1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quyền của người khuyết tật trong Luật Nhân quyền quốc tế và pháp luật Việt Nam - nghiên cứu so sánh

107 464 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 1,72 MB

Nội dung

I HC QUI KHOA LUT NGUYN TH BY QUYềN CủA NGƯờI KHUYếT TậT TRONG LUậT NHÂN QUYềN QUốC Tế Và PHáP LUậT VIệT NAM - NGHIÊN CứU SO SáNH Chuyờn ngnh: Phỏp lut v quyn con ngi Mó s: Chuyờn ngnh o to thớ im LUN VN THC S LUT HC Ngi hng dn khoa hc: PGS. TS. TNG DUY KIấN H NI - 2013 LỜI CAM ĐOAN u c t qu  trong bt k   li n trong Lum bo t c  h     t c        nh ca Khoa Lut - i hc Qui. Vt L ngh Khoa Lu   bo v Lu Tôi xin chân thành cảm ơn!  Nguyễn Thị Bảy MỤC LỤC Trang ph  L Mc lc Danh m vit tt MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1: LÝ LUẬN VỀ NGƢỜI KHUYẾT TẬT, QUYỀN CỦA NGƢỜI KHUYẾT TẬT, PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CỦA NGƢỜI KHUYẾT TẬT 5 1.1. Ngƣời khuyết tật 5 1.1.1. m i khuyt tt 5 1.1.2. m ci khuyt tt 8 1.2. Quyền của ngƣời khuyết tật 11 1.2.1. m quyn ca i khuyt tt 11 1.2.2. m quyn ca i khuyt tt 14 1.3. Pháp luật về quyền của ngƣời khuyết tật 14 1.3.1. t v quyn ca i khuyt tt 14 1.3.2. Lch s  tht v quyn ca i khuyt tt 15 Chƣơng 2: QUYỀN CỦA NGƢỜI KHUYẾT TẬT TRONG LUẬT NHÂN QUYỀN QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM 20 2.1. Các quyền dân sự, chính trị 20 2.1.1. Quyn sng 20 2.1.2. Quyt bo v m ng 23 2.1.3. Quyn t  26 2.1.4. Quyng cuc s 27 2.1.5. Quyc t i, t do la chn quc tng 30 2.1.6. Quyn t do bip c 31 2.1.7. Quyi sng 34 2.2. Các quyền kinh tế, xã hội, văn hóa 36 2.2.1. Quyc sc bo tr i 36 2.2.2. Quyc 38 2.2.3. Quyc khe 42 2.2.4. Quyc h tr  phc hi ch 44 2.2.5. Quyn v ng vi 46 2.2.6. Quyn tham gia ho thao 50 2.2.7. Quyc h tr  sc lng 52 2.2.8. Quyc h tr trong vic di chuyn 55 2.3. Quyền của phụ nữ khuyết tật 60 2.3.1. Lun Quc t 60 2.3.2. t Vit Nam 61 2.4. Quyền của trẻ em khuyết tật 62 2.4.1. Lun Quc t 62 2.4.2. t Vit Nam 64 2.5. Cơ chế thúc đẩy và bảo vệ quyền của ngƣời khuyết tật 66 2.5.1.  quc t 66 2.5.2.  bo v y quyn ci khuyt tt ca Vit Nam 68 Chƣơng 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ CƠ CHẾ BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA NGƢỜI KHUYẾT TẬT Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 70 3.1. Hoàn thiện pháp luật về quyền của ngƣời khuyết tật phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế 70 3.1.1.  72 3.1.2. n kinh t 78 3.1.3. Quyn ca ph n khuyt tt 86 3.1.4. Quyn ca tr em khuyt tt 86 3.2. Xây dựng chủ trƣơng, chính sách đúng đắn về quyền của ngƣời khuyết tật 87 3.3. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức về vấn đề khuyết tật và Luật Ngƣời khuyết tật 88 3.3.1. Thun li 88 3.3.2. Hn ch 89 3.3.3. Gi 90 3.4. Hoàn thiện cơ chế thúc đẩy và bảo vệ quyền của ngƣời khuyết tật 91 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLDS B Lu BLHS B Lu BLTTHS B Lut T t CEDAW  c v   m     i x chng li ph n, 1979 CRC c v quyn tr em, 1989 CRPD U ban v quyn ca i khuyt tt ICCPR c quc t v  , 1966 ICRPD c v quyn ca nhi khuyt tt, 2006 ILO T chng quc t UDHR Tu gii v quyi, 1948 UNESCAP y ban Kinh t xi C Hip Quc UNICEF Qu p quc NCCD u phng h tr t Vit Nam NKT i khuyt tt TAND  VKSND Vin ki MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài i khuyt tt (person with disabilities) t b ph hi. NKT  tt c  gii. Theo tha T chc Y t th gii (WHO), tng s NKT ng 650 triu, chi s th gii [16, tr.288].  