Xây dựng chủ trƣơng, chính sách đúng đắn về quyền của ngƣờ

Một phần của tài liệu Quyền của người khuyết tật trong Luật Nhân quyền quốc tế và pháp luật Việt Nam - nghiên cứu so sánh (Trang 93)

nghèo đói, có tỷ lệ biết chữ và trình độ học vấn thấp, dạy nghề và các cơ hội việc làm rất hạn chế, hạn chế tiếp cận với các dịch vụ y tế và phục hồi chức năng, thiếu hoà nhập cộng đồng.

Bằng việc phê chuẩn công ƣớc về quyền trẻ em và ký ICRPD cho thấy, về cơ bản Pháp luật Việt Nam đã có sự tƣơng thích với Pháp luật Quốc tế về bảo vệ quyền của trẻ em khuyết tật. Tuy nhiên, trong Luật NKT - Văn bản pháp lý có hiệu lực và ý nghĩa nhất đối với tất cả NKT, chúng ta chƣa đƣa ra một điều khoản cụ thể nào về quyền dành cho đối tƣợng đặc biệt này mà chỉ đƣa ra một cách chung chung. Vì vậy, để bảo vệ quyền của trẻ em khuyết tật và để pháp luật của ta phù hợp với ICRPD, chúng ta cần xem xét sửa đổi bổ sung các điều khoản quy định riêng cho trẻ em trong Luật NKT.

3.2. Xây dựng chủ trƣơng, chính sách đúng đắn về quyền của ngƣời khuyết tật khuyết tật

Vấn đề NKT đã đƣợc Đảng và nhà nƣớc ta quan tâm, tuy nhiên hiện nay vấn đề này vẫn chƣa đƣợc đƣa vào chƣơng trình nghị sự một cách thƣờng xuyên, trong mọi chủ trƣơng chính sách của mình Nhà nƣớc ta đã dành quá ít tới đối tƣợng NKT. Hiện nay, đất nƣớc ta với nền kinh tế ngày càng phát triển và ổn định, đời sống của ngƣời dân ngày càng đƣợc nâng cao, bên cạnh đó chúng ta có sự giúp đỡ của các tổ chức quốc tế và các tổ chức phi chính phủ cùng với các hoạt động thiết thực của cá tổ chức này đối với NKT, vì vậy việc xây dựng chủ trƣơng, chính sách đúng đắn về quyền của NKT là một việc làm quan trọng, chúng ta phải đảm bảo cho đời sống của NKT ở mức tốt nhất, chúng ta không thể để NKT - một bộ phận của xã hội phải sống trong cảnh đói khổ, xa lánh hay cô lập.

Bởi vậy, chúng ta cần:

- Với hệ thống pháp luật đã ban hành liên quan tới NKT, chúng ta phải đảm bảo NKT đƣợc hƣởng các quyền nhƣ: tham gia bình đẳng vào các hoạt động xã hội; sống độc lập, hòa nhập cộng đồng; đƣợc miễn hoặc giảm một số khoản đóng góp cho các hoạt động xã hội; đƣợc chăm sóc sức khỏe, phục hồi chức năng, học văn

hóa, học nghề, việc làm, trợ giúp pháp lý, tiếp cận công trình,công cộng, phƣơng tiện giao thông, công nghệ thông tin, dịch vụ văn hóa, thể thao, du lịch và dịch vụ khác phù hợp với dạng tật và mức độ khuyết tật.

- Đảng và Nhà nƣớc ta cần chú trọng nhiệm vụ nâng cao nhận thức về NKT và vấn đề khuyết tật trong nhân dân và giao các cơ quan hành chính nhà nƣớc, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức xã hội chịu trách nhiệm thực hiện.

Một phần của tài liệu Quyền của người khuyết tật trong Luật Nhân quyền quốc tế và pháp luật Việt Nam - nghiên cứu so sánh (Trang 93)