Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
837,22 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA LUẬT
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT
Niên khóa 2011-2015
ĐỀ TÀI
PHÁP LUẬTVIỆTNAMVỀCUNGCẤPDỊCHVỤTRÒ CHƠI
ĐIỆN TỬCÔNGCỘNGTHỰCTRẠNGVÀKIẾNNGHỊHOÀN THIỆN
Giảng viên hướng dẫn:
Sinh viên thực hiện:
Ts. Cao Nhất Linh
Huỳnh Thị Kim Lan
Bộ môn Luật Thương Mại
MSSV: 5115808
Lớp: Luật Thương Mại 1 K37
Cần thơ, tháng 12 năm 2014
Pháp luậtViệtNamvềcungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộngThực trạngvàkiếnnghịhoàn thiện
LỜI CẢM ƠN
-----Với đề tài “Pháp luậtViệtNamvềcungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộngThực trạngvàkiếnnghịhoàn thiện” để hoàn thành việc nghiên cứu đề tài này người
viết đã cố gắng nổ lực rất nhiều. Bên cạnh sự cố gắng của bản thân thì người viết đã
nhận được sự quan tâm, giúp đỡ rất nhiều từ người thân, thầy cô và bạn bè.
Đầu tiên, người viết xin cảm ơn cha mẹ đã tạo điều kiện tốt nhất cả về vật chất
lẫn tinh thần để người viết chuyên tâm học hành, đồng thời luôn là chỗ dựa vững chắc
cho người viết trong những lúc gặp khó khăn. Tiếp theo, người viết xin gửi lời cảm ơn
sâu sắc đến thầy Cao Nhất Linh, dù rất bận rộn với công tác giảng dạy nhưng Thầy
luôn tận tình giải đáp và hướng dẫn cho người viết trong suốt quá trình nghiên cứu.
Và em cũng gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy, cô Khoa Luật- Trường Đại học
Cần Thơ đã tận tình truyền đạt những kiếnthức quý báu cho em trong thời gian qua.
Bên cạnh đó, người viết vô cùng cảm kích sự giúp đỡ nhiệt tình của chị Tạ Bé Loan
(hiện làm việc tại phòng Thanh tra của Sở Thông tin và Truyền thông Thành phố Cần
Thơ) đã cungcấp những kiếnthứcthực tiễn vô cùng bổ ích và tích cực góp ý để người
viết hoànthiện đề tài này. Cuối cùng, xin cảm ơn bạn bè đã góp ý và giúp đỡ hết mình
cho người viết trong việc tìm kiếm tài liệu để người viết phục vụ cho quá trình nghiên
cứu.
Với điều kiện thời gian nghiên cứu có hạn, kiếnthứcvà kinh nghiệm thực tế của
bản thân còn hạn chế, chắc rằng người viết không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì
thế, người viết rất mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo tận tình của quý thầy cô và tất cả
bạn đọc quan tâm đến đề tài này.
Sinh viên thực hiện
Huỳnh Thị Kim Lan
GVHD: Ts. Cao Nhất Linh
1
SVTH: Huỳnh Thị Kim Lan
Pháp luậtViệtNamvềcungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộngThực trạngvàkiếnnghịhoàn thiện
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN
-----…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………
Cần Thơ, ngày……tháng……năm
2014
Giảng viên hướng dẫn
GVHD: Ts. Cao Nhất Linh
2
SVTH: Huỳnh Thị Kim Lan
Pháp luậtViệtNamvềcungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộngThực trạngvàkiếnnghịhoàn thiện
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN
-----…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………
Cần Thơ, ngày……tháng……năm 2014
Giảng viên phản biện
GVHD: Ts. Cao Nhất Linh
3
SVTH: Huỳnh Thị Kim Lan
Pháp luậtViệtNamvềcungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộngThực trạngvàkiếnnghịhoàn thiện
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU ................................................................................................................1
1.
Lý do chọn đề tài.................................................................................................... 7
2.
Mục đích nghiên cứu............................................................................................. 9
3.
Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................... 9
4.
Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................... 10
5.
Bố cục đề tài .......................................................................................................... 10
CHƢƠNG 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀCUNGCẤPDỊCHVỤTRÕ CHƠI
ĐIỆN TỬCÔNGCỘNG ............................................................................................12
1.1. Khái quát vềtròchơiđiệntử trên mạng ........................................................ 12
1.1.1. Khái niệm Internet ...................................................................................12
1.1.2. Khái niệm tròchơiđiệntử trên mạng .....................................................13
1.1.3. Phân loại tròchơiđiệntử trên mạng ......................................................16
1.1.3.1. Theo phương thứccungcấpvà sử dụng dịchvụ ...................................... 16
1.1.3.2. Theo độ tuổi của người chơi ....................................................................... 17
1.1.3.3. Căn cứ vào nội dung của tròchơiđiệntử ................................................ 18
1.1.4. Chủ trương, chính sách của nhà nước trong hoạt động quản lý cung
cấp dịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng ........................................................19
1.2. Khái quát chung về hoạt động cungcấpdịchvụtròchơiđiệntử công
cộng................... ................................................................................................................. 20
1.2.1. Các chủ thể trong hoạt động cungcấpdịchvụtròchơiđiệntử công
cộng ................................................................................................................20
1.2.1.1. Khái niệm doanh nghiệp cungcấpdịchvụtròchơiđiệntử trên mạng
…………………………………………………………….........................20
Khái niệm doanh nghiệp Viễn thông ...................................................... 21
Khái niệm điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng ............ 21
Khái niệm người chơitròchơiđiệntử trên mạng ................................ 22
1.2.1.2.
1.2.1.3.
1.2.1.4.
1.2.2. Đặc điểm hoạt động cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng ........23
1.2.3. Tác động của hoạt động cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng .24
1.2.3.1. Tác động tích cực ...................................................................................... 24
1.2.3.2. Tác động tiêu cực ...................................................................................... 25
1.3. Lịch sử phát triển của phápluật quy định liên quan đến cungcấp dịch
vụ tròchơiđiệntửcôngcộng ........................................................................................ 26
1.3.1. Giai đoạn trước năm 2010 ..........................................................................26
1.3.2. Giai đoạn từnăm 2010 đến nay .................................................................28
CHƢƠNG 2. QUY ĐỊNH CỦA PHÁPLUẬTVỀCUNGCẤPDỊCHVỤ TRÕ
CHƠI ĐIỆNTỬCÔNG CỘNG.................................................................................30
2.1. Điều kiện hoạt động của điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộng
……………………………………………………………………………………..30
2.1.1. Điều kiệnvề chủ thể kinh doanh ...............................................................31
2.1.2. Điều kiệnvề vị trí vàdiện tích ...................................................................32
GVHD: Ts. Cao Nhất Linh
4
SVTH: Huỳnh Thị Kim Lan
Pháp luậtViệtNamvềcungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộngThực trạngvàkiếnnghịhoàn thiện
2.1.3. Điều kiệnvề thời gian hoạt động ...............................................................34
2.1.4. Điều kiệnvề niêm yết nội quy, an toàn thông tin, an ninh trật tựvà phòng
cháy, chữa cháy .............................................................................................35
2.1.5. Những điều kiện khác có liên quan ..........................................................36
2.2. Quyền và nghĩa vụ của chủ điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntử công
cộng ……………………………………………………………………………………..37
2.2.1 Quyền của chủ điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng .......37
2.2.2. Nghĩa vụ của chủ điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng ..38
2.3. Trình tự, thủ tục đăng kí cấp, sửa đổi bổ sung, gia hạn, thu hồi Giấy
chứng nhận đủ điều kiện hoạt động điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiện tử
công cộng ............................................................................................................................ 39
2.3.1. Trình tự, thủ tục cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động điểm
cung cấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng ...............................................39
2.3.1.1. Hồ sơ đăng kí cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động điểm cung
cấp dịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng ................................................................... 40
2.3.1.2. Quy trình cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động điểm cung cấp
dịch vụtròchơiđiệntửcôngcộng .......................................................................... 41
2.3.2. Sửa đổi, bổ sung Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động điểm cung
cấp dịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng ........................................................42
2.3.3. Gia hạn Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động điểm cungcấpdịch vụ
trò chơiđiệntửcôngcộng ............................................................................43
2.3.4. Thu hồi Giấy chứng nhận hoạt động điểm cungcấpdịchvụtròchơi điện
tử................ ....................................................................................................44
2.4. Các hành vi bị cấm và các hình thức xử lý vi phạm hành chính đối với
điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng ................................................... 44
2.4.1. Các hành vi vi phạm trong hoạt động của điểm cungcấpdịchvụ trò
chơi điệntửcôngcộng ..................................................................................44
2.4.2. Các hình thức xử phạt .............................................................................45
2.4.1.1. Hình thức xử phạt chính........................................................................... 46
2.4.1.2. Hình thức xử phạt bổ sung....................................................................... 46
2.4.1.3. Biện pháp khắc phục hậu quả ................................................................ 46
CHƢƠNG 3. THỰCTRẠNG HOẠT ĐỘNG CUNGCẤPDỊCHVỤTRÕ CHƠI
ĐIỆN TỬCÔNGCỘNG – KIẾNNGHỊHOÀNTHIỆN .......................................47
3.1. Tình hình hoạt động cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng ............... 48
3.1.1. Sự phát triển của hoạt động cungcấpdịchvụtròchơiđiệntử công
cộng............ ....................................................................................................48
3.1.2. Hành vi vi phạm thường gặp của các điểm cungcấpdịchvụtròchơi điện
tử côngcộng ..................................................................................................49
3.2.3. Về dự kiến áp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với cungcấpdịchvụtròchơi điện
tử côngcộng ..................................................................................................52
3.2. Một số vấn đề bất cập trong quy định phápluậtvà giải pháphoàn thiện
trong hoạt động cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng ............................... 53
3.2.1. Quy định điều kiện thời gian hoạt động của điểm cungcấpdịchvụ trò
chơi điệntửcôngcộng ..................................................................................54
GVHD: Ts. Cao Nhất Linh
5
SVTH: Huỳnh Thị Kim Lan
Pháp luậtViệtNamvềcungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộngThực trạngvàkiếnnghịhoàn thiện
3.2.2. Quy định điều kiện khoảng cách của điểm cungcấpdịchvụtròchơi điện
tử côngcộng ..................................................................................................55
3.2.3. Quy định xử lý vi phạm hành chính ..........................................................56
3.3. Một số kiếnnghị khác liên quan ........................................................................... 50
3.3.1. Quản lý hoạt động cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng bằng các
biện pháp hành chính ...................................................................................57
3.3.2. Thanh tra, kiểm tra hoạt động của các điểm cungcấpdịchvụtrò chơi
điện tửcôngcộng ..........................................................................................57
3.3.3. Tiếp tục hoànthiện văn bản xử lý và chế tài để không bỏ sót hành vi vi
phạm...............................................................................................................57
3.3.4. Tuyên truyền và phổ biến phápluật đến với mọi người trong xã hội ......51
KẾT LUẬN ..................................................................................................................53
GVHD: Ts. Cao Nhất Linh
6
SVTH: Huỳnh Thị Kim Lan
Pháp luậtViệtNamvềcungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộngThực trạngvàkiếnnghịhoàn thiện
LỜI NÓI ĐẦU
-----1. Lý do chọn đề tài
Với sự phát triển của các dịchvụ Internet, trong đó kinh doanh điểm cung cấp
dịch vụtròchơiđiệntửcôngcộng là một loại hình dịchvụ mới đối với mọi người kể
từ khi Internet phát triển mạnh. Đối với Việt Nam, kinh doanh điểm cungcấpdịch vụ
trò chơiđiệntửcôngcộng tạo ra nhiều cơ hội mới, một hình thức kinh doanh mới đặc
biệt là doanh thu hấp dẫn cho các chủ điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntử công
cộng. Ước tính một điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng có khoảng 40
máy tính và mỗi giờ phí chơi là 3000 đồng thì mỗi tháng điểm cungcấpdịchvụ trò
chơi điệntửcôngcộng này thu được khoảng 30 triệu đến 40 triệu đồng sau khi trừ các
chi phí, chưa kể đến những điểm cungcấpdịchvụ hoạt động 24/24 giờ thì lợi nhuận
thu được sẽ cao hơn. Đồng thời đây cũng là lĩnh vực giải trí đáp ứng nhu cầu của giới
trẻ hiện nay. Chính vì những lý do này, kinh doanh điểm cungcấpdịchvụtrò chơi
điện tửcôngcộng đã phát triển nhanh chóng tại Việt Nam. Không chỉ Việt Nam, hầu
hết các quốc gia trên thế giới đều thấy được vai tròvà tầm quan trọng của việc cung
cấp dịchvụtròchơiđiệntửcông cộng. Việc đầu tưvà phát triển lĩnh vực kinh doanh
này là rất cần thiết và phù hợp với nhu cầu giải trí của giới trẻ, thể hiện ở kết quả
doanh thu tương đối tốt, tăng trưởng liên tục ở mức cao. Đây là một thành tích rất đáng
ghi nhận trong tình hình hiện nay, khi có rất nhiều lĩnh vực khác kinh doanh đang gặp
không ít khó khăn.
Bên cạnh mặt tích cực thì hoạt động kinh doanh dịchvụtròchơiđiệntử công
cộng phát sinh nhiều biểu hiện tiêu cực gây khó khăn cho các nhà quản lý cũng như
trong việc đảm bảo an ninh, trật tự xã hội và phát triển về mặt con người. Trong những
năm qua, tình hình vi phạm của các điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộng
diễn biến phức tạp, hành vi vi phạm có chiều hướng gia tăng. Trong đó, kinh doanh
điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng đã và đang gây cho xã hội nhiều ảnh
hưởng tiêu cực, gây mất ổn định xã hội. Những hành vi vi phạm của điểm cung cấp
dịch vụtròchơiđiệntửcôngcộngvà những tác động xấu của loại hình giải trí này là
một trong những nguyên nhân nhà nước đề ra những quy định nhằm siết chặt hoạt
GVHD: Ts. Cao Nhất Linh
7
SVTH: Huỳnh Thị Kim Lan
Pháp luậtViệtNamvềcungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộngThực trạngvàkiếnnghịhoàn thiện
động kinh doanh trong lĩnh vực này. Những năm gần đây, thựctrạng vi phạm trong
lĩnh vực thông tin và truyền thông, điển hình là hoạt động cungcấpdịchvụtrò chơi
điện tửcôngcộngdiễn biến phức tạp nhưng biện pháp quản lý còn nhiều hạn chế, chế
tài xử lý vi phạm không đủ nghiêm khắc dẫn đến vi phạm ồ ạt. Cũng như, công tác
phát hiện và xử lý hành vi vi phạm vẫn còn thấp so với thực tế, hiệu quả xử lý hành vi
vi phạm còn chưa cao. Theo số liệu của cơ quan thanh tra chuyên ngành, 100% đối
tượng được thanh tra đều có cungcấptròchơiđiệntửcông cộng, đa số khách hàng
vào để chơitròchơiđiệntửvà các tròchơi giải trí khác và có rất ít người tìm kiếm
thông tin để phục vụ cho việc học tập. Thực tế, nhu cầu của người chơi đối với loại
hình dịchvụ này càng cao nên hoạt động cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộng
phát triển mạnh mẽ và ồ ạt. Với sự phát triển như vậy, dẫn đến tình trạng thiếu sự kiểm
soát, thiếu chế tài xử lý vi phạm trong lĩnh vực này do có ít văn bản điều chỉnh.
Sự ra đời của Nghị định 72/2013/NĐ-CP quy định về Quản lý, cung cấp, sử
dụng dịchvụ Internet và thông tin trên mạng (sau đây gọi là Nghị định 72/2013/NĐCP) đã kịp thời chấn chỉnh công tác quản lý hoạt động của các điểm cungcấpdịch vụ
trò chơiđiệntửcông cộng. Tiếp theo sự ra đời của Nghị định 72/2013/NĐ-CP là
Thông tư 23/2013/TT-BTTTT ngày 24 tháng 12 năm 2013 của Bộ Thông tin và
Truyền thông hướng dẫn chi tiết Nghị định 72/2013/NĐ-CP về quản lý điểm truy nhập
Internet côngcộngvà điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng (sau đây gọi
là Thông tư 23/2013/TT-BTTTT). Với sự ra đời của Nghị định 72/2013/NĐ-CP và
Thông tư 23/2013/TT-BTTTT đã tạo hành lang pháp lý đối với hoạt động kinh doanh
điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộngvà góp phần phát triển trên cơ sở
bền vững cả về phương diện lý luận vàthực tiễn quản lý, là điều kiện quan trọng để
bảo vệ quyền lợi chính đáng của tổ chức, cá nhân kinh doanh, góp phần ổn định và
phát triển kinh tế, tạo thuận lợi cho công tác quản lý . Song song với yêu cầu quản lý là
nhu cầu xử lý vi phạm hành chính được đặt ra. Vì thế, Nghị định số 174/2013/NĐ-CP
ngày 13 tháng 11 năm 2013 của Chính Phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính
trong lĩnh vực bưu chính, viễn thông, công nghệ thông tin và tần số vô tuyến điện (sau
đây gọi là Nghị định số 174/2013/NĐ-CP) ra đời. Nghị định này quy định cụ thể mức
xử lý hành chính cho từng đối tượng tổ chức, cá nhân, chế tài được quy định thích
đáng hơn so với trước đây.
Các văn bản này ra đời kịp thời đã hỗ trợ rất nhiều trong công tác quản lý và xử
lý hành vi vi phạm của các điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộng. Tuy
GVHD: Ts. Cao Nhất Linh
8
SVTH: Huỳnh Thị Kim Lan
Pháp luậtViệtNamvềcungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộngThực trạngvàkiếnnghịhoàn thiện
nhiên, vẫn còn một số quy định bất cập trong công tác quản lý cũng như xử lý vi phạm
hành chính, tình trạng vi phạm diễn biến ngày càng phức tạp hơn. Xuất phát từ thực
trạng trên, người viết chọn đề tài “Pháp luậtViệtNamvề hoạt động cungcấpdịch vụ
trò chơiđiệntửcông cộng- Thựctrạngvàkiếnnghịhoàn thiện” để làm đề tài nghiên
cứu khoa học bậc cử nhân của mình với mong muốn tìm kiếm và đề xuất những giải
pháp hoànthiện quy định đang bất cập để công tác quản lý và xử lý vi phạm hành
chính đạt hiệu quả hơn, góp phần làm giảm các hành vi vi phạm.
2. Mục đích nghiên cứu
Việc tìm hiểu đề tài “Pháp luậtViệtNamvềcungcấpdịchvụtròchơiđiện tử
công cộng- Thựctrạngvàkiếnnghịhoàn thiện”sẽ giúp cho người viết biết thêm về
pháp luật chuyên ngành, việc áp dụng phápluật vào một lĩnh vực cụ thể như thế nào.
Người viết muốn nghiên cứu quy định trong lĩnh vực thông tin và truyền thông nói
chung, và điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng nói riêng. Nghiên cứu đề
tài này để có thêm kiếnthứcpháp lý liên quan đến điểm cungcấpdịchvụtròchơi điện
tử côngcộng như điều kiện hoạt động quy định như thế nào, quyền và nghĩa vụ của
chủ điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng được quy định ra sao và nếu làm
sai thì sẽ bị xử lý như thế nào theo quy định pháp luật. Qua đó, làm sáng tỏ những vấn
đề giữa lý luận vàthực tiễn từ đó phát hiện những bất cập giữa quy định phápluật và
việc áp dụng những quy định này vào thực tế. Từ đó, người viết đưa ra những giải
pháp để khắc phục những quy định còn bất cập nhằm góp phần hoànthiện cơ chế pháp
lý đối với hoạt động điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng để việc quản lý
cung cấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng đạt hiệu quả cao hơn.
3. Phạm vi nghiên cứu
Để cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng đến với người chơi thì phải có
sự kết hợp giữa 3 chủ thể, đó là doanh nghiệp cungcấpdịchvụtròchơiđiệntử trên
mạng (sản xuất trò chơi), doanh nghiệp viễn thông (cung cấp đường truyền) và điểm
cung cấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng (cung cấptròchơi đến tay người dùng).
Trong phạm vi nghiên cứu đề tài người viết chỉ tập trung vào những khía cạnh liên
quan đến điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộng, đưa ra những vấn đề lý
luận vàthực tiễn liên quan đến hoạt động của điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiện tử
công cộng theo quy định của phápluậtViệt Nam. Người viết nghiên cứu đề tài này
GVHD: Ts. Cao Nhất Linh
9
SVTH: Huỳnh Thị Kim Lan
Pháp luậtViệtNamvềcungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộngThực trạngvàkiếnnghịhoàn thiện
trong phạm vi cả nước, riêng tình hình vi phạm và một số bất cập trong áp dụng pháp
luật người viết dựa vào thực tế trên địa bàn thành phố Cần Thơ.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Trong đề tài, người viết đã sử dụng tổng thể các phương pháp phân tích, so
sánh, tổng hợp trên cơ sở những chủ trương, chính sách của Đảng vàphápluật của
Nhà nước về phát triển kinh tế và đảm bảo an ninh, trật tự xã hội trong quá trình phát
triển. Người viết sử dụng phương pháp phân tích, so sánh những quy định của pháp
luật, các bài viết, tạp chí và kết hợp với thực tiễn. Sau đó, tổng hợp những vấn đề có
liên quan với nhau và phân tích để thấy được những vấn đề còn bất cậpvà đề xuất giải
pháp hoànthiện các quy định đó.
5. Bố cục đề tài
Trong đề tài này, nội dung được bố trí theo thứ tự gồm phần mở đầu, phần nội
dung và phần kết luận. Ngoài ra còn có các phần như mục lục, danh mục tài liệu tham
khảo.
Phần nội dung gồm 3 chương:
Chƣơng 1: Khái quát chung về hoạt động cungcấpdịchvụtròchơiđiện tử
công cộng
Trong chương này, nội dung nghiên cứu là khái quát vềtròchơiđiệntử trên
mạng, gồm các vấn về như khái niệm, phân loại tròchơiđiệntử trên mạng... Bên cạnh
đó, nêu khái quát về hoạt động cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng như các
chủ thể cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộng, đặc điểm của cungcấpdịch vụ
trò chơiđiệntửcôngcộngvà tác động của loại hình giải trí này đến xã hội. Mặt khác,
chương này còn nêu lên lịch sử phát triển của phápluậtvề điểm cungcấpdịchvụ trò
chơi điệntửcông cộng.
