Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
62,5 KB
Nội dung
Tính tơng thíchcủaphápluậtViệtnamvềtựvệvớihànghoánhậpkhẩuvớiHiệpđịnhvềtựvệcủawto 1. Thái Trà My _ H32 2. Nguyễn Thị Thuỳ Trang _ D32 I. Các nguyên tắc và quy định cơ bản củaphápluậtViệtNamvề các biện pháptựvệ trong thơng mại quốc tế Tựvệ trong thơng mại quốc tế là một khái niệm mới mẻ đối vớiViệt Nam, cả về mặt thực tiễn và mặt pháp lý. Do nhu cầu phát triển kinh tế và hội nhập quốc tế, đòi hỏi ViệtNam phải tuân thủ mọi luật lệ của quốc tế nếu không muốn bị gạt ra ngoài lề. Tựvệ đợc đặt ra rừ rất lâu trong phápluậtvề thơng mại quốc tế, và đã tỏ rõ vai trò quan trọng của nó. Vì vậy, ViệtNam đã xem xét nghiêm túc vấn đề này, và "Pháp lệnh vềtựvệ trong nhậpkhẩuhànghóa nớc ngoài vào Việt Nam" đã đợc thông qua ngày 25/5/2002 và chính thức có hiệu lực từ ngày 1/9/2002 (sau đây gọi tắt là Pháp lệnh) Đây là văn bản phápluật duy nhất củaViệtNam chứa đựng các nguyên tắc và quy địnhvề các biện pháptựvệ trong thơng mại quốc tế. 1. Các nguyên tắc khi áp dụng các biện pháptựvệ Điều 5 Pháp lệnh vềtựvệ trong nhậpkhẩuhànghóa nớc ngoài đa ra các nguyên tắc khi áp dụng các biện pháptựvệ nh sau: 1. Các biện pháptựvệ sẽ đợc áp dụng trong những giới hạn cần thiết để ngăn chặn hay sửa chữa những tổn hại nghiêm trọng đối với ngành công nghiệp nội địa và nhằm tạo ra những điều kiện để ngành công nghiệp nội địa đó nâng cao tính cạnh tranh của mình. Nguyên tắc này dựa trên nguyên tắc "Tăng cờng cạnh tranh lành mạnh" của WTO. Song đây là nguyên tắc áp dụng các biện pháptựvệ tại ViệtNam nên cần phải đợc cụ thể hóa các quy địnhvề "giới hạn cần thiết", "tổn hại nghiêm trọng" 2. Việc áp dụng các biện pháptựvệ phải dựa trên các kết quả điều tra trừ trờng hợp áp dụng các biện pháptựvệ tạm thời. Mục đích của nguyên tắc này để đảm bảo một cách đúng mức, tránh những thua thiệt cho nớc xuất khẩu và cả 1 nớc nhập khẩu. Nói một cách khác, nguyên tắc này chính là nguyên tắc dự báo trớc của WTO. 3. Các biện pháptựvệ sẽ đợc áp dụng trên cơ sở không phân biệt đối xử và không phụ thuộc vào nguồn gốc hàng hóa. Quy định nh vậy, hiển nhiên là Pháp lệnh vềtựvệ đòi hỏi một cách gián tiếp việc tuân thủ quy chế tối huệ quốc và quy chế đối xử quốc gia khi áp dụng các biện pháptự vệ. 2. Các quy địnhvề các biện pháptự vệ. 2.1. Điều kiện để áp dụng các biện pháptự vệ. Theo điều 6 - Pháp lênh, các biện pháptựvệ sẽ đợc áp dụng đối vớihànghóanhậpkhẩu chỉ khi: (1) khối lợng, số lợng hay giá trị củahànghóanhậpkhẩu tăng đột ngột, một cách tơng đối hay tuyệt đối, so với khối lợng, số lợng hay giá trị của các hànghóa tơng tự hay cạnh tranh trực tiếp đợc sản xuất ở trong nớc; (2) sự gia tăng nhanh chóng về khối lợng, số lợng, hay giá trị củahànghóanhậpkhẩu gây ră hoặc đe dọa gây ra tổn hại nghiêm trọng đối với ngành công nghiệp nội địa sản xuất các sản phẩm tơng tự hay sản phẩm cạnh tranh trực tiếp. a. Gia tăng hànghóanhậpkhẩuPháp lệnh đa ra điều kiện đầu tiên trong các điều