1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật việt nam về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

85 106 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 495,31 KB

Nội dung

Bộ tư pháp Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học luật Hà Nội ********************* Kiều Dương Pháp Luật ViƯt Nam vỊ th xt khÈu, th nhËp khÈu điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Chuyên ngành: M· sè: Ph¸p luËt kinh tÕ 60 38 50 LuËn văn thạc sỹ luật học Người hướng dẫn khoa học: TS Võ Đình Toàn Hà Nội - 2005 DANH MụC CHữ VIếT TắT Afta Khu vực mậu dịch tự ASEAN AHTN Danh mục biểu thuế hài hòa ASEAN APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế châu - TháI Bình Dương ASEAN Hiệp hội Quốc gia Đông Nam EU Liên minh châu Âu GATT Hiệp định chung Thuế quan Thương mại GSP Hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập HS Hệ thống hài hòa mô tả mã hàng hóa IMF Qũy tiền tệ giới INCOTERMS Các điều kiện thương mại quốc tế MFN Quy chế tối hậu quốc NSNN Ngân sách Nhà nước NT Đãi ngộ quốc gia OPEC Tổ chức nước xuất dầu mỏ WB Ngân hàng giới WCO Tỉ chøc h¶i quan thÕ giíi WTO Tỉ chøc thương mại giới MụC LụC Mở đầu Chương 1: Mét sè vÊn ®Ị lý ln vỊ th xt khẩu, thuế nhập pháp luật thuế xuÊt khÈu, thuÕ nhËp khÈu 1.1 ThuÕ xuÊt khÈu, thuÕ nhập vai trò thuế xuất khẩu, thuế nhập 1.2 Điều chỉnh pháp luật quan hệ xuất khẩu, thuế nhập 19 Chương 2: Pháp luật vỊ th xt khÈu, th nhËp khÈu ViƯt Nam vµ 36 thực tiễn áp dụng 2.1 Thực trạng pháp luật ViƯt Nam vỊ th xt khÈu, th nhËp 36 khÈu 2.2 Thùc tiƠn ¸p dơng ph¸p lt vỊ th xt khẩu, thuế nhập 50 khaari vấn đề cần giải Chương 3: Hoàn thiện pháp luật thuế xuất khÈu, th nhËp khÈu cđa 58 ViƯt Nam ®iỊu kiện hội nhập kinh tế quốc tế 3.1 Những yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế ph¸p lt 58 vỊ xt khÈu, th nhËp khÈu cđa Việt Nam 3.2 Phương hướng giải pháp hoàn thiện ph¸p lt th xt 71 khÈu, th nhËp khÈu cđa Việt Nam Kết luận 79 mở đầu Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Một yêu cầu đòi hỏi có tầm quan trọng đặc biệt tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế quốc gia việc cắt giảm tiến tới loại bỏ rào cản thương mại quốc tế, thúc đẩy tự hoá thương mại Đây nội dung vòng đàm phán thoả thuận song phương đa phương khuôn khổ liên kết kinh tế quốc tế Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế tác động cách trực tiếp mạnh mẽ đến pháp luật thuế xuất khẩu, thuế nhập Việt Nam Những đòi hỏi hội nhập kinh tế quốc tế đặt yêu cầu Nhà nước phải hoàn thiện ph¸p lt vỊ th xt khÈu, th nhËp khÈu nh»m đảm bảo tính tương thích với điều ước quốc tế song phương đa phương mà Việt Nam ký kết tham gia, đồng thời tạo lập hành lang pháp lý cho trình hội nhập chủ động, tích cực có hiệu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam nhận định: Toàn cầu hoá xu khách quan, lôi ngày nhiều nước tham gia; xu bị số nước phát triển tập đoàn kinh tế tư xuyên quốc gia chi phối, chứa đựng nhiều mâu thuẫn, vừa có mặt tích cực vừa có mặt tiêu cực, vừa có hợp tác vừa có đấu tranh Xu hướng hút tất nước - từ giàu đến nghèo, từ lớn đến nhỏ - hội nhập vµo nỊn kinh tÕ thÕ giíi Héi nhËp lµ mét yếu tố, hội phát triển nhanh bền vững Chính vậy, hoàn thiện pháp luật thuế xuất khẩu, thuế nhập phải đảm bảo khai thác tối đa lợi ích giảm thiểu rủi ro mang lại từ trình toàn cầu hoá Đáp ứng đòi hỏi này, đề án hoàn thiƯn ph¸p lt th xt khÈu, th nhËp khÈu phải xây dựng tảng việc nghiên cứu, phân tích sáng tỏ sở lý luận pháp luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; đánh giá thực trạng luận khoa học cho giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam thuế xt khÈu, th nhËp khÈu ®iỊu kiƯn héi nhËp kinh tÕ qc tÕ Víi mong mn tiÕp cËn vµ giải vấn đề mà lý luận thực tiễn đặt cho công tác xây dựng, hoàn thiện ph¸p luËt thuÕ xuÊt khÈu, thuÕ nhËp khÈu bèi cảnh hội nhập sâu rộng Việt Nam vào kinh tế giới, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài Pháp luật Việt Nam thuế xuất khÈu, th nhËp khÈu ®iỊu kiƯn héi nhËp kinh tế quốc tế Tình hình nghiên cứu đề tài Thuế xuất khẩu, thuế nhập nghiên cứu nhiỊu ngµnh khoa häc nh­ kinh tÕ häc, lt häc v.v Tuy nhiên, ngành khoa học chuyên biệt nghiªn cøu vỊ th xt khÈu, th nhËp khÈu ë giác độ khác Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi phải nghiên cứu đánh