Chƣơng 2: Quy định của phápluậtViệtNamvềcungcấpdịchvụtrò chơi
điện tửcông cộng
GVHD: Ts. Cao Nhất Linh
10
SVTH: Huỳnh Thị Kim Lan
Pháp luậtViệtNamvềcungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộngThực trạngvàkiếnnghịhoàn thiện
Trong chương này, đề tài phân tích làm rõ điều kiện kinh doanh điểm cung cấp
dịch vụtròchơiđiệntửcôngcộngcũng như quyền và nghĩa vụ của chủ điểm cung cấp
dịch vụtròchơiđiệntửcông cộng. Đồng thời, tìm hiểu về các thủ tục cấp, sửa đổi, bổ
sung, thu hồi giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động điểm cungcấpdịchvụtrò chơi
điện tửcông cộng. Bên cạnh đó, phân tích những hành vi vi phạm và biện pháp xử lý
đối với những hành vi vi phạm trong hoạt động cungcấpdịchvụtròchơiđiệntử công
cộng.
Chƣơng 3: Thựctrạng hoạt động cungcấpdịchvụtròchơiđiệntử công
cộng- Kiếnnghịhoàn thiện
Trong chương này, trình bày thựctrạng hoạt động của các điểm cungcấp dịch
vụ tròchơiđiểntửcôngcộng gồm tình hình phát triển hoạt động cungcấpdịchvụ trò
chơi điệntửcôngcộngvà những hành vi vi phạm phổ biến trong hoạt động kinh
doanh này. Đồng thời, nêu lên những bất cập trong quy định của phápluậtvề quản lý
điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộngvà đề xuất giải pháphoànthiện để
việc quản lý đạt hiệu quả và hạn chế những tác động xấu của loại hình giải trí này đến
xã hội, đặc biệt là giới trẻ.
GVHD: Ts. Cao Nhất Linh
11
SVTH: Huỳnh Thị Kim Lan
Pháp luậtViệtNamvềcungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộngThực trạngvàkiếnnghịhoàn thiện
CHƢƠNG 1
KHÁI QUÁT CHUNG VỀCUNGCẤPDỊCHVỤTRÕCHƠIĐIỆN TỬ
CÔNG CỘNG
Dịch vụ đường truyền Internet với giá thành ngày càng thấp đã mở ra cơ hội
phát triển cho các ngành dịchvụ liên quan đến Internet, đặc biệt là dịchvụcung cấp
trò chơiđiệntửcông cộng. Đây là một trong những ngành dịchvụ thu hút đông đảo
người tham gia. Từ khi xuất hiện cho đến nay, ngành dịchvụ này đang chứng tỏ sức
hấp dẫn của mình không những mang lại nguồn lợi hấp dẫn cho người kinh doanh,
những phút giây thư giản cho người chơi mà còn đóng góp chung vào sự phát triển
của nền kinh tế đất nước.
1.1. Khái quát vềtròchơiđiệntử trên mạng
1.1.1.
Khái niệm Internet
Theo Điều 3 Khoản 4 Luật Viễn Thông 2009, Internet là hệ thống thông tin toàn
cầu sử dụng giao thức Internet và tài nguyên Internet để cungcấp các dịchvụvà ứng
dụng khác nhau cho người sử dụng dịchvụ viễn thông. Mạng Internet đã góp phần xóa
bỏ rào cản về khoảng cánh địa lý giữa con người trên khắp hành tinh trong quá trình
chia sẽ và trao đổi dữ liệu với nhau. Con người khắp nơi trên thế giới có thể trao đổi
thông tin với nhau dễ dàng thông qua dịchvụ thư điệntử (email), dịchvụ Chat, dịch
vụ truyền file, dịchvụ web...đó là nhờ có sự kết nối giữa các máy tính trong quá trình
di chuyển dữ liệu từ máy tính này sang máy tính khác. Đặc biệt, nhờ có sự phát triển
của mạng Internet đã tạo tiền đề cho sự phát triển của tròchơiđiệntử trên mạng. Hiện
nay, các tròchơiđiệntử thường được chơi thông qua mạng Internet, phổ biến nhất là
các tròchơi trực tuyến (G1, G2, G3).
Trong hệ thống mạng, bên cạnh mạng Internet còn tồn tại nhiều mạng khác. Tùy
thuộc vào phạm vi, mức độ, định hướng nghiên cứu mà hệ thống mạng được hiểu theo
nhiều cách khác nhau. Theo từđiển Tiếng Việt, mạng là hệ thống những đường dẫn
GVHD: Ts. Cao Nhất Linh
12
SVTH: Huỳnh Thị Kim Lan
Pháp luậtViệtNamvềcungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộngThực trạngvàkiếnnghịhoàn thiện
đi, truyền đi. Trong lĩnh vực công nghệ thông tin, mạng được hiểu là việc kết nối hai
hay nhiều máy tính lại với nhau để chia sẽ dữ liệu giữa chúng.1
Luật Công Nghệ Thông Tin 2006 không định nghĩa mạng, mà chỉ định nghĩa môi
trường mạng: “Môi trường mạng là môi trường trong đó thông tin được cung cấp,
truyền đưa, thu thập, xử lý, lưu trữ và trao đổi thông tin số thông qua mạng viễn
thông, mạng Internet, mạng máy tính và cơ sở dữ liệu.” 2
Môi trường mạng là môi trường truyền dữ liệu, chúng ta không nhìn thấy được,
còn mạng thì nghiên về vật chất, truyền thông tin qua các thiết bị mà mắt thường nhìn
thấy được.
Nghị định mới đây nhất là Nghị định 72/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 7 năm 2013
quy định về Quản lý, cung cấp, sử dụng dịchvụ Internet và thông tin trên mạng thì
không định nghĩa thế nào là mạng. Tại Khoản 1 Điều 3 Nghị định này, chỉ quy định:
“Mạng là từ để chỉ mạng viễn thông (di động, cố định, Internet) và mạng máy tính
(Lan, Wan).” Như vậy, dưới góc độ pháp lý, cùng một vấn đề nhưng hai văn bản quy
định khác nhau. Cụ thể, mạng trong Nghị định 72/2013/NĐ-CP chỉ có 2 loại (mạng
viễn thông và mạng máy tính), trong khi đó khái niệm mạng theo LuậtCông Nghệ
Thông tin có hơn 2 loại (mạng viễn thông, mạng Internet, mạng máy tính,...). Tuy
nhiên, Luật Viễn Thông đã lỗi thời, cần sửa đổi bổ sung để phù hợp với nhu cầu quản
lý lĩnh vực này trong thực tế.
Hiện tại, những quy định chưa có sự thống nhất nên khái niệm mạng vẫn còn
nhiều cách hiểu khác nhau. Song từ những phân tích trên người viết rút ra định nghĩa
như sau: mạng là việc kết nối hai hay nhiều thiết bị lại với nhau để chia sẽ dữ liệu giữa
chúng. Mạng được chia thành 2 loại mạng viễn thông (di động, cố định, Internet) và
mạng máy tính (Lan, Wan). Trong phạm vi đề tài nghiên cứu này, khái niệm mạng
được hiểu là việc kết nối hai hay nhiều máy tính lại với nhau để chia sẽ dữ liệu giữa
chúng, gồm mạng Internet và mạng máy tính, trong đó sử dụng phổ biến nhất là mạng
Internet.
1.1.2.
Khái niệm tròchơiđiệntử trên mạng
Theo từđiển Tiếng Việt,
http://vi.wikipedia.org/wiki/M%E1%BA%A1ng_m%C3%A1y_t%C3%ADnh
07/11/2014]
2
Điều 4, Khoản 3 LuậtCông nghệ thông tin 2006
1
GVHD: Ts. Cao Nhất Linh
13
[Ngày
truy
cập
SVTH: Huỳnh Thị Kim Lan
Pháp luậtViệtNamvềcungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộngThực trạngvàkiếnnghịhoàn thiện
Sự phổ biến của Flash và Java đã dẫn đến một cuộc cách mạng Internet, nơi các
trang web có thể sử dụng video, âm thanh và một tập hợp hoàn toàn mới các tương tác
người dùng. Internet bắt đầu chuyển từ việc chỉ cungcấp dữ liệu sang việc cung cấp
các loại hình giải trí theo yêu cầu. Điều này đã mở đường cho nhiều trang web cung
cấp các tròchơi cho người lướt web. Ngày nay, tròchơiđiệntử trên mạng là một loại
hình giải trí thông dụng dành cho mọi lứa tuổi, đặc biệt là giới trẻ.
Trò chơiđiệntử trên mạng (sau đây gọi là tròchơiđiệntử hay game) có nhiều
cách hiểu khác nhau tùy theo tiến độ phát triển của tròchơiđiệntử qua từng giai đoạn.
Theo Bách khoa toàn thư mở rộng, tròchơiđiệntử (sau đây gọi là video game)
là một loại tròchơi liên quan đến tính tương tác với một giao diện người sử dụng tạo
ra một phản hồi hình ảnh trên một thiết bị hiển thị (video).3 Đây là định nghĩa sơ khai
nhất của tròchơiđiện tử, lúc này tròchơiđiệntử được chơi thông qua thiết bị đọc
video và bấm máy.
Dưới góc độ pháp lý, Khoản 1 Điều 2 Thông tư liên tịch số
60/2006/TTLT/BVHTT-BBCVT-BCA quy định vềtròchơi trực tuyến: “Trò chơi trực
tuyến là tròchơi trên mạng Internet có sự tương tác giữa những người chơi với hệ
thống máy chủ của doanh nghiệp cungcấptròchơi trực tuyến và giữa người chơi với
nhau.” Với quy định như vậy, Thông tư này chỉ điều chỉnh tròchơiđiệntử trên mạng
có kết nối Internet (còn gọi là game online). Nghĩa là, những quy định trong Thông tư
này chỉ điều chỉnh loại tròchơiđiệntửchơi thông qua mạng viễn thông, cụ thể là
mạng Internet. Còn tròchơiđiệntử trên các mạng viễn thông còn lại hay trên mạng
máy tính thì không điều chỉnh. Điều này thực sự không phù hợp bởi lúc bấy giờ những
vấn đề bạo lực xã hội, bạo lực học đường, trẻ hóa tội phạm,...đang diễn biến phức tạp
trong xã hội không chỉ bắt nguồn từ những tròchơiđiệntử có kết nối Internet mà còn
bắt nguồn từ những tròchơiđiệntử không kết nối Internet mang tính bạo lực. Vì thế,
Thông tư liên tịch số 60/2006/TTLT/BVHTT-BBCVT-BCA không đáp ứng được việc
quản lý các tròchơiđiệntử lúc bấy giờ.
Các nhà làm luật thấy được điểm hạn chế này và đã khắc phục trong Nghị định
72/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 7 năm 2013 quy định về Quản lý, cung cấp, sử dụng
dịch vụ Internet và thông tin trên mạng. Trong Nghị định này, không còn dùng thuật
3
Theo từđiển Tiếng việt, http://vi.wikipedia.org/wiki/Video_game [Ngày truy cập 07/11/2014]
GVHD: Ts. Cao Nhất Linh
14
SVTH: Huỳnh Thị Kim Lan
Pháp luậtViệtNamvềcungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộngThực trạngvàkiếnnghịhoàn thiện
ngữ tròchơi trực tuyến, thay vào đó các nhà làm luật sử dụng thuật ngữ tròchơi điện
tử trên mạng.4 Tròchơiđiệntử trên mạng bao gồm cả những tròchơiđiệntử có kết
nối Internet và những tròchơiđiệntử không kết nối Internet. Đây là một sự điều chỉnh
rất hợp lý đã khắc phục được hạn chế của Thông tư liên tịch số
60/2006/TTLT/BVHTT-BBCVT-BCA quy định vềtròchơi trực tuyến. Trong Nghị
định 72/2013/NĐ-CP, các nhà làm luật chỉ phân loại tròchơiđiệntử trên mạng theo
các tiêu chí chứ không giải thích thuật ngữ tròchơiđiệntử trên mạng. Trên cơ sở kế
thừa những văn bản quy phạm phápluật trước đây điều chỉnh về vấn đề này, đặc biệt
là Thông tư liên tịch số 60/2006/TTLT/BVHTT-BBCVT-BCA thì khái niệm trò chơi
điện tử trên mạng theo Nghị định 72/2013/NĐ-CP có phần mở rộng hơn (gồm trò chơi
điện tử có kết nối Internet vàtròchơiđiệntử không kết nối Internet).
Từ những phân tích trên, có thể khái niệm tròchơiđiệntử trên mạng (sau đây
gọi tắt là tròchơiđiện tử) là tròchơi có sự tương tác giữa nhiều người chơi với nhau
đồng thời thông qua hệ thống máy chủ tròchơi của doanh nghiệp (gọi tắt là trò chơi
G1); là tròchơi chỉ có sự tương tác giữa người chơi với hệ thống máy chủ trò chơi
của doanh nghiệp (gọi tắt là tròchơi G2); là tròchơi có sự tương tác giữa nhiều người
chơi với nhau nhưng không có sự tương tác giữa người chơi với hệ thống máy chủ trò
chơi của doanh nghiệp (gọi tắt là tròchơi G3); là tròchơi được tải về qua mạng,
không có sự tương tác giữa người chơi với nhau và giữa người chơi với hệ thống máy
chủ tròchơi của doanh nghiệp (gọi tắt là tròchơi G4). Khái niệm này dựa trên cách
phân loại tròchơi theo phương thứccungcấpvà sử dụng tròchơiđiệntử trên mạng
của Nghị định 72/2013/NĐ-CP. Cần phân biệt tròchơiđiệntử trên mạng và các loại
trò chơiđiệntử thuộc lĩnh vực văn hóa để tránh gây nhằm lẫn. Tròchơiđiệntử trên
mạng là tròchơi G1, G2, G3, G4 theo Điều 31 Nghị định số 72/2013/NĐ-CP ngày 15
tháng 7 năm 2013 quy định về Quản lý, cung cấp, sử dụng dịchvụ Internet và thông
tin trên mạng. Còn các tròchơiđiệntử thuộc lĩnh vực văn hóa như tròchơiđiệntử có
thưởng (phổ biến nhất là tròchơi bắn cá) hay những tròchơi được cài đặt sẵn trong
máy như bắn súng, vòng quay... thường thấy ở các khu vui chơi, các siêu thị thì không
thuộc phạm vi đề tài nghiên cứu.
Điều 31, khoản 1 Nghị định số 72/2013/NĐ-CP ngày 15/7/2013 của Chính Phủ quy định về Quản lý,
cung cấp, sử dụng dịchvụ Internet và thông tin trên mạng
4
GVHD: Ts. Cao Nhất Linh
15
SVTH: Huỳnh Thị Kim Lan
Pháp luậtViệtNamvềcungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộngThực trạngvàkiếnnghịhoàn thiện
1.1.3.
Phân loại tròchơiđiệntử trên mạng
Quy định trước đây chỉ quản lý tròchơiđiệntửchơi trực tuyến, tròchơi tải về thì
không được sự quản lý. Nghị định 72/2013/NĐ-CP ra đời đã điều chỉnh vấn đề này,
nhà làm luật phân loại từng tròchơiđiệntử phổ biến theo hình thứcchơi (gồm G1,
G2, G3, G4, trong đó G4 là tròchơi được chơi không cần kết nối Internet). Theo Nghị
định 72/2013/NĐ-CP phân loại tròchơiđiệntử dựa vào 2 tiêu chí là phương thức cung
cấp, sử dụng dịchvụtròchơiđiệntử trên mạng và theo độ tuổi (tuy nhiên phân loại
theo độ tuổi chưa có văn bản hướng dẫn cụ thể). Ngoài ra, nếu căn cứ vào nội dung
của tròchơi thì tròchơiđiệntử trên mạng được chia thành nhiều loại.
1.1.3.1. Theo phương thứccungcấpvà sử dụng dịch vụ
Theo Điểm a Khoản 1 Điều 31 Nghị định 72/2013/NĐ-CP dựa vào phương
thức cungcấpvà sử dụng dịch vụ, tròchơiđiệntử trên mạng được phân loại như sau:
Trò chơi G1 là tròchơiđiệntử có sự tương tác giữa nhiều người chơi với nhau
thông qua hệ thống máy chủ tròchơi của doanh nghiệp, tròchơi này được chơi trực
tuyến. Doanh nghiệp muốn cungcấpdịchvụtròchơi G1 phải có Giấy phép cung cấp
dịch vụtròchơiđiệntửvà Quyết định phê duyệt nội dung, kịch bản đối với từng trò
chơi điệntử do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp. 5 Đa số tròchơi G1 có tính bạo lực
cao, có tác động lớn đến ý thức người chơi nên yêu cầu để doanh nghiệp được cung
cấp cao hơn so với các tròchơi khác. Nhằm hạn chế tròchơi G1 phát triển thiếu sự
kiểm soát nên quá trình cấp phép cho doanh nghiệp cungcấp khắt khe hơn các trò chơi
khác nhưng số lượng tròchơi trực tuyến không ngừng tăng qua các năm (gồm trò chơi
tự sản xuất vàtròchơi nhập khẩu). Theo thống kê của Bộ Thông tin và Truyền thông,
số lượng tròchơi trực tuyến được phê duyệt nội dung, kịch bản năm 2006 có 7 trò chơi
G1 được phê duyệt nhưng đến năm 2012 tăng lên 16 tròchơi được phê duyệt. 6 Những
trò chơi trực tuyến được chơi phổ biến nhất hiện nay là Võ Lâm Truyền Kỳ, Bang
Bang, Kung phu bóng đá, Đạo quân tí hon,...
Điều 31 Khoản 2 Nghị định số 72/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 7 năm 2013 của Chính Phủ quy định
về Quản lý, cung cấp, sử dụng dịchvụ Internet và thông tin trên mạng
6
Danh sách các tròchơi trực tuyến đã được phê duyệt nội dung, kịch bản đang phát hành tại Việt Nam
cập nhật đến 25/6/2013, http://mic.gov.vn/solieubaocao/danhsachcapphep/baochi/Trang/default.aspx,
Ngày truy cập [08/11/2014]
5
GVHD: Ts. Cao Nhất Linh
16
SVTH: Huỳnh Thị Kim Lan
Pháp luậtViệtNamvềcungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộngThực trạngvàkiếnnghịhoàn thiện
Trò chơi G2 là tròchơiđiệntử chỉ có sự tương tác giữa người chơi với hệ thống
máy chủ tròchơi của doanh nghiệp. Doanh nghiệp muốn cungcấpdịchvụtròchơi G2
thì phải có Giấy chứng nhận đăng ký cungcấptròchơiđiệntửvà thông báo cung cấp
dịch vụ đối với từng tròchơiđiện tử.7 Theo quy định của pháp luật, thì các quy định về
điều kiệncungcấpdịchvụtròchơiđiệntử trên mạng của doanh nghiệp cungcấp các
trò chơi G2, G3, G4 ít khắt khe hơn so với doanh nghiệp cungcấpdịchvụtròchơi G1.
Trò chơi G3 là tròchơiđiệntử có sự tương tác giữa nhiều người chơi với nhau
nhưng không có sự tương tác giữa người chơi với hệ thống máy chủ tròchơi của
doanh nghiệp.
Trò chơi G4 là tròchơiđiệntử được tải về qua mạng, không có sự tương tác
giữa người chơi với nhau và giữa người chơi với hệ thống máy chủ tròchơi của doanh
nghiệp.
1.1.3.2. Theo độ tuổi của người chơi
Phân loại tròchơi theo phương thứccungcấpvà sử dụng dịchvụ theo độ tuổi
nhằm giúp người chơi chọn lựa tròchơiđiệntử phù hợp với lứa tuổi và tạo điều kiện
cho các bậc cha mẹ có thể biết, chọn lựa hoặc giám sát con em mình để tránh được
những tác động tiêu cực của tròchơiđiện tử. Trong Nghị định 72/2013/NĐ-CP, việc
phân loại tròchơiđiệntử Chính phủ giao cho Bộ Thông tin và Truyền thông quy định
chi tiết nhưng đến nay Bộ Thông tin và Truyền thông chưa ban hành Thông tư hướng
dẫn cách phân loại này. Đối với doanh nghiệp sản xuất tròchơiđiện tử, trong quá trình
hoạt động họ đã tạo ra hệ thống phân loại riêng theo độ tuổi. Dựa trên hệ thống phân
loại tròchơiđiệntử ESRB của Mỹ (là tên viết tắt của The Entertainment Software
Rating Board) thì Vina Game (sau đây viết tắt là VNG) phân loại tròchơiđiệntử theo
độ tuổi như sau:
Everyone: Các tròchơi dành cho mọi lứa tuổi có nội dung hoàn toàn lành mạnh,
mang tính giải trí và giáo dục cao.Ví dụ: Boom Online, Ủn Ỉn, Hàng Rong, Gunny
online,…
Everyone 10+: Các tròchơi phù hợp cho độ tuổi từ 10 tuổi trở lên, có yếu tố đối
kháng dạng hoạt hình. Ví dụ: Zing Play,…
Điều 31 Khoản 3 Nghị định số 72/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 7 năm 2013 của Chính Phủ quy định
về Quản lý, cung cấp, sử dụng dịchvụ Internet và thông tin trên mạng
7
GVHD: Ts. Cao Nhất Linh
17
SVTH: Huỳnh Thị Kim Lan
Pháp luậtViệtNamvềcungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộngThực trạngvàkiếnnghịhoàn thiện
Teen: Các tròchơi phù hợp cho người vị thành niên từ 16 tuổi trở lên, chứa
đựng các cảnh đối kháng tưởng tượng, không có tính tàn bạo hay miêu tả, không có
các vũ khí súng ống. Ví dụ: Kiếm Tiên, Võ Lâm Truyền Kỳ, Phong Thần, Võ Lâm Chi
Mộng, Thất Hùng Tranh Bá….
Mature 18+: Các tròchơi phù hợp cho người chơi trưởng thành từ 18 tuổi trở
lên, chứa đựng nội dung mang tính đối kháng cao với những hình ảnh chết chóc, có
các vũ khí súng ống.
Hệ thống phân loại tròchơiđiệntử trên mạng này là một hệ thống tự nguyện,
không dựa trên bất kỳ quy định pháp lý nào của các cơ quan quản lý Việt Nam. Vì
vậy, khi Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành Thông tư hướng dẫn về phân loại trò
chơi điệntử theo độ tuổi thì phải tuân theo quy định của Thông tư này.
Thực tế cho thấy rằng, quy định phân loại tròchơiđiệntử trên mạng theo độ
tuổi trong giai đoạn hiện nay là không khả thi và không phù hợp với thực tế. Bởi vì,
phân loại này phụ thuộc rất nhiều vào ý thức người chơivà ý thức của chủ điểm cung
cấp dịchvụtròchơiđiệntửcông cộng. Thật vậy, thông tin người chơi được lưu trữ là
do người chơitự khai báo nếu người chơi cố tình khai báo không đúng độ tuổi để được
chơi các tròchơi mà theo quy định của phápluật họ không đủ tuổi để chơi thì hệ thống
quản lý không sao biết được. Những thông tin người chơicungcấp có đúng hay không
chỉ những chủ điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntử mới biết được vì họ trực tiếp
quản lý nhưng nếu vì lợi nhuận họ làm lơ để mặc người chơi thì không có cách nào
kiểm soát được. Rõ ràng, quy định phápluật mà phụ thuộc vào ý thức của người dân
thì quy định đó sớm muộn cũng “phá sản”. Thêm nữa, khi Bộ Công an chưa có chứng
minh nhân dân điệntửvà chưa có cơ sở dữ liệu dân cư để các doanh nghiệp cung cấp
trò chơiđiệntử kết nối thì quy định về quản lý thông tin người chơi chỉ mang tính đối
phó.
1.1.3.3. Căn cứ vào nội dung của tròchơiđiện tử
Bên cạnh 2 cách phân loại trên, tròchơiđiệntử có thể phân loại thành các loại
trò chơi sau:
- MMORPG (viết tắt của MMO Role Playing Games): Tức là tròchơi nhập vai
trực tuyến nhiều người chơi. Đây là thể loại tròchơi phổ biến nhất và có số lượng
người chơi đông đảo nhất. Tròchơiđiệntử MMO bao gồm: Võ Lâm Truyền Kỳ, Mu
Online, TERA, Lineage...
GVHD: Ts. Cao Nhất Linh
18
SVTH: Huỳnh Thị Kim Lan
Pháp luậtViệtNamvềcungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộngThực trạngvàkiếnnghịhoàn thiện
- MMOBA (viết tắt của MMO Battle Arena): Tức là các tròchơi trực tuyến mô
phỏng các trận chiến. Thể loại tròchơi này mới xuất hiện nhưng đã có sức hấp dẫn rất
lớn. Các đại diện tiêu biểu bao gồm DotA 2, League of Legends…
- MMORTS (viết tắt của MMO Real Time Strategy Games): Đây là thể loại trò
chơi có lối chơi chiến thuật thời gian thực. Các tròchơi nổi tiếng của dòng MMO này
bao gồm Age of Empires, Rise of Nations, War of Legends...
- MMOFPS (viết tắt của MMO First Person Shooter Games): Tức là thể trò
chơi bắn súng trực tuyến. Sau MMORPG thì MMOFPS cũng là dòng tròchơi có số
lượng người chơi đông đảo. Một số cái tên hấp dẫn của loại tròchơi này đó là Counter
Strike, Unreal Tournament, Halo, Planetside...
- MMOSG (viết tắt của MMO Sports Games): đây là dòng tròchơi mang tính
thể thao, điển hình là các tròchơi FIFA, PES...
- MMOR (viết tắt của MMO Racing Games): Tương tự như MMOSG, nếu bạn
thích tốc độ thì tham gia vào dòng tròchơi đua xe trực tuyến như Need for Speed,
Drift City, Project Torque...
1.1.4. Chủ trương, chính sách của nhà nước trong hoạt động quản lý cung
cấp dịchvụtròchơiđiệntửcông cộng
Trên cơ sở những chủ trương, chính sách của Đảng để định hướng khuyến khích
người dân tăng cường sử dụng công nghệ thông tin vào phục vụ cuộc sống, trong đó
có phát triển các ngành dịchvụ liên quan đến máy tính. Chính phủ đã quán triệt chủ
trương, chính sách của đảng và thể hiện tinh thần đó thông qua các quy định trong các
văn bản quy phạm phápluật để quản lý hoạt động này. Trên tinh thần những quy định
của Luật Viễn Thông năm 2009, LuậtCông nghệ Thông tin năm 2006 vàNghị định số
72/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 7 năm 2013 quy định về Quản lý, cung cấp, sử dụng
dịch vụ Internet và thông tin trên mạng, có thể rút ra những nguyên tắc quản lý trong
hoạt động này như sau:
Thứ nhất, khuyến khích việc ứng dụng Internet, mở rộng các hoạt động thương
mại. Đặc biệt, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển cơ sở hạ tầng vàcungcấpdịch vụ
GVHD: Ts. Cao Nhất Linh
19
SVTH: Huỳnh Thị Kim Lan
Pháp luậtViệtNamvềcungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộngThực trạngvàkiếnnghịhoàn thiện
Internet tại vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội
đặc biệt khó khăn để phục vụ nhu cầu của người dân nơi đây.
Thứ hai, tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân tham gia cungcấpvà sử dụng dịch vụ
Internet. Đầu tư cơ sở vật chất vào cơ sở kinh doanh để quy mô hóa, hiện đại hoá hoạt
động kinh doanh, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, góp phần tăng thu ngân
sách nhà nước và phục vụ cuộc sống của nhân dân.
Thứ ba, ra sức ngăn chặn những hành vi lợi dụng Internet gây ảnh hưởng đến an
ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, vi phạm đạo đức, thuần phong mỹ tục và vi phạm
quy định của pháp luật. Đặc biệt là áp dụng các biện pháp bảo vệ trẻ em, thanh thiếu
niên khỏi tác động tiêu cực của Internet nói chung vàtròchơiđiệntử nói riêng.
Thứ tư, phát triển các dịchvụ Internet có chất lượng cao, giá cước hợp lý nhằm
đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa.8
Tóm lại, mục tiêu chung của quản lý hoạt động cungcấpdịchvụ Internet nói
chung, cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng nói riêng là tạo điều kiện cho
người dân tự do kinh doanh theo khuôn khổ pháp luật. Giúp quản lý tốt quá trình hoạt
động kinh doanh của điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng nhằm phát
triển bền vững, đồng thời hạn chế tác động tiêu cực của loại hình giải trí này mang lại.
Khái quát chung về hoạt động cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộng
Dịch vụ Internet là một loại hình dịchvụ ứng dụng viễn thông, bao gồm doanh
nghiệp viễn thông và điểm cungcấpdịchvụ truy nhập Internet công cộng. Riêng đối
1.2.
với cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộng, để cungcấp đến người sử dụng thì
ngoài doanh nghiệp viễn thông, điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộng, còn
có thêm doanh nghiệp cungcấpdịchvụtròchơiđiệntử trên mạng.
1.2.1. Các chủ thể trong hoạt động cungcấpdịchvụtròchơiđiệntử công
cộng
1.2.1.1. Khái niệm doanh nghiệp cungcấpdịchvụtròchơiđiệntử trên
mạng
Lê Minh Toàn, Quản lý nhà nước về thông tin và truyền thông, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội,
2009, trang 11-12
8
GVHD: Ts. Cao Nhất Linh
20
SVTH: Huỳnh Thị Kim Lan
Pháp luậtViệtNamvềcungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộngThực trạngvàkiếnnghịhoàn thiện
Theo Điều 3 Khoản 10 Nghị định 72/2013/NĐ-CP quy định về Quản lý, cung
cấp, sử dụng dịchvụ Internet và thông tin trên mạng quy định: “Doanh nghiệp cung
cấp dịchvụtròchơiđiệntử trên mạng là doanh nghiệp thành lập theo phápluật Việt
Nam cungcấpdịchvụtròchơiđiệntử thông qua việc thiết lập hệ thống thiết bị và sử
dụng hợp pháp phần mềm tròchơiđiện tử”. Như vậy, chủ thể có thể cungcấpdịch vụ
trò chơiđiệntử gồm tổ chức, cá nhân ViệtNam đã thành lập doanh nghiệp theo pháp
luật ViệtNamvà đáp ứng các điều kiệnvềcungcấpdịchvụtròchơiđiện tử. Đồng
thời, tổ chức, cá nhân nước ngoài cũng có quyền cungcấpdịchvụtròchơiđiệntử cho
người sử dụng tại ViệtNam nếu chủ thể này thành lập doanh nghiệp theo quy định của
pháp luậtViệtNam để thực hiện cungcấpdịchvụtròchơiđiệntử trên mạng theo quy
định của Nghị định này và quy định về đầu tư nước ngoài.9 Tóm lại doanh nghiệp cung
cấp tròchơiđiệntử trên mạng là doanh nghiệp sản xuất hay sở hữu các tròchơi điện
tử.
1.2.1.2. Khái niệm doanh nghiệp Viễn thông
Ngoài doanh nghiệp sản xuất hay sở hữu các tròchơiđiện tử, hoạt động cung cấp
dịch vụtròchơiđiệntửcôngcộng cần phải có doanh nghiệp cungcấp đường truyền,
đó là doanh nghiệp viễn thông. Doanh nghiệp viễn thông có chức năng cung cấp
đường truyền Internet cho người dùng có khả năng truy nhập Internet.
1.2.1.3. Khái niệm điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộng
Điểm đến giải trí của những người đam mê tròchơiđiệntử để họ thỏa sức chứng
tỏ bản lĩnh mình sau những giờ học tập và làm việc mệt mỏi, đó là các điểm cung cấp
dịch vụtròchơiđiệntửcông cộng. Theo quy định tại Khoản 11 Điều 3 Nghị định
72/2013/NĐ-CP, “Điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng là địa điểm mà tổ
chức, cá nhân được toàn quyền sử dụng hợp pháp để cungcấp cho người chơi khả
năng truy nhập vào mạng vàchơitròchơiđiệntử thông qua việc thiết lập hệ thống
thiết bị tại địa điểm đó.” Sự khác nhau giữa doanh nghiệp cungcấpdịchvụtrò chơi
điện tử trên mạng và điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng là doanh
nghiệp cungcấpdịchvụtròchơiđiệntử trên mạng là nơi sản xuất hoặc sở hữu các trò
Điều 31 Khoản 4 Nghị định số 72/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 7 năm 2013 của Chính Phủ quy định
về Quản lý, cung cấp, sử dụng dịchvụ Internet và thông tin trên mạng
9
GVHD: Ts. Cao Nhất Linh
21
SVTH: Huỳnh Thị Kim Lan
Pháp luậtViệtNamvềcungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộngThực trạngvàkiếnnghịhoàn thiện
chơi điện tử. Đối với, điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng là nơi trực tiếp
cung cấptròchơiđiệntử cho người chơi.
Điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng có hai loại: 10
Thứ nhất, điểm truy nhập Internet côngcộng có cungcấpdịchvụtròchơi điện
tử, bao gồm: đại lý Internet; điểm truy nhập Internet côngcộng của doanh nghiệp cung
cấp dịchvụ Internet; điểm truy nhập Internet côngcộng tại khách sạn, nhà hàng, sân
bay, bến tàu, bến xe, quán cà phê và điểm côngcộng khác có hợp đồng đại lý Internet
ký với doanh nghiệp cungcấpdịchvụ Internet. Trong những điểm truy nhập Internet
công cộng có cungcấpdịchvụtròchơiđiệntử thì Đại lý Internet là hình thức phổ
biến nhất. Hiện tại, hầu hết các điểm truy nhập Internet đều có cungcấpdịchvụ trò
chơi điệntửcông cộng.
Thứ hai, điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng thông qua mạng máy
tính (LAN, WAN) mà không kết nối với Internet. Hiện tại, những điểm cungcấp dịch
vụ tròchơiđiệntử như thế này rất ít, chủ yếu ở nông thôn vì thiếu sức hấp dẫn và
không đáp ứng được nhu cầu người chơi. Riêng các quận trên địa bàn Thành phố Cần
Thơ không có loại hình hoạt động này.
Điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng có hai loại và được tổ chức
dưới nhiều hình thức đã nêu trên nhưng trong nội dung này chỉ nghiên cứu sâu điểm
truy nhập Internet có cungcấpdịchvụtròchơiđiệntử (sau đây gọi là điểm cung cấp
dịch vụtròchơiđiệntửcông cộng) gồm đại lý Internet có cungcấptròchơiđiện tử
công cộngvà điểm truy nhập Internet côngcộng có cungcấptròchơiđiệntử công
cộng của doanh nghiệp vì đây là hai hình thứccungcấpdịchvụtròchơiđiệntử công
cộng phổ biến nhất hiện nay. Đề tài không đề cập đến điểm truy nhập Internet công
cộng tại khách sạn, nhà hàng, sân bay, bến tàu, bến xe, quán cà phê và điểm cung cấp
dịch vụtròchơiđiệntửcôngcộng thông qua mạng máy tính mà không kết nối với
Internet do hai hình thức này không phổ biến và ít có trên thị trường.
1.2.1.4. Khái niệm người chơitròchơiđiệntử trên mạng
Điều 4 Thông tư số 23/2013/TT-BTTTT ngày 24 tháng 12 năm 2013 của Bộ Thông tin và Truyền
thông quy định về Quản lý điểm truy nhập internet côngcộngvà điểm cungcấpdịchvụtròchơi điện
tử công cộng
10
GVHD: Ts. Cao Nhất Linh
22
SVTH: Huỳnh Thị Kim Lan
Pháp luậtViệtNamvềcungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộngThực trạngvàkiếnnghịhoàn thiện
Trò chơiđiệntử là loại hình giải trí dành cho mọi lứa tuổi. Những cá nhân đến
chơi các tròchơi được cungcấp bởi các điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntử công
cộng, gọi là người chơitròchơiđiệntử trên mạng (gọi tắt là người chơi).11
Quan hệ giao dịch dân sự giữa người chơivà chủ điểm cungcấpdịchvụtrò chơi
điện tửcôngcộng được xác lập thông qua hành vi của người chơi, không thể hiện
trong hợp đồng bằng văn bản. Năng lực chủ thể của người chơi không được chú trọng
bởi thường người chơi là những đứa trẻ, chỉ cần biết sử dụng máy tính, biết chơivà có
tiền là có thể sử dụng dịchvụtròchơi của các điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiện tử
công cộng.
1.2.2. Đặc điểm hoạt động cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộng
Mỗi lĩnh vực kinh doanh đều có những đặc điểm nhất định, hoạt động cung cấp
dịch vụtròchơiđiệntửcôngcộng có các đặc điểm như sau:
Thứ nhất, tổ chức, cá nhân muốn thiết lập điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiện tử
công cộng phải đăng kí kinh doanh theo quy định của pháp luật. Ngoài ra, theo quy
định của Nghị định 72/2013/NĐ-CP thì tổ chức, cá nhân muốn thiết lập điểm cung cấp
dịch vụtròchơiđiệntửcôngcộng phải có giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động
điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộng. Trước đây không có quy định này,
đây là loại giấy tờ mới được quy định trong Nghị định 72/2013/NĐ-CP khi kinh doanh
dịch vụ này. Vì vậy, ngoài việc chủ điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộng
phải đăng kí kinh doanh, sau đó còn phải đáp ứng các điều kiện cụ thể để được cấp
giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntử công
cộng thì hoạt động kinh doanh mới được tiến hành.
Thứ hai, điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng phải có tên, địa điểm
kinh doanh rõ ràng. Theo quy định tại Nghị định 43/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng 4 năm
2010 của Chính Phủ quy định về đăng ký kinh doanh thì bắt buộc phải đăng ký tên
điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộngvà địa điểm kinh doanh rõ ràng. Tên
điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộngcùng với một số thông tin như địa
Điều 3 Khoản 6 Điểm 12 Nghị định số 72/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 7 năm 2013 của Chính Phủ
quy định về Quản lý, cung cấp, sử dụng dịchvụ Internet và thông tin trên mạng
11
GVHD: Ts. Cao Nhất Linh
23
SVTH: Huỳnh Thị Kim Lan
Pháp luậtViệtNamvềcungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộngThực trạngvàkiếnnghịhoàn thiện
chỉ, số điện thoại liên hệ, số đăng kí kinh doanh sẽ được thể hiện trên biển hiệu “ Điểm
cung cấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộng”. Việc đăng kí tên và địa điểm kinh doanh
sẽ tạo thuận lợi cho cơ quan quản lý nhà nước như cơ quan thuế, Sở Thông tin và
truyền thông và một số cơ quan khác trong công tác quản lý.
Thứ ba, điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng phải cách trường học
từ 200 mét trở lên. Đây là một điểm rất đặc trưng cho hoạt động cungcấpdịchvụ trò
chơi điệntửcông cộng. Bởi đây là loại hình giải trí rất hấp dẫn đối với các em học
sinh, không ít trường hợp học sinh mê chơitròchơiđiệntử mà cúp tiết, thậm chí bỏ
học, trong khi gia đình thì nghĩ các em đến trường nhưng các em lại ghé vào các điểm
cung cấptròchơiđiệntử gần đó. Do đó, quy định về khoảng cách giữa điểm cung cấp
dịch vụtròchơiđiệntử đến trường học là cần thiết để nhằm hạn chế khả năng lôi kéo
của loại hình giải trí này vào tâm lý các em. Quy định khoảng cách này coi như tạo
chút khó khăn để đến với điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộng.
1.2.3. Tác động của hoạt động cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộng
Kinh doanh các dịchvụ giải trí như kinh doanh karaoke, vũ trường, đặc biệt là
hoạt động cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng đã mang lại nguồn thu cho
ngân sách nhà nước, đáp ứng được nhu cầu giải trí ngày càng cao của người dân. Bên
cạnh mặt tích cực thì hoạt động cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộngcũng có
những tác động tiêu cực gây ảnh hưởng đến an ninh, trật tự xã hội và đời sống sinh
hoạt của nhân dân, đặc biệt ảnh hưởng rất lớn đến tâm lý, hành động của giới trẻ hiện
nay.
1.2.3.1. Tác động tích cực
Thứ nhất, tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước thông qua việc nộp thuế. Hiện
tại, kinh doanh điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng là một trong những
lĩnh vực “ngon ăn” đối với các cá nhân, tổ chức có nhu cầu kinh doanh bởi lợi nhuận
hấp dẫn và đáp ứng nhu cầu giải trí của giới trẻ hiện nay.
Thứ hai, khuyến khích mọi người sử dụng công nghệ thông tin, hiểu biết thêm
lịch sử dân tộc và góp phần tuyên truyền truyền thống lịch sử tốt đẹp đó. Việc chơi các
trò chơiđiệntử mang lại lợi ích như tạo điều kiện cho mọi sử dụng Internet-nguồn
cung cấp nhiều thông tin bổ ích cho người dùng; giúp người chơi tăng khả năng tư
duy, tập trung; đồng thời tạo điều kiện cho giới trẻ giao lưu, giải trí, xả tress. Mặt
GVHD: Ts. Cao Nhất Linh
24
SVTH: Huỳnh Thị Kim Lan
Pháp luậtViệtNamvềcungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộngThực trạngvàkiếnnghịhoàn thiện
khác, xuất phát từ những tròchơiđiệntử đầu tiên dưới loại hình kiếm hiệp và phần lớn
các tròchơiđiệntử hiện tại cũng thế, đã góp phần giáo dục, tuyên truyền lịch sử của
dân tộc đến với mọi người, đặc biệt là giới trẻ.
Thứ ba, kinh doanh dịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng tạo điều kiện để hộ kinh
doanh có thêm nguồn thu nhập, tạo việc làm cho các thành viên trong gia đình. Do
đây là loại hình kinh doanh đáp ứng nhu cầu giải trí của giới trẻ, nên việc thu lợi nhuận
cao, ít rủi ro. Hơn nữa có thể mở ra kinh doanh tại nhà, việc quản lý cũng dễ dàng nên
hiện nay rất nhiều hộ gia đình mở các điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntử với quy
mô hộ kinh doanh.
1.2.3.2. Tác động tiêu cực
Việc chơi các tròchơiđiệntử bản chất không xấu nhưng do ý thức người chơi đã
biến loại hình giải trí này xấu đi trong mắt của mọi người. Thật vậy, các chủ điểm
cung cấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng vì lợi nhuận sẵn sàng vi phạm các quy
định của pháp luật, những tròchơi bạo lực với những cảnh chém giết, đầu rơi, máu
chảy, đây là nguyên nhân dẫn đến những hành vi tội ác, hung bạo do những người
nghiện tròchơiđiệntử gây ra. Trong thời gian gần đây, trên các phương tiện thông tin
đại chúng thường xuyên đưa tin những vụ án làm chấn động dư luận như vụ án người
nghiện tròchơiđiệntử giết cha ruột rồi chặt xác làm 4 khúc để phi tang khi bị cha
mắng vì chơiđiệntửvề muộn (ở Hải Dương) 12 hay vụ án đứa cháu giết bà nội lấy 20
000 đồng đi chơitròchơiđiệntử (ở Hà Nam)...13Xuất phát từthực tế đó nên xã hội
phê phán loại hình giải trí này. Vì vậy, bên cạnh những tác động tích cực thì trò chơi
điện tửcũng có những mặt tiêu cực như sau:
Thứ nhất, nhiều điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng hoạt động vi
phạm phápluật làm mất an ninh trật tự xã hội. Tình trạng các điểm cungcấpdịch vụ
trò chơiđiệntử hoạt động quá giờ quy định, gây ồn ào làm phiền giờ nghỉ ngơi của
những người xung quanh.
12
Những vụ giết người, chặt xác phi tang man rợ chấn động xã hội, Tin tức online,
http://tintuconline.com.vn/vn/113/20141002142330771/nhung-vu-giet-nguoi-chat-xac-phitang-man-ro-chan-dong-xa-hoi.html [Ngày truy cập 27/11/2014]
13
Man rợ cháu giết bà nội lấy…20 000 đồng đi chơi game, http://www.anninhthudo.vn/phapluat/man-ro-chau-giet-ba-noi-lay-20000-dong-di-choi-game/444741.antd [Ngày truy cập
27/11/2013]
GVHD: Ts. Cao Nhất Linh
25
SVTH: Huỳnh Thị Kim Lan
Pháp luậtViệtNamvềcungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộngThực trạngvàkiếnnghịhoàn thiện
Thứ hai, tròchơiđiệntử là loại hình giải trí có thể gây nghiện. Thật không khó
để nhìn thấy cảnh những người chơi ngồi trước máy tính mà quên ăn, bỏ ngủ. Chính vì
thế mà tình trạng nghiện tròchơiđiệntử ngày càng phổ biến, đáng báo động là tình
trạng mê tròchơiđiệntử mà bỏ học của học sinh.
Thứ ba, trẻ hóa tội phạm cũng do tác động của tròchơiđiện tử. Những trò chơi
điện tử có nội dung bạo lực với những cảnh đâm, chém, giết người..đã tác động tới tâm
lý của người chơi. Đôi khi, người chơi không phân biệt giữa thế giới thật và ảo nên
hành động ngoài đời cũng như khi chơitrò chơi. Hay để có tiền chơi các tròchơi điện
tử, những “con nghiện” sẵn sàng trộm cướp, thậm chí giết người để có tiền phục vụ
nhu cầu của mình. Vì thế, tội phạm ngày càng tăng, đặc biệt là đối tượng trẻ vị thành
niên.
Thực trạng này không thể phủ nhận là tròchơiđiệntử có những tác động tiêu
cực đến xã hội, đặc biệt là đối với giới trẻ. Nhưng tròchơiđiệntử chỉ là một loại hình
giải trí, có mặt xấu cũng có mặt tốt. Hoạt động kinh doanh điểm cungcấpdịchvụ trò
chơi điệntửcôngcộng đã thu nhập cho các hộ kinh doanh, doanh nghiệp, giải quyết
vấn đề việc làm hay đơn giản chỉ là một loại hình giải trí. Những mặt xấu loại hình
giải trí này không hoàn toàn xuất phát từtròchơiđiện tử, những hiện tượng trộm cắp,
cướp giật, thậm chí giết người để lấy tiền chơitròchơiđiệntử hay việc sử dụng trò
chơi điệntử mà trốn học, ảnh hưởng đến sức khỏe, kết quả học tập…chỉ do ý thức của
người chơi.
1.3. Lịch sử phát triển của phápluật quy định liên quan đến cungcấpdịch vụ
trò chơiđiệntửcông cộng
1.3.1. Giai đoạn trước năm 2010
Sau khi miền Namhoàn toàn giải phóng, đất nước thống nhất, ViệtNam tiến
hành xây dựng đất nước, tăng gia sản xuất nhằm phát triển mọi lĩnh vực từ nông
nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp vàdịch vụ. Chú trọng phát triển các ngành liên
quan đến khoa học công nghệ, điều này sớm được thể hiện trong chủ trương, chính
sách của Đảng với nội dung là “phát triển mạnh các loại hình dịch vụ, mở thêm những
loại hình mới nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của sản xuất, kinh doanh và đời sống”.14
Năm 2000, Thông tư 08/2000/TT-BVHTT ngày 28 tháng 4 năm 2000 hướng dẫn quản
14
Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần VIII năm 1996 của Đảng cộng sản Việt Nam
GVHD: Ts. Cao Nhất Linh
26
SVTH: Huỳnh Thị Kim Lan
Pháp luậtViệtNamvềcungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộngThực trạngvàkiếnnghịhoàn thiện
lý tròchơiđiệntử ra đời. Đây là những quy định đầu tiên vềtròchơiđiện tử. Theo
Thông tư 08/2000/TT-BVHTT, tròchơiđiệntử gồm những tròchơi ở các khu vui chơi
giải trí vàtròchơiđiệntửchơi bằng đĩa (gọi là điệntử đĩa mềm). Đây là hình thức sơ
khai của tròchơiđiệntử trên mạng ngày nay. Đặc biệt, quy định khoảng cách 200 mét
từ nơi cungcấp đến cổng trường học xuất hiện từ đây và quy định này vẫn còn giá trị
đến ngày hôm nay. Trong giai đoạn này, quy định quản lý chung vềdịchvụ Internet là
Nghị định 55/2001/NĐ-CP ngày 23 tháng 8 năm 2001 của Chính phủ quy định về
quản lý, cung cấp, sử dụng dịchvụ Internet.
Sau đó, Thông tư liên tịch số 02/2005/TTLT/BCVT-VHTT-CA-KHĐT ngày
14/7/2005 quy định về Quản lý đại lý Internet ra đời. Thông tư này chỉ quy định về Đại
lý Internet cungcấp các dịchvụ truy cập, ứng dụng Internet cho người sử dụng. Đến
Thông tư liên tịch số 60/2006/TTLT/BVHTT-BBCVT-BCA ngày 01 tháng 6 năm 2006
quy định về quản lý tròchơi trực tuyến (Game online) ra đời. Thông tư này là bước
ngoặt quan trọng trong công tác quản lý nhà nước vềtròchơiđiệntử trên mạng. Tuy
nhiên Thông tư liên tịch 60/2006/TTLT/BVHTT-BBCVT-BCA chỉ đề cậptrò chơi
trực tuyến mà chưa đề cập đến tròchơiđiệntử không có kết nối Internet, trong khi trò
chơi không kết nối Internet cũng có những yếu tố bạo lực, đầu rơi, máu cháy..tác động
xấu không kém tròchơi trực tuyến.
Bên cạnh đó, Nghị định 56/2006/NĐ-CP ngày 6/6/2006 của Chính Phủ quy định
về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động Văn hóa- thông tin, có quy định phạt
tiền từ 500.000 đồng đến 2000.000 đồng đối với Đại lý Internet cungcấpdịchvụ trò
chơi trực tuyến ngoài giờ quy định hoặc địa điểm cách trường học dưới 200m. Sau đó
không lâu, Thông tư 03/2006/TT-BBCVT ngày 29 tháng 6 năm 2006 của Bộ Bưu
Chính, Viễn Thông sửa đổi, bổ sung một số nội dung của Thông tư 05/2004/TTBBCVT đã quy định một số hành vi vi phạm của doanh nghiệp cungcấpdịchvụ trò
chơi trực tuyến trên Internet.
Năm 2007, Thủ Tướng Chính Phủ đã phê duyệt chương trình phát triển công
nghiệp nội dung số ViệtNam đến năm 2010 thông qua quyết định sô 56/2007/QD-TTg
chỉ đạo tập trung đầu tư nghiên cứu sản xuất một số sản phẩm tròchơiđiệntử trọng
điểm của Việt Nam, đặc biệt là các tròchơi trực tuyến, tròchơi tương tác, game show
truyền hình có nội dung phù hợp với văn hóa, lịch sử Việt Nam.
GVHD: Ts. Cao Nhất Linh
27
SVTH: Huỳnh Thị Kim Lan
Pháp luậtViệtNamvềcungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộngThực trạngvàkiếnnghịhoàn thiện
Cùng thời gian này, Nghị định 71/2007/NĐ-CP ngày 3 tháng 5 năm 2007 của
Chính Phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thực hiện một số điều của LuậtCông nghệ
thông tin, có quy định hoạt động công nghiệp nội dung gồm có các loại tròchơi điện
tử như tròchơi trên máy tính đơn, tròchơi trực tuyến, tròchơi trên điện thoại, trò chơi
tương tác trên truyền hình. Đồng thời, còn quy định về quyền và trách nhiệm của tổ
chức, cá nhân tham gia hoạt động công nghiệp nội dung nói chung và kinh doanh trò
chơi điệntử nói riêng phải tuân theo quy định của phápluậtvề sở hữu trí tuệ và một số
quy định khác.
Nghị định 97/2008/NĐ-CP ngày 28 tháng 8 năm 2008 của Chính phủ quy định
về quản lý, cung cấp, sử dụng dịchvụ Internet và thông tin điệntử trên mạng ra đời.
Sau Nghị định này thẩm quyền của Bộ Văn hóa-Thể thao- Du lịch và Bộ Thông tin và
Truyền Thông được tách ra hẳn. Có nghĩa là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quản lý
các tròchơi ở các khu vui chơi giải trí, tròchơiđiệntử có thưởng; còn Bộ Thông tin
và Truyền thông quản lý các tròchơiđiệntử trên mạng.
1.3.2. Giai đoạn từnăm 2010 đến nay
Từ năm 2010, Bộ Thông tin và Truyền thông đã có chủ trương hạn chế cấp phép
phát hành tròchơi trực tuyến (hiện nay gọi là tròchơi G1), khuyến khích cấp phép
những tròchơi có nội dung kịch bản tuyên truyền lịch sử, văn hóa, giáo dục… Trên cơ
sở đó, ngày 15 tháng 7 năm 2013 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 72/2013/NĐCP về quản lý, cung cấp, sử dụng dịchvụ Internet và thông tin trên mạng ra đời.
Trong Nghị định này đã dành hẳn chương 4 với 7 điều để quy định vềtròchơiđiện tử
trên mạng, chủ yếu quy định về điều kiệncungcấpdịchvụtròchơiđiệntử trên mạng,
quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp cungcấpdịchvụtròchơiđiệntử trên mạng; điều
kiện kinh doanh điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộng, quyền và nghĩa vụ
điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộngcũng như quyền và nghĩa vụ của
người chơi. Để cụ thể hơn những quy định của Nghị định này, Bộ Thông tin và Truyền
thông đã có văn bản hướng dẫn, đó là Thông tư số 23/2013/TT-BTTTT ngày 24 tháng
12 năm 2013 quy định về Quản lý điểm truy nhập Internet côngcộngvà điểm cung
cấp dịchvụtròchơiđiệntửcông cộng. Thông tư này quy định cụ thể về điều kiện hoạt
động, quyền và nghĩa vụ của điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộng, các
thủ tục cấp, sửa đổi, bổ sung, thu hồi giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động điểm
cung cấpdịchvụtròchơiđiện tử. Trong Thông tư số 23/2013/TT-BTTTT có nhiều
GVHD: Ts. Cao Nhất Linh
28
SVTH: Huỳnh Thị Kim Lan
Pháp luậtViệtNamvềcungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộngThực trạngvàkiếnnghịhoàn thiện
điểm mới, quy định giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động cungcấpdịchvụtrò chơi
điện tửcôngcộng là một quy định hoàn toàn mới. Lần đầu tiên, tròchơiđiệntử không
kết nối Internet được quy định để thuận lợi cho việc quản lý, khắc phục được điểm hạn
chế của Thông tư liên tịch số 60/2006/TTLT/BVHTT-BBCVT-BCA. Cũng là lần đầu
tiên trường phổ thông có nhiều cấp học, trung tâm giáo dục thường xuyên, trường phổ
thông dân tộc nội trú, trường phổ thông dân tộc bán trú được đưa vào tính về khoảng
cách để đảm bảo điều kiện hoạt động của điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntử công
cộng. Sau Thông tư này, Ủy ban nhân dân Thành phố Cần Thơ ban hành Quyết định
16/2014/QĐ-UBND ngày 10 tháng 11 năm 2014 về việc ban hành Quy định về quản
lý điểm truy cập Internet côngcộngvà điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntử công
cộng trên địa bàn thành phố Cần Thơ để cụ thể hóa những quy định chi tiết thuộc
nhiệm vụ của Ủy ban nhân dân.
Bên cạnh đó để hạn chế cũng như là xử lý các hành vi vi phạm trong lĩnh vực
này, Chính phủ cũng đã ban hành Nghị định số 174/2013/NĐ-CP ngày 13 tháng 11
năm 2013 của Chính Phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bưu
chính, viễn thông, công nghệ thông tin và tần số vô tuyến điện. Cùng thời gian này,
một Nghị định về xử phạt hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự ra đời. Đó là Nghị
định 167/2013/NĐ-CP của Chính phủ ngày 12 tháng 11 năm 2013 quy định về xử phạt
vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tư, an toàn xã hội; phòng, chống tệ
nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình, có một số chế
tài liên quan đến cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộngvề quản lý an ninh, trật
tự xã hội.
Qua phân tích trên ta thấy, lịch sử phápluậtvềcungcấpdịchvụtròchơiđiện tử
công cộng đã có từ lâu và quy định sau thì luôn cụ thể, chặt chẽ hơn so với quy định
trước. Vì vậy, công tác quản lý được siết chặt hơn, hoànthiện hơn. Tuy nhiên, việc ra
đời của các văn bản quy phạm phápluật trong lĩnh vực này chưa đáp ứng được yêu
cầu quản lý nhà nước.
Tóm lại, cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng là cungcấp cho người chơi
khả năng truy nhập Internet vàchơi các tròchơiđiệntử thông qua các thiết bị tại địa
điểm đó. Bởi lợi nhuận cao và đáp ứng đúng nhu cầu giải trí của giới trẻ nên lĩnh vực
này thu hút nhiều tổ chức, cá nhân tham gia. Với tốc độ phát triển nhanh chóng của
dịch vụcungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng đã mang lại nhiều tích cực, đồng
GVHD: Ts. Cao Nhất Linh
29
SVTH: Huỳnh Thị Kim Lan
Pháp luậtViệtNamvềcungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộngThực trạngvàkiếnnghịhoàn thiện
thời có nhiều tác động xấu đến xã hội, yêu cầu đặt ra cần có sự quản lý chặt chẽ của
nhà nước trong lĩnh vực này. Tuy nhiên, các văn bản quy phạm phápluật hiện hành
còn nhiều tồn tại, chưa đáp ứng được yêu cầu quản lý nhà nước. Trên nền tảng kiến
thức của chương một, đến chương sau người viết sẽ phân tích những quy định của
pháp luậtvề hoạt động cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộng.
CHƢƠNG 2
QUY ĐỊNH CỦA PHÁPLUẬTVỀCUNGCẤPDỊCHVỤTRÕ CHƠI
ĐIỆN TỬCÔNG CỘNG
Một tròchơiđiệntử đến với người chơi thì cần sự phối hợp của ít nhất 3 chủ
thể: doanh nghiệp viễn thông (cung cấp đường truyền), doanh nghiệp cungcấp dịch
vụ tròchơiđiệntử trên mạng (là doanh nghiệp sản xuất, sở hữu hợp pháptrò chơi
điện tử) và điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng (là nơi cungcấp trực tiếp
trò chơi đến với người chơi). Trong đó, tổ chức, cá nhân muốn thiết lập điểm cung cấp
dịch vụtròchơiđiệntửcôngcộng trước hết cần phải tuân thủ một số quy định của
pháp luậtvề hoạt động này.
2.1. Điều kiện hoạt động của điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộng
Kinh doanh cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng là loại hình kinh doanh
có điều kiện. Tổ chức, cá nhân muốn tiến hành cungcấpdịchvụtròchơiđiệntử công
cộng phải đăng kí kinh doanh. Đăng kí kinh doanh chỉ là điều kiện cần chứ chưa đủ
bởi đa số hộ kinh doanh nghĩ rằng có giấy đăng kí kinh doanh là được kinh doanh.
Việc Nhà nước cấp giấy phép đăng kí kinh doanh có nghĩa là Nhà nước cho phép các
tổ chức, cá nhân đó được quyền kinh doanh các ngành nghề mà phápluật không cấm
nhưng tùy theo lĩnh vực khác nhau, tổ chức, cá nhân phải đáp ứng thêm các điều kiện
của lĩnh vực đó mới có quyền tiến hành hoạt động kinh doanh. Kinh doanh điểm cung
cấp dịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng là một lĩnh vực như thế. Nghị định
72/2013/NĐ-CP ra đời, xuất hiện thêm một điều kiện mới, đó là các tổ chức, cá nhân
kinh doanh điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng phải có Giấy chứng
nhận đủ điều kiện hoạt động điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộng. Việc
quy định loại giấy tờ này, giúp hạn chế suy nghĩ của người dân là có giấy đăng kí kinh
doanh là được kinh doanh. Tuy nhiên, cũng có mặt tiêu cực là các tổ chức, cá nhân
muốn thiết lập điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntử phải đi tới, đi lui mất nhiều thời
GVHD: Ts. Cao Nhất Linh
30
SVTH: Huỳnh Thị Kim Lan
Pháp luậtViệtNamvềcungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộngThực trạngvàkiếnnghịhoàn thiện
gian vàcông sức, thêm một thủ tục hành chính là tạo điều kiện cho tình trạng nhũng
nhiễu phát sinh. Quan điểm của Chính phủ là thúc đẩy phát triển Internet đến các
trường học, thư viện, điểm Bưu điện Văn hóa và các hộ gia đình. Nhà nước không chủ
trương khuyến khích phát triển các điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộng.
Do đó đặt ra điều kiệnvề Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh điểm cung cấp
dịch vụtròchơiđiệntửcôngcộng nhằm siết chặt quản lý đối tượng này. Đồng thời,
kinh doanh điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng phải kèm theo các điều
kiện: Có đăng ký ngành nghề kinh doanh dịchvụtròchơiđiệntửcông cộng, có địa
điểm cách trường học từ 200 mét trở lên, có biển hiệu và đặc biệt là phải đáp ứng về
diện tích, đảm bảo các điều kiện khác như ánh sáng, phòng cháy chữa cháy... Đồng
thời, các điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng không được hoạt động
ngoài thời gian từ 8 giờ sáng đến 22 giờ đêm hàng ngày.
2.1.1. Điều kiệnvề chủ thể kinh doanh
Chủ thể kinh doanh điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng bao gồm
tổ chức, cá nhân. Đầu tiên, các tổ chức, cá nhân này phải đáp ứng đủ điều kiện của đối
tượng đăng kí kinh doanh là có năng lực phápluậtvà năng lực hành vi dân sự đầy đủ,
là công dân Việt Nam,... Loại hình kinh doanh của lĩnh vực này có thể là hộ kinh
doanh hoặc doanh nghiệp. Thật vậy, theo quy định của phápluật chủ thể kinh doanh
điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng có thể là cá nhân (kinh doanh dưới
mô hình hộ kinh doanh) hay tổ chức (kinh doanh với mô hình doanh nghiệp). Hiện nay
phần lớn các điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng điều hoạt động dưới
mô hình hộ kinh doanh, có rất ít điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộng
dưới mô hình doanh nghiệp. Do đó chủ thể kinh doanh điểm cungcấpdịchvụtrò chơi
điện tử không nhất thiết là doanh nghiệp. Tổ chức, cá nhân có đăng kí kinh doanh và
có giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiện tử
công cộng thì có thể thiết lập điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộng. Trước
đây, trong Thông tư liên tịch số 02/2005/TTLT-VHTT-CA-BCVT-KHĐT ngày 14
tháng 7 năm 2005 giữa Bộ Bưu chính, Viễn Thông, Bộ Văn hóa-Thông tin, Bộ Công
An, Bộ Kế hoạch và Đầu tưvề quản lý Đại lý Internet, quy định chủ cơ sở kinh doanh
phải có trình độ tin học đạt chứng chỉ A trở lên, trong trường hợp chủ cơ sở kinh
doanh không có chứng chỉ thì phải thuê nhân viên có trình độ tin học đạt chứng chỉ từ
trình độ A trở lên nhưng đến Thông tư 23/2013/TT-BTTTT thì điều kiện này đã bị loại
bỏ.
GVHD: Ts. Cao Nhất Linh
31
SVTH: Huỳnh Thị Kim Lan
Pháp luậtViệtNamvềcungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộngThực trạngvàkiếnnghịhoàn thiện
Bên cạnh chủ điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộng, trong mỗi
điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng có thể có thêm một chủ thể nữa, đó
là người quản lý điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộng. Theo quy định tại
Khoản 2 Điều 3 Thông tư 23/2013/TT-BTTTT có giải thích thuật ngữ người quản lý
trực tiếp điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng là cá nhân đại diện cho tổ
chức, doanh nghiệp trực tiếp quản lý các điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntử công
cộng.15 Từ quy định này, người quản lý trực tiếp điểm cungcấpdịchvụtròchơi điện
tử côngcộng chỉ là cá nhân đại diện cho chủ điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiện tử
công cộng nếu điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng này với mô hình
doanh nghiệp. Vì theo quy định người trực tiếp quản lý điểm cungcấpdịchvụtrò chơi
điện tửcôngcộng là cá nhân đại diện cho tổ chức, doanh nghiệp, quy định này không
nhắc đến người quản lý đại diện cho cá nhân dưới hình thức là hộ kinh doanh. Điểm
cung cấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng dưới mô hình hộ kinh doanh có quy mô
nhỏ nên không bắt buộc có người quản lý. Khi đó, chủ điểm cungcấpdịchvụtrò chơi
điện tửcôngcộng có thể đồng thời là người quản lý trực tiếp điểm cungcấpdịch vụ
trò chơiđiệntửcôngcộng hoặc có thể là người khác nếu chủ điểm cungcấpdịch vụ
trò chơiđiệntửcôngcộng thuê người khác để trực tiếp quản lý các điểm cung cấp
dịch vụtròchơiđiệntửcông cộng. Ngược lại, điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiện tử
công cộng dưới mô hình doanh nghiệp có quy mô lớn nên bắt buộc có người quản lý.
Tóm lại, tổ chức, cá nhân có thể thành lập điểm cungcấpdịchvụtròchơi điện
tử nếu các chủ thể này có đăng kí kinh doanh và có Giâý chứng nhận đủ điều kiện hoạt
động điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộng. Sau ngày 10/02/2015, các
điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng không có giấy chứng nhận đủ điều
kiện hoạt động điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng sẽ không được tiếp
tục hoạt động.
2.1.2. Điều kiệnvề vị trí vàdiện tích
Tổ chức, cá nhân chỉ được thiết lập điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntử công
cộng khi có đăng kí kinh doanh và có Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động điểm
cung cấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộng. Để có được giấy chứng nhận đủ điều kiện
Điều 3, Khoản 2 Thông tư số 23/2013/TT-BTTTT ngày 24 tháng 12 năm 2013 của Bộ Thông tin và
Truyền thông quy định về Quản lý điểm truy nhập internet côngcộngvà điểm cungcấpdịchvụ trò
chơi điệntửcông cộng
15
GVHD: Ts. Cao Nhất Linh
32
SVTH: Huỳnh Thị Kim Lan
Pháp luậtViệtNamvềcungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộngThực trạngvàkiếnnghịhoàn thiện
hoạt động điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộng, điều kiện đầu tiên và
quan trọng nhất mà tổ chức, cá nhân phải đáp ứng đó là điều kiệnvề vị trí vàdiện tích.