kiện để có thể áp dụng các biện pháptựvệ là khi có sự gia tăng mức củahànghóanhậpkhẩu xác định. Sự gia tăng quá mức đợc hiểu là gia tăng về khối lợng, số lợng hay giá trị của loại hànghóanhậpkhẩu đó. b. Tổn hại nghiêm trọng, đe dọa gây ra tổn hại nghiêm trọng đối với ngành công nghiệp nội địa. Ngành công nghiệp nội địa: Là tất cả các nhà sản xuất ra các sản phẩm t- ơng tự hay sản phẩm cạnh tranh trực tiếp trong lãnh thổ Việtnam hoặc các đại diện hợp phápcủa họ, chiếm một tỷ lệ đa số trong tổng sản lợng hànghóa đợc sản xuất ra bởi ngành công nghiệp đó ở trong nớc. "Hàng hóa tơng tự" là các hànghóa giống hệt nhau hoặc tơng đơng về chức năng, tiện ích, chất lợng, đặc tính kỹ thuật và những đặc điểm cơ bản thiết yếu khác. 2 "Hàng hóa cạnh tranh trực tiếp" là những hànghóa có thể đợc ngời mua chấp nhận thay thế cho những hànghóa thuộc phạm vi bị áp dụng các biện pháptựvệ do tính chất cạnh tranh về giá cả và mục đích sử dụng chúng. Tổn hại nghiêm trọng đối với ngành công nghiệp nội địa là tình trạng suy giảm đáng kể về sản lợng của ngành sản xuất, mức tiêu dùng nội địa, lợi nhuận sản xuất, tỷ lệ tăng trởng sản xuất và lợng hànghóa không bán đợc ngày một tăng, làm ảnh hởng trầm trọng tới công ăn việc làm, mức lơng, đầu t và những mặt thông thờng khác của ngành công nghiệp nội địa sản xuất ra mặt hàng đó. Đe dọa gây tổn hại nghiêm trọng cho ngành công nghiệp nội địa là khả năng có thể rõ, rõ ràng và có thể chứng minh đợc của việc gây ra tổn hại nghiêm trọng đối với ngành công nghiệp nội địa. c. Mối liên hệ giữa gia tăng nhậpkhẩuvới tổng hại nghiêm trọng hoặc đe doại gây tổn hại nghiêm trọng Điều 5 - Pháp lệnh cũng chỉ ra để có thể áp dụng các biện pháptự vệ, phải có mối quan hệ nhân quả giữa gia tăng hànghóanhậpkhẩu và tổn hại nghiêm trọng hay đe dọa tổn nghiêm trọng tới ngành sản xuất nội địa sản xuất các hàng hó tơng tự hay cạnh tranh trực tiếp. 2.2. Điều tra Cơ quan sẽ chịu trách nhiệm tiến hành điều tra trớc khi quyết định áp dụng hay kkhông áp dụng các biện pháptựvệ và Bộ thơng mại. a. Ra quyết định điều tra. Bộ Thơng mại có thể tiến hành điều tra theo sáng kiến riêng của mình trong những trờng hợp có bằng chứng chứng tỏ sự cần thiết phải áp dụng các biện pháptự vệ. Trong trờng hợp hồ sơ yêu cầu áp dụng các biện pháptựvệ thiếu thông tin, trong vòng 15 ngày sau khi nhạn đợc hồ sơ đó, Bộ Thơng mại phải thông báo cho các cá nhân, tổ chức đã nộp hồ sơ cung cấp thêm thông tin. Thời hạn để cung cấp thêm thông tin ít nhất là 30 ngày kể từ ngày thông báo, nếu không cung cấp thêm thông tin trong thời gian này, Bộ Thơng mại sẽ không điều tra. 3 Nếu Bộ thơng mại từ chối điều tra, Bộ Thơng mại phải thông báo nguyên nhan cho bên đã nộp hồ so biết. Nếu nh cá nhân hoặc tổ chức đã nộp hồ sơ mà rút lại hồ sơ thì Bộ Thơng mại sẽ không điều tra nữa, trừ trờng hợp có bằng chứng chứng tỏ sự cần thiết phải tiếp tục điều tra. b. Nội dung điều tra: Để quyết định có áp dụng các biện pháptựvệ hay không, Bộ Thơng