Vit Nam, theo tha B  i, hi ng 6,7 triu NKT. NKT   t trong nh  thiu s ln nht th git trong nh b tt i d b t n, tr i cao tuc thiu sng khuyt tt khin h phi chu nhng thin ci si. V quyn ca NKT  a mt qu     a c c ng quc t     m quyn ca NKT  o, t thi  t  p qu   c t i khuyt t NKT t ti mi ng cho tt c mp qu chc quc t n quyn ca NKT c bit phi k n c quc t v quyn ca NKT i hng p qui k hp ln th  hiu lc qu n. Vi truyn th t c  ng m i vi NKT           c LHQ v quyn ca NKT 010, Quc hc Ci ch t  hp th t NKT. Hi v thc hin vic bm quyn ca NKT u 2 bt cp. Lut NKT c Quc hn ca NKT lc ng dn i nhit, thing bt h thng Lut, ngh        u v quyn ca NKT  s ng, hn ch v ni dung. Vi truyn t thc thi quyn ca NKT NKT vn b i x, b mit th, b lm d Vi nh ch “Quyền của người khuyết tật trong Luật Nhân quyền quốc tế và pháp luật Việt Nam - nghiên cứu so sánh”   lu. 2. Tình hình nghiên cứu V quyn ca NKTt v quyn ca NKT n mi qu    gi     t s      u i nhi     li nhiu khong tr  cp m  n ni dung,  thi ct v quyn ca NKTp cn  quyn co  nhng v n ct v quyn ca NKT. i v t s u sau: - Pháp luật về quyền của NKT ở Việt Nam hiện nay  TS. Nguyn Th i  2011, cung c nh vn  c tin v t v quyn ca NKT bo v  y quyn ca NKT. - Bảo vệ một số quyền cơ bản của NKT: so sánh pháp luật Việt Nam với công ước của Liên hợp quốc về quyền của NKT  T Ci hc Quc gia TP H  2011, cung c nh ng hp v thc trng nhnh trong h tht Vit Nam hin n ca NKT c khuyn ngh trong c LHQ v quyn ca NKT. 3 3. Mục đích, phạm vi nghiên cứu Ma viu ng hn thn t v quyn ca NKT  Ving h thng nh v quyn ca NKT t quc t vt Vit Nam, trang b i khuyt tn c th  ti cho NKT ng th gi y mnh ving NKT, s ng ci vi NKT,  NKT t tc sng chung ng. V quyn ca NKT t v m cc u. Trong khi quc t t v quyn ca NKT t Nam vnh c th v quyn ca NKTm vi lun v ch  t quc t v quyn ca NKTn vic bm quyn ca NKT  Vit Nam. T i chit Vit Nam v quyn ca NKT vun mc quc tc trng vic bm quyn ca NKT  Vit Nam hi a nhng bt cp trong vic bm quyn ca NKT. Lu xut, kin ngh mt s gim quyn ca NKT  Vit Nam. 4. Cơ sở lí luận và phƣơng pháp nghiên cứu       ng H  v NKTm ca cng quc t v quyn ca NKTng lc ta v bm thc hin quyn ca NKT. Lu d tng hi h  nhng v  u c b  chng minh cho m. 5. Những nét mới của luận văn   n th n v quyn ca NKT  4 thc trng bm quyn ca NKT  Vit Nam hi lut Vit quc t v quyn ca NKT.  t qu  nhng gin ngh nhy, bm quyn ca NKT.  Vit Nam u kin hing gi dlut v quyn ca NKT  Vit Nam. 6. Kết quả nghiên cứu và ý nghĩa của luận văn Lun cung cp nhng tri thc khoa h lun v quyn ca NKT t v quyn ca NKT trong lun quc tc nhn th m, ch  t cc Vit Nam v bm quyn ca NKT. Luc trng bt cp trong vic bm thc hin quyn ca NKT  Vit Nam, t t s gicho vic bm quyn ca NKT  Vit Nam trong n hin nay. 7. Kết cấu của luận văn n m t lun, danh mu tham kho, Lut cu g - Chương 1: Lý luận về người khuyết tật, quyền của người khuyết tật, pháp luật về quyền của người khuyết tật - Chương 2: Quyền của người khuyết tật trong luật nhân quyền quốc tế và pháp luật Việt Nam - Chương 3: Hoàn thiện pháp luật và cơ chế bảo đảm quyền của người khuyết tật ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay [...]