Thứ nhất, điều kiệnvề vị trí của điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntử công
cộng. Theo Điểm a Khoản 2 Điều 5 Thông tư số 23/2013/TT-BTTTT quy định địa
điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng cách cổng trường tiểu học, trung học
cơ sở, trung học phổ thông, trường phổ thông có nhiều cấp học, trung tâm giáo dục
thường xuyên, trường phổ thông trung học nội trú, trường phổ thông dân tộc bán trú từ
200 mét trở lên. Khoảng cách 200 mét được hiểu là chiều dài đường bộ ngắn nhất từ
cửa chính hoặc cửa phụ của điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng tới cổng
chính hoặc cổng phụ của trường hoặc trung tâm.16Đây là điều kiện quan trọng nhất mà
các tổ chức, cá nhân phải đáp ứng, nếu vi phạm chủ thể kinh doanh điểm cung cấp
dịch vụtròchơiđiệntử buộc phải ngừng hoạt động hoặc dời điểm cungcấpdịch vụ
trò chơiđiệntửcôngcộng đó đến vị trí khác để đảm bảo khoảng cách theo quy định
của pháp luật. Quy định này, cụm từ khoảng cách 200 mét chiều dài đường bộ ngắn
nhất chưa được hiểu rõ ràng trong quá trình xác định hành vi vi phạm trong thực tế.
Thứ hai, điều kiệnvềdiện tích của điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntử công
cộng: theo quy dịnh tại Điểm d Khoản 2 Điều 35 của Nghị định 72/2013/NĐ-CP thì
các điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntử phải đáp ứng điều kiệnvề các phòng máy
của điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng cụ thể tại các khu vực đô thị loại
đặc biệt, đô thị loại I, đô thị loại II, đô thị loại III thì tổng diện tích các phòng máy tối
thiểu là 50 m2. Đối với, đô thị loại IV, đô thị loại V thì tổng diện tích các phòng máy
tối thiểu là 40 m2 còn các khu vực khác thì tối thiểu là 30m2. Dựa trên quy định này,
Quyết định 16/2014/QĐ-UBND Thành phố Cần Thơ quy định cụ thể diện tích điểm
cung cấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng trên địa bàn các quận của thành phố Cần
Thơ tối thiểu là 50 m2 ; diện tích điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng trên
địa bàn thị trấn thuộc huyện tối thiểu là 40 m2 ; diện tích điểm cungcấpdịchvụ trò
chơi điệntửcôngcộng trên địa bàn xã là 30 m2 . Từ quy định này và nhìn lại thực tế,
thấy việc áp dụng quy định này có mặt tích cực nhưng cũng có điểm hạn chế. Hiện
nay, phần lớn các điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntử kinh doanh dưới hình thức là
Điều 5, Khoản 2 Thông tư số 23/2013/TT-BTTTT ngày 24 tháng 12 năm 2013 của Bộ Thông tin và
Truyền thông quy định về Quản lý điểm truy nhập Internet côngcộngvà điểm cungcấpdịchvụ trò
chơi điệntửcông cộng
16
GVHD: Ts. Cao Nhất Linh
33
SVTH: Huỳnh Thị Kim Lan
Pháp luậtViệtNamvềcungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộngThực trạngvàkiếnnghịhoàn thiện
hộ kinh doanh. Do đó, với quy định mới này có thể rất nhiều điểm cungcấpdịch vụ
trò chơiđiệntửcôngcộng phải ngừng hoạt động do không đáp ứng được điều kiện về
diện tích. Như vậy, vô hình chung quy định này đã hạn chế quyền kinh doanh của
người dân, cụ thể là cá nhân, hộ gia đình kinh doanh dưới mô hình hộ kinh doanh. Tuy
nhiên, thông qua quy định này các nhà làm luật muốn quy mô hóa các điểm cung cấp
dịch vụtròchơiđiệntửcôngcộng nhằm tránh tình trạng như hiện nay là “nhà nhà làm
đại lý, người người làm đại lý” để dễ dàng quản lý, tránh tình trạng “bùng nổ” điểm
cung cấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng nhằm đảm bảo kinh doanh hiệu quả, có
lời. Nhằm hình thành loại hình kinh doanh quy mô, hiện đại và đưa lĩnh vực này phát
triển lên tầm cao mới. Hoạt động cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng nhà
nước không khuyến khích phát triển cũng không cấm, quy định này giúp quản lý nhất
quán, chuyên nghiệp và đưa vào khuôn khổ để phát triển. Tuy Nghị định 72/2013/NĐCP có quy định vềdiện tích phòng máy nhưng chưa có quy định về khoảng cách giữa
các máy để đảm bảo sức khỏe người chơivà đáp ứng điều kiệnvề phòng cháy, chữa
cháy theo quy định của pháp luật, đây là một trong điểm thiếu sót trong quy định của
pháp luật trong hoạt động cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộng.
Việc quản lý bằng quy định diện tích phòng máy và khoảng cách 200 mét từ
các trường học, trung tâm chắc chắn số lượng đại lý Internet sẽ giảm đi nhưng các
nhà cungcấpdịchvụ Internet phải chấp nhận do yêu cầu phải đảm bảo sử dụng
Internet một cách an toàn tích cực. Khi Thông tư 23/2013/TT-BTTTT có hiệu lực,
điểm nào mới mở phải đáp ứng ngay các yêu cầu của Nghị định 72/2013/NĐ-CP.
Còn những điểm đã hoạt động trước khi Thông tư này ra đời có một khoảng thời gian
chuyển tiếp là 12 tháng để chủ các đại lý đầu tư, nâng cấp phòng máy cho đáp ứng
điều kiện kinh doanh.
2.1.3. Điều kiệnvề thời gian hoạt động
Thời gian hoạt động của điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộngtừ 8
giờ sáng đến 22 giờ.17 Với quy định này thì các điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiện tử
công cộng không được hoạt động từ 22 giờ đến 8 giờ sáng hôm sau. Việc siết chặt giờ
hoạt động đối với các điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng sẽ nhằm hạn
Điều 36, khoản 8 Nghị định số 72/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 7 năm 2013 của Chính Phủ quy định
về Quản lý, cung cấp, sử dụng dịchvụ Internet và thông tin trên mạng
17
GVHD: Ts. Cao Nhất Linh
34
SVTH: Huỳnh Thị Kim Lan
Pháp luậtViệtNamvềcungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộngThực trạngvàkiếnnghịhoàn thiện
chế được người chơi thâu đêm suốt sáng tại các điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiện tử
công cộng.
Có nhiều ý kiến cho rằng, việc quy định này mong muốn quản lý đối tượng là trẻ
em vị thành niên. Trong thực tế thời gian này hầu hết các trẻ em đều quay về gia đình,
rất ít trẻ em còn ở ngoài. Trong khi đó, sau 10 giờ tối vẫn còn rất nhiều đối tượng khác
có nhu cầu giải trí. Đặc biệt, đối tượng khách hàng là người trưởng thành chiếm số
lượng rất nhiều. Đây là khách hàng mà các điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiện tử
công cộng quan tâm nhất vì họ có khả năng tài chính để mang lại doanh thu cho các
doanh nghiệp và các hộ kinh doanh.18 Quy định buộc các điểm cungcấpdịchvụ trò
chơi điệntửcôngcộng chỉ được cungcấpdịchvụ trong thời gian từ 8 giờ đến 22 giờ
sẽ làm giảm doanh thu của các điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộng.
Đồng thời hạn chế nhu cầu giải trí của đối tượng khách hàng là người đi làm bởi hằng
ngày họ phải đi làm 8 tiếng và thường chỉ buổi tối mới có thời gian để chơi các trò
chơi điệntử để thư giản nhưng không còn nơi nào phục vụ.
Chắc rằng quy định này gây thiệt hại đến một số lợi ích nhưng để hạn chế tác
động tiêu cực của tròchơiđiện tử, để đảm bảo an ninh, trật tự xã hội thì nhà nước chấp
nhận không khai thác tối đa lĩnh vực này. Trong quá trình phát triển, có rất nhiều lợi
ích kinh tế khác, vì mục tiêu chung của xã hội nên hoạt động đúng thời gian quy định
là trách nhiệm của các điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộng.
2.1.4. Điều kiệnvề niêm yết nội quy, an toàn thông tin, an ninh trật tự và
phòng cháy, chữa cháy
Tổ chức, cá nhân kinh doanh điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộng
phải niêm yết công khai nội quy sử dụng dịchvụ bao gồm các hành vi bị cấm, quyền
và nghĩa vụ của người chơi.19 Các thông tin này có thể ghi trên cùng một bảng hoặc
tách riêng thành hai phần: các hành vi bị cấm, quyền và nghĩa vụ của người chơi. Bảng
niêm yết phải có nội dung đầy đủ và đặt ở nơi mọi người dễ nhìn thấy.
Hà Phương, Chưa “đồng thuận” về quy định cấm game online sau 22h, Tin Mới,
http://www.tinmoi.vn/Chua-ldquodong-thuanrdquo-ve-quy-dinh-cam-game-online-sau-22h01160245.html [ngày truy cập 08/6/2014]
18
Điều 5, Khoản 4 Thông tư số 23/2013/TT-BTTTT ngày 24 tháng 12 năm 2013 của Bộ Thông tin và
Truyền thông quy định về Quản lý điểm truy nhập internet côngcộngvà điểm cungcấpdịchvụ trò
chơi điệntửcông cộng
19
GVHD: Ts. Cao Nhất Linh
35
SVTH: Huỳnh Thị Kim Lan
Pháp luậtViệtNamvềcungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộngThực trạngvàkiếnnghịhoàn thiện
Mặt khác, khi cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng đến mọi người thì chủ
điểm cungcấpdịchvụcũng có biện pháp bảo đảm về các thông tin vàtròchơi mà
người chơi tiếp xúc, nếu người chơi vào các trang web đen hay chơi các tròchơi có nội
dung mà phápluật cấm thì không chỉ người chơi bị xử lý theo quy định của pháp luật
mà chủ điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcũng bị xử lý do không thực hiện tốt
nghĩa vụ quản lý người chơi.
Đồng thời, điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng phải có thiết bị và
nội quy phòng cháy, chữa cháy theo quy định về phòng, chống cháy, nổ của Bộ Công
an.20 Đây là một trong những điều kiện mà chủ điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiện tử
thường vi phạm nhưng cơ quan Thanh tra không thể xử lý do Thanh tra không có thẩm
quyền xử phạt khi chủ điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng không đáp
ứng điều kiện này.
2.1.5. Những điều kiện khác có liên quan
Tổ chức, cá nhân thiết lập điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiện tử, phải đáp ứng
các điều kiệnvề chủ thể kinh doanh, điều kiệnvề vị trí vàdiện tích, điều kiệnvề thời
gian hoạt động,…ngoài ra còn phải đáp ứng các điều kiện sau:
Thứ nhất, điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng có biển hiệu “Điểm
cung cấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộng” bao gồm tên điểm, địa chỉ, số điện thoại
liên hệ, số đăng ký kinh doanh. Như vậy, điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntử công
cộng nếu không có đầy đủ các thông tin trên biển hiệu sẽ bị xử lý nhưng pháp luật
không quy định xử phạt đối với điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộng
không có biển hiệu. Ngoài ra, phải thêm thông tin “Đại lý Internet” kèm theo số đăng
kí kinh doanh đại lý Internet trong trường hợp điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiện tử
công cộng đồng thời là đại lý Internet. Đồng thời, thêm thông tin “ Điểm truy cập
internet công cộng” kèm tên doanh nghiệp và số giấy phép cungcấpdịchvụ Internet
Điều 35, Khoản 2 Nghị định số 72/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 7 năm 2013 của Chính Phủ quy định
về Quản lý, cung cấp, sử dụng dịchvụ Internet và thông tin trên mạng
20
GVHD: Ts. Cao Nhất Linh
36
SVTH: Huỳnh Thị Kim Lan
Pháp luậtViệtNamvềcungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộngThực trạngvàkiếnnghịhoàn thiện
của doanh nghiệp trong trường hợp điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộng
đồng thời là điểm truy cập internet côngcộng của doanh nghiệp.21
Thứ hai, địa điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng phải bảo đảm đủ
ánh sáng, độ chiếu sáng đồng đều trong phòng máy. Đồng thời, tổ chức, cá nhân cung
cấp dịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng phải nộp lệ phí cấp Giấy chứng nhận đủ điều
kiện hoạt động điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộng. . .
Lƣu ý: Điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng khi cungcấp dịch
vụ truy nhập Internet phải có hợp đồng đại lý internet với doanh nghiệp cungcấp dịch
vụ truy nhập Internet.
2.2. Quyền và nghĩa vụ của chủ điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntử công
cộng
Điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng là nơi tổ chức, cá nhân thiết
lập các thiết bị để cungcấp cho người chơi khả năng truy nhập vào mạng vàchơi các
trò chơiđiện tử. Tổ chức, cá nhân đã đầu tư các thiết bị để cungcấpdịchvụtrò chơi
điện tử đến mọi người thì mục đích của họ là thu lợi nhuận từ việc cungcấpdịch vụ
đó, đó là quyền và nghĩa vụ cơ bản nhất. Theo quy định của pháp luật, quyền và nghĩa
vụ của chủ điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng được ghi nhận tại Điều
36 Nghị định 72/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 7 năm 2013 của Chính Phủ quy định về
Quản lý, cung cấp, sử dụng dịchvụ Internet và thông tin trên mạng, cụ thể:
2.2.1 Quyền của chủ điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộng
Chủ điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng có các quyền sau:
Thứ nhất, được thiết lập hệ thống thiết bị để cungcấpdịchvụtròchơiđiệntử tại
địa điểm ghi trên Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động điểm cungcấpdịchvụ trò
chơi điệntửcôngcộng đã được cấp.
Thứ hai, chủ điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng được cung cấp
dịch vụ truy nhập Internet sau khi đã ký hợp đồng đại lý Internet với doanh nghiệp
cung cấpdịchvụ truy nhập Internet.
Điều 5, Khoản 3 Thông tư số 23/2013/TT-BTTTT ngày 24 tháng 12 năm 2013 của Bộ Thông tin và
Truyền thông quy định về Quản lý điểm truy nhập internet côngcộngvà điểm cungcấpdịchvụ trò
chơi điệntửcông cộng
21
GVHD: Ts. Cao Nhất Linh
37
SVTH: Huỳnh Thị Kim Lan
Pháp luậtViệtNamvềcungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộngThực trạngvàkiếnnghịhoàn thiện
Thứ ba, chủ điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng được yêu cầu
doanh nghiệp ký hợp đồng đại lý Internet với mình hướng dẫn, cungcấp thông tin về
dịch vụ truy nhập Internet và chịu sự kiểm tra, giám sát của doanh nghiệp đó. 22
Để tạo điều kiện cho các điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng không
ngừng nâng cao chất lượng phục vụ, có hướng kinh doanh hợp lí và hiệu quả nên chủ
điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng có quyền tham gia các chương trình
đào tạo, tập huấn về Internet, tròchơiđiệntử do các cơ quan quản lý nhà nước và
doanh nghiệp tổ chức trên địa bàn.
2.2.2. Nghĩa vụ của chủ điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntử công
cộng
Bên cạnh các quyền, chủ điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng phải
thực hiện các nghĩa vụ sau:
Thứ nhất, có bảng niêm yết công khai nội quy sử dụng dịchvụtròchơiđiện tử
ở nơi mọi người dễ nhận biết, bao gồm các điều cấm quy định tại Điều 5 Nghị định
72/2013/NĐ-CP; quyền và nghĩa vụ của người chơi quy định tại Điều 37 Nghị định
72/2013/NĐ-CP;
Thứ hai, có bảng niêm yết danh sách cập nhật các tròchơi G1 đã được phê
duyệt nội dung, kịch bản tại điểm cungcấpdịchvụ kèm theo phân loại tròchơi theo
độ tuổi (thông tin được cập nhật từtrang thông tin điệntử của Bộ Thông tin và Truyền
thông www.mic.gov.vn);
Thứ ba, không được tổ chức hoặc cho phép người sử dụng Internet sử dụng các
tính năng của máy tính tại địa điểm kinh doanh của mình để thực hiện các hành vi bị
cấm quy định tại Điều 5 Nghị định 72/2013/NĐ -CP;
Thứ tư, không được hoạt động từ 22 giờ đêm đến 8 giờ sáng hôm sau. Quy định
này gây không ít khó khăn cho các chủ điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntử công
cộng bởi làm mất đi lượng người chơi đáng kể đối với khách hàng là người đi làm
Điều 36 Nghị định số 72/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 7 năm 2013 của Chính Phủ quy định về Quản
lý, cung cấp, sử dụng dịchvụ Internet và thông tin trên mạng
22
GVHD: Ts. Cao Nhất Linh
38
SVTH: Huỳnh Thị Kim Lan
Pháp luậtViệtNamvềcungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộngThực trạngvàkiếnnghịhoàn thiện
nhưng vì đảm bảo trật tự xã hội nên các điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntử có
trách nhiệm thực hiện quy định này.23
Đồng thời, chủ điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng phải thực hiện
quy định về bảo đảm an toàn thông tin, an ninh thông tin, chịu sự thanh tra, kiểm tra và
xử lý vi phạm của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền.
2.3. Trình tự, thủ tục đăng kí cấp, sửa đổi bổ sung, gia hạn, thu hồi Giấy
chứng nhận đủ điều kiện hoạt động điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntử công
cộng
Kinh doanh điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng là loại hình kinh
doanh có điều kiện, cũng như các lĩnh vực khác phải làm đầy đủ các thủ tục đăng ký
kinh doanh. Theo quy định của Nghị định 43/2010/NĐ-CP của Chính phủ ngày 15
tháng 4 năm 2010 về đăng kí doanh nghiệp thì hồ sơ đăng kí kinh doanh rất đơn giản.
Đối với quy mô hộ gia đình, cá nhân muốn đăng kí kinh doanh điểm cungcấpdịch vụ
trò chơiđiệntửcôngcộng chỉ cần nộp giấy chứng minh photo có chứng thực. Đơn xin
cấp giấy phép kinh doanh và nộp lệ phí. Đối với quy mô doanh nghiệp, đăng kí kinh
doanh theo phápluậtvề doanh nghiệp. Về thẩm quyền giải quyết theo Điều 9 Nghị
định 43/2010/NĐ-CP cơ quan đăng kí kinh doanh được tổ chức thành 2 cấp, bao gồm:
Phòng đăng kí kinh doanh cấp tỉnh thuộc Sở Kế hoạch và Đầu tư (giải quyết đăng kí
kinh doanh đối với quy mô doanh nghiệp) và Phòng đăng kí kinh doanh cấp huyện
(giải quyết đăng kí kinh doanh đối với quy mô hộ kinh doanh). Trường hợp không
thành lập Phòng Đăng ký kinh doanh cấp huyện thì Ủy ban nhân dân cấp huyện giao
Phòng Tài chính - Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ đăng ký hộ kinh doanh (sau đây gọi
chung là cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyện).
Ngoài việc đăng kí kinh doanh, tổ chức, cá nhân chỉ thật sự tiến hành kinh
doanh hợp pháp khi có giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh điểm cungcấp dịch
vụ tròchơiđiệntửcông cộng. Theo Quyết định số 16/2014/QĐ-UBND thì Ủy ban
nhân dân quận, huyện chủ trì việc cấp, sửa đổi, bổ sung, gia hạn, thu hồi giấy
chứng nhận đủ điều kiện hoạt động các điểm cungcấptròchơiđiệntửcông cộng.
2.3.1. Trình tự, thủ tục cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động điểm
cung cấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộng
Điều 36 Nghị định số 72/2013/NĐ-CP ngày 15/7/2013 của Chính Phủ quy định về Quản lý, cung
cấp, sử dụng dịchvụ Internet và thông tin trên mạng
23
GVHD: Ts. Cao Nhất Linh
39
SVTH: Huỳnh Thị Kim Lan
Pháp luậtViệtNamvềcungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộngThực trạngvàkiếnnghịhoàn thiện
2.3.1.1. Hồ sơ đăng kí cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động
điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộng
Thông tư 23/2013/TT-BTTTT quy định về quản lý điểm truy nhập Internet
công cộngvà điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng quy định rất cụ thể về
thủ tục cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động điểm cungcấpdịchvụtrò chơi
điện tửcông cộng. Theo đó, đối tượng thực hiện thủ tục hành chính là chủ điểm cung
cấp dịchvụtròchơiđiệntửcông cộng.
Theo quy định tại khoản 1 điều 7 Thông tư 23/2013/TT- BTTTT thì hồ sơ
đề nghịcấp giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động điểm cungcấpdịchvụtrò chơi
điện tửcôngcộng bao gồm các giấy tờ sau:
- Đơn đề nghịcấp giấy chứng nhận theo Mẫu số 02a/ĐĐN áp dụng với chủ
điểm là cá nhân. Hoặc Mẫu số 02b/ĐĐN áp dụng với chủ điểm là tổ chức, doanh
nghiệp ban hành kèm theo Thông tư này;
- Bản sao có chứng thực giấy đăng ký kinh doanh điểm cungcấpdịchvụ trò
chơi điệntửcông cộng;
- Bản sao có chứng thực chứng minh nhân dân của chủ điểm cungcấp dịch
vụ tròchơiđiệntửcôngcộng đối với trường hợp chủ điểm là cá nhân; Bản sao có
chứng thực chứng minh nhân dân của người quản lý trực tiếp điểm cungcấpdịch vụ
trò chơiđiệntửcôngcộng đối với trường hợp chủ điểm là tổ chức, doanh nghiệp.
Tổ chức, cá nhân gửi hồ sơ trực tiếp hoặc sử dụng dịchvụ bưu chính đến cơ
quan cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh điểm cungcấpdịchvụtrò chơi
điện tửcôngcộng (Ủy ban nhân dân quận, huyện). Giấy chứng nhận này có thời hạn là
3 năm.24
Điều 7 Khoản 1 Thông tư số 23/2013/TT-BTTTT ngày 24/12/2013 của Bộ Thông tin và Truyền
thông quy định về Quản lý điểm truy nhập internet côngcộngvà điểm cungcấpdịchvụtròchơi điện
tử công cộng
24
GVHD: Ts. Cao Nhất Linh
40
SVTH: Huỳnh Thị Kim Lan
Pháp luậtViệtNamvềcungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộngThực trạngvàkiếnnghịhoàn thiện
2.3.1.2. Quy trình cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động điểm cung
cấp dịchvụtròchơiđiệntửcông cộng
Thông tư 23/2013/TT-BTTTT cũng quy định rõ trình tựcungcấp giấy
chứng nhận đủ điều kiện hoạt động điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộng,
thông qua 3 bước:
Bước 1: tổ chức, cá nhân chuẩn bị hồ sơ và nộp lại bộ phận 1 cửa tại UBND
các quận, huyện.