giá chế độ thuế xuất khẩu, thuế nhập cách toàn diện hai xu hướng đối lập hệ thống sách kinh tế thương mại thèng nhÊt cđa mét qc gia: xu h­íng tù hoá thương mại xu hướng bảo hộ mậu dịch Bên cạnh đó, hợp tác đấu tranh quốc gia khuôn khổ liên kết kinh tế quốc tế không ngừng mở rộng quy mô, phạm vi tính chất phức tạp vấn đề liên quan đến việc hoạch định sách, hoàn thiện thể chế, xây dựng môi trường pháp luật n­íc Ph¸p lt vỊ th xt khÈu, th nhËp khÈu vấn đề mang tính thời sự, phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế xã hội quốc gia tương tuỳ vào hợp tác, đấu tranh nước xu hướng toàn cầu hoá Tại Việt Nam, nghiên cøu khoa häc vỊ ph¸p lt th xt khÈu, th nhập chủ yếu mang tính ngắn hạn, gắn với tõng b­íc tiÕn tr×nh héi nhËp kinh tÕ qc tÕ cđa ViƯt Nam Cho ®Õn nay, ch­a cã công trình nghiên cứu khoa học giải cách toàn diện, có hệ thống với mục tiêu dài hạn cho phát triển pháp luật thuế xuất khẩu, thuế nhập Vì vậy, đề tài nghiên cøu “Ph¸p lt ViƯt Nam vỊ th xt khÈu, th nhËp khÈu ®iỊu kiƯn héi nhËp kinh tÕ qc tế thực cấp độ Luận văn Cao học luật với mong muốn sở phân tích lý luận, đánh giá tương đối đầy đủ thực trạng đưa khuyến nghị hoàn thiện pháp luật th xt khÈu, th nhËp khÈu ®iỊu kiƯn ViƯt Nam xây dựng kinh tế thị trường định hướng x· héi chđ nghÜa héi nhËp víi kinh tÕ qc tế Đề tài nghiên cứu bối cảnh Việt Nam triển khai tiến trình hội nhập cách rộng lớn hiệu Để thực nhiệm vụ chương trình hành động hội nhập kinh tế quốc tế, tiến hành xây dựng, sửa đổi, bổ sung cách toàn diện pháp luật, chế, sách kinh tế - thương mại với mục tiêu hoàn thiện hệ thống pháp luật thích hợp với định chế WTO cam kết quốc tế Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài quy phạm pháp luật Việt Nam thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, văn kiện Đảng Nhà nước liên quan đến hoạt động kinh tế đối ngoại, tài liệu thực tiễn áp dụng pháp luật th xt khÈu, th nhËp khÈu ViƯt Nam còng nh­ ph¸p lt vỊ th xt khÈu, th nhËp khÈu cđa số nước số điều ước quốc tế liên quan đến thuế quan Phạm vi nghiên cứu luận văn quy phạm pháp luật Việt Nam vỊ th xt khÈu, th nhËp khÈu g¾n víi viƯc sưa ®ỉi, bỉ sung ®iỊu kiƯn héi nhËp kinh tế quốc tế Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu theo phương pháp luận biện chứng vật phương pháp nghiên cứu cụ thể so sánh, tổng hợp, phân tích v.v Bên cạnh đó, tác giả kế thừa, áp dụng kết nghiên cứu nhà kinh tế học, chuyên gia pháp lý số liệu quan Nhà nước làm sở cho việc định hình xây dựng luận trình bày luận văn Mục đích nhiệm vụ đề tài Mục đích đề tài đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp lt vỊ th xt khÈu, th nhËp khÈu cđa ViƯt Nam ®iỊu kiƯn héi nhËp kinh tÕ qc tÕ Nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài làm s¸ng tá lý ln ph¸p lt vỊ th xt khÈu, thuế nhập khẩu; phân tích đánh giá cách tương đối toàn diện thực trạng pháp luật Việt Nam vỊ th xt khÈu, th nhËp khÈu ®ång thêi ®­a sở cho khuyến nghị hoàn thiện pháp lt th xt khÈu, th nhËp khÈu cđa ViƯt Nam ®iỊu kiƯn héi nhËp kinh tÕ qc tÕ Những đóng góp luận văn Đề tài nghiên cứu tác giả công trình khoa học pháp lý trình độ Cao học luật tiếp cận nghiên cứu có hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật thuế xuất khẩu, thuế nhập xu hướng tất yếu trình toàn cầu hoá Luận văn góp phần làm sáng tỏ lý ln ph¸p lt vỊ th xt khÈu, th nhËp khÈu ®iỊu kiƯn ViƯt Nam héi nhËp kinh tÕ quốc tế; đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam thuế xuất khẩu, thuế nhập đưa đề án phương hướng hoàn thiện pháp luật th xt khÈu, th nhËp khÈu cđa ViƯt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế giới Với phân tích, đánh giá khái quát thực trạng yêu cầu cấp bách đặt cho pháp luật thuế xuất khẩu, thuế nhập Việt Nam, đề tài khuyến nghị nội dung cần hoàn thiện đề xuất giải pháp nhằm phát huy vai trò pháp luật thuế xuất khẩu, thuế nhập ®èi víi viƯc thùc hiƯn chđ tr­¬ng héi nhËp cã hiệu để phát triển kinh tế Kết nghiên cứu đề tài đóng góp nguồn tài liệu phục vụ công tác nghiên cứu, giảng dạy pháp luật nâng cao nhận thức hội nhập kinh tế quốc tế Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 03 chương: Chương 1: Một số vÊn ®Ị lý ln vỊ th xt khÈu, th nhËp pháp luật thuế xuất khẩu, thuế nhập Chương 2: Pháp luật thuế xuất khẩu, thuế nhập Việt Nam thực tiễn áp dụng Chương 3: Hoàn thiện