mại sẽ tiến hành điều tra: - Sự gia tăng đột ngột về số lợng, sản lợng, hoặc giá trị củahànghóanhậpkhẩu - Tổn hại nghiêm trọng hay đe dọa tổn hại nghiêm trọng tới ngành sản xuất nội địa, thể hiện ở: Thay đổi về mức tiêu thụ hànghóa đó trên thị trờng nọi địa; thay đổi về sản lợng hàng hóa, năng xuất lao động, lợi nhuận và mức thua lỗ; phần trăm lao động thất nghiệp trong ngành sản xuất đó; tỷ lệ hànghóanhậpkhẩu trong tổng sản lợng hànghóa tơng tự hoặc cạnh tranh trực tiếp đợc tiêu dùng trên thị trờng nội. - Mối quan hệ giữa gia tăng đột ngột hànghóanhậpkhẩu và tổn hại nghiêm trọng hoặc đe dọa tổn hại nghiêm trọng đối với ngành công nghiệp nội địa. c. Chấm dứt điều tra: Điều ta sẽ không đợc tiếp tục tiến hành trong các trờng hợp sau: - Bên nộp đơn yêu cầu áp dụng các biện pháptựvệ rút lại đơn vào bất kỳ lúc nào trong quá trình điều tra. - Các bên liên quan tự cam kết với nhau loại bỏ những tổn hại nghiêm trọng hoặc đe doaj gây tổn hại nghiêm trọng đối với ngành sản xuất nội địa. - Các trờng hợp khác do Chính phủ quy định. d. Thời hạn điều tra. Điều tra sẽ đợc tiến hành không quá 6 tháng kể từ ngày Bộ thơng mại ra quyết định điều tra. Trong trờng hợp cần thiết, có thể gia hạn thêm 2 tháng tiếp theo. 4 2.3. áp dụng các biện pháptựvệ Trên cơ sở kết quả điều tra, và sau khi tham vấn với các Bộ hữu quan và các cơ quan ngang Bộ, Bộ Thơng mại sẽ quyết định hay không quyết định việc áp dụng các biện pháptự vệ. a. Các biện pháptựvệ tạm thời Trớc khi đi đến kết luận điều tra mà thấy rằng việc trì hoãn áp dụng các biện pháptựvệ sẽ gây ra hoặc đe dọa gây ra tổn hại nghiêm trọng tới ngành sản xuâts nội địa tới mức những tổn hại này nếu để sau đó thì khó có thể khắc phục đợc, thì các biện pháp tạm thời sẽ đợc áp dụng. Biện pháptựvệ tạm thời đợc áp dụng dới dạng đặt thuế nhậpkhẩu phù hợp vớilụât thuế xuất khẩu, nhậpkhẩucủaViệt Nam. Nếu nh các kết quả điều tra sau đó cho thấy việc áp dụng các biện pháp tạm thời là không cần thiết hoặc thuế nhậpkhẩu đáng ra nên đợc đặt ra ở một mức thấp hơn thì khoản thuế chênh lệch đó sẽ đợc hoàn trả. b. Các biện pháptựvệ Các biện pháptựvệ áp dụng đối vớihànghóanhậpkhẩu vào ViệtNam bao gồm: Tăng thuế nhập khẩu, hạn chế định lợng, và các biện pháp khác do Chính phủ quy định. 2.4. Các biện pháptựvệ không đợc áp dụng Các biện pháptựvệ có thể không đợc áp dụng đối với các hànghóa có xuất xứ từ các nớc kém phát triển. Các biện pháptựvệ cũng có thể không đợc áp dụng nếu nh việc áp dụng các biện pháp này gây ra một trong những hậu quả sau: Thiệt hại về kinh tế, xã hội đối với ngành sản xuất nội địa; thiệt hại tới lợi ích của đa số ngời tiêu dùng và những hậu quả khác do Chính phủ quyết định. 2.5. Thời hạn áp dụng các biện pháptựvệ Thời hạn áp dụng các biện pháptựvệ tạm thời phải không đợc vợt quá thời hạn cần thiết để loại bỏ tổn hại nghiêm trọng hoặc để ngăn cản nguy cơ gây 5 ra tổn hại nghiêm trọng đối với ngành sản xuất nội địa và để ngành sản xuất nội địa tự điều chỉnh tính cạnh tranh của mình. Thời hạn áp dụng các biện pháptựvệ tạm thời sẽ không đợc vợt quá 200 ngày kể từ ngày bắt đầu áp dụng. Nếu thấy cần thiết, Bộ Thơng mại có thể ra quyết định chấm dứt các biện pháp tạm thời trớc thời hạn. Thời hạn áp dụng các biện pháptự vệ, kể cả thời hạn áp dụng các biện pháptựvệ tạm thời không đợc vợt quá 4 năm. Đối với những biện pháp có thời hạn áp dụng trên 3 năm, thì Bộ Thơng mại sẽ tiến hành giám sát vào khoảng trung kỳ áp dụng biện pháp để quyết định xem liệu có nên duy trì, chấm dứt hay nới lỏng việc áp dụng các biện pháptự vệ. Nếu nh xét thấy các điều kiện để áp dụng các biện pháptựvệ không còn tồn tại nữa, hoặc việc tiếp tục áp dụng các biện pháptựvệ gây ra tổn hại nghiêm trọng đối vớitình hình kinh tế, xã hội đất nớc thì Bộ Thơng mại sẽ không tiếp tục áp dụng các biện pháptựvệ nữa. 2.6. Mở rộng và áp dụng lại các biện pháptự vệ. Thời hạn áp dụng các biện pháptựvệ có thể đợc mở rộng một lần trong 6 năm tiếp theo với điều kiện là tổn hại nghiêm trọng hoặc đe dọa tổn hại nghiệm trọng đối với ngành sản xuất nội địa vẫn còn tồn tại và có các bằng chứng chứng tỏ rằng ngành sản xuất nội địa đang tự điều chỉnh để nâng cao tính cạnh tranh của mình. Một biện pháptựvệ đã đợc áp dụng cho một sản phẩm có thể đợc áp dụng lại cho sản phẩm đó: - Nếu một biện pháptựvệ đợc áp dụng với thời hạn là hơn 4 năm thì phải sau một khoảng thời gian tơng đơng với một nửa quãng thời gian đó, biện pháptựvệ này mới có thể đợc áp dụng lại. - Nếu một biện pháptựvệ có thời hạn áp dụng trên 6 tháng và không quá 4 năm thì sau 2 năm biện pháp đó mới có thể đợc áp dụng lại. 6 - Nếu một biện pháp có thời hạn áp dụng dới 6 tháng thì biện pháp đó chỉ đợc áp dụng ít nhất là 1 năm sau lần áp dụng trớc và với điều kiện là biện pháp đó đã đợc áp dụng nhiều nhất 2 lần trong vòng 5 năm trớc ngày đợc áp dụng lại. Việc áp dụng lại một biện pháptựvệ phải tuân thủ theo mọi trình tự, thủ tục nh lần áp dụng đầu tiên. 2.7. Bồi thờng. Trờng hợp việc áp dụng các biện pháptựvệ mà gây ra thiệt hại cho nớc xuất khẩu thì nớc nhậpkhẩu phải có trách nhiệm bồi thờng. Việc bồi thờng thiệt hại sẽ tuân thủ theo các điều khoản củaphápluậtViệtNam và các điều ớc quốc tế mà Việtnam ký kết hoặc tham gia. Tuy nhiên, việc bồi thờng và mức độ bồi thờng sẽ đợc quyết định dựa trên kết quả tham vấn giữa các bên liên quan. II. Tính tơng thíchcủaPhápluậtViệtNamvềtựvệ đối vớihànghoánhậpkhẩuvớiHiệpđịnhvềtựvệcủaWTO Nhìn chung Pháp lệnh vềtựvệcủaViệtNam đợc xây dựng trên cơ sở các quy địnhvề t vệcủaWTO trong hiệpđịnhvềtựvệ có hiệu lực năm 1995. Sau đây sẽ so sánh một số những khác biệt giữa 2 văn bản này để thấy tính tơng thích giữa chúng. Trên đã nêu rõ những quy địnhvề các biện pháptựvệ trong Pháp lệnh ViệtNam nên dới đây chỉ xin chỉ ra những khác biệt so vớiHiệpđịnhcủa WTO. 1. Một số định nghĩa: Một số định nghĩa nh: Ngành sản xuất nội địa (trong nớc), Nhậpkhẩuhànghoá quá mức, tổn hại nghiêm trọng, đe doạ gây ra tổn hại