Bước 2: bộ phận 1 cửa chuyển hồ sơ cho phòng Văn hóa-Thông tin quận
huyện xử lý.
Bước 3: Phòng văn hóa - Thông tin kiểm tra các điều kiệnvà tham mưu Ủy
ban nhân dân quận, huyện cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động điểm cung cấp
dịch vụtròchơiđiệntửcôngcộng (mẫu số 01/CN).
Thời hạn giải quyết thủ tục hành chính là trong 10 ngày làm việc kể từ ngày
nhận được hồ sơ, cơ quan cấp giấy chứng nhận thẩm định hồ sơ, kiểm tra thực tế và
cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiện tử
công cộng. Trường hợp từ chối, cơ quan cấp giấy chứng nhận có trách nhiệm thông
báo bằng văn bản trong đó nêu rõ lý do từchối cho tổ chức, cá nhân biết.
Đối với các điểm đã được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động
điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộng, trước khi hết hạn tối thiểu 20 ngày,
chủ điểm muốn tiếp tục kinh doanh phải thực hiện thủ tục cấp giấy chứng nhận đủ điều
kiện hoạt động điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng theo quy định tại
Khoản 1 Khoản 2 Điều 7 Thông tư 23/2013/TT-BTTTT
Về lệ phí, lệ phí cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động cungcấp dịch
vụ tròchơiđiệntửcôngcộng theo quy định của Bộ Tài chính nhưng hiện tại chưa có
văn bản quy định cụ thể về lệ phí cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động điểm
cung cấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng nên việc cấp Giấy chứng nhận và nộp lệ
phí chưa được thực hiện.
GVHD: Ts. Cao Nhất Linh
41
SVTH: Huỳnh Thị Kim Lan
Pháp luậtViệtNamvềcungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộngThực trạngvàkiếnnghịhoàn thiện
2.3.2. Sửa đổi, bổ sung Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động điểm cung
cấp dịchvụtròchơiđiệntửcông cộng
Chủ điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng phải làm thủ tục sửa đổi,
bổ sung giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động điểm cungcấpdịchvụtròchơi điện
tử côngcộng đã được cấp, trong các trường hợp sau:
- Thay đổi tên điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộng.
- Thay đổi chủ điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng đối với trường
hợp chủ điểm là cá nhân hoặc người quản lý trực tiếp điểm cungcấpdịchvụtrò chơi
điện tửcôngcộng đối với trường hợp chủ điểm là tổ chức, doanh nghiệp .
Hồ sơ đề nghị sửa đổi, bổ sung giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động điểm
cung cấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng bao gồm đơn đề nghị sửa đổi, bổ sung nội
dung giấy chứng nhận theo Mẫu số 03a/ĐĐN hoặc Mẫu số 03b/ĐĐN kèm theo Thông
Thông tư 23/2013/TT-BTTTT; bản sao có chứng thực giấy chứng nhận đủ điều kiện
hoạt động điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng đang còn hiệu lực và các
tài liệu có liên quan đến các thông tin thay đổi (nếu có).
Hồ sơ đề nghị sửa đổi, bổ sung giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động điểm
cung cấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng được tổ chức, cá nhân gửi trực tiếp hoặc
sử dụng dịchvụ bưu chính tới cơ quan cấp giấy chứng nhận.
Trong thời hạn 05 ngày làm việc, cơ quan cấp giấy chứng nhận có trách nhiệm
thẩm định vàcấp giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động điểm cungcấpdịchvụ trò
chơi điệntửcôngcộng sửa đổi, bổ sung thay thế cho giấy chứng nhận cũ. Trường hợp
từ chối, cơ quan cấp giấy chứng nhận có trách nhiệm trả lời bằng văn bản, trong đó
nêu rõ lý do từ chối.
Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiện tử
công cộng sửa đổi, bổ sung có thời hạn bằng thời hạn của giấy chứng nhận cũ.25
Điều 9 Thông tư số 23/2013/TT-BTTTT ngày 24/12/2013 của Bộ Thông tin và Truyền thông quy
định về Quản lý điểm truy nhập internet côngcộngvà điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntử công
cộng
25
GVHD: Ts. Cao Nhất Linh
42
SVTH: Huỳnh Thị Kim Lan
Pháp luậtViệtNamvềcungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộngThực trạngvàkiếnnghịhoàn thiện
2.3.2. Gia hạn Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động điểm cungcấp dịch
vụ tròchơiđiệntửcông cộng
Các điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng muốn tiếp tục hoạt động
theo nội dung giấy chứng nhận đã được cấp thì trước thời hạn hết hạn của giấy chứng
nhận tối thiểu 20 ngày, chủ điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng phải gửi
hồ sơ đề nghị gia hạn giấy chứng nhận đến Ủy ban nhân dân quận, huyện. Hồ sơ đề
nghị gia hạn giấy chứng nhận bao gồm đơn đề nghị gia hạn theo mẫu quy định tại Mẫu
số 04a/ĐĐN hoặc Mẫu số 4b/ĐĐN kèm theo Thông tư 23/2013/TT-BTTTT và bản
sao có chứng thực chứng minh nhân dân của chủ điểm là cá nhân. Hồ sơ có thể gửi
trực tiếp hoặc sử dụng dịchvụ bưu chính tới cơ quan cấp giấy chứng nhận.
Trong thời hạn 05 ngày làm việc, cơ quan cấp giấy chứng nhận thẩm định và ban
hành quyết định gia hạn giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động điểm cungcấp dịch
vụ tròchơiđiệntửcôngcộng theo Mẫu số 05/QĐ kèm theo Thông tư 23/2013/TTBTTTT. Trường hợp từ chối, cơ quan cấp giấy chứng nhận có trách nhiệm trả lời bằng
văn bản, trong đó nêu rõ lý do từ chối.
Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiện tử
công cộng có thể được gia hạn 01 lần với thời hạn tối đa là 06 tháng.
Trường hợp giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động điểm cungcấpdịchvụ trò
chơi điệntửcôngcộng bị mất, bị rách, bị cháy hoặc bị tiêu hủy dưới hình thức khác,
chủ điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng phải gửi trực tiếp hoặc sử dụng
dịch vụ bưu chính 01 đơn đề nghịcấp lại giấy chứng nhận theo Mẫu số 06a/ĐĐN hoặc
Mẫu số 06b/ĐĐN kèm theo Thông tư 23/2013/TT-BTTTT tới cơ quan cấp giấy chứng
nhận. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, cơ quan cấp giấy chứng nhận thực hiện cấp lại
giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntử công
cộng.
Trường hợp từ chối, cơ quan cấp giấy chứng nhận có trách nhiệm trả lời bằng
văn bản, trong đó nêu rõ lý do từ chối.26
Điều 10 Thông tư số 23/2013/TT-BTTTT ngày 24 tháng 12 năm 2013 của Bộ Thông tin và Truyền
thông quy định về Quản lý điểm truy nhập internet côngcộngvà điểm cungcấpdịchvụtròchơi điện
tử công cộng
26
GVHD: Ts. Cao Nhất Linh
43
SVTH: Huỳnh Thị Kim Lan
Pháp luậtViệtNamvềcungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộngThực trạngvàkiếnnghịhoàn thiện
2.3.3. Thu hồi Giấy chứng nhận hoạt động điểm cungcấpdịchvụtrò chơi
điện tửcông cộng
Chủ điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng bị thu hồi giấy chứng
nhận đủ điều kiện hoạt động điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng đối với
một trong các trường hợp sau:
Thứ nhất, có hành vi gian dối hoặc cungcấp thông tin giả mạo để được cấp giấy
chứng nhận đủ điều kiện hoạt động điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộng;
Thứ hai, thay đổi tổng diện tích các phòng máy nhưng không đáp ứng điều kiện
quy định tại Điểm d Khoản 2 Điều 35 Nghị định 72/2013/NĐ-CP;
Thứ ba, sau sáu tháng kể từ khi có văn bản thông báo của cơ quan cấp giấy
chứng nhận về việc điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng không đáp ứng
quy định về khoảng cách tại Khoản 2 Điều 5 Thông tư 23/2013/TT-BTTTT vì có một
trường hoặc trung tâm quy định tại Điểm a Khoản 2 Điều 5 Thông tư 23/2013/TTBTTTT mới đi vào hoạt động hoặc vì lý do khách quan khác.
Trường hợp bị thu hồi theo quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều 11 Thông tư
23/2013/TT-BTTTT, sau thời hạn 01 năm kể từ ngày bị thu hồi giấy chứng nhận, chủ
điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng có quyền đề nghịcấp giấy chứng
nhận mới nếu đáp ứng đủ điều kiện để được cấp giấy chứng nhận theo quy định.
Trường hợp bị thu hồi tại Điểm b và Điểm c Khoản 1 Điều 11 Thông tư 23/2013/TTBTTTT, chủ điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng có quyền đề nghị cấp
giấy chứng nhận mới ngay khi đáp ứng đủ điều kiện để được cấp giấy chứng nhận theo
quy định.27
2.4. Các hành vi bị cấm và các hình thức xử lý vi phạm hành chính đối với điểm
cung cấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộng
2.4.1. Các hành vi vi phạm trong hoạt động của điểm cungcấpdịchvụ trò
chơi điệntửcông cộng
Các hành vi vi phạm của điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng được
quy định như sau:
Điều 11 Thông tư số 23/2013/TT-BTTTT ngày 24 tháng 12 năm 2013 của Bộ Thông tin và Truyền
thông quy định về Quản lý điểm truy nhập internet côngcộngvà điểm cungcấpdịchvụtròchơi điện
tử công cộng
27
GVHD: Ts. Cao Nhất Linh
44
SVTH: Huỳnh Thị Kim Lan
Pháp luậtViệtNamvềcungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộngThực trạngvàkiếnnghịhoàn thiện
Thứ nhất, thiết lập điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng mà không
có giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động của điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiện tử
công cộng.
Thứ hai, thiết lập điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng nhưng không
ký hợp đồng đại lý Internet hoặc không có văn bản của doanh nghiệp cungcấpdịch vụ
Internet xác nhận là điểm cungcấpdịchvụ truy nhập Internet côngcộng của doanh
nghiệp.
Thứ ba, thiết lập điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng mà không đáp
ứng đủ điều kiện hoạt động theo quy định.
Thứ tư, điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng niêm yết bảng nội quy
sử dụng dịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng không đúng quy định.
Thứ năm, thiết lập điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng cách cổng
trường tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông dưới 200 mét.
Thứ sáu, điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng hoạt động ngoài
khoảng thời gian từ 8 giờ sáng đến 22 giờ đêm.
Ngoài ra, điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng còn có các hành vi vi
phạm như không thể hiện đầy đủ các thông tin trên biển hiệu theo quy định, không
thực hiện hay thực hiện không đúng quy định về đảm bảo an toàn thông tin và an ninh
thông tin, kê khai không trung thực để được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt
động điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộng, không có bảng niêm yết nội
quy sử dụng dịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng hay không thực hiện đúng các quy
định khác về nghĩa vụ của điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộng.
2.4.2.
Các hình thức xử phạt
Đối với từng hành vi vi phạm của chủ điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiện tử
công cộng tùy hành vi, mức độ vi phạm mà có thể bị áp dụng các biện pháp xử lý vi
phạm hành chính như hình thức xử phạt chính (là phạt tiền) và hình thức xử phạt bổ
sung (thu hồi giấy phép, giấy chứng nhận đăng ký cungcấpdịchvụtròchơiđiện tử
trên mạng, tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính, đình chỉ hoạt động từ 01
tháng đến 03 tháng) và áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả theo Nghị định
174/2013/NĐ-CP ngày 13 tháng 11 năm 2013 của Chính Phủ quy định về xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực bưu chính, viễn thông, công nghệ thông tin và tần số
vô tuyến điện.
GVHD: Ts. Cao Nhất Linh
45
SVTH: Huỳnh Thị Kim Lan
Pháp luậtViệtNamvềcungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộngThực trạngvàkiếnnghịhoàn thiện
2.4.2.1. Hình thức xử phạt chính
Đối với hành vi vi phạm của điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntử công
cộng chỉ áp dụng hình phạt chính là phạt tiền, không áp dụng hình thức phạt cảnh cáo.
Phạt tiền tối đa 10.000.000 đồng đối với lĩnh vực cungcấpdịchvụtròchơiđiện tử
công cộng.
2.4.2.2. Hình thức xử phạt bổ sung
Hình thức xử phạt bổ sung gồm có thu hồi giấy phép, giấy chứng nhận đăng
ký cungcấpdịchvụtròchơiđiệntử trên mạng và tịch thu tang vật vi phạm hành
chính, phương tiện vi phạm hành chính.
2.4.2.3. Biện pháp khắc phục hậu quả
Theo Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012 có thể được áp dụng để giải
quyết các vấn đề phát sinh mà văn bản quy phạm phápluậtvề xử lý vi phạm hành
chính lĩnh vực chuyên ngành chưa điều chỉnh hết. Cụ thể là giải quyết trường hợp
điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng gần trường học, không đảm bảo điều
kiện về khoảng cách theo quy định của pháp luật, trường hợp này Nghị định
174/2013/NĐ-CP chỉ quy định phạt tiền chủ điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiện tử
công cộng, ngoài ra không áp dụng các hình thức khác. Tuy nhiên, áp dụng Luật xử lý
vi phạm hành chính cơ quan thanh tra có thể buộc chủ điểm cungcấpdịchvụtrò chơi
điện tửcôngcộng dời đến nơi khác để đảm bảo khoảng cách theo quy định.
Tóm lại, cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng là một lĩnh vực rất được
xã hội quan tâm, không chỉ vì lợi ích kinh tế của hoạt động này mang lại mà nó còn
tác động rất lớn đến tất cả mọi người trong xã hội. Với tầm quan trọng như thế, ngày
càng có nhiều quy định điều chỉnh về hoạt động cungcấpdịchvụtròchơiđiện tử
công cộng. Nghị định 72/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 7 năm 2013 của Chính Phủ quy
định về Quản lý, cung cấp, sử dụng dịchvụ Internet và thông tin trên mạng ra đời, các
đại lý Internet côngcộngvàcungcấptròchơiđiệntửcôngcộng được quản lý bằng
các biện pháp hành chính: Cấp giấy phép, quản lý bằng giờ mờ cửa, bằng diện tích
các phòng máy kết hợp với các biện pháp quản lý kỹ thuật. Người viết đã phân tích
những quy định của phápluật có liên quan đến cungcấpdịchvụtròchơiđiệntử công
cộng như điều kiện hoạt động của điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộng,
quyền và nghĩa vụ của chủ điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộng. Bên
GVHD: Ts. Cao Nhất Linh
46
SVTH: Huỳnh Thị Kim Lan
Pháp luậtViệtNamvềcungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộngThực trạngvàkiếnnghịhoàn thiện
cạnh đó, người viết còn giới thiệu thủ tục hành chính để được cấp giấy chứng nhận đủ
điều kiện hoạt động điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộng. Cuối cùng
người viếtcungcấp những quy định của phápluậtvề các hành vi bị cấm và biện pháp
xử lý nếu cá nhân, tổ chức vi phạm. Qua phân tích, nhìn chung các quy định của pháp
luật về lĩnh vực này ngày càng chặt chẽ. Tuy nhiên, trong thực tiễn áp dụng vẫn còn
một số quy định bất cập như quy định phạt đối với điểm cungcấpdịchvụtròchơi điện
tử gần trường nhưng không có chế tài bổ sung là buộc điểm cungcấpdịchvụtrò chơi
điện tửcôngcộng này di dời đến nơi khác, quy định vềdiện tích phòng máy mà không
quy định khoảng cách giữa các máy hay quy định khoảng cách 200 mét đường bộ
ngắn nhất mà không có hướng dẫn cách tính cụ thể,...Thực tế công tác quản lý về hoạt
động điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng như thế nào, người viết sẽ
trình bày ở chương 3 về “Thực trạng hoạt động kinh doanh của điểm cungcấpdịch vụ
trò chơiđiệntửcôngcộng -Kiến nghịhoàn thiện”
CHƢƠNG 3
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CUNGCẤPDỊCHVỤTRÕCHƠIĐIỆN TỬ
CÔNG CỘNG – KIẾNNGHỊHOÀN THIỆN
Cung cấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng là một trong những ngành ra đời
cách đây không lâu nhưng phát triển với tốc độ nhanh chóng. Do đó, những quy định
của phápluậtvềcungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng ngày càng cụ thể, chặt
chẽ tuy nhiên vẫn còn một số quy định bất cập gây không ít khó khăn cho quá trình
quản lý. Trong chương này sẽ tìm hiểu vềthựctrạng của phápluậtvề kinh doanh dịch
vụ tròchơiđiệntửcôngcộngvàtừ đó, người viết đưa ra những kiếnnghị để hoàn
thiện những quy định này để quá trình quản lý hoạt động cungcấpdịchvụtrò chơi
điện tửcôngcộng được dễ dàng và đạt hiệu quả hơn.
GVHD: Ts. Cao Nhất Linh
47
SVTH: Huỳnh Thị Kim Lan
Pháp luậtViệtNamvềcungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộngThực trạngvàkiếnnghịhoàn thiện
3.1. Tình hình hoạt động cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộng
3.1.1. Sự phát triển của hoạt động cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộng
Những năm gần đây, cùng với sự phát triển chung của các hoạt động thông tin
truyền thông thì hoạt động cungcấpdịchvụ Internet công cộng, đặc biệt là các điểm
cung cấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng không ngừng phát triển cả về số lượng lẫn
quy mô hoạt động. Theo kết quả thanh tra của Sở Thông tin và Truyền thông, hiện nay
hầu hết các đại lý Internet côngcộng đều có cungcấpdịchvụtròchơiđiện tử. Thật
vậy, trên địa bàn Thành phố Cần Thơ hiện có 576 đại lý cungcấpdịchvụ Internet, khi
tiến hành Thanh tra 80 đại lý thì các đại lý này đều có cungcấpdịchvụtròchơi điện
tử. Từ đó cho thấy, bất kì đại lý Internet nào mở ra kinh doanh để được tồn tại phải đi
kèm với việc cungcấpdịchvụtròchơiđiệntử để phục vụ khách hàng, đặc biệt là đối
tượng học sinh.28 Tròchơiđiệntử trên mạng ngày càng thu hút đông đảo người tham
gia, đặc biệt là thế hệ 8x, 9x. Theo kết quả nghiên cứu “ Hành vi trực tuyến của người
Việt Nam” trong năm 2014 của tập đoàn Google vàcông ty nghiên cứu thị trường
Taylor Nelson Sofres thì tỷ lệ người ViệtNamchơi các tròchơiđiệntử trên mạng lên
đến 62%, chiếm gần 2/3 người dùng Internet Việt Nam.29
Đặc trưng của đa số các tròchơiđiệntử trên mạng là đề cao tính đồng đội trong
nội dung của mình nên các điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng là điểm
đến yêu thích của người chơi. Thật vậy, đến các điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiện tử
công cộng người chơi không những vui vẻ hơn khi được chơicùng với bạn bè mà chất
lượng của các điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcũng là điểm hấp dẫn để thu hút
người chơi. Hiện nay, ngày càng có nhiều điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntử công
cộng chất lượng cao với cấu hình mạnh, đường truyền tốt và phần lớn các máy ở đây
chất lượng hơn nhiều so với các máy ở nhà. Ngoài ra, đến các điểm cungcấpdịch vụ
trò chơiđiệntửcôngcộng thì người chơi cảm thấy thoải mái hơn rất nhiều khi chơi ở
nhà vì họ có thể la hét thoải mái với những người đang cùng thế giới với mình, trong
khi đó ở nhà phải kiềm chế, đôi khi phải chịu sự quản thúc của cha, mẹ. Đồng thời, khi
đến các điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộng, người chơi có thể tham gia
Báo cáo kết quả Thanh tra việc chấp hành phápluậtvề Internet vàtròchơi trực tuyến trên địa bàn
thành phố Cần Thơ từ ngày 15/10/2010 đến ngày 11/12/2010
29
Trường Nghi, Gần 2/3 người dùng Internet VN chơi game online, Thanh Niên Online,
http://www.thanhnien.com.vn/pages/20140913/gan-23-nguoi-dung-internet-vn-choi-game-online.aspx
[Ngày truy cập 16/10/2014]
28
GVHD: Ts. Cao Nhất Linh
48
SVTH: Huỳnh Thị Kim Lan
Pháp luậtViệtNamvềcungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộngThực trạngvàkiếnnghịhoàn thiện
các giải đấu, các sự kiện hấp dẫn của nhà phát hành.30 Vì các lợi ích trên, điểm cung
cấp dịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng không ngừng thu hút người chơi. Chính vì thế,
cung cấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng hiện đang là một trong những ngành dịch
vụ có tốc độ phát triển nhanh nhất trong những loại hình dịchvụ trên mạng.