... trạng khuyết tật nên NKT có một số quyền có tính đặc thù, áp dụng riêng cho NKT nhƣ: Quyền đƣợc hòa nhập và hỗ trợ để hòa nhập vào cộng đồng; Quyền đƣợc hỗ trợ trong việc đi lại; Quyền đƣợc hỗ trợ để phục hồi chức năng 1.3 Pháp luật về quyền của ngƣời khuyết tật 1.3.1 Khái niệm pháp luật về quyền của người khuyết tật Pháp luật về quyền của NKT nằm trong hệ thống Luật nhân quyền và Luật nhân quyền quốc tế, ... vậy trƣớc khi tìm hiểu về pháp luật về quyền của NKT ta không thể không tìm hiểu khái niệm luật nhân quyền và khái niệm luật nhân quyền quốc tế Luật nhân quyền hay còn gọi là luật về quyền con ngƣời (human rights 14 law) là hệ thống các văn kiện pháp lý quốc tế, khu vực và quốc gia đề cập đến quyền con ngƣời Luật nhân quyền quốc tế (international human rights law) về góc độ pháp lý, có thể hiểu đây... nghị, hƣớng dẫn ), trong đó bao gồm cả các văn kiện có hiệu lực toàn cầu và khu vực Khái niệm luật nhân quyền quốc tế hẹp hơn khái niệm luật về quyền con người (human rights law) Cụ thể, trong khi luật nhân quyền quốc tế chỉ bao hàm các văn kiện pháp lý quốc tế (toàn cầu và khu vực) thì luật về quyền con ngƣời bao hàm cả các văn kiện pháp lý quốc tế, khu vực và quốc gia đề cập đến quyền con ngƣời [17,... tế, xã hội và văn hóa [1, tr.64] 1.3.2 Lịch sử hình thành và hệ thống pháp luật về quyền của người khuyết tật 1.3.2.1 Luật Nhân quyền quốc tế Trên phƣơng diện pháp lý, cho đến trƣớc năm 2007, không có điều ƣớc quốc tế nào quy định riêng về vấn đề quyền của NKT, thậm chí, không có những điều khoản riêng về quyền của NKT trong ICCPR và ICESCR (trong khi có các điều khoản về quyền của trẻ em, phụ nữ và. .. đề khuyết tật Chính vì vậy, để tiếp tục giải quyết có hiệu quả hơn vấn đề khuyết tật, Quốc hội Việt Nam đã thông qua Luật NKT, Luật có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2011 Đây là văn bản pháp luật cao nhất về NKT từ trƣớc tới nay và là cơ sở pháp lý toàn diện để thực hiện trợ giúp NKT có hiệu quả trong giai đoạn tới [31] 19 Chƣơng 2 QUYỀN CỦA NGƢỜI KHUYẾT TẬT TRONG LUẬT NHÂN QUYỀN QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT... đầu trong các điều ƣớc quốc tế về nhân quyền [19, tr.5] Khái niệm quyền của NKT gồm nội hàm của khái niệm quyền con ngƣời, quyền của nhóm, NKT cũng có các quyền cơ bản về dân sự, chính trị, kinh tế, xã hội và văn hóa Nếu quyền con ngƣời đƣợc hiểu là những nhu cầu, lợi ích tự nhiên, vốn có và khách quan của con ngƣời đƣợc ghi nhận và bảo vệ trong pháp luật quốc gia và các thỏa thuân pháp lý quốc tế thì... dạng khuyết tật và mức độ khuyết tật Mặc dù ở mỗi quốc gia có khái niệm khác nhau về NKT, có những quy định khác nhau để công nhận mức độ khuyết tật, nhƣng nhìn chung NKT mọi nơi trên thế giới đều có các dạng khuyết tật và mức độ khuyết tật nhƣ quy định tại Luật NKT Việt Nam Tại Điều 3 - Luật NKT quy định: “1 Dạng tật bao gồm: a) Khuyết tật vận động; b) Khuyết tật nghe, nói; c) Khuyết tật nhìn; d) Khuyết. .. trƣờng quốc tế, đó là human rights Từ human rights trong tiếng Anh có thể đƣợc dịch là quyền con người (thuần Việt) hoặc nhân quyền (Hán - Việt) Theo Đại Từ điển Tiếng Việt, nhân quyền chính là quyền con ngƣời” Nhƣ vậy, xét về mặt ngôn ngữ học, quyền con người và nhân quyền là hai từ đồng nghĩa, do đó, hoàn toàn có thể sử dụng cả hai từ này trong nghiên cứu, giảng dạy và hoạt động thực tiễn về nhân quyền. .. Hợp Quốc thông qua Ngoài ra, một số ít các văn kiện pháp lý đƣợc