đạo Viện Đại học Mở Hà Nội tạo điều kiện để tơi tiếp cận nguồn tài liệu nghiên cứu thực đề tài Luận văn Thạc sĩ cách hồn chỉnh TÁC GIẢ Nguyễn Thị Hồng Minh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt ADP Agreement on anti dumping AEC ASEAN Economic Community Cộng đồng Kinh tế ASEAN AFTA ASEAN Free Trade Area APEC ASEAN FTA GATT Hiệp định SCM MFN Asia – Pacific Hiệp định chống bán phá giá Khu vực mậu dịch tự ASEAN Economic Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á Cooperation – Thái Bình Dương Assosiation South East Asia Hiệp hội quốc gia Đông Nation Nam Á Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự General Agreement on Tariffs Hiệp định chung Thuế quan and Trade Thương mại Subsidies and Coutervailing Hiệp định Trợ cấp Measures Agreement biện pháp đối kháng Most Favoured Nation Nguyên tắc tối huệ quốc PVTM Phòng vệ thương mại Thuế XKNK Thuế xuất khẩu, thuế nhập WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại giới DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Mức thuế cam kết bình qn theo nhóm ngành hàng 57 Bảng 2.2: So sánh mức thuế bình quân cam kết Việt Nam Trung Quốc gia nhập WTO 58 Biểu đồ 2.1: Các vụ điều tra biện pháp phòng vệ thương mại giá doViệt Nam tiến hành với hàng hóa nước ngồi nhập từ năm 2013 đến tháng 3/2018 49 Biểu đồ 2.2: Số lượng vụ điều tra PVTM hàng hóa nước nhập vào Việt Nam năm 2015 49 Biểu đồ 2.3 Số lượng vụ điều tra PVTM hàng hóa Việt Nam nước ngồi năm 2015 50 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THUẾ XUẤT KHẨU, THUẾ NHẬP KHẨU HÀNG HÓA VÀ BẢO HỘ SẢN XUẤT TRONGNƯỚC 1.1.Cơ sở lý luận thuế xuất khẩu, thuế nhập hàng hóa 1.1.1 Xu hội nhập quốc tế tự hóa thương mại quốc tế 1.1.2 Thuế Nhà nước kinh tế quốc gia 1.1.3 Quyền Nhà nước đánh thuế hàng hóa xuất khẩu, nhập 1.2.Thuế xuất khẩu, thuế nhập 1.2.1 Khái niệm thuế xuất khẩu, thuế nhập 1.2.2 Đặc điểm thuế xuất khẩu, thuế nhập 10 1.2.3 Khái niệm pháp luật thuế xuất khẩu, thuế nhập 11 1.2.4 Phân loại thuế xuất khẩu, thuế nhập theo quy định pháp luật 12 1.2.5 Quá trình phát triển thuế xuất khẩu, thuế nhập qua thời kỳ Việt Nam……………………………………………………………………………… 14 1.3.Cơ sở lý luận bảo hộ sản xuất nước 18 1.3.1 Khái niệm bảo hộ sản xuất nước 19 1.3.2 Tác động việc bảo hộ sản xuất nước thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu………………………………………………………………………… 20 1.3.3 Các biện pháp bảo hộ sản xuất nước 23 1.3.4.Vai trò bảo hộ sản xuất nước thuế xuất khẩu, thuế nhập 29 Kết luận Chương 31 CHƯƠNG 32 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ THUẾ XUẤT KHẨU,THUẾ NHẬP KHẨU ĐỂ BẢO HỘ SẢN XUẤT TRONG NƯỚC TẠI VIỆT NAM 32 2.1.Các hiệp định thương mại quốc tế mà Việt Nam ký kết, gia nhập 32 2.2.Pháp luật nước thuế xuất khẩu, thuế nhập 36 2.3 Thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng thuế phòng vệ thương mại Việt Nam……………………………………………………………………………….38 2.3.1 Thực trạng pháp luật thuế phòng vệ thương mại Việt Nam………… 38 2.3.2.Thực tiễn áp dụng thuế phòng vệ thương mại để bảo hộ sản xuất Việt Nam……………………………………………………………………………….47 2.4.Nhận xét, đánh giá 56 2.4.1 Nhận xét chung pháp luật thuế xuất khẩu, thuế nhập 56 2.4.2 Nhận xét chung pháp luật thuế xuất khẩu, thuế nhập 56 2.4.3 Nhận xét, đánh giá pháp luật thuế phòng vệ thương mại 59 Kết luận Chương 63 CHƯƠNG 64 