Phát triển lĩnh vực cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộngvà điểm cung
cấp dịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng đã tác động tích cực và mang lại nhiều lợi ích
cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Trong giai đoạn kinh tế thế giới
khủng hoảng như hiện nay, cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng là một trong
những lĩnh vực đạt doanh thu cao, đóng góp đáng kể vào ngân sách nhà nước và tạo
công ăn việc làm cho nhiều lao động. Trong lĩnh vực cungcấpdịchvụtròchơiđiện tử
nói chung, năm 2012 đạt doanh thu hơn 5.000 tỷ đồng, tạo việc làm cho hơn 4.500 lao
động và tạo ra doanh thu gián tiếp từ ngành tròchơiđiệntử trên mạng khoảng 20.000
tỷ đồng. Năm 2013, doanh thu nội dung, dịchvụ Internet lên tới 20.400 tỷ đồng gồm
dịch vụ nội dung di động, thương mại điện tử, quảng cáo trực tuyến, trong đó trò chơi
điện tử trên mạng (chiếm 6.000 tỷ đồng) có doanh thu cao thứ hai sau dịchvụ nội dung
di động. Dự báo đến năm 2018 doanh thu về nội dung vàdịchvụ Internet sẽ vươn tới
100.000 tỷ đồng, trong đó tròchơiđiệntử trên mạng là 12.000 tỷ đồng.31
3.1.2. Hành vi vi phạm thường gặp của các điểm cungcấpdịchvụtrò chơi
điện tửcông cộng
Hiện nay, các điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộngnằm rải rác ở
khắp nơi, tập trung nhiều ở gần trường học, nơi đông dân cư. Tình hình vi phạm của
các điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng ngày càng gia tăng, diễn biến
theo chiều hướng phức tạp gây nhiều khó khăn trong công tác quản lý. Cụ thể, vừa qua
Thanh tra Sở Thông tin và Truyền thông thành phố Cần Thơ tiến hành thanh tra các
điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng phát hiện 100% điểm cungcấp dịch
vụ tròchơiđiệntửcôngcộng này đều có vi phạm các quy định của phápluậtvề hoạt
Quán Internet vẫn là điểm đến yêu thích của game thủ tại Việt Nam, Theo Infogame,
http://ictnews.vn/game/quan-internet-van-la-diem-den-yeu-thich-cua-game-thu-tai-viet-nam120049.ict [Ngày truy cập 16/10/2014]
31
Công Lý- Đàm Trung, Phát triển Internet ở ViệtNam tốc độ vũ bão, báo Mới,
http://www.baomoi.com/Phat-trien-internet-o-Viet-Nam-toc-do-vu-bao/76/13008544.epi [Ngày truy
cập 15/10/2014]
30
GVHD: Ts. Cao Nhất Linh
49
SVTH: Huỳnh Thị Kim Lan
Pháp luậtViệtNamvềcungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộngThực trạngvàkiếnnghịhoàn thiện
động điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộng. 32 So sánh với đợt thanh tra
năm 2010, thấy rằng tình hình vi phạm có tăng so với các năm trước vì năm 2010 chỉ
có 93,8% các điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng có vi phạm pháp luật
trong lĩnh vực này.33 Qua kết quả so sánh này cho thấy, mặc dù có quy định để quản lý
chặt chẽ hơn trong hoạt động cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng so với trước
đây nhưng tình trạng vi phạm không giảm mà lại tăng, điều này chứng tỏ hiệu quả của
công tác quản lý, xử lý vi phạm chưa đạt hiệu quả cao.
Các hành vi vi phạm phổ biến của các điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiện tử
công cộng gồm: cungcấptròchơiđiệntử gần trường học, cungcấptròchơiđiện tử
ngoài khoảng thời gian quy định từ 8 giờ đến 22 giờ hàng ngày. Ngoài ra, các điểm
cung cấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng còn có các hành vi vi phạm khác như
không niêm yết bảng nội quy, biển hiệu không ghi đầy đủ thông tin như quy định, kinh
doanh không đúng ngành nghề đăng kí, kinh doanh không có giấy chứng nhận đăng kí
kinh doanh,...
Các điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng vi phạm rất phổ biến
điều kiệnvề khoảng cách, có 61% điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng vi
phạm. Khi tìm hiểu nguyên nhân được các chủ điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiện tử
cho biết, do đã được cơ quan chức năng của địa phương cấp Giấy chứng nhận đăng ký
kinh doanh và doanh nghiệp cungcấpdịchvụ Internet kí hợp đồng đại lý nên họ nghĩ
mình được phép kinh doanh. Một số chủ điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntử công
cộng khác viện dẫn do thiếu hiểu biết về quy định phápluật nên vô tình vi phạm.
Trong khi đó, thời gian qua các phòng Văn hóa thông tin, Sở Thông tin và Truyền
thông đã có nhiều cuộc triển khai quy định của phápluậtvềcungcấpdịchvụtrò chơi
điện tử cho các đối tượng là chủ điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng để
biết thực hiện nhưng công tác này chưa đạt hiệu quả cao. Hành vi vi phạm này cũng
một phần do sự thiếu phối hợp giữa các cơ quan chức năng trong công tác cấp giấy
chứng nhận đăng ký kinh doanh, giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh điểm cung
cấp dịchvụtròchơiđiệntửcông cộng. Vì cán bộ tiến hành giải quyết đăng kí kinh
doanh không giải thích cụ thể những điều kiện mà tổ chức, cá nhân phải đáp ứng khi
Báo cáo kết quả Thanh tra việc chấp hành phápluật trong quản lý, cungcấpdịchvụ Internet công
cộng vàtròchơiđiệntửcôngcộng trên địa bàn thành phố Cần Thơ từ ngày 09/10/2014 đến ngày
22/10/2014
33
Báo cáo kết quả Thanh tra việc chấp hành phápluậtvề Internet vàtròchơi trực tuyến trên địa bàn
thành phố Cần Thơ từ ngày 15/10/2010 đến ngày 11/12/2010
32
GVHD: Ts. Cao Nhất Linh
50
SVTH: Huỳnh Thị Kim Lan
Pháp luậtViệtNamvềcungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộngThực trạngvàkiếnnghịhoàn thiện
tiến hành hoạt động kinh doanh lĩnh vực này. Tuy nhiên, hạn chế này phần nào đã
được khắc phục khi Quyết định 16/2014/QĐ-UBND thành phố Cần Thơ thống nhất
giao nhiệm vụcấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động điểm cungcấpdịchvụ trò
chơi điệntửcôngcộng cho Ủy ban nhân dân quận, huyện. Bên cạnh đó, công tác cấp
giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntử công
công còn thiếu sự quan tâm về nội dung, thiếu sự thẩm tra lại địa điểm đăng kí kinh
doanh có gần trường học hay không trước khi cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh
doanh điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng nên vô hình chung làm cho
việc cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh trong lĩnh vực này trở thành việc
hợp thức hóa cho hành vi vi phạm của các chủ điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiện tử
công cộng.
Thiếu thống nhất trong việc ghi ngành nghề kinh doanh trong giấy chứng nhận
đăng kí kinh doanh cungcấpdịchvụtròchơiđiệntử giữa các phòng Tài chính- Kế
hoạch các quận, huyện. Đối với quận Bình Thủy, loại hình kinh doanh dịchvụ Internet
có phân định rõ ràng giữa việc kinh doanh dịchvụ Internet có cungcấpdịchvụ trò
chơi điệntửvà không cungcấpdịchvụtròchơiđiệntử rất thuận tiện cho việc xác
định hành vi vi phạm kinh doanh không đúng ngành nghề đăng ký. Trong khi đó, tại
quận Ninh Kiều, ghi ngành nghề kinh doanh dịchvụ Internet không thống nhất, lúc thì
ghi dịchvụ Internet, game online (theo quy định trước đây), lúc lại ghi dịch vụ
Internet. Đặc biệt, tại huyện Cờ Đỏ, các giấy đăng kí kinh doanh cungcấpdịchvụ trò
chơi điệntử đều ghi ngành nghề kinh doanh dịchvụ Internet mặc dù các chủ điểm
cung cấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng khi đến đăng kí đều có khai báo là kinh
doanh dịchvụtròchơiđiện tử, do đó rất khó xác định hành vi vi phạm kinh doanh
không đúng ngành nghề theo quy định.
Về hợp đồng cungcấpdịchvụ Internet với doanh nghiệp viễn thông cũng có
điểm bất cập. Khi đến ký hợp đồng với các doanh nghiệp viễn thông, các chủ điểm
cung cấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng có trình bày nhu cầu là mở đại lý để cung
cấp dịchvụtròchơiđiệntử nhưng đa số doanh nghiệp chỉ ký hợp đồng sử dụng dịch
vụ viễn thông không ký hợp đồng đại lý. Đây là loại hợp đồng giành cho hộ gia đình
sử dụng để phục vụ cho hoạt động hàng ngày nhưng đường truyền này cungcấp để
kinh doanh.
GVHD: Ts. Cao Nhất Linh
51
SVTH: Huỳnh Thị Kim Lan
Pháp luậtViệtNamvềcungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộngThực trạngvàkiếnnghịhoàn thiện
Ngoài ra, một số điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng không cập
nhật thường xuyên phần mềm quản lý nên khách hàng có thể truy cập vào các trang
web cấm. Một số điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng khác không đảm
bảo diện tích phòng máy theo quy định, không trang bị các phương tiện phòng cháy
chữa cháy hay có trang bị nhưng các thiết bị này quá cũ và không đảm bảo cho việc
phòng cháy, chữa cháy theo quy định. Mặt khác, không ít điểm cungcấpdịchvụ trò
chơi điệntửcôngcộng có không gian tối, không đảm bảo tiêu chuẩn về ánh sáng, vi
phạm các điều kiệnvềvệ sinh, an toàn sức khỏe người chơi. Hầu hết, các chủ điểm
cung cấpdichvụtròchơiđiệntửcôngcộng chỉ lo đầu tư đường truyền tốt để cạnh
tranh với các điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntử khác nhằm thu hút người chơi để
thu lợi nhuận, không chú ý đáp ứng các điều kiện kinh doanh theo đúng quy định của
pháp luật.
Qua thựctrạng trên cho thấy, mặc dù có quy định để quản lý chặt chẽ hơn
trong hoạt động cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng so với trước đây nhưng
tình trạng vi phạm không giảm mà lại tăng. Điều này chứng tỏ hiệu quả của công tác
quản lý, xử lý vi phạm chưa đạt hiệu quả cao do một số quy định phápluật còn bất
cập, thiếu quản lý đồng bộ, nhất là thiếu sự kiên quyết trong giải quyết, xử lý các vụ
việc vi phạm dẫn đến tình trạng nhiểu điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntử công
cộng đã bị xử phạt nhưng họ vẫn tiếp tục vi phạm.
3.1.3. Về dự kiến áp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với cungcấpdịchvụtrò chơi
điện tửcông cộng
Gần đây, tại Hội thảo góp ý dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật
Thuế Tiêu thụ đặc biệt, Bộ Tài chính đã trình Chính Phủ đề nghị cho bổ sung hoạt
động cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng vào diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt
với mức thu 10%. Có rất nhiều ý kiến xoay quanh vấn đề này, có ý kiến đồng tình
cũng có ý kiến phản đối.
Theo Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính Ngân sách Phùng Quốc Hiển, trong Thường
trực Ủy ban đề nghị bổ sung hoạt động cungcấpdịchvụtròchơiđiệntử trên mạng,
nhất là đối với loại tròchơi bạo lực, tròchơi gây nghiện cho đối tượng trẻ vào diện
chịu thuế tiêu thụ đặc biệt. Lí do của đề xuất trên là tròchơiđiệntử mang tính bạo lực
tràn lan, tỷ lệ nghiện tròchơiđiệntử ở một bộ phận rất lớn trong giới trẻ, bạo lực ở
GVHD: Ts. Cao Nhất Linh
52
SVTH: Huỳnh Thị Kim Lan
Pháp luậtViệtNamvềcungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộngThực trạngvàkiếnnghịhoàn thiện
thanh thiếu niên ngày một gia tăng và có tính chất ngày càng nghiêm trọng, tác động
xấu đến đời sống xã hội.34
Tuy nhiên, cũng có ý kiến ngược lại, đánh thuế tiêu thụ đặc biệt đối với cung
cấp dịchvụtròchơiđiệntử trên mạng là việc làm đi ngược lại với xu hướng phát triển
hiện nay.35 Đây chỉ là loại hàng hóa, dịchvụ thông thường, có tính giải trí. Và nhiều
nước trên thế giới xem tròchơiđiệntử trên mạng là một ngành thuộc công nghệ cao
và được thúc đẩy để phát triển. Ở nhiều quốc gia, các doanh nghiệp kinh doanh lĩnh
vực này bên cạnh được miễn thuế, còn được cho thuê đất ưu đãi và khi xuất khẩu trò
chơi điệntử trên mạng ra các nước khác sẽ được hoàn thuế. Tròchơiđiệntửvà hoạt
động cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộngcũng như các loại hình giải trí khác,
cũng có mặt tốt và mặt xấu. Bên cạnh những mặt tiêu cực thì không thể phủ nhận
những mặt tích cực của tròchơiđiệntử với vai trò là công cụ giải trí hiệu quả, giúp
người chơi tăng khả năng tập trung, tư duy, sáng tạo…Hơn nữa, tròchơiđiệntử được
phát hành trên thị trường không chỉ là các tròchơi bạo lực mà còn có các trò chơi
mang tính giáo dục và nhân văn cao. Việc phát triển điểm cungcấpdịchvụtrò chơi
điện tửcôngcộng tạo thu nhập cho các chủ điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiện tử
công cộng, tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước.
Chắc chắn, hoạt động cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng mang lại nhiều
lợi ích nhưng tác động của nó đến xã hội gần đây là không hề nhỏ vì vậy áp dụng thuế
tiêu thụ đặc biệt cũng là một biện pháp để thực hiện mục tiêu xã hội theo định hướng
của nhà nước.
3.2. Một số vấn đề bất cập trong quy định phápluậtvà giải pháphoàn thiện
trong hoạt động cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộng
Sự ra đời lần lượt của Nghị định số 72/2013/NĐ-CP, Thông tư số 23/2013/TTBTTTT và Quyết định 16/2014/QĐ-UBND về việc ban hành Quy định về quản lý
điểm truy cập Internet côngcộngvà điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộng
trên địa bàn thành phố Cần Thơ đã tạo cơ sở pháp lý quan trọng trong công tác quản lý
Kiên Trung, Có nên áp thuế tiêu thụ đặc biệt với game online, VietNamnet, http://infogame.vn/thitruong/co-nen-ap-thue-tieu-thu-dac-biet-voi-game-online-20141011-14-6384.html/ [Ngày truy cập
15/10/2014]
35
Lê Mỹ, Áp thuế TTDB với game online: Có mở đường cho game lậu?,ictnews,
http://ictnews.vn/game/ap-thue-ttdb-voi-game-online-co-mo-duong-cho-game-lau-120202.ict [Ngày
truy cập 09/10/2014]
34
GVHD: Ts. Cao Nhất Linh
53
SVTH: Huỳnh Thị Kim Lan
Pháp luậtViệtNamvềcungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộngThực trạngvàkiếnnghịhoàn thiện
lĩnh vực này. Tuy nhiên, công tác quản lý và xử lý vi phạm hành chính trong hoạt
động cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng còn gặp một số khó khăn. Khó khăn
này xuất phát từ các nguyên nhân sau: thứ nhất, do đặc thù hoạt động cungcấpdịch vụ
trò chơiđiệntửcôngcộng liên quan đến khoa học công nghệ cao như máy vi tính nên
cần có cách quản lý phù hợp và người quản lý có chuyên môn cao. Thứ hai, các đơn vị
kinh doanh không kịp thời cập nhật các quy định pháp luật, đồng thời ý thức chấp
hành các quy định phápluật của các chủ điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntử còn
hạn chế. Thứ ba, một số quy định về quản lý và xử lý vi phạm trong hoạt động cung
cấp dịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng còn bất cập. Thứ tư, ý thức của một bộ phận
người chơivề chấp hành phápluật chưa cao.
3.2.1. Quy định điều kiện thời gian hoạt động của điểm cungcấpdịchvụ trò
chơi điệntửcông cộng
Về thời gian cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộng, các điểm cung cấp
dịch vụtròchơiđiệntửcôngcộng không được hoạt động từ sau 22 giờ đến 8 giờ sáng
hôm sau. Việc siết chặt giờ hoạt động đối với các điểm cungcấpdịchvụtròchơi điện
tử côngcộng sẽ hạn chế được người chơi thâu đêm suốt sáng tại các điểm cung cấp
dịch vụtròchơiđiệntửcông cộng. Quy định này không hợp lý vì sau 10 giờ thì nhiều
người vẫn có nhu cầu giải trí, đặc biệt đối tượng khách hàng là người trưởng thành.
Bởi hằng ngày, họ phải đi làm 8 tiếng và thường chỉ buổi tối mới có thời gian chơi các
trò chơiđiệntử để thư giãn nhưng không còn nơi nào phục vụ. Quy định này hơi thiếu
công bằng đối với họ vì họ đã trưởng thành, có đủ tài chính, có thể kiểm soát và tự
chịu trách nhiệm cho hành vi của mình. Đồng thời, quy định này cũng giảm đáng kể
doanh thu của các chủ điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộng. Chắc chắn
quy định về thời gian hoạt động của các điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntử đối với
người chơi, doanh nghiệp và hộ kinh doanh thì hạn chế nhưng đối với việc quản lý nhà
nước thì quy định này phù hợp. Để đảm bảo sức khỏe cho người chơi học tập và làm
việc ngày hôm sau, đặc biệt hạn chế tội phạm và đảm bảo an ninh trật tự xã hội nên
quy định này là hợp lý.
Quy định phápluật là vậy tuy nhiên quy định này thiếu tính khả thi vì chưa có
giải pháp nào để kiểm soát việc thực hiện của các điểm cungcấpdịchvụtròchơi điện
tử công cộng. Cơ quan có thẩm quyền chỉ có thể đi sau họ để kiểm tra hoặc lên máy
chủ mà không có thiết bị gì kiểm tra kịp thời. Kiểm tra, xử phạt xong rồi thì đâu lại
vào đấy, họ vẫn tiếp tục hoạt động trái quy định của pháp luật. Nếu buộc doanh nghiệp
GVHD: Ts. Cao Nhất Linh
54
SVTH: Huỳnh Thị Kim Lan
Pháp luậtViệtNamvềcungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộngThực trạngvàkiếnnghịhoàn thiện
viễn thông ngắt đường truyền thì làm giảm doanh thu của doanh nghiệp này, tuy nhiên
việc này còn phụ thuộc nhiều vào ý thức của doanh nghiệp viễn thông. Mặt khác, nếu
doanh nghiệp viễn thông cắt đường truyền thì ảnh hưởng đến việc sử dụng Internet vào
mục đích khác của những người xung quanh, đó cũng là điểm hạn chế.
Để quản lý cũng như xử phạt kịp thời những điểm cungcấpdịchvụtrò chơi
điện tửcôngcộng không tuân thủ quy định thời gian hoạt động mà không ảnh hưởng
đến những người khác cần có thiết bị thống nhất quản lý Internet. Sao cho ở mọi nơi,
cơ quản quản lý chuyên ngành có thể quản lý từng cụm, điểm cungcấpdịchvụ trò
chơi điệntử hoạt động như thế nào...tất cả hiện trên mạng hết. Như thế sẽ kịp thời biết
và xử lý những điểm nào hoạt động quá giờ quy định mà không tác động đến những
người xung quanh.
3.2.2. Quy định điều kiện khoảng cách của điểm cungcấpdịchvụtrò chơi
điện tửcông cộng
Điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng phải cách trường học từ 200
mét trở lên. Đầu tiên, quy định này có điểm chưa được quy định thống nhất giữa các
văn bản trong công tác quản lý vàcông tác xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực
chuyên ngành. Cụ thể, trong Thông tư 23/2013/TT-BTTTT quy định khoảng cách từ
địa điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng tới cổng trường được áp dụng
đối với trường tiểu học, trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông, trường
phổ thông có nhiều cấp học, trung tâm giáo dục thường xuyên, trường phổ thông dân
tộc nội trú, trường phổ thông dân tộc bán trú. Trong khi đó, Nghị định 174/2013/NĐCP quy định chỉ phạt từ 3 triệu đến 5 triệu đối với hành vi thiết lập điểm cungcấp dịch
vụ tròchơiđiệntửcôngcộng cách cổng trường tiểu học, trung học cơ sở, trung học
phổ thông dưới 200 mét.36 Vì vậy, khi cơ quan Thanh tra phát hiện các điểm cung cấp
dịch vụtròchơiđiệntửcôngcộng rất khó khăn trong việc đưa ra quyết định xử lý đối
với các điểm cungcấptròchơiđiệntửcôngcộng gần cổng trường phổ thông có nhiều
cấp học, trung tâm giáo dục thường xuyên, trường phổ thông dân tộc nội trú, trường
phổ thông dân tộc bán trú. Một vấn đề nữa, đó là cách tính khoảng cách đường bộ
ngắn nhất từ địa điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng đến cổng trường.
Theo đúng luật giao thông thì điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng có thể
Điểm a Khoản 2 Điều 69 Nghị định 174/2013/NĐ-CP ngày 13 tháng 11 năm 2013 của Chính Phủ
quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bưu chính, viễn thông, công nghệ thông tin và
tần số vô tuyến điện
36
GVHD: Ts. Cao Nhất Linh
55
SVTH: Huỳnh Thị Kim Lan
Pháp luậtViệtNamvềcungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộngThực trạngvàkiếnnghịhoàn thiện
đối diện với cổng trường học nếu ở giữa 2 địa điểm này có con lươn. Hơn nữa, đặc
điểm của giao thông ViệtNam là đường nào ngắn nhất là đi và học sinh cứ thế mà
băng ngang, như thế thì học sinh có thể bước qua khoảng cách đó dễ dàng. Điều này
gây khó khăn cho cơ quan Thanh tra vì không biết phải căn cứ vào đâu để xử lý.
Để khắc phục hạn chế này, người viếtkiếnnghị sửa đổi Điểm a Khoản 2 Điều 69
Nghị định 174/2013/NĐ-CP thành “ Phạt từ 3 triệu đến 5 triệu đối với hành vi thiết
lập điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng cách cổng trường tiểu học, trung
học cơ sở, trung học phổ thông, trường phổ thông có nhiều cấp học, trung tâm giáo
dục thường xuyên, trường phổ thông dân tộc nội trú, trường phổ thông dân tộc bán trú
dưới 200 mét”. Tiếp theo, cần có sự phối hợp giữa Bộ Giao thông vận tải và Bộ Thông
tin và Truyền thông để giải thích cụ thể cách tính khoảng cách đường bộ ngắn nhất,
tránh gây chồng chéo. Chắc chắn, không thể tính khoảng cách này theo đúng luật giao
thông bởi giải thích như vậy đồng nghĩa với việc điểm cungcấpdịchvụtròchơi điện
tử côngcộng có thể đối điện với cổng trường học. Đồng thời, quy định trách nhiệm
của doanh nghiệp viễn thông trước khi kí hợp đồng đại lý Internet thì phải đi khảo sát
coi những điểm này có gần trường học không, nếu như vậy thì cơ quan quản lý giảm
được khối lượng công việc khá lớn mà việc quản lý vẫn đạt hiệu quả cao...
3.2.3. Quy định xử lý vi phạm hành chính
Trong các quy định xử lý vi phạm hành chính của Nghị định 174/2013/NĐ-CP
còn bỏ ngõ một số vấn đề. Một là, có quy định xử phạt đối với hành vi không thể hiện
đầy đủ các thông tin trên biển hiệu theo quy định nhưng đối với điểm cungcấpdịch vụ
trò chơiđiệntửcôngcộng mà không có biển hiệu thì không có chế tài. Hai là, Thanh
tra Sở Thông tin và Truyền thông không có thẩm quyền xử phạt vi phạm về phòng
cháy, chữa cháy. Trong khi đây là hành vi vi phạm phổ biến và nguy hiểm của các
điểm cungcấptròchơiđiệntửcông cộng. Quy định này trở nên nguy hiểm hơn khi
Nghị định 72/2013/NĐ-CP có quy định diện tích phòng máy nhưng không quy định
khoảng cách giữa các máy. Từ quy định này có thể thấy, nếu khoảng cách giữa các
máy không bảo đảm theo quy định phòng cháy chữa cháy dễ gây sức nóng, cháy nổ đe
dọa sức khỏe người chơi.
Nhìn nhận được vấn đề như thế, người viết đề xuất bổ sung quy định xử phạt đối
với điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng không có biển hiệu. Đồng thời,
Bộ Thông tin và Truyền thông cần bổ sung quy định về khoảng cách giữa các máy
GVHD: Ts. Cao Nhất Linh
56
SVTH: Huỳnh Thị Kim Lan
Pháp luậtViệtNamvềcungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộngThực trạngvàkiếnnghịhoàn thiện
trong phòng máy để đảm bảo an toàn sức khỏe người chơivà đảm bảo an toàn về
phòng cháy, chữa cháy. Để quy định này hiệu quả hơn người viếtkiếnnghị giao nhiệm
vụ cho Thanh tra Sở Thông tin và Truyền thông xử phạt vi phạm hành chính đối với
các điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng không đảm bảo về an toàn
phòng cháy, chữa cháy.
3.3. Một số kiếnnghị khác liên quan
3.3.1. Quản lý hoạt động cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng bằng
các biện pháp hành chính
Nhìn chung những tồn tại của các quy định về thời gian hoạt động của các điểm
cung cấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng nhằm mục đích hạn chế tác động tiêu cực
của các tròchơiđiện tử, tuy giải pháp này chưa thực sự hợp lí. Có một giải pháp tốt
hơn để quản lý người chơivà nội dung các tròchơiđiệntử đó là các biện pháp hành
chính như chứng minh thư điện tử, thanh toán tiền tròchơiđiệntử qua thẻ và các biện
pháp đối chiếu thông tin người chơi. Thiết nghĩ, các cơ quan chức năng nên sớm có cơ
sở dữ liệu điệntửvề thông tin cá nhân của người dân để việc quản lý dễ dàng và hiệu
quả hơn. Biết rằng ViệtNam sẽ gặp không ít khó khăn về kinh tế, trình độ khi tiến
hành các biện pháp này nhưng cũng phải thử tính toán. Việc quản lý này không chỉ
phục vụ cho việc quản lý riêng lĩnh vực cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộng
mà còn phục vụ được nhiều lĩnh vực khác trong xã hội.
3.3.2. Thanh tra, kiểm tra hoạt động của các điểm cungcấpdịchvụtrò chơi
điện tửcông cộng
Đầu tiên, tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra vàkiên quyết xử lý vi phạm của
các điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng trên địa bàn tạo ra một sân chơi
lành mạnh, một dịchvụ giải trí có ích cho xã hội. Đặc biệt là công tác thanh tra đột
xuất, kịp thời ngăn chặn, xử lý khi phát hiện dấu hiệu vi phạm phápluật của các cơ sở
kinh doanh.
3.3.3. Tiếp tục hoànthiện văn bản xử lý và chế tài để không bỏ sót hành vi vi
phạm
Trong điều kiện hiện nay, hoạt động cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộng
sẽ không ngừng phát triển. Song song với sự phát triển đó sẽ phát sinh nhiều hành vi vi
phạm mới với mức độ ngày càng phức tạp và nguy hiểm hơn. Vì vậy, cần tiếp tục hoàn
GVHD: Ts. Cao Nhất Linh
57
SVTH: Huỳnh Thị Kim Lan
Pháp luậtViệtNamvềcungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộngThực trạngvàkiếnnghịhoàn thiện
thiện văn bản xử lý các hành vi vi phạm và chế tài trong lĩnh vực này để đảm bảo
không bỏ sót hành vi vi phạm và đủ nghiêm khắt để răn đe những trường hợp vi
phạm.
3.3.4. Tuyên truyền và phổ biến phápluật đến với mọi người trong xã hội
Thứ nhất, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, hướng dẫn phápluậtvề sử dụng dịch
vụ tròchơiđiệntử cho học sinh, sinh viên. Tăng cường phổ biến các quy định pháp
luật trên các phương tiện thông tin đại chúng, duy trì chế độ báo cáo định kỳ về công
tác phát triển, kiểm tra, giám sát hoạt động đại lý.
Thứ hai, triển khai các biện pháp cảnh báo để phòng tránh các tác động tiêu cực
của tròchơiđiện tử; bảo đảm an toàn, an ninh thông tin trên mạng; hướng dẫn, đào
tạo, tập huấn cho các chủ điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộng.
Thứ ba, giới trẻ cần nâng cao nhận thứcvề tác hại của việc chơitròchơiđiện tử
để tự điều chỉnh chính mình, không chìm đắm trong “cám dỗ” thế giới ảo. Đối với lứa
tuổi học sinh, cần có sự phối hợp tác động tích cực từ phía phụ huynh, nhà trường và
các đoàn thể xã hội để làm sao giúp các em sử dụng internet, tròchơiđiệntử theo
hướng tích cực.
Qua phân tích trên ta thấy, hoạt động kinh doanh cungcấpdịchvụtrò chơi
điện tửcôngcộng đang phát triển rất nhanh, với tốc độ phát triển như thế này thì nhu
cầu quản lý nhà nước trong lĩnh vực này ngày càng lớn. Đặc biệt, việc chơitrò chơi
điện tử tác động rất nhiều đến sinh hoạt, học tập của người chơi, đồng thời tác động
không nhỏ đến xã hội. Chính vì thế, việc chơi các tròchơiđiệntử trong mắt mọi người
là không tốt, do đó dự thảo áp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với tròchơiđiệntửvà dịch
vụ cungcấptròchơiđiệntửcôngcộng nhận được sự ủng hộ của nhiều người. Sự ra
đời của Nghị định 72/2013/NĐ-CP và Thông tư 23/2013/TT-BTTTT đã đáp ứng nhu
cầu quản lý nhà nước trong lĩnh vực này. Tuy nhiên, việc áp dụng phápluậtvề cung
cấp dịchvụtròchơiđiệntử có nhiều quy định chưa hợp lý như quy định về thời gian
hoạt động của các điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộng, điều kiện về
khoảng cách và một số hành vi vi phạm chưa có chế tài. Để khắc phục những hạn chế
các quy định cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộng, người viết đã đưa ra một số
đề xuất như: Thứ nhất, có thiết bị thống nhất quản lý Internet để kịp thời biết và xử lý
những điểm nào hoạt động quá giờ quy định mà không tác động đến những người
GVHD: Ts. Cao Nhất Linh
58
SVTH: Huỳnh Thị Kim Lan
Pháp luậtViệtNamvềcungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộngThực trạngvàkiếnnghịhoàn thiện
xung quanh. Thứ hai, bổ sung các địa điểm: trường phổ thông có nhiều cấp học, trung
tâm giáo dục thường xuyên, trường phổ thông dân tộc nội trú, trường phổ thông dân
tộc bán trú vào phải cách điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng trên
200m. Thứ ba, bổ sung chế tài đối với hành vi kinh doanh điểm cungcấpdịchvụ trò
chơi điệntửcôngcộng không có biển hiệu, bổ sung thẩm quyền của Thanh tra trong
xử phạt hành vi không bảo đảm điều kiệnvề phòng cháy, chữa cháy của các điểm
cung cấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộng. Ngoài ra, có thể quản lý các điểm cung
cấp dịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng bằng các biện pháp khác như chứng minh thư
điện tử, thanh toán tiền tròchơiđiệntử qua thẻ hay đối chiếu thông tin người chơi.
Đồng thời, tăng cường thanh tra, kiểm tra các hoạt động cungcấpdịchvụtrò chơi
điện tửcông cộng. Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền và phổ biến pháp
luật đến với mọi người trong xã hội. Đặc biệt, gia đình, nhà trường và xã hội phải
quan tâm đến các em và chính các em cũng phải nhận thức được cái tốt, cái xấu góp
phần hạn chế tác động tiêu cực của loại hình giải trí này.
KẾT LUẬN
Trong quá trình phát triển kinh tế đất nước, việc xuất hiện các loại hình dịch vụ
mới là điều tất yếu cũng như kinh doanh điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntử công
cộng phát triển ở nước ta là một minh chứng. Vấn đề đặt ra là phải làm sao quản lý
một cách hiệu quả đối với hoạt động này, không để ảnh hưởng đến trật tự xã hội và
ảnh hưởng đến quá trình phát triển ý thức, nhận thức của mọi người, đặc biệt là giới
trẻ.
Nghị định 72/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 7 năm 2013 của Chính Phủ quy
định về Quản lý, cung cấp, sử dụng dịchvụ Internet và thông tin trên mạng cùng với
Thông tư số 23/2013/TT-BTTTT ngày 24 tháng 12 năm 2013 của Bộ Thông tin và
Truyền thông quy định về Quản lý điểm truy nhập Internet côngcộngvà điểm cung
cấp dịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng ra đời, quy định cụ thể về điểm cungcấp dịch
vụ tròchơiđiệntửcông cộng. Đây là hai văn bản đóng vai trò chủ đạo trong quá trình
quản lý kèm theo Nghị định số 174/2013/NĐ-CP ngày 13 tháng 11 năm 2013 quy định
GVHD: Ts. Cao Nhất Linh
59
SVTH: Huỳnh Thị Kim Lan
Pháp luậtViệtNamvềcungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộngThực trạngvàkiếnnghịhoàn thiện
về xử phạt quy phạm hành chính trong lĩnh vực bưu chính, viễn thông, công nghệ
thông tin và tần số vô tuyến điện tạo hành lang pháp lý khá vững chắc nhằm đảm bảo
loại hình này phát huy hiệu quả và hạn chế những tác động do việc chơitròchơi điện
tử mang lại. Tuy nhiên, nhìn nhận một cách khách quan, những văn bản này chưa thật
sự giải quyết hết các vấn đề phát sinh trong kinh doanh loại hình dịchvụ này. Ngoài
ra, các chủ điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntử ý thức chưa cao vì lợi nhuận sẵn
sàng vi phạm các quy định của pháp luật. Vì vậy, các điểm cungcấpdịchvụtrò chơi
điện tửcôngcộng vi phạm nhiều, chủ yếu là không tuân thủ giờ hoạt động, điều kiện
về mặt bằng, …Quy định của phápluật còn nhiều bất cập như chưa có công cụ để
giám sát việc tuân thủ thời gian hoạt động của các điểm cungcấpdịchvụtròchơi điện
tử công cộng; điều kiệnvề khoảng cách chưa được giải thích rõ ràng cụm từ khoảng
cách đường bộ ngắn nhất hay sự thiếu thống nhất trong quy định khoảng cách từ địa
điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng đến các trường nào; hay thiếu chế tài
trong xử lý hành vi không có biển hiệu của điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiện tử
công cộng. Các giải pháp người viết đưa ra để giải quyết những bất cập trên là: Một là,
có thiết bị giám sát thời gian hoạt động của các điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiện tử
công cộng để kịp thời phát hiện và xử lý những điểm hoạt động quá thời gian cho
phép. Hai là, bổ sung vào Nghị định 174/2013/NĐ-CP quy định xử phạt đối với hành
vi thiết lập điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng cách cổng trường tiểu
học, trung học cơ sở, trung học phổ thông, trường phổ thông có nhiều cấp học, trung
tâm giáo dục thường xuyên, trường phổ thông dân tộc nội trú, trường phổ thông dân
tộc bán trú dưới 200 mét. Ba là, Bộ Giao Thông vận tải phối hợp với Bộ Thông tin
Truyền thông giải thích cụm từ khoảng cách đường bộ ngắn nhất một cách hợp lý. Bốn
là bổ sung các chế đối đối với hành vi không có biển hiệu của điểm cungcấpdịch vụ
trò chơiđiệntửcông cộng. Đồng thời, bổ sung thẩm quyền của Thanh tra Sở Thông
tin và Truyền thông được xử lý các hành vi không đảm bảo an toàn phòng cháy, chữa
cháy.
Bên cạnh việc nhà nước cố gắng hoànthiện các quy định của phápluật thì cần
sự nổ lực của các cơ quan quản lý; các tổ chức, cá nhân cần có sự phối hợp cần thiết
nhằm tránh những ảnh hưởng xấu đến xã hội. Thực hiện được như vậy, sẽ góp phần
đưa chủ trương phát triển kinh tế đi đúng hướng, tạo được niềm tin của người dân vào
chính sách của đảng và nhà nước. Trên hết, chủ điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiện tử
cần nâng cao ý thức, tìm hiểu những quyền lợi của bản thân và thay đổi thái độ, có
trách nhiệm với xã hội. Qua đề tài, người viết mong muốn đóng góp một phần nào đó
GVHD: Ts. Cao Nhất Linh
60
SVTH: Huỳnh Thị Kim Lan
Pháp luậtViệtNamvềcungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộngThực trạngvàkiếnnghịhoàn thiện
vào quy định về quản lý điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcôngcộng để loại hình
giải trí này phát huy hiệu quả. Tuy nhiên, trong quá trình nghiên cứu, người viết chưa
thể nghiên cứu hết những vấn đề liên quan nên định hướng tiếp tục nghiên cứu trong
tương lai khi có điều kiện.
GVHD: Ts. Cao Nhất Linh
61
SVTH: Huỳnh Thị Kim Lan
Pháp luậtViệtNamvềcungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộngThực trạngvàkiếnnghịhoàn thiện
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
*Văn bản quy phạm pháp luật
- Bộ Luật Dân sự năm 2005
- Luật Thương Mại 2005
- Luật Doanh Nghiệp 2005 sửa đổi, bổ sung 2009
- LuậtCông Nghệ Thông Tin năm 2006
- Luật Viễn Thông năm 2009
- Nghị định số 55/2001/NĐ-CP ngày 23 tháng 8 năm 2001 của Chính phủ về
quản lý, cungcấpvà sử dụng dịchvụ Internet
- Nghị định 56/2006/NĐ-CP ngày 6 tháng 6 năm 2006 của Chính Phủ quy định
về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động Văn hóa- thông tin
- Nghị định 71/2007/NĐ-CP ngày 3 tháng 5 năm 2007 của Chính Phủ quy định
chi tiết và hướng dẫn thực hiện một số điều của LuậtCông nghệ thông tin
- Nghị định 97/2008/NĐ-CP ngày 28 tháng 8 năm 2008 của Chính Phủ quy
định về quản lý, cung cấp, sử dụng dịchvụ Internet và thông tin điện tử
trên mạng
- Nghị định 43/2010/NĐ-CP của Chính phủ ngày 15 tháng 4 năm 2010 về đăng
kí doanh nghiệp
- Nghị định số 72/2013/NĐ-CP ngày 15/7/2013 của Chính Phủ quy định về
Quản
lý,
cung cấp, sử dụng dịchvụ Internet và thông tin trên mạng
- Nghị định 158/2013/NĐ-CP của Chính Phủ ngày 12 tháng 11 năm 2013 quy
định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hóa, thể thao, du
lịch, quảng cáo.
- Nghị định 167/2013/NĐ-CP của Chính phủ ngày 12 tháng 11 năm 2013 quy
định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn
xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy; phòng,
chống bạo lực gia đình.
GVHD: Ts. Cao Nhất Linh
62
SVTH: Huỳnh Thị Kim Lan
Pháp luậtViệtNamvềcungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộngThực trạngvàkiếnnghịhoàn thiện
- Nghị định số 174/2013/NĐ-CP ngày 13 tháng 11 năm 2013 của Chính Phủ
quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bưu chính, viễn
thông, công nghệ thông tin và tần số vô tuyến điện
- Thông tư 08/2000/TT-BVHTT ngày 28 tháng 4 năm 2000 hướng dẫn quản lý
trò chơiđiện tử
- Thông tư liên tịch số 02/2005/TTLT/BCVT-VHTT-CA-KHĐT ngày
14/7/2005 quy định về Quản lý đại lý Internet
- Thông tư liên tịch số 60/2006/TTLT/BVHTT-BBCVT-BCA ngày 01 tháng 6
năm 2006 quy định về quản lý tròchơi trực tuyến (Game online)
- Thông tư số 23/2013/TT-BTTTT ngày 24/12/2013 của Bộ Thông tin và
Truyền thông quy định về Quản lý điểm truy nhập internet côngcộng và
điểm cungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộng
*Danh mục sách, báo, tạp chí
- Lê Minh Toàn, Quản lý nhà nước về thông tin và truyền thông, NXB chính trị
quốc gia, Hà Nội, 2009, trang 11-12
*Danh mục trang thông tin điện tử
- Danh sách các tròchơi trực tuyến đã được phê duyệt nội dung, kịch bản đang
phát
hành
tại
Việt
Nam
cập
nhật
đến
25/6/2013,
http://mic.gov.vn/solieubaocao/danhsachcapphep/baochi/Trang/default.asp
x, Ngày truy cập [08/11/2014]
- Quán Internet vẫn là điểm đến yêu thích của game thủ tại Việt Nam, Theo
Infogame,
http://ictnews.vn/game/quan-internet-van-la-diem-den-yeuthich-cua-game-thu-tai-viet-nam-120049.ict [Ngày truy cập 16/10/2014]
- Công Lý- Đàm Trung, Phát triển Internet ở ViệtNam tốc độ vũ bão, báo Mới,
http://www.baomoi.com/Phat-trien-internet-o-Viet-Nam-toc-do-vubao/76/13008544.epi [Ngày truy cập 15/10/2014]
- Hà Phương, Chưa “đồng thuận” về quy định cấm game online sau 22h, Tin
Mới,
http://www.tinmoi.vn/Chua-ldquodong-thuanrdquo-ve-quy-dinhcam-game-online-sau-22h-01160245.html [ngày truy cập 08/6/2014]
- Hỗn chiến kinh hoàng trong tiệm Internet, “game thủ” mất mạng,
http://www.tinmoi.vn/hon-chien-kinh-hoang-trong-tiem-internet-doatmang-game-thu-011304980.html [Ngày truy cập 14/6/2014]
- Kiên Trung, Có nên áp thuế tiêu thụ đặc biệt với game online, VietNamnet,
http://infogame.vn/thi-truong/co-nen-ap-thue-tieu-thu-dac-biet-voi-gameonline-20141011-14-6384.html/ [Ngày truy cập 15/10/2014]
- Khánh Toàn, Game online lành mạnh giúp game thủ phát triển trí tưởng
tượng, Tin Mới, http://www.tinmoi.vn/Game-online-lanh-manh-giupGVHD: Ts. Cao Nhất Linh
63
SVTH: Huỳnh Thị Kim Lan
Pháp luậtViệtNamvềcungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộngThực trạngvàkiếnnghịhoàn thiện
game-thu-phat-trien-tri-tuong-tuong-01186373.html [ngày truy cập
08/6/2014]
- Lê Mỹ, Áp thuế TTDB với game online: Có mở đường cho game lậu?,ictnews,
http://ictnews.vn/game/ap-thue-ttdb-voi-game-online-co-mo-duong-chogame-lau-120202.ict [Ngày truy cập 09/10/2014]
- Phạm Ngân-Đức Lương, Khó trong quản lý hoạt động Internet, Báo Nghệ An,
http://vinhcity.gov.vn/?detail=33206/kho-trong-quan-ly-hoat-donginternet [Ngày truy cập 07/10/2014]
- Thái Bằng-Vân An, Giết chủ nhà vì trộm tiền chơi game bị phát hiện,
http://vietbao.vn/vi/An-ninh-Phap-luat/Giet-chu-nha-vi-trom-tien-choigame-bi-phat-hien/55643269/218/ [Ngày truy cập 23/11/2014]
Theo
từ
điển
Tiếng
Việt,
http://vi.wikipedia.org/wiki/M%E1%BA%A1ng_m%C3%A1y_t%C3%A
Dnh [Ngày truy cập 07/11/2014]
- Theo từđiển Tiếng việt, http://vi.wikipedia.org/wiki/Video_game [Ngày
truy cập 07/11/2014]
- Trường Nghi, Gần 2/3 người dùng Internet VN chơi game online, Thanh
Niên Online, http://www.thanhnien.com.vn/pages/20140913/gan-23nguoi-dung-internet-vn-choi-game-online.aspx
[Ngày
truy
cập
16/10/2014]
- Tú Ân, Game lậu nằm im thở khẽ chờ quy định mới, báo Đầu tư,
http://baodautu.vn/game-lau-nam-im-tho-khe-cho-quy-dinh-moi.html
[Ngày truy cập 18/9/2014]
- Vi Văn Đức, Tăng cường quản lý tròchơiđiệntửcông cộng, Cổng giao tiếp
điện tử Phú Thọ, http://www.phutho.gov.vn/web/guest/chi-tiet-trang-chu//vcmsviewcontent/6Yqj/157/96257/8080/web/guest/du-khach [ngày truy
cập 15/9/2014]
*Danh mục tài liệu khác
- Báo cáo kết quả Thanh tra việc chấp hành phápluậtvề Internet vàtrò chơi
trực tuyến trên địa bàn thành phố Cần Thơ từ ngày 15/10/2010 đến ngày
11/12/2010
- Báo cáo kết quả Thanh tra việc chấp hành phápluật trong quản lý, cung cấp
dịch vụ Internet côngcộngvàtròchơiđiệntửcôngcộng trên địa bàn
thành phố Cần Thơ từ ngày 09/10/2014 đến ngày 22/10/2014
- Quyết định 16/2014/QĐ-UBND tỉnh về việc ban hành Quy định về quản lý
điểm truy cập Internet côngcộngvà điểm cungcấpdịchvụtròchơi điện
tử côngcộng trên địa bàn thành phố Cần Thơ
GVHD: Ts. Cao Nhất Linh
64
SVTH: Huỳnh Thị Kim Lan
Pháp luậtViệtNamvềcungcấpdịchvụtròchơiđiệntửcông cộngThực trạngvàkiếnnghịhoàn thiện
GVHD: Ts. Cao Nhất Linh
65
SVTH: Huỳnh Thị Kim Lan