thông qua ở các hội nghị do Liên Hợp Quốc bảo trợ, hoặc các hội nghị hòa bình quốc tế (mà cũng đƣợc xếp vào luật nhân đạo quốc tế) cũng đƣợc coi là các văn kiện của luật nhân quyền quốc tế [18, tr.36] Dƣới đây là các văn kiện quốc tế về quyền của NKT đƣợc Đại hội đồng Liên Hợp Quốc và một số chủ thể khác thông qua: - Tuyên ngôn quốc tế. .. trên, khái niệm quyền của NKT gồm nội hàm của khái niệm quyền con ngƣời, bởi vậy Pháp luật về quyền của NKT cũng gồm nội hàm của Luật nhân quyền và Luật nhân quyền quốc tế Do vậy, Pháp luật về quyền của NKT là hệ thống các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do Nhà nƣớc ban hành hoặc thừa nhận, điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình bảo đảm thực hiện các quyền cơ bản của NKT trên các . - Chương 1: Lý luận về người khuyết tật, quyền của người khuyết tật, pháp luật về quyền của người khuyết tật - Chương 2: Quyền của người khuyết tật trong luật nhân quyền quốc tế và pháp luật. nh ch  Quyền của người khuyết tật trong Luật Nhân quyền quốc tế và pháp luật Việt Nam - nghiên cứu so sánh   lu. 2. Tình hình nghiên cứu V quyn. QUI KHOA LUT NGUYN TH BY QUYềN CủA NGƯờI KHUYếT TậT TRONG LUậT NHÂN QUYềN QUốC Tế Và PHáP LUậT VIệT NAM - NGHIÊN CứU SO SáNH Chuyờn ngnh: Phỏp lut v quyn con ngi Mó

Ngày đăng: 18/04/2015, 14:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Báo (2011), Pháp luật về quyền của người khuyết tật ở Việt Nam hiện nay, Nxb Tƣ pháp, tr. 48, 49, 64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật về quyền của người khuyết tật ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Nguyễn Thị Báo
Nhà XB: Nxb Tƣ pháp
Năm: 2011
2. Bình luận chung số 14 - Quyền đạt đƣợc mức độ sức khỏe cao nhất có thể, Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội (2010), Quyền con người: Tập hợp những bình luận/khuyến nghị chung của ủy ban công ước Liên hợp quốc, Nxb Công an nhân dân, tr.111 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyền con người: Tập hợp những bình luận/khuyến nghị chung của ủy ban công ước Liên hợp quốc
Tác giả: Bình luận chung số 14 - Quyền đạt đƣợc mức độ sức khỏe cao nhất có thể, Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 2010
3. Bình luận chung số 5 – Người khuyết tật, Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội (2010), Quyền con người: Tập hợp những bình luận/khuyến nghị chung của ủy ban công ước Liên hợp quốc, Nxb Công an nhân dân, tr. 35, 38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập hợp những bình luận/khuyến nghị chung của ủy ban công ước Liên hợp quốc
Tác giả: Bình luận chung số 5 – Người khuyết tật, Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 2010
4. Bình luận chung số 6 – Quyền sống, Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội (2010), Quyền con người: Tập hợp những bình luận/khuyến nghị chung của ủy ban công ước Liên hợp quốc, Nxb Công an nhân dân, tr. 254 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập hợp những bình luận/khuyến nghị chung của ủy ban công ước Liên hợp quốc
Tác giả: Bình luận chung số 6 – Quyền sống, Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 2010
