Pháp luật về đăng ký biến động quyền sử dụng đất, nhà ở, tài sản gắn liền với đất và hồ sơ địa chính qua thực tiễn quận đống đa thành phố hà nội

94 93 2
Pháp luật về đăng ký biến động quyền sử dụng đất, nhà ở, tài sản gắn liền với đất và hồ sơ địa chính qua thực tiễn quận đống đa   thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁP LUẬT VỀ ĐĂNG KÝ BIẾN ĐỘNG QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT, NHÀ Ở, TÀI SẢN GẮN LIỀN VỚI ĐẤT VÀ HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH QUA THỰC TIỄN QUẬN ĐỐNG ĐA – THÀNH PHỐ HÀ NỘI HỨA THỊ XUÂN LIÊN Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60 38 01 07 Người hướng dẫn khoa học: TS BÙI ĐỨC HIỂN HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ, trích dẫn luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy, trung thực TÁC GIẢ LUẬN VĂN Hứa Thị Xuân Liên LỜI CẢM ƠN Được phân công Khoa Sau đại học, Trường Đại học Mở Hà Nội đồng ý giáo viên hướng dẫn TS Bùi Đức Hiển đề tài luận văn: "Pháp luật đăng ký biến động quyền sử dụng đất, nhà ở, tài sản gắn liền với đất hồ sơ địa qua thực tiễn quận Đống Đa - Thành phố Hà Nội" Để hoàn thành luận văn này, nhận nhiều quan tâm, động viên, giúp đỡ quý thầy, cô giáo trường Trước hết, xin chân thành cảm ơn tới thầy, cô giáo Trường Đại học Mở Hà Nội tận tình hướng dẫn, giảng dạy suốt q trình tơi học tập, nghiên cứu Viện Chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn khoa học TS Bùi Đức Hiển tận tình hướng dẫn tơi nghiên cứu thực luận văn Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Khoa đào tạo sau đại học, Trường Đại học Mở Hà Nội tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập Mặc dù có nhiều nỗ lực, cố gắng để thực luận văn cách hoàn chỉnh nhất, khơng thể tránh khỏi thiếu sót định mà tự thân tự nhận thấy Tơi mong nhận góp ý Q thầy, giáo để luận văn hồn chỉnh Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè ln bên tơi, động viên khuyến khích tơi q trình thực luận văn, cơng trình nghiên cứu Hà Nội, ngày 25 tháng 12 năm 2018 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Hứa Thị Xuân Liên MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐĂNG KÝ BIẾN ĐỘNG QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT, QUYỀN SỞ HỮU NHÀ Ở VÀ TÀI SẢN GẮN LIỀN VỚI ĐẤT 1.1 Đăng ký biến động quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản gắn liền với đất: khái niệm, đặc điểm, vai trò 1.1.1 Khái niệm đăng ký biến động quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất 1.1.2 Đặc điểm đăng ký biến động quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản gắn liền với đất 12 1.1.3 Mối quan hệ đăng ký biến động đất đai với cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hệ thống hồ sơ địa 12 1.1.4 Ý nghĩa vai trò pháp luật đăng ký biến động quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản gắn liền với đất 1.2 Nội dung điều chỉnh pháp luật đăng ký biến động quyền sử dụng đất, nhà ở, tài sản gắn liền với đất hệ thống hồ sơ địa 1.3 13 17 Yêu cầu đặt với việc xây dựng thực pháp luật đăng ký biến động quyền sử dụng đất, nhà ở, tài sản gắn liền với đất hệ thống hồ sơ địa 1.4 22 Lược sử hình thành phát triển quy định pháp luật đăng ký biến động quyền sử dụng đất, nhà ở, tài sản gắn liền với đất hệ thống hồ sơ địa 23 1.4.1 Từ có Luật Đất đai 2003 trở trước 23 1.4.2 Từ năm 2004 đến có Luật Đất đai 2013 27 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ ĐĂNG KÝ BIẾN ĐỘNG QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT, QUYỀN SỞ HỮU NHÀ VÀ TÀI SẢN GẮN LIỀN VỚI ĐẤT VÀ HỆ THỐNG HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH TẠI QUẬN ĐỐNG ĐA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 31 Thực trạng quy định pháp luật đăng ký biến động quyền sử dụng đất, nhà ở, tài sản gắn liền với đất quản lý hệ thống hồ sơ địa 31 2.1.1 Cơ sở pháp lý việc đăng ký