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THUẾ XUẤT, NHẬP KHẨUĐỂ BẢO HỘSẢN XUẤT TRONG NƯỚC Ở VIỆT NAM 64 3.1.Phương hướng hoàn thiện pháp luật thuế xuất khẩu, thuế nhập để bảo hộ sản xuất nước Việt Nam 64 3.2.Giải pháp hoàn thiện pháp luật thuế xuất khẩu, thuế nhập để bảo hộ sản xuất nước 67 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống văn pháp lý thuế xuất khẩu, thuế nhập nhằm tăng cường bảo hộ sản xuất nước 67 3.2.2 Nâng cao lực thực thi pháp luật thuế xuất khẩu, thuế nhập để bảo hộ sản xuất nước đội ngũ cán 69 3.2.3 Hoàn thiện hệ thống quan nhà nước tham gia quản lý, điều hành hoạt động liên quan việc sử dụng biện pháp pháp luật thuế xuất khẩu, thuế nhập nhằm bảo hộ sản xuất nước 71 3.2.4 Nâng cao lực cho doanh nghiệp kinh doanh, hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam cơng cụ phịng vệ thương mại theo pháp luật thuế xuất khẩu, thuế nhập 72 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………… ……78 PHỤ LỤC LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Pháp luật thuế xuất khẩu, thuế nhập quốc gia hay quy định Tổ chức thương mại giới (WTO) điều chỉnh hàng hóa xuất khẩu, nhập theo hai xu hướng trái ngược tùy vào tình hình cụ thể, là: xu hướng giảm dần xóa bỏ thuế quan nhằm thực tự hóa thương mại quốc gia; xu hướng tăng thuế xuất khẩu, thuế nhập (thuế XKNK) thức hay đánh thuế xuất bổ sung, thuế nhập bổ sung (các loại thuế phòng vệ thương mại) để bảo hộ sản xuất nước Theo lộ trình 12 Hiệp định thương mại tự (FTA) mà Việt Nam kí với bên, đến năm 2018 có 95% dịng thuế xuất khẩu, thuế nhập với đối tác FTA có thuế suất 0% (ngoại trừ số mặt hàng có lộ trình sau năm 2028 thuốc lá, đường, trứng, muối ) Để góp phần bảo vệ sản xuất nước, cần thiết phải bổ sung, nâng cấp biện pháp phòng vệ thuế nhằm hỗ trợ ngành sản xuất nước bị thiệt hại bị đe dọa hành vi bán phá giá, trợ cấp, phân biệt đối xử đối tác thương mại, đảm bảo phù hợp với thông lệ quốc tế Trước bối cảnh đó, Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập Quốc hội thông qua ngày 06/4/2016, bên cạnh việc quy định nội dung loại thuế XKNK nói chung, bổ sung quy định thuế tự vệ, thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp (hay gọi thuế phòng vệ thương mại) nhập hàng hóa nhằm đảm bảo tính thống theo thông lệ quốc tế thuế áp dụng hàng hóa xuất khẩu, nhập để bảo hộ sản xuất nước Cùng với đó, năm 2017, Quốc hội thơng qua Luật Quản lý ngoại thương có hiệu lực từ ngày 01/01/2018 với quy định cụ thể biện pháp quản lý ngoại thương, đặc biệt quy định cụ thể khái niệm, nguyên tắc, trình tự, thẩm quyền áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại Việt Nam Từ doanh nghiệp Việt Nam sử dụng biện pháp phịng vệ thương mại (PVTM) có thuế PVTM cơng cụ hữu hiệu nhằm bảo hộ sản xuất nước Hai đạo luật tạo hành lang pháp lý đầy đủ nhằm đảm bảo hoạt động ngoại thương nước ta thời kỳ hội nhập - mà Việt Nam phải thực cam kết quốc tế Hiệp định thương mại tự Việt Nam với đối tác thương mại tổ chức kinh tế toàn cầu hay cấp khu vực mà Việt Nam thành viên Vì thế, tác giả chọn lựa đề tài “Pháp luật Việt Nam thuế xuất khẩu, thuế nhập hàng hóa - cơng cụ bảo hộ sản xuất nước” làm luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện việc nghiên cứu vấn đề thuế XKNK chủ yếu góc độ quản lý việc thu thuế xuất, nhập nói chung