5. Bình luận chung số 9 - Quyền của trẻ em khuyết tật, Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội (2010), Quyền con người: Tập hợp những bình luận/khuyến nghị chung của ủy ban công ước Liên hợp quốc, Nxb Công an nhân dân, tr. 744.6. Bộ luật dân sự, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập hợp những bình luận/khuyến nghị chung của ủy ban công ước Liên hợp quốc
Tác giả: Bình luận chung số 9 - Quyền của trẻ em khuyết tật, Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 2010
8. Công ƣớc quốc tế về các quyền dân sự, chính trị, 1966 (ICCPR), Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội (2011), Giới thiệu các văn kiện quốc tế về quyền con người, Nxb Lao động - xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giới thiệu các văn kiện quốc tế về quyền con người
Tác giả: Công ƣớc quốc tế về các quyền dân sự, chính trị, 1966 (ICCPR), Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội
Nhà XB: Nxb Lao động - xã hội
Năm: 2011
9. Công ƣớc quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa, 1966 (ICESCR), Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội (2011), Giới thiệu các văn kiện quốc tế về quyền con người, Nxb Lao động – xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giới thiệu các văn kiện quốc tế về quyền con người
Tác giả: Công ƣớc quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa, 1966 (ICESCR), Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội
Nhà XB: Nxb Lao động – xã hội
Năm: 2011
10. Công ước về quyền của người khuyết tật, 2007 (ICRPD), Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội (2011), Giới thiệu các văn kiện quốc tế về quyền con người, Nxb Lao động - xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giới thiệu các văn kiện quốc tế về quyền con người
Tác giả: Công ước về quyền của người khuyết tật, 2007 (ICRPD), Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội
Nhà XB: Nxb Lao động - xã hội
Năm: 2011
11. Công ƣớc về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ, 1979 (CEDAW), Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội (2011), Giới thiệu các văn kiện quốc tế về quyền con người, Nxb Lao động – xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giới thiệu các văn kiện quốc tế về quyền con người
Tác giả: Công ƣớc về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ, 1979 (CEDAW), Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội
Nhà XB: Nxb Lao động – xã hội
Năm: 2011
12. Đinh Thị Cẩm Hà (2011), Bảo vệ một số quyền cơ bản của người khuyết tật: So sánh pháp luật Việt Nam với Công ước của Liên Hợp quốc về quyền của người khuyết tật, Nxb Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, tr. 65, 66, 86, 87, 88, 126, 127, 128 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ một số quyền cơ bản của người khuyết tật: "So sánh pháp luật Việt Nam với Công ước của Liên Hợp quốc về quyền của người khuyết tật
Tác giả: Đinh Thị Cẩm Hà
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh
Năm: 2011
14. Tường Duy Kiên, Pháp luật và cơ chế bảo vệ quyền của người khuyết tật ở Việt Nam, Viện nghiên cứu Quyền con người Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật và cơ chế bảo vệ quyền của người khuyết tật ở Việt Nam
15. Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội (2010), Những điều cần biết về hình phạt tử hình, Nxb Lao động – xã hội, tr. 88, 89 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những điều cần biết về hình phạt tử hình