biến động quyền sử dụng đất, nhà ở, tài sản gắn liền với đất quản lý hệ thống hồ sơ địa 31 2.1.2 Các trường hợp đăng ký biến động quyền sử dụng đất, nhà ở, tài sản gắn liền với đất quản lý hệ thống hồ sơ địa 33 2.1.3 Thực trạng quy định thẩm quyền, trình tự, thủ tục, thời hạn, chi phí thực ký biến động quyền sử dụng đất, nhà ở, tài sản gắn liền với đất quản lý hệ thống hồ sơ địa 2.2 36 Thực trạng tổ chức thực đăng ký biến động quyền sử dụng đất, nhà ở, tài sản gắn liền với đất hệ thống hồ sơ địa quận Đống Đa 44 2.2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội trạng sử dụng đất Quận Đống Đa 44 2.2.2 Thực tiễn thực đăng ký biến động quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở, tài sản gắn liền với đất, chấp quyền sử dụng đất quản lý hệ thống hồ sơ địa quận Đống Đa 48 2.2.3 Kết quả, bất cập, hạn chế, thiếu sót quy định thực đăng ký biến động đất đai, cấp giấy chứng nhận quận Đống Đa 53 Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN ĐĂNG KÝ BIẾN ĐỘNG QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT, QUYỀN SỞ HỮU NHÀ VÀ TÀI SẢN GẮN LIỀN VỚI ĐẤT VÀ HỆ THỐNG HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN ĐỐNG ĐA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 62 Quan điểm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực đăng ký biến động quyền sử dụng đất, nhà ở, tài sản gắn liền với đất hệ thống hồ sơ địa 62 3.2 Giải pháp hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực đăng ký biến động quyền sử dụng đất, nhà ở, tài sản gắn liền với đất hệ thống hồ sơ địa địa bàn quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội 63 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật đăng ký biến động quyền sử dụng đất, nhà ở, tài sản gắn liền với đất hệ thống hồ sơ địa 63 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực đăng ký biến động quyền sử dụng đất, nhà ở, tài sản gắn liền với đất hệ thống hồ sơ địa địa bàn quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội 65 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GCNQSDĐ : Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất QSDĐ : Quyền sử dụng đất UBND : Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang bảng 2.1 Cơ cấu diện tích đất năm 2013 2.2 Kết điều tra người sử dụng đất thực thủ tục hành 46 đăng ký biến động đất đai, cấp giấy chứng nhận quận Đống Đa 49 2.3 Danh sách đồ phường địa bàn quận Đống Đa 50 2.4 Hệ thống hồ sơ địa phường thuộc quận Đống Đa 51 2.5 Tình hình thực quyền chuyển nhượng, tặng cho, thừa kế QSDĐ quận Đống Đa giai đoạn 2010 - 2015 2.6 53 Kết thực quyền chuyển nhượng, tặng cho, thừa kế QSDĐ số phường địa bàn quận Đống Đa từ năm 2012 - 2015 55 2.7 Kết đăng ký biến động đất đai Quận Đống Đa (2012 - 2015) 55 2.8 Tình hình thực quyền chấp, bảo lãnh giá trị QSDĐ số phường quận Đống Đa từ năm 2010 - 2015 2.9 57 Tình hình thực quyền chấp, bảo lãnh QSDĐ số phường địa bàn quận Đống Đa từ năm 2012 - 2015 58 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình Trang hình 2.1 Quy trình đăng ký đất đai lần đầu 2.2 Đồ thị thể loại hình biến động sử dụng đất quận Đống Đa giai đoạn 2012 - 2015 3.1 56 Cơ cấu sử dụng đất phi nông nghiệp năm 2010 phường Trung Phụng 3.2 40 70 Cơ cấu sử dụng đất phi nông nghiệp năm 2015 phường Trung Phụng 70 3.3 Quy trình xây dựng sở liệu đồ 72 3.4 Một phần đồ địa phường Trung Phụng sau chuẩn hóa phần mềm VILIS 74 3.5 Chức Khởi tạo sở liệu 75 3.6 Kết đồng hóa sở liệu từ đồ vào hồ sơ 76 3.7 Kê khai thông tin đất 77 3.8 Giao diện phần mềm cập nhật giấy chứng nhận 77 3.9 Giao diện phần mềm "Tìm GCN"đã cấp để cập nhật thơng tin liên quan đến chủ sử dụng đất 3.10 Giao diện phần mềm cập nhật thông tin giấy chứng nhận ông Trần Quốc Lập 3.11 79 79 Giao diện phần mềm sau kê khai thành công cấp giấy chứng nhận cho ông Trần Quốc Lập 80 công tác xây dựng quản lý hệ thống hồ sơ địa