hay việc quản lý quan hải quan theo địa bàn như: Trần Thu Trang (2012), Quản lý nhà nước lĩnh vực thuế xuất khẩu, thuế nhập theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội; Và nghiên cứu pháp luật thuế xuất nhập nói chung, cơng cụ bảo hộ sản xuất nước có cơng trình như: Nguyễn Thị Vân Anh (2010), Một số biện pháp bảo hộ hợp lý sản xuất nước Việt Nam bối cảnh thành viên WTO, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Ngoại thương Hà Nội; Ngô Khánh Phương (2011), Pháp luật thuế xuất nhập điều kiện Việt Nam thực thi cam kết WTO, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội; Lữ Thị Thu Trang (2016), Tăng cường áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại Việt Nam, Tạp chí Tài kỳ II, tháng 12/2016 khơng lành mạnh hàng hóa nước ngồi nhập ạt gây thiệt hại cho sản xuất kinh doanh Do đó, để tăng cường hiệu sử dụng cơng cụ PVTM Việt Nam tương lai, liên quan tới việc tăng cường nhận thức doanh nghiệp, cần thiết phải ý triển khai biện pháp sau đây: - Tăng cường vai trò hiệp hội ngành hàng việc cung cấp thông tin PVTM cho nhà sản xuất, xuất Hiệp hội ngành hàng biết đến nơi tập hợp doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực có mối quan tâm chung Hiệp hội đóng vai trị quan trọng việc tăng cường lực sử dụng biện pháp PVTM doanh nghiệp Trong số trường hợp đặc biệt, thân hiệp hội cịn đại diện cho doanh nghiệp ngành để khởi xướng vụ kiện PVTM Từ thực tiễn nước cho thấy, hiệp hội có phận chuyên sâu vấn đề liên quan đến PVTM để giúp nâng cao kinh nghiệm hiểu biết doanh nghiệp thành viên tư vấn cho doanh nghiệp trình khởi kiện Nhưng nhìn vào thực trạng hiệp hội ngành hàng Việt Nam, hiệp hội thích hợp đóng vai trị “kênh thơng tin” để truyền tải thông tin chuyên môn cho doanh nghiệp vấn đề mà không nên đề cao vai trị hiệp hội “nguồn thơng tin” PVTM Bởi nay, số hiệp hội, ngành hàng kinh qua vụ kiện PVTM nước ngồi hàng hóa Việt Nam xuất khẩu, hầu hết hiệp hội ngành hàng chưa có hiểu biết công cụ PVTM Việc yêu cầu Hiệp hội phải biết công cụ cách đầy đủ để sau thơng tin xác tới doanh nghiệp có lẽ khơng khả thi khơng hiệp hội có nhiều vấn đề cần ưu tiên xử lý mà cịn từ góc độ chun mơn, việc đề nghị hiệp hội phải có cán chuyên môn PVTM công cụ khơng phải cơng cụ thường xun sử dụng lãng phí 73 Hiệp hội ngành hàng trở thành kênh thông tin theo hướng sử dụng thông tin hoặc tư vấn từ đơn vị chuyên môn Hội đồng tư vấn PVTM Trung tâm WTO Hội nhập – Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI) (Hội đồng TRC) Cục quản lý cạnh tranh - Bộ Công thương (VCA), văn phòng luật sư… để chuyển tới doanh nghiệp thành viên Cách thức vừa hiệu chất lượng thông tin vừa đối tượng doanh nghiệp thuộc ngành tiết kiệm nguồn nhân lực - Tăng cường thông tin PVTM qua kênh báo chí, truyền thơng Cuộc điều tra thực VCCI hỏi nguồn thông tin mà doanh nghiệp VIệt Nam biết đến từ PVTM 70% đến từ báo chí phương tiện truyền thơng Như vậy, dù kênh thông tin tiếp nhận thông tin ban đầu, không phủ nhận kênh thông tin mang đến kiến thức chưa phổ biến PVTM đến với doanh nghiệp Việt Nam nên cần sử dụng lơi kéo báo chí, truyền thơng vào việc tăng cường hiểu biết có hệ thống, chất lượng công cụ PVTM theo quy định pháp luật Để có chất lượng, viết cần đến từ chuyên gia PVTM Việt Nam, từ nhà lý luận đến người áp dụng thực