Tác giả: Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội
Nhà XB: Nxb Lao động – xã hội
Năm: 2010
16. Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội (2011), Giáo trình lý luận và pháp luật về quyền con người, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, tr. 288, 290, 291, 296, 297, 298, 329, 359, 360 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lý luận và pháp luật về quyền con người
Tác giả: Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2011
17. Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội (2011), Hỏi đáp về quyền con người, Nxb Hồng Đức, tr. 22-23, 80, 149 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi đáp về quyền con người
Tác giả: Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội
Nhà XB: Nxb Hồng Đức
Năm: 2011
18. Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội (2011), Luật nhân quyền tế những vấn đề cơ bản, Nxb Lao động xã hội, tr. 36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật nhân quyền tế những vấn đề cơ bản
Tác giả: Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội
Nhà XB: Nxb Lao động xã hội
Năm: 2011
19. Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội (2011), Luật quốc tế về quyền của các nhóm người dễ bị tổn thương, Nxb Lao động – xã hội, tr. 5, 6, 14, 23, 24, 97, 98 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật quốc tế về quyền của các nhóm người dễ bị tổn thương
Tác giả: Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội
Nhà XB: Nxb Lao động – xã hội
Năm: 2011
20. Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội (2012), Tuyển tập Hiến pháp của một số quốc gia, Nxb Hồng Đức, tr. 46, 91, 353, 541 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập Hiến pháp của một số quốc gia
Tác giả: Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội
Nhà XB: Nxb Hồng Đức
Năm: 2012
21. Khuyến nghị chung số 24 – Phụ nữ và sức khỏe, Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội (2010), Quyền con người: Tập hợp những bình luận/khuyến nghị chung của ủy ban công ước Liên hợp quốc, Nxb Công an nhân dân, tr. 548, 549 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập hợp những bình luận/khuyến nghị chung của ủy ban công ước Liên hợp quốc
Tác giả: Khuyến nghị chung số 24 – Phụ nữ và sức khỏe, Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 2010
29. Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Giáo trình Luật người khuyết tật Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, tr. 170, 16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật người khuyết tật Việt Nam
Tác giả: Trường Đại học Luật Hà Nội
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 2011
30. Tuyên ngôn Toàn thế giới về Quyền con người, 1948, (UDHR), Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội (2011), Giới thiệu các văn kiện quốc tế về quyền con người, Nxb Lao động – xã hội.Các văn bản và dự thảo văn bản lấy từ internet Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giới thiệu các văn kiện quốc tế về quyền con người
Tác giả: Tuyên ngôn Toàn thế giới về Quyền con người, 1948, (UDHR), Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội
Nhà XB: Nxb Lao động – xã hội. Các văn bản và dự thảo văn bản lấy từ internet
Năm: 2011

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w