pháp luật thuế xuất khẩu, thuế nhập cđa ViƯt Nam ®iỊu kiƯn héi nhËp kinh tÕ quốc tế Chương số vấn đề lý luận thuế xuất khẩu, thuế nhập pháp luËt vÒ thuÕ xuÊt khÈu, thuÕ nhËp khÈu 1.1 ThuÕ xuất khẩu, thuế nhập vai trò thuế xt khÈu, th nhËp khÈu 1.1.1 Kh¸i niƯm th xt khÈu, thuÕ nhËp khÈu 1.1.1.1 ThuÕ xuÊt khÈu, thuÕ nhËp khÈu theo quan ®iĨm kinh tÕ häc Th (Taxation) kinh tế học định nghĩa khoản toán mà phủ bắt buộc cá nhân công ty phải nộp nhằm huy động nguồn thu để trả cho chi phí hàng hoá công cộng dịch vụ, để kiểm soát lượng chi phí cđa khu vùc t­ nh©n nỊn kinh tÕ”1 Nh­ vậy, thuế kinh tế học thường tiếp cận với tư cách nguồn thu quan trọng công cụ chủ yếu sách tài khoá để điều tiết hoạt động kinh tế nhà nước Thuế hải quan (Customs Duties) thuế đánh vào hàng hoá xuất hàng hoá nhập quốc gia Thuế nhập loại thuế đánh vào đơn vị hàng nhập có nội dung kinh tế tạo nguồn thu cho nhà nước buộc người mua nước phải trả cho hàng hoá nhập khoản tiền lớn mức mà người xuất ngoại quốc nhận Trái lại, thuế xuất loại thuế đánh vào đơn vị hàng hoá xuất khẩu, mang lại thu nhập cho phủ buộc người mua nước phải trả cho hàng hoá xuất khoản tiền lớn mức mà người xuất nhận Thuế nhập thuế xuất tác động đến giá hàng hoá có liên quan thuế xuất khác với thuế nhập hai điểm bản: David W Pearce (1999), Từ điển kinh tế học đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 1010 Một là, thuế xuất áp dụng cho hàng hoá xuất hàng hoá nhập khẩu; Hai là, thuế xuất làm cho giá quốc tế hàng hoá bị đánh thuế vượt giá nước thuế nhập có tác động ngược lại Nhiều nước phát triển không sử dụng thuế xuất đề cập đến thuế quan (tariffs) ng­êi ta th­êng ®ång nhÊt nã víi th nhËp khÈu loại thuế đặc biệt đánh lên hàng nhập biện pháp hạn chế thương mại đưa thường xuyên Về mặt kinh tế, thuế quan tương đương với việc áp dụng lúc thuế tiêu thụ trợ cấp sản xuất Thuế quan nguồn thu nhà nước nay, thuế quan sử dụng chủ yếu với tư cách công cụ chủ nghĩa bảo hộ sách thương mại quốc tế quốc gia nhằm tạo cân đối thị trường nội địa thị trường quốc tế sản phẩm, bảo vệ ngành sản xuất cụ thể cạnh tranh với nhập Dựa vào mục tiêu theo đuổi, nhà kinh tế học phân biệt thuế quan bảo hộ theo hai hình thức chính: Thứ nhất, bảo hộ công nhằm thay đổi mạng lưới trao đổi quốc tế dây chuyền lợi so sánh với nhiều dạng: bảo hộ khu vực với mục tiêu tìm kiếm trình hội nhập thương mại, công nghiệp, công nghệ trị xây dựng khu vực hợp tác (ví dụ Liên minh châu Âu - EU); tạo biểu thuế xí nghiệp nhằm thu hút vốn đầu tư bên khuyến khích công ty nước đặt chi nhánh nước bảo hộ để giữ thị trường mình; dùng thuế quan bảo hộ công cụ trả đũa hay công cụ đàm phán v.v Tuy nhiên, nguyên mẫu bảo hộ công tìm thấy lý luận thuế quan bảo hộ nhằm tạo thuận lợi cho ngành công nghiệp non trẻ việc tạo bảo hộ tạm thời khỏi cạnh tranh nước thời gian cần thiết để đứng vững 68 Tuy nhiên, vấn đề tự hoá thương mại chỗ quốc gia kiểm soát tiến độ nhập nhanh đến đâu lại xác định tăng trưởng xuất nhanh đến mức Sự tăng trưởng xuất tuỳ thuộc vào giá mặt hàng xuất vào việc thiết lập phát triển sở hạ tầng, nhân lực khả doanh nghiệp để xuất sản phẩm Nó tuỳ thuộc vào việc có hay thị trường, thị trường nước phát triển Nếu hàng rào thuế quan phi thuế quan nước phát triển hàng hoá có tiềm xuất nước phát triển không tháo dỡ tiềm tiềm Nhưng vấn đề nằm vòng kiểm soát nước phát triển Như vậy, tự hoá thương mại làm cho nhập tăng vọt mà vươn lên tương xứng xuất Điều làm cho thâm hụt thương mại nhiều hơn, cán cân toán xấu đi, nợ nước tăng lên cản trở triển vọng tăng trưởng dẫn đến trì trệ suy thoái Kết luận rút từ tình hình là: Tự hoá mậu dịch không nên tiến hành cách tự động hối kiểu phi mã Thay vào đó, điều quan trọng chất lượng, thời điểm, trình tự phạm vi tự hoá (đặc biệt với nhập khẩu), đồng thời phải gắn liền trước yếu tố khác tăng cường lực ngành kinh tế, phát triển nguồn nhân lực công nghệ với xây dựng lực tìm kiếm thị trường Các nước phát triển phải có khả năng, tự linh hoạt thực lựa chọn chiến lược sách tài chính, mậu dịch đầu tư, quyền định đoạt nhịp điệu phạm vi tự hoá kết hợp cách thích hợp tự hoá với bảo vệ xí nghiệp nông trại23 23 Nguyễn Văn Thanh (2000) trích Tham luận Hội nghị G 77 ngày 14/06/1999 Martin Khor, Từ diễn đàn Siatơn Toàn cầu hoá tổ chức thương mại giới (WTO), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 271,272 69 Nhìn nhận cách tổng quát xu hướng tất yếu tự hoá thương mại, sách hội nhập khôn khéo đem lại lợi ích lớn giảm thiểu tác hại ngược lại Đối víi ViƯt Nam, chđ tr­¬ng héi nhËp kinh tÕ qc tế gắn liền với đường lối đổi kinh tế Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng (1986) với đường lối đổi mở cửa tạo bước ngoặt quan trọng sách quan hệ đối ngoại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng với chủ trương đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ kinh tế đánh dấu bước khởi đầu cho tiến trình hội nhập Việt Nam Báo cáo trị ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII khẳng định quan điểm quán: Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, đảm bảo độc lập tự chủ định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn sắc văn hoá dân tộc, bảo vệ môi trường24 Nguyên tắc xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ sở phát huy néi lùc, chđ ®éng héi nhËp kinh tÕ qc tế trở thành nguyên tắc Hiến định Nhà nước ta Mục tiêu hội nhập kinh tế quốc tế là: thúc đẩy hội nhập để mở cửa thị trường cho hàng hoá Việt Nam, phát triển mạnh mẽ quan hệ thương mại, kinh tế nước ta với nước; tăng cường hội nhập nhằm tranh thủ ngoại lực: vốn, công nghệ, kiến thức kinh nghiệm quản lý để đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước; hội nhập để khai thác tốt tiềm năng, lợi nội lực kinh tế nhằm thực thắng lợi chiến lược phát triĨn kinh tÕ - x· héi; héi nhËp cïng víi đổi nhằm thực mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Quan điểm đạo 24 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 120 70 trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Nghị số 07 NQ/TW ngày 27 tháng 11 năm 2001 Bộ Chính trị xác định cụ thể: Một là, chủ động hội nhập từ nhận thức đến hành động để hội nhập thành công, tranh thủ ngoại lực, phát huy nội lực, giữ gìn sắc dân tộc, bảo đảm độc lập, tự chủ điều kiện hội nhập sâu rộng với giới; Hai là, héi nhËp kinh tÕ qc tÕ lµ sù nghiƯp cđa toàn dân, phát huy nguồn lực thành phần kinh tế; Ba là, hội nhập trình vừa hợp tác, vừa đấu tranh cạnh tranh, có nhiều hội không thách thức Hội nhập trận chiến trí tuệ, cần tỉnh táo, khôn khéo, chống giản đơn, nôn nóng đề phòng tính thụ động, trì trệ, bỏ lỡ hội; Bốn là, để chủ động hội nhập thành công phải xây dựng lộ trình hội nhập hợp lý, vừa đáp ứng đòi hỏi đất nước, tranh thủ ưu đãi mà tổ chức quốc tế dành cho nước phát triển Cần có lộ trình cụ thể cho ngành, lĩnh vực, hàng hoá, dịch vụ cam kết; Năm là, hội nhập không tách rời nhiệm vụ an ninh, quốc phòng, tăng cường sức mạnh tổng hợp quốc gia An ninh quốc phòng phục vụ hội nhập hội nhập để tăng cường an ninh, quốc phòng Hai mặt hợp tác thúc đẩy lẫn nhau, nguyên tắc quan trọng để vừa hợp tác vừa đấu tranh, để đạt mục tiêu chung xây dựng thành công kinh tÕ thÞ tr­êng dÞnh h­íng x· héi chđ nghÜa cđa ViƯt Nam Trªn thùc tÕ, víi viƯc gia nhËp ASEAN (7 - 1995), ký Hiệp định khung hợp t¸c kinh tÕ víi EU (7 - 1995), gia nhËp AFTA (1996), tham gia APEC (11 1998), ký kÕt HiÖp định thương mại song phương với Hoa Kỳ (7 - 2000) với 80 quốc gia khác, tích cực đàm phán gia nhập WTO, Việt Nam bước vững hội nhập sâu rộng vào kinh tÕ khu vùc vµ thÕ giíi Trong st tiÕn trình hội nhập, yêu cầu quan trọng đặt đối 71 với Việt Nam phải xây dựng sách thuế xuất khẩu, thuế nhập phù hợp nhằm giải thấu đáo mâu thuẫn nhu cầu bảo hộ lợi ích nước với đòi hỏi cắt giảm, tiến tới dỡ bỏ hàng rào thuế quan vµ phi th quan cđa xu h­íng tù hoá thương mại 3.2 Phương hướng giải pháp hoàn thiƯn ph¸p lt th xt khÈu, th nhËp khÈu cđa Việt Nam 3.2.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật thuế xt khÈu, th nhËp khÈu cđa ViƯt Nam Nh­ ®· phân tích, hội nhập kinh tế quốc tế đặt nhiệm vụ phải giải triệt để hiệu mối quan hệ bảo vệ lợi ích kinh tế nước với thúc đẩy tự thương mại theo c¸c cam kÕt quèc tÕ cho ph¸p luËt thuÕ xuÊt khÈu, th nhËp khÈu cđa ViƯt Nam Lµ sù thĨ chế hoá đường lối, chủ trương Đảng, xuất phát tõ thùc tiƠn kinh tÕ cđa ViƯt Nam còng nh­ vai trß cđa th xt khÈu, th nhËp khÈu, vÊn đề hoàn thiện pháp luật thuế xuất khẩu, thuế nhập tiến hành sở nguyên tắc mang tính định hướng sau: Một là, hoàn thiện pháp luật thuế xuất khẩu, thuế nhập phải quán triệt chủ trương, đường lối Đảng hội nhập kinh tÕ qc tÕ, chđ ®éng, tÝch cùc héi nhËp ®Ĩ hoàn thiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội, nâng cao vị Việt Nam quan hƯ qc tÕ Hai lµ, hoµn thiƯn pháp luật thuế xuất khẩu, thuế nhập phải đảm bảo tối đa hoá lợi ích từ cam kết thuế, tối thiểu hoá chi phí trình hội nhập đồng thời phù hợp với thông lệ quốc tế Những cam kết thuế quan mà Việt Nam tham gia ký kÕt hc sÏ tham gia ký kÕt nội dung quan trọng thể mức độ hội nhập Việt Nam Các cam kết sở điều chỉnh quan hệ kinh tế - tài nước với nước giữ vai trò chi phối đến nội dung quy định pháp luËt thuÕ xuÊt khÈu, thuÕ nhËp khÈu ChÝnh s¸ch 72 thuế nói chung pháp luật thuế xuất khẩu, thuế nhập nói riêng cần hoạch định thống xây dựng phù hợp với cam kết quốc tế Việt Nam, đặc biệt cần thích ứng với Hiệp định có liên quan đến thuế quan Tổ chức thương mại giới (WTO) nhằm tạo sở thực tiễn pháp lý cho trình đàm phán gia nhập tổ chức Ba là, hoàn thiƯn ph¸p lt th xt khÈu, th nhËp khÈu điều kiện hội nhập cần đảm bảo bảo hộ đắn sản xuất nước phù hợp với c¸c cam kÕt quèc tÕ Ph¸p luËt thuÕ xuÊt khÈu, thuế nhập phải xây dựng sở lộ trình cắt giảm thuế quan phù hợp phản ánh đầy đủ xác sách bảo hộ có chọn lọc, có điều kiện với thời hạn định Mức độ bảo hộ cao hay thấp hoàn toàn phụ thuộc vào lợi cạnh tranh loại hàng hoá loại thị trường định hướng phát triển ngành kinh tế Nhà nước Các mức bảo hộ thực giảm dần để kích thích cạnh tranh lành mạnh tính hiệu Mốc thời gian để chấm dứt bảo hộ hàng nhập từ khu vực ASEAN năm 2006 hàng hoá nhập từ thị trường khác giới năm 2020 - thời điểm Việt Nam hội nhập hoàn toàn Hoàn thiện pháp luật thuế xuất khẩu, thuế nhập cần đảm bảo sử dụng thuế công cụ quan trọng nhằm khuyến khích chuyển dịch cấu kinh tế có hiệu quả, thúc đẩy tăng cường lực cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế Đây mục tiêu quan trọng đặt bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Là công cụ điều tiÕt quan träng cđa Nhµ n­íc, th xt khÈu, th nhập có tác động lớn đến trình cấu lại kinh tế theo hướng tận dụng tối đa lợi toàn cầu hoá đem lại tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng doanh nghiệp nước Bốn là, hoàn thiện pháp luật thuế xuất khẩu, thuế nhập điều kiện hội nhập cần phải đảm bảo nguồn thu ngân sách Nhà nước không bị biến động lớn Pháp luật thuế xuất khẩu, thuế nhập phải đảm bảo phần 73 nguồn thu cho ngân sách Nhà nước đồng thời, tạo thay đổi cấu nguồn thu từ thuế hợp lý, tránh biến động đột ngột tiêu cực cho công tác thu ngân s¸ch HiƯn nay, ngn thu tõ th xt khÈu, th nhập chiếm tỷ trọng lớn (mặc dù có xu hướng giảm) tổng thu ngân sách Nhà nước (khoảng 15%) Việc thực thi cam kết cắt giảm thuế nhập ảnh hưởng tiêu cực tới thu ngân sách Nhà nước từ thuế xuất nhập gây ảnh hưởng không nhỏ đến cân đối ngân sách Nhà nước kế hoạch phát triển kinh tế xã hội đất nước Để đảm bảo nguồn thu ổn định cho ngân sách Nhà nước, phải hình thành trình giảm dần tỷ trọng thuế xuất nhập theo tỷ lệ gia tăng tương ứng nguồn thu từ sắc thuế nội địa Quá trình cắt giảm thuế nhập bước có sở phù hợp với lộ trình cắt giảm thuế quan theo c¸c cam kÕt qc tÕ cđa ViƯt Nam Năm là, hoàn thiện pháp luật thuế xuất khẩu, thuế nhËp khÈu h­íng tíi mét hƯ thèng ph¸p lt thèng nhất, đồng bộ, có tính ổn định, minh bạch, thúc đẩy cạnh tranh bình đẳng thành phần kinh tÕ n­íc còng nh­ ph¹m vi qc tÕ 3.2.2 Một số nội dung chủ yếu cần hoàn thiện cđa ph¸p lt ViƯt Nam vỊ th xt khÈu, th nhập Trên sở phân tích sở lý luận, đánh giá thực trạng định hướng hoàn thiện ph¸p lt ViƯt Nam vỊ th xt khÈu, th nhËp khÈu ®iỊu kiƯn héi nhËp kinh tÕ qc tÕ, theo quan điểm chủ quan yêu cầu hoàn thiện pháp luật thuế xuất khẩu, thuế nhập cần hướng vào việc giải vấn đề b¶n sau: Thø nhÊt, LuËt ThuÕ xuÊt khÈu, thuÕ nhËp phải quy định đầy đủ, đồng thống nội dung mang tính nguyên tắc cho việc hình thành hàng rào thuế quan phù hợp với thông lệ quốc tế lợi ích quốc gia Vai trò quy định chi tiết hướng dẫn thi hành văn quy phạm pháp luật 74 luật phủ nhận, để đảm bảo phân công rành mạch chức lập pháp hành pháp yêu cầu có ý nghĩa quan trọng Đồng thời tính minh bạch, ổn định, công khai, dễ dự đoán hệ thống pháp luật thuế xuất khẩu, thuế nhập nâng cao Như phân tích, trị giá hải quan cần hình thành sở tiêu chí đơn giản, công bằng, quán với tập quán thương mại quy chế, thủ tục xác định giá nên áp dụng thống nhất, không phân biệt nguồn cung cấp trị giá Để hướng tới hệ thống thương mại công bằng, quán, vấn đề nâng cao giá trị pháp lý mở rộng phạm vi áp dụng quy định trị giá tính thuế hàng nhập theo nguyên tắc Hiệp định thực Điều VII Hiệp định chung Thuế quan Thương mại vấn đề mang tính cấp bách tÊt u ®iỊu kiƯn héi nhËp kinh tÕ qc tế Các loại thuế đặc biệt (còn gọi biện pháp bảo vệ thương mại tạm thời) thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp, thuế tự vệ coi xu hướng bảo hộ thương mại quốc tế - xu hướng thuế quan ho¸ c¸c biƯn ph¸p phi th quan Theo b¸o cáo hoạt động bảo hộ thương mại giới hãng Row and Maw, quy mô toàn cầu có xu hướng tăng sử dụng biện pháp bảo hộ sáng kiến đấu tranh chống việc bán phá giá trợ cấp, việc thực hạn chế tạm thời Mức độ bảo hộ mậu dịch thời gian qua định mức cao có xu hướng tăng lên.25 Việt Nam tích cực đàm phán để gia nhập WTO, khả cạnh tranh hầu hết doanh nghiệp thấp, cần phải tận dụng điều kiện cho phép mà Hiệp định khuôn khổ WTO dành cho thành viên có kinh tế phát triển trình độ thấp để nghiên cứu áp 25 Lê Văn ái, Đỗ Đức Minh, Nguyễn Mai Phương (2002), Chính sách thuế Việt Nam tiến trình hội nhập, Nxb Tài chính, Hà Nội, tr 92 75 dụng biện pháp bảo hộ, có vấn đề thuế quan hoá biện pháp phi thuế quan thông qua thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp, thuế tự vệ Đồng thời, trình xây dựng sở pháp lý hoàn chỉnh cho việc áp dụng loại thuế đặc biệt tạo điều kiện cho Việt Nam khả chủ động đối phó hiệu với rào cản thương mại quốc tế Với quan điểm này, nội dung chủ yếu trị giá hải quan, thuế đặc biệt (bao gồm thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp, thuế chống chuyển giá, thuế chống phân biệt đối xử, hạn ngạch thuế quan ) cần nghiên cứu quy định bổ sung Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập xây dựng đạo luật đơn hành thuế chống bán phá giá hàng nhập khẩu, thuế chống trợ cấp hàng nhập khẩu, thuế chống phân biệt đối xử thương mại quốc tế, thuế chống chun gi¸, c¸c biƯn ph¸p tù vƯ nhËp khÈu hàng hoá v.v Điều phù hợp với thực tiễn hoạt động bảo hộ nước giới phù hợp với nguyên tắc pháp lý Hiệp định khuôn khổ Tổ chức thương mại giới (WTO) Hiệp định thực Điều VI Hiệp định chung Thuế quan Thương m¹i (Agreement on Implementation of Article VI of the General Agreement on Tariffs and Trade 1994), Hiệp định thực Điều VII Hiệp định chung Thuế quan Thương mại (Agreement on Implementation of Article VII of the General Agreement on Tariffs and Trade 1994), Hiệp định Trợ cấp biện pháp đối kháng (Agreement on Subsidies and Countervailing Measures) v.v Thø hai, vÒ thÈm quyền, hiệu xây dựng, ban hành áp dụng biểu thuế thuế xuất khẩu, thuế nhập Do đặc thù riêng nên nội dung cốt lõi, hạt nhân pháp luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, thẩm quyền xây dựng, ban hành ¸p dơng biĨu th thùc tÕ Bé Tµi chÝnh tiến hành Điều gây nhiều tranh cãi xung quanh tính hiệu trách nhiệm quan trình xây dựng thực Theo quy định pháp luật 76 thuế xuất khẩu, th nhËp khÈu hiƯn hµnh, Qc héi trao thÈm qun cho Chính phủ, có ý kiến nên phân cấp mạnh trao việc xây dựng, áp dụng biểu thuế cho Bộ Tài nhằm điều hành kịp thời, linh hoạt, gắn với biến động giá thị trường giới (dự thảo sửa đổi, bổ sung Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập năm 2005 dự kiến theo hướng này) Xét mặt cấu máy nhà nước, Chính phủ quan chịu trách nhiệm trước Quốc hội việc quản lý, ®iỊu hµnh kinh tÕ - x· héi, tµi chÝnh - ngân sách; Bộ Tài quan giúp Chính phủ thống quản lý nhà nước tài - ngân sách Thực tiễn cho thấy, định mức thuế suất cụ thể việc khó khăn, đòi hỏi phải có chuyên gia lĩnh vực Hàng hoá xuất nhập đa dạng, liên quan đến hoạt động quản lý nhiều Bộ, ngành chức Bên cạnh đó, phận quan trọng cấu thành hàng rào thuế quan thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp, biện pháp tự vệ nhập hàng hoá nước vào Việt Nam, theo quy định thuộc thẩm quyền định Bộ Thương mại Như vậy, vấn đề định ¸p dông thuÕ xuÊt khÈu, thÕ nhËp khÈu ch­a cã thống hiệu đạt không cao phối hợp chặt chẽ quan hữu quan Về nội dung, mức thuÕ suÊt biÓu thuÕ thuÕ xuÊt khÈu, thuÕ nhËp mang tính cụ thể phải xây dựng cách khoa học, sở phân tích, đánh giá cách cụ thể lực cạnh tranh ngành kinh tế ngành kinh tế mũi nhọn, có khả phát triển tương lai với lợi mà ngành đem lại trình hội nhập, đồng thời phù hợp với cam kết quốc tế cắt giảm thuế quan Tại số nước, vị trí quan trọng thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, hình thành quan tham vấn đặc biệt chuyên đảm trách nghiên cứu, điều tra, phân tích, đánh giá đưa khuyến nghị việc xây dựng, áp dụng pháp luật thuÕ xuÊt khÈu, thuÕ nhËp khÈu VÝ dô:: Phillipine cã ban biĨu th Tỉng thèng trùc tiÕp bỉ nhiệm Tổ chức, tiêu 77 chuẩn thành viên, chức hoạt động Uỷ ban biểu thuế quy định thĨ Bé lt H¶i quan Phillipine (TiÕt 501 - Tiết 512, Tập 1: Luật thuế quan) Bên cạnh hoạt động nghiên cứu, đánh giá, cung cấp thông tin hiệu áp dụng thuế suất biểu thuế, Uỷ ban giữ vai trò lớn việc tham gia xác định mức độ, phạm vi tranh tụng liên quan đến trình thực thi biện pháp thuế quan đặc biệt Đây kinh nghiệm để khảo nghiệm áp dụng Việt Nam Theo quan điểm chúng tôi, thẩm qun x©y dùng biĨu th th xt khÈu, th nhËp định áp dụng loại thuế đặc biệt nên giao cho Chính phủ nhằm đề cao trách nhiệm quan hành pháp đảm bảo giá trị pháp lý quy định có liên quan đến vấn đề Đồng thời cần nghiên cứu xây dựng quan tham vấn tập hợp chuyên gia có trình độ cao với nhiệm vụ nghiên cứu, điều tra, rà soát đánh giá hiệu tác động pháp luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khÈu nãi chung vµ biĨu th th xt khÈu, th nhập nói riêng Thứ ba, cần nhanh chóng xây dựng áp dụng thuế tuyệt đối kết hợp với thuế theo giá trị pháp luật thuế xuất khẩu, thuế nhập Thuế tuyệt đối có lợi định so với thuế theo giá trị dễ xác định, không phụ thuộc vào trị giá hải quan, phù hợp việc đánh thuế xuất thuế chống trợ cấp, thuế chống phá giá hàng nhập Trong trình tham gia sâu rộng vào kinh tế giới, vị trí hàng rào thuế quan thông thường dần bị thay tiếm đoạt biện pháp bảo hộ thuế chống phá giá, thuế chống trợ cấp, thuế tự vệ biện pháp tạm thời khác bên cạnh phát triển mạnh mẽ, tinh vi hàng rào phi quan thuế Chính vậy, việc triển khai áp dụng kết hợp thuế tuyệt đối thuế theo giá trị linh hoạt mang lại hiệu cao hoạt động bảo hộ 78 Như vậy, mục tiêu xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa độc lập, tự chủ yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam tồn mâu thuẫn lợi ích nhu cầu bảo hộ, nâng cao lực cạnh tranh cho ngành sản xuất nước với đòi hỏi cắt giảm hàng rào thuế quan phi quan thuế, thúc đẩy tự thương mại Giải triệt để mâu thuẫn mục đích nhiệm vụ xuyên suốt cđa ph¸p lt th xt khÈu, th nhËp khÈu ViƯt Nam Điều đặt yêu cầu nhà lập pháp phải thiết kế, hoàn thiện quy định thuế xuất khẩu, thuế nhập vừa phải bảo đảm lợi ích quốc gia vừa phải tương thích với yêu cầu cam kết hội nhập quốc tế kinh tế Chính vậy, công tác hoàn thiện pháp luật thuế xuất khẩu, thuế nhập đòi hỏi vận dụng cách chủ động, sáng tạo linh hoạt tảng pháp lý Hiệp định đa phương khuôn khổ WTO vào thực tiễn kinh tÕ - x· héi ViƯt Nam tiÕn tr×nh héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ 79 KÕt luËn Toàn cầu hoá xu khách quan, lôi nước, bao trùm hầu hết lĩnh vực, vừa thúc đẩy hợp tác, vừa tăng sức ép cạnh tranh tính tuỳ thuộc lẫn kinh tế Toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế trình vừa hợp tác để phát triển, vừa đấu tranh phức tạp, đặc biệt đấu tranh nước phát triển bảo vệ lợi ích mình, trật tự kinh tế quốc tế công bằng, chống lại áp đặt phi lý cường quốc kinh tế, công ty xuyên quốc gia Đối với Việt Nam, tiến trình hội nhập kinh tế gắn với việc thực cam kết quốc tế đòi hỏi phải nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh khả độc lập, tù chđ cđa nỊn kinh tÕ, tham gia cã hiƯu vào phân công lao động quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế thực chất hội nhập kinh tế thị trường theo nguyên tắc cam kết WTO Bởi vậy, với việc xây dựng hoàn thiện thể chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, công tác hoàn thiện hệ thống pháp luật, có pháp luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, phù hợp với nguyên tắc pháp lý quốc tế chung triển khai mạnh mẽ Từ kết thu từ trình nghiên cứu, rút số kết luËn chñ yÕu sau: Thø nhÊt, thuÕ xuÊt khÈu, thuÕ nhập công cụ truyền thống sách thương mại quốc tế quốc gia Trong điều kiƯn héi nhËp kinh tÕ qc tÕ, víi vai trß quan träng cđa m×nh, th xt khÈu, th nhËp khÈu tiếp tục sử dụng rộng rãi với nhiều hình thức quốc gia giíi Thø hai, ph¸p lt th xt khÈu, th nhËp Việt Nam góp phần hình thành môi trường