tiễn PVTM Việt Nam, vụ kiện nước ngồi cần có chun mục riêng với phần hỏi đáp chuyên gia nội dung, kiện liên quan đến PVTM, xây dựng website, cung cấp cẩm nang hướng dẫn khởi kiện PVTM… biện pháp cần sử dụng song song với phương pháp đưa tin thơng thường báo chí - Nâng cao nguồn nhân lực doanh nghiệp sử dụng biện pháp phịng vệ thương mại Giải pháp thực thông qua việc đẩy mạnh hoạt động đào tạo cán cho doanh nghiệp vấn đề PVTM Việc kỳ vọng doanh nghiệp có cán riêng, có hiểu biết chun sâu PVTM khơng khả thi không cần thiết nên bản, cán phụ trách chiến lược doanh nghiệp cần có hiểu 74 biết chung, xác chất công cụ PVTM theo quy định WTO, Việt Nam yêu cầu doanh nghiệp tham gia vụ kiện PVTM - Cần tăng cường nguồn tài cho hoạt động pháp lý Hiện nay, hầu hết doanh nghiệp khơng có chuẩn bị sẵn tài cho khả kiện PVTM Trong đó, kiện PVTM lại địi hỏi khoản chi phí lớn cho nhiều hoạt động liên quan mức khó huy động thời gian ngắn Quan trọng hơn, chất kiện PVTM lợi ích xuất phát từ nhu cầu doanh nghiệp nên việc trông chờ vào nguồn lực từ bên (hỗ trợ doanh nghiệp khác, hỗ trợ từ Nhà nước…) khơng thực Do đó, doanh nghiệp cần tư vấn, tuyên truyền để có kế hoạch dành phần lợi nhuận thu hàng năm, dạng quỹ cho hoạt động pháp lý để tạo nguồn lực sẵn sàng cho việc kiện PVTM cần thiết Trong khuôn khổ hiệp hội ngành hàng cần có khoản quỹ dành cho việc tạo thành từ nguồn lực hiệp hội từ hội viên chi phí riêng cho kiện PVTM từ doanh nghiệp, có số hoạt động cần hành động chung nhiều doanh nghiệp thông qua Hiệp hội - Cần áp dụng công cụ PVTM bên cạnh chiến lược kinh doanh khác doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp có khả bị tác động đáng kể hàng hóa loại nhập từ nước ngoài, cần thiết phải đưa biện pháp PVTM vào danh sách công cụ cân nhắc xây dựng chiến lược kinh doanh phương án đối phó với vấn đề gặp phải trình kinh doanh Chỉ cách doanh nghiệp từ dành đầu tư thích đáng để chuẩn bị cho công cụ (về nguồn nhân lực, vật lực) - Tăng cường việc kết nối, trao đổi thông tin doanh nghiệp Việc khởi kiện PVTM cần giai đoạn chuẩn bị dài từ bắt đầu nhận biết tượng liên quan tới nộp đơn khởi kiện Trong giai đoạn 75 chuẩn bị này, việc doanh nghiệp trao đổi thông tin với nhau, tượng cạnh tranh không lành mạnh/nhập ạt, thiệt hại mà phải chịu từ tượng này, dấu hiệu ban đầu chứng chứng minh… tạo thành cho việc khởi kiện Những thảo luận sâu doanh nghiệp để định có khởi kiện PVTM hay không việc cần phối hợp doanh nghiệp Một vụ điều tra khởi xướng, việc tham gia phối hợp doanh nghiệp thực trách nhiệm/nghĩa vụ chứng minh nguyên đơn phản biện lập luận bị đơn yêu cầu tất yếu Vì vậy, để sử dụng cơng cụ PVTM sử dụng công cụ hiệu quả, việc liên kết, phối hợp doanh nghiệp ngành cần thiết Trong bối cảnh mối liên kết doanh nghiệp Việt Nam bất cập lớn chưa thể xử lý được, việc tăng cường phối hợp doanh nghiệp có chung sản phẩm thực qua việc: + Hình thành nhóm doanh nghiệp sản xuất sản phẩm liên quan có nguy cao (trường hợp khơng/chưa có hiệp hội); + Thiết lập nhóm doanh nghiệp nhỏ hiệp hội ngành hàng liên quan tới số sản phẩm quan trọng/có nguy cao Trong khn khổ nhóm này, doanh nghiệp họp mặt định kỳ (ví dụ lần/ tháng) trực tiếp qua hình thức trao đổi điện tử (videoconference, emails…) để cập nhật thông tin dấu hiệu hàng hóa tương tự nhập bán phá giá/được trợ cấp/nhập ạt dấu hiệu thiệt hại mà doanh nghiệp nhóm phải chịu Đối với sản phẩm có nguy cao, chí doanh nghiệp từ trao đổi thơng tin, xác định mức độ nghiêm trọng nguy cơ, phối hợp vấn đề chuẩn bị khác tập hợp tài chính, chuyên gia tư vấn… để thực hoạt động [25] 76 KẾT LUẬN Hiện nay, Việt Nam thiết lập quan hệ thương mại với 170 quốc gia vùng lãnh thổ, thành viên WTO, khu vực mậu dịch tự ASEAN, diễn đàn kinh tế APEC, thành viên sáng lập AEC… Vì vậy, với tự hóa thương mại, Việt Nam cần biện pháp bảo hộ sản xuất nước hợp lý Các biện pháp bảo hộ làm giảm tác động tiêu cực mặt trái tự hóa thương mại tồn cầu làm tăng khả cạnh tranh nhà sản xuất nước Để hoàn thiện pháp luật thuế XKNK thống áp dụng thuế XKNK tuân thủ Hiến pháp năm 2013, Quốc hội ban hành hai văn pháp luật Luật thuế XKNK năm 2016 với quy định điều kiện, nguyên tắc, thẩm quyền thời hạn áp dụng loại thuế PVTM Luật quản lý ngoại thương năm 2017 cụ thể biện pháp PVTM Chương IV biện pháp PVTM (thuế PVTM biện pháp PVTM), điều kiện áp dụng, điều tra, áp dụng biện pháp PVTM… Các quy định góp phần hồn thiện lý luận pháp luật thuế PVTM nói riêng thuế XKNK nói chung với tư cách cơng cụ bảo hộ sản xuất nước Đề tài giải lý luận thuế XKNK, vai trò thuế XKNK với tư cách công cụ bảo hộ sản xuất nước biện pháp bảo hộ sản xuất nước thuế PVTM theo quy định Luật thuế XKNK năm 2016 Luật quản lý ngoại thương năm 2017 Cùng với đó, đề tài thực trạng pháp luật thực trạng áp dụng quy định biện pháp PVTM (sử dụng thuế PVTM) vụ kiện PVTM Việt Nam thời gian qua, đồng thời phân tích nguyên nhân thực trạng để từ đề xuất giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật thuế XKNK, đặc biệt biện pháp PVTM mà cụ thể việc sử dụng thuế PVTM với tư cách công cụ bảo hộ sản phẩm nội địa thời gian tới đứng trước cạnh tranh hàng hóa nhập điều kiện Việt Nam phải cắt giảm thuế quan theo lộ trình cam kết Hiệp định thuế quan WTO, theo Hiệp định khung thuế quan khu vực ASEAN (CEPT), gần ATIGA năm 2009 Hiệp định thương mại tự đa phương Việt Nam đối tác thương mại 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Vân Anh (2010), Một số biện pháp bảo hộ hợp lý sản xuất nước Việt Nam bối cảnh thành viên WTO, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Ngoại thương Hà Nội; Chính phủ (2005), Nghị định 90/2005/NĐ-CP hướng dẫn chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh chống bán phá giá hàng hoá nhập vào Việt Nam; Chính phủ (2006), Nghị định 04/2006/NĐ-CP việc thành lập quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức Hội đồng xử lý vụ việc chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ; Chính phủ (2006), Nghị định 06/2006/NĐ-CP việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục quản lý cạnh tranh; Chính phủ (2005), Nghị định Chính phủ số 89/2005/NĐ-CP ngày 11/7/2005 hướng dẫn chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh chống trợ cấp hàng hoá nhập vào Việt Nam; Chính phủ (2003), Nghị định Chính phủ số 150/2003/NĐ-CP ngày 8/12/2003 quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh tự vệ nhập hàng hố nước ngồi vào Việt Nam; Chính phủ (2003), Nghị định 150/2003/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh tự vệ nhập hàng hóa nước vào Việt Nam; Đại học Luật Hà Nội (2014), Giáo trình Luật