nghiêm trọng về cơ bản Pháp lệnh vềtựvệ trong nhậpkhẩuhànghoá nớc ngoài vào ViệtNam và Hiệpđịnhvề các biện pháptựvệcủaWTO (dới đây gọi tắt là 2 văn bản) giống nhau hoặc chỉ khác nhau về câu chữ; một số định nghĩa Pháp lệnh của VN còn cụ thể hơn. 2. Điều kiện áp dụng các biện pháptự vệ: Nhìn chung, quy định trong 2 văn bản bao gồm 2 điều kiện chính: 7 - Có sự gia tăng tuyệt đối hoặc tơng đối củahàngnhậpkhẩu so với sản xuất nội địa. - Gia tăng này gây ra hoặc đe doạ gây ra tổn hại nghiêm trọng cho sản xuất trong nớc. Tuy nhiên, Pháp lện VN quy định cụ thể rõ ràg hơn, đó là: gia tăng về số lợng, khối lợng, trị giá, gia tăng đột biến. Còn HiệpđịnhcủaWTO chỉ quy định sự gia tăng về số lợng (increased quantities). 3. Điều tra: a. Ra quyết định điều tra: Theo điều 3 củaHiệp định, các nớc tự do quy định thủ tục điều tra của riêng mình và tuân theo một số nguyên tắc nhất địnhvề thông báo, tham vấn, bảo mật thông tin. Theo đó, các nớc tự quy định căn cự tiến hành điều tra, các nội dung liên quan đến quyết định điều tra và thời hạn điều tra. Còn vềPháp lệnh tựvệcủa VN nh đã phân tích ở trên. b. Nội dung điều tra: HiệpđịnhcủaWTO quy địnhvề Nội dung điều tra tại Điều 4.2, Pháp lệnh củaViệtNam quy định tại điều 16. Nhìn chung các quy địnhcủa cả hai văn bản đều giống nhau, theo đó cần xem xét những nội dung sau: - Sự gia tăng nhậpkhẩucủa đối tợng điều tra - Mức độ thiệt hại nghiêm trọng hoặc đe doạ gây thiệt hại nghiêm trọng (Cả hai văn bản đều quy định việc điều tra phảI tính đến tất cả các yếu tố liên quan đến đối tợng điều tra, yêu cầu vềtính khách quan. - Mối quan hệ giữa việc gia tăng nhậpkhẩuvới thiệt hại nghiêm trọng hoặc nguy cơ gây ra thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất trong nớc. 4. Aps dụng các biện pháptự vệ: a, Các biện pháp tạm thời đợc áp dụng khi: HiệpđịnhtựvệcủaWTOPháp lệnh vềtựvệcủaViệtNam - Sự chậm trễ có thể gây ra thiệt hại khó có thể khắc phục đợc - Dựa trên những chứng cứ rõ ràng chứng tỏ việc gia tăng - Trớc khi điều tra kết thức Bộ th- ơng mại nếu xét thấy việc chậm thi hành có thể gây ra hoặc đe doạ gây ra thiệt hại nghiêm 8 nhậpkhẩu gây ra hoặc đe doạ gây ra thiệt hại - Nếu nh kết thúc điều tra kết luận sự gia tăng nhậpkhẩu không gây ra hoặc đe doạ gây ra thiệt hại nghiêm trọng thì sẽ bồi thờng. trọng. - Nếu việc áp dụng biện pháptựvệ thạm thời là cha cần thiết hoặc nên ấn định mức thuế nhậpkhẩu ở mức thấp hơn mức áp dụng thì sẽ bồi thờng. b. Các biện pháptựvệ chính thức: Theo Hiệpđịnhtựvệcủa WTO, các biên phápcủa điều XIX GATT: gồm việc rút bỏ, đình chỉ các nhân nhợng thuế quan và các biện pháp khác ( có bao gồm hạn ngạch và thuế nhập khẩu). Các biệ pháp không áp dụng là: + Hạn chế xuất khẩutự nguyện (VERs), + Thoả thuận phân chia thị trờng hay bất kỳ biện pháp tơng tự nào khác (giám sát giá xuất khẩu ) Còn các biện pháptựvệ chính thức đợc quy định trong pháp lện tựvệcủa VN là: hạn ngạch, thuế nhậpkhẩu và các biện pháp khác. Về thời hạn áp dụng, Hiệpđịnh quy định không quá 4 năm, đợc gia hạn thêm, tổng cộng không quá 8 năm. Điều 9,khoản 2 quy định: các nớc đang phát triển đợc kéo dài thời hạn không quá 2năm. Còn Pháp lệnh ViệtNam quy định: thời hạn 4 năm, gia hạn một lần không quá 6 năm, tổng cộng là 10 năm. 5. Bồi thờng thiệt hại: Về bồi thờng thiệt hại cho các nớc xuất khẩu do các biện pháptựvệ gây ra, HiệpđịnhtựvệcủaWTO (quy định tại điều8) và Pháp lệnh của VN (cũng quy định ở điều 8) cơ bản là giống nhau. Việc bù đắp thiệt hại nh thế nào cần dựa trên cơ sở thoả thuận đàm phán giữa các bên. Ngoài ra, WTO có những quy định cụ thể về quyền các nớc xuấtkhẩu đợc đình chỉ các nhợng bộ và các nghĩa vụ trong GATT 1994 trong trờng hợp đàm phán về bù đắp thiệt hại không đI đến kết quả thoả đáng. Pháp lệnh tựvệcủa VN không quy địnhvề vấn đề này. Đây là điều dễ hiểu vì trong Pháp lệnh này, VN giữ vai trò là nớc nhậpkhẩu và pháp lệnh chỉ điều chỉnh các vấn đề tự vệ. Do đó, vấn đề bồi thờng thiệt hại, VN không cần thiết đa ra các quy địnhvề 9 quyền huỷ bỏ các nhợng bộ trong GATT của nớc xuất khẩu vì dẽ gây thiệt hại đến quyền lợi của VN. Các quy định này thuộc phạm vi điều chỉnh củaluậtpháp trong WTO, cho phép các nớc xuất khẩu có biện pháp để hạn chế các thiệt hại mà các biện pháptựvệ gây ra. III. Mức độ tơng thích giữa các quy địnhcủaphápluậtViệtNamvới các quy địnhcủaWTOvề các biện pháptựvệ trong thơng mại quốc tế. 1. Sự phù hợp. Do đợc xây dựng trên cơ sở Hiệpđịnhvề các biện pháptựvệcủa WTO, nên Pháp lệnh vềtựvệcủaViệtnam nhìn chung là phù hợp với các quy địnhcủaHiệp định. Cụ thể là sự phù hợp trong quy địnhvề gia tăng nhập khẩu; tổn hain nghiêm trọng đe doạ gây ra tổn hại nghiêm trọng; ngành công ng hiệp nội địa; nội dung điều tra, tính bảo mật thông tin trong điều tra; nguyên tắc áp dụng các biện pháptựvệ (áp dụng trong phạm vi và mức độ cần thiết, căn cứ vào kết quả điều tra, không phân biệt đối xử không phụ thuộc vào xuất xứ hàng hóa); áp dụng các biện pháptựvệ tạm thời; rà soát các biện pháptự vệ; cấm và hạn chế một số biện pháp cụ thể. 2. Sự không phù hợp Một là, Chơng II Pháp lệnh (Điều 9 - 19) quy định chi tiết về điều tra để áp dụng các biện pháptựvệ hơn là WTO/SGM. Điều 9 Pháp lệnh quy định Bộ Thơng mại là cơ quan có thẩm quyền điều tra, Điều 7 quy định vấn đề tham vấn các bên liên quan. Trong khi đó, theo quy địnhcủa WTO/SGM, chỉ áp dụng biện pháptựvệ sau khi cơ quan điều tra tiến hành điều tra phù hợp với Điều X của GATT 1994; trong quá trình điều tra phải thông báo công khai, hoặc có các biện phápthích hợp đối với nhà xuất khẩu, nhập khẩu, các bên có liên quan. Hai là, WTO/SGM quy định biện pháptựvệ đợc áp dụng chỉ ở giới hạn cần thiết để không làm giảm số lợng nhậpkhẩu dới mức nhập khkẩu trung bình của 3 năm đại diện gần nhất có số liệu thống kê, trừ trờng hợp đặc biệt. Pháp lệnh đa ra các nguyên tắc áp dụng biện pháptựvệ cũng phù hợp với quy địnhcủa WTO/SGM (đã nêu ở trên) nhng quy địnhcủaPháp lệnh vẫn cha đủ rõ. 10