pháp lý cho trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế bộc lộ hạn chế định thực tiễn Những quy định pháp luËt thuÕ xuÊt khÈu, thuÕ nhËp khÈu bÞ chi phèi nhiều yếu tố mà bật 80 yêu cầu bảo hộ, nâng cao khả cạnh tranh kinh tế tảng pháp lý khuôn khổ WTO Chính vậy, hoàn thiện pháp luật th xt khÈu, th nhËp khÈu ph¶i h­íng tíi sù phù hợp, tương thích với Hiệp định có liên quan WTO cam kết quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia, đồng thời tác động cách hiệu tới trình cấu lại kinh tế, nâng cao lực cạnh tranh cho ngành sản xuất nước, đảm bảo độc lập, tự chủ định hướng xã hội chủ nghÜa ph¸t triĨn kinh tÕ Thø ba, víi xu hướng phát triển hoạt động bảo hộ mậu dịch giới, pháp luật thuế xuất khẩu, thuế nhập Việt Nam cần khai thác triệt để ưu đãi dành cho nước phát triển, đồng thời, vận dụng sáng tạo hiệu biện pháp thuế quan chấp nhận rộng rãi thương mại quốc tế phù hợp với trình độ phát triển kinh tÕ - x· héi cđa ViƯt Nam Thø t­, nh»m đáp ứng đòi hỏi hội nhập kinh tế quốc tế sở thực tiễn áp dụng, thời gian tới, trọng tâm việc hoàn thiện pháp lt th xt khÈu, th nhËp khÈu cđa ViƯt Nam cần hướng tới giải triệt để vấn đề nội luật hoá quy định xác định trị giá hải quan tính thuế nhập theo nguyên tắc Hiệp định thực Điều VII Hiệp định chung Thuế quan Thương mại Với luận văn này, tác giả hy vọng kết nghiên cứu đề tài có giá trị tham khảo góp phần vào trình hoàn thiện pháp luật Việt Nam th xt khÈu, th nhËp khÈu ®iỊu kiƯn héi nhập kinh tế quốc tế Tác giả chân thành mong muốn nhận phê bình, đóng góp ý kiến nhà nghiên cứu, thầy, cô giáo bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Tài liệu tham khảo Lê Văn ái, Đỗ Đức Minh, Nguyễn Mai Phương (2002), Chính sách thuế Nhà nước tiến trình hội nhập, Nxb Tài chính, Hà Nội Vũ Đình Bách (2004), Một số vấn ®Ị vỊ kinh tÕ thÞ tr­êng ®Þnh h­íng x· héi cbđ nghÜa ë ViƯt Nam, Nxb ChÝnh trÞ qc gia, Hà Nội Bộ Ngoại giao (1999), Toàn cầu hoá vµ héi nhËp kinh tÕ cđa ViƯt Nam, Nxb ChÝnh trị quốc gia, Hà Nội Bộ Thương mại (2004), Tài liệu bồi dưỡng kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế, Hà Nội Tô Xuân Dân (1998), Chính sách kinh tế đối ngoại Lý thuyết Kinh nghiệm quốc tế, Nxb Thống kê, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Walter Goode (1997), Từ điển sách thương mại quốc tế, Nxb Thống kê, Hà Nội Nhà xuất Chính trị quốc gia (2003), Luật hải quan số nước, Hà Nội David W Pearce (1999), Tõ ®iĨn kinh tÕ häc đại, Nxb Chính trị quốc gia, 10 Brandley R.Schiller (2002), Kinh tế ngày nay, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Hà Nội 11 A Silem (2002), Bách khoa toàn thư kinh tế học khoa học quản lý, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Thanh (2000), Từ diễn đàn Siatơn Toàn cầu hoá Tổ chức Thương mại giới (WTO), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đinh Văn Thành (2005), Rào cản thương mại quốc tế, Nxb Thống kê, hà Nội 14 Hoàng Đức Thân (2001), Chính sách thương mại điều kiện hội nhập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Phan Hữu Thư (2002), Hiệp định Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hợp chủng quốc Hoa kỳ quan hệ thương mại Thời thách thức, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 16.Võ Đình Toàn (2004), Giáo trình Luật tài Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 17 Uỷ ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế (2004), Tìm hiểu Tổ chức thương mại giới (WTO), Nxb Chính trị quốc gia, Hµ Néi 18 http: www.wto.org 19 http: www.na.gov.vn 20 http: www.mof.gov.vn 21.http: www.custom.gov.vn 22 http: www.mot.gov.vn 23 http: www.dddn.com.vn ... th nhập pháp luật thuế xuất khẩu, thuế nhập Chương 2: Pháp luật thuế xuất khẩu, thuế nhập Việt Nam thực tiễn áp dụng Chương 3: Hoàn thiện pháp luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khÈu cđa ViƯt Nam. .. nộp thuế xuất khẩu, thuế nhập Ba là, quy định tính thuế xuất khẩu, thuế nhập Có hai phương pháp đánh thuế xuất khẩu, thuế nhập quốc gia sử dụng thực tế: + Thuế đặc định (Specific tariff) hay thuế. .. biện pháp bảo đảm thực thu, nộp thuế xuất khẩu, thuế nhập Là thể chế hoá sách kinh tế - xã hội nhà nước, pháp luật thuế xuất khẩu, thuế nhập phản ánh rõ nét xu hướng mức độ hội nhập thuế quốc

Ngày đăng: 20/10/2018, 17:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w