thuế Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân; Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân; 10 Nhà xuất Đại học Ofrord (2002), Từ điển Oxford Advanced Genie, Nxb Thanh niên – xuất lần thứ 6; 78 11 Ngô Khánh Phương (2011), Pháp luật thuế xuất nhập điều kiện Việt Nam thực thi cam kết WTO, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội; 12 Phịng thương mại cơng nghiệp VIệt Nam (2005), Trợ cấp thuế chống trợ cấp: Hiệp định nguyên tắc WTO, http://www.trungtamwto.vn/sites /default/files /publications/1-4_trocap.pdf), truy cập ngày 23/6/2018); 13 Quốc hội (2017), Luật Quản lý hoạt động ngoại thương, Hà Nội; 14 Quốc hội (2016), Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, Hà Nội; 15 Quốc hội (2005), Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, Hà Nội; 16 Tổ chức thương mại giới, Hiệp định Chống bán phá giá WTO; 17 Tổ chức thương mại giới, Hiệp định chống bán phá giá (Agreement on Antidumpinp – ADA); 18 Tổ chức thương mại giới, Hiệp định Trợ cấp biện pháp đối kháng WTO (Subsidy and Countervailing Measures Agreement); 19 Tổ chức thương mại giới, Hiệp định chung thuế quan thương mại (GATT); 20 Tổ chức thương mại giới, Hiệp định biện pháp tự vệ (Hiệp định SG); 21 Lữ Thị Thu Trang (2016), Tăng cường áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại Việt Nam, Tạp chí Tài kỳ II tháng 12/2016; 22 Trần Thu Trang (2012), Quản lý nhà nước lĩnh vực thuế xuất khẩu, thuế nhập theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội; 23 Trung tâm WTO (2015), Sử dụng công cụ PVTM bối cảnh Việt Nam thực thi FTAs Cộng đồng kinh tế ASEAN, Hà Nội; 79 24 Trung tâm WTO – VCCI (2010), Pháp luật Việt Nam đãi ngộ tối huệ quốc, đối xử quốc gia, tự vệ, chống bán phá giá chống trợ cấp thương mại quốc tế, Hà Nội; 25 Trung tâm WTO Hội nhập – Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (2005), Báo cáo nghiên cứu sử dụng cơng cụ phịng vệ thương mại bối cảnh Việt Nam thực thi FTAs Cộng đồng Kinh tế ASEAN, Hà Nội; 26 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh việc chống bán phá giá hàng hoá nhập vào Việt Nam; 27 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh việc chống trợ cấp hàng hoá nhập vào Việt Nam; 28 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (2002), Pháp lệnh tự vệ nhập hàng hoá nước vào Việt Nam; 29 Viện Đại học Mở Hà Nội (2014), Giáo trình Luật thương mại quốc tế, Nxb Tư pháp 80 PHỤ LỤC 01 DANH SÁCH CÁC QUỐC GIA BỊ KIỆN PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI NHIỀU NHẤT TRÊN THẾ GIỚI (1995 – 2014) Chống bán phá giá Vị trí Quốc gia bị kiện Chống trợ cấp Tổng số vụ Vị trí Quốc gia Tổng số bị kiện vụ Trung Quốc 1052 Trung Quốc 90 Hàn Quốc 349 Ấn Độ 65 Hoa Kỳ 266 Hàn Quốc 24 Đài Loan 265 Indonesia 19 Thái Lan 197 Hoa Kỳ 15 Ấn Độ 192 EU 14 Nhật Bản 187 Thái Lan 14 Indonesia 184 Italya 13 Nga 136 Argentina 10 Malaysia 125 10 Đài Loan 81 PHỤ LỤC 04 BẢNG PHÂN LOẠI CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT NAM ĐÃ KÝ KẾT QUA CÁC NĂM Các FTA ký kết có hiệu lực ST T Hiệp định Ngày kí Nơi kí Các quốc gia thành viên Tình trạng hiệu lực 28/1/1992 Singapore AFTA bao gồm 10 nước ASEAN: Brunei, Campuchia, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanma, Philippines, Singapore, Thái Lan, Việt Nam Khu vực mậu dịch tự ASEAN Trung Quốc 4/11/2002 Phnom Penh, Campuchia Mười quốc gia thành viên ASEAN Trung Quốc Có hiệu lực từ ngày 1/1/2010 Khu vực mậu dịch tự ASEAN Ấn Độ Thoả thuận khung ký vào 8/10/2003 Bali, Indonesia Mười quốc gia thành viên ASEAN Ấn Độ Có hiệu lực từ ngày 1/1/2010 Mười quốc gia thành viên ASEAN Nhật Bản Hiệp định có hiệu lực từ ngày 1/12/2008 Riêng Malaysia Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) Hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN – Nhật Bản Thoả thuận khung ký vào 8/10/2003 Bali, Indonesia Có hiệu lực từ ngày 1/1/1993 có hiệu lực từ 1/2/2009 Khu vực mậu dịch tự ASEAN – Hàn Quốc Hiệp định Đối tác Kinh tế Việt Nam – Nhật Bản Khu vực mậu dịch tự ASEAN – Úc / New Zealand 13/12/2005 Mười quốc gia thành viên ASEAN Hàn Quốc có hiệu lực từ tháng năm 2007 25/12/2008 Việt Nam, Nhật Bản Có hiệu lực từ 1/10/2009 Mười quốc gia thành viên ASEAN Úc, New Zealand Bắt đầu có hiệu lực vào 1/1/2010 Hiệp định có hiệu lực tất nước vào ngày 10/1/2012 27/2/2009 Thái Lan Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam – Chilê 11/11/2011 Honolulu, Hawaii, Mỹ Việt Nam, Chi Lê Có hiệu lực từ 1/1/2014 Khu vực mậu dịch tự Việt Nam – Hàn Quốc 5/5/2015 Hà Nội, Việt Nam Việt Nam, Hàn Quốc Có hiệu lực từ 20/12/2015 10 Liên minh kinh tế Việt Nam – Á Âu 29/5/2015 Kazakhstan Việt Nam, Nga, Armenia, Belarus, Kazakhstan Kyrgyzstan Có hiệu lực từ 5/10/2016 Các FTA ký kết chưa có hiệu lực S T T Hiệp định 11 Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) Ngày kí 4/2/2016 Nơi kí New Zealand Các quốc gia thành viên Tình trạng hiệu lực Hoa Kỳ, Canada, Mexico, Peru, Chilê, New Zealand, Úc, Nhật Bản, Singapore, Brunei, Malaysia Việt Nam Mỗi Bên tuân theo thủ tục thích hợp nước để phê chuẩn Hiệp định Các FTA trình đàm phán S T T Các quốc gia thành viên Tình trạng hiệu lực Hiệp định Ngày kí 12 Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam-EFTA Các đàm phán tháng năm 2012 Việt Nam, Thụy Sĩ, Na Uy, Iceland Liechtenstein Vẫn trình đàm phán 13 Hiệp định Hợp tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) Các đàm phán 9/5/2013 Mười quốc gia thành viên ASEAN Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Úc, New Zealand Vẫn trình đàm phán 14 Hiệp định Thương mại Tự Các đàm phán bắt đầu Mười quốc gia thành viên ASEAN Vẫn q trình đàm Nơi kí 15 16 ASEANHồng Kông từ tháng năm 2014 Hồng Kông Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam – Israel Các đàm phán 2/12/2015 Việt Nam, Israel Vẫn trình đàm phán Việt Nam nước thành viên Liên minh Châu Âu Hiệp định kết thúc đàm phán chưa kí kết Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam – EU Quá trình đàm phán kết thúc vào 2/12/2015 Brussels, Bỉ phán ... thiện pháp luật thuế xuất khẩu, thuế nhập với vai trị cơng cụ bảo hộ sản xuất nước Việt Nam CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THUẾ XUẤT KHẨU, THUẾ NHẬP KHẨU HÀNG HÓA VÀ BẢO HỘ SẢN XUẤT TRONG NƯỚC 1.1 Cơ... thuế xuất khẩu, thuế nhập hàng hóa bảo hộ sản xuất nước Chương 2: Thực trạng pháp luật thuế xuất khẩu, thuế nhập để bảo hộ sản xuất nước Việt Nam Chương 3: Phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp. .. LUẬT VỀ THUẾ XUẤT, NHẬP KHẨUĐỂ BẢO HỘSẢN XUẤT TRONG NƯỚC Ở VIỆT NAM 64 3.1.Phương hướng hoàn thiện pháp luật thuế xuất khẩu, thuế nhập để bảo hộ sản xuất nước Việt Nam 64 3.2.Giải pháp