phường gặp nhiều hạn chế, chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu cần thiết b Hiện trạng sử dụng quản lý đất đai Phường Trung Phụng tiến hành xây dựng đồ trạng sử dụng đất báo cáo thống kê, kiểm kê đất đai năm 2010 năm 2015 theo quy định Bộ Tài ngun Mơi trường Trong đó: Năm 2010 diện tích tự nhiên phường Trung Phụng 24,11 ha, cơcấu 100% đất phi nơng nghiệp (hình 3.1) 26.89% Đất 0.05% 59.20% 13.86% Đất chuyên dùng Đất tôn giáo, tín ngưỡng Đất có mặt nước chun dùng Hình 3.1: Cơ cấu sử dụng đất phi nông nghiệp năm 2010 phường Trung Phụng Năm 2015, phường Trung Phụng có cấu 100% đất phi nơng nghiệp cấu chi tiết thể hình 3.2.Như thấy phường Trung Phụng phường thị từ lâu, địa bàn khơng đất nơng nghiệp Đất chiếm tỷ lệ lớn tăng mạnh 26.19% 12.92% Đất chuyên dùng 0.05% Đất 60.84% Đất tơn giáo, tín ngưỡng Đất có mặt nước chun dùng Hình 3.2: Cơ cấu sử dụng đất phi nơng nghiệp năm 2015 phường Trung Phụng Cùng với q trình thị hóa, đất đai phường trở nên có giá trị, thúc đẩy giao dịch đất, người sử dụng đất thực quyền chuyển đổi chuyển nhượng nhiều, chủ yếu hợp đồng chuyển nhượng viết tay 70 bên, khơng có xác nhận UBND phường Các trường hợp tách thửa, hợp diễn phức tạp không cập nhật thường xun, đẫn đến nhiều khó khăn cơng tác quản lý Về tình hình hồ sơ địa phường tồn hồ sơ địa phường sử dụng lâu năm, cũ nát, lạc hậu Hệ thống sổ sách hồ sơ địa chưa đáp ứng yêu cầu quản lý đất đai Thông tin ghi sổ chưa rõ ràng, chưa cập nhật chỉnh lý kịp thời Những ghi chép biến động thay đổi chủ sử dụng, tách thửa, hợp thửa, chuyển nhượng,… ghi chưa đầy đủ so với thực tế Bản đồ địa phường gồm 16 tờ đồ tỷ lệ 1/200, đo vẽ chỉnh lý năm 2003 Các đồ có dạng số Tuy nhiên file đồ nhiều lỗi chưa thống lớp theo quy định, lỗi topology, nội dung đồ chưa đầy đủ c Quy trình xây dựng sở liệu địa phường Trung Phụng Dựa đánh giá tình hình liệu địa phường Trung Phụng, đề tài đề xuất phương án xây dựng sở liệu địa phường gồm phần: xây dựng sở liệu đồ xây dựng sở liệu thuộc tính địa Hình 3.3 mơ tả quy trình xây dựng sở liệu đồ đề tài thực (trang sau - 68) Do đồ đầu vào đồ địa dạng số hệ tọa độ VN2000 phân mảnh nên đề tài bỏ qua bước số hóa đồ, chuyển hệ tọa độ VN2000 phân mảnh đồ Bước 1: Chuẩn hóa bảng đối tượng phân lớp đồ họa Mục đích bước là: - Chuẩn hóa tiếp biên đồ: loại bỏ sai số ranh giới bị chồng lấp lên Bên cạnh đó, đối tượng dạng tuyến giao thông, thủy hệ nằm nhiều mảnh đồ nên cần kiểm tra chỗ tiếp biên để đảm bảo tạo vùng không bị hở, trùng, lặp - Chuẩn hóa phân lớp đối tượng: Do đồ địa có nhiều loại đường ranh giới ranh giới hành chính, ranh giới thửa, ranh giới nhà, ranh giới 71 khác, nên cần phải phân lớp cho loại ranh giới Đặc biệt ý đến ranh giới đất đối tượng dùng để tạo vùng Các liệu thuộc tính cần phân lớp như: địa danh, số hiệu, diện tích, loại đất cần chuyển lớp khác theo quy định hướng dẫn thành lập đồ địa chính quy - Chuẩn hóa thuộc tính đồ họa: để tạo thống cho đối tượng hiển thị đồ Bản đồ Địa giấy Bản đồ Địa số Số hóa đồ Chuyển hệ tọa độ VN2000 VN2000 Phân mảnh đồ Chuẩn hóa bảng đối tượng phân lớp đồ họa Tạo vùng Chuẩn hóa tiếp biên đồ Chuẩn hóa, phân lớp đối tượng Chuẩn hóa thuộc tính đồ họa Loại đất Diện tích Gán thơng tin địa pháp lý Số hiệu Sai Kiểm tra topology Đúng Chuyển liệu sang ViLIS Hình 3.3: Quy trình xây dựng sở liệu đồ 72 Bước 2: Tạo vùng Tiến hành tạo vùng cho mảnh đồ địa - Trước tạo vùng cần kiểm tra lỗi công cụ MRF Clean phần mềm Famis để đảm bảo đường hoàn toàn khép kín - Tạo vùng cơng cụ Tạo Topology Famis - Lớp đường dùng để tạo vùng lớp ranh giới (level 10) chuẩn hóa bước Kết bước tất đất tạo vùng gán cho thơng tin địa ban đầu số hiệu, diện tích, loại đất Số hiệu đánh theo thứ tự tăng dần từ trái qua phải, từ xuống dưới; loại đất gán loại mục đích sử dụng đất định; diện tích tính diện tích kỹ thuật theo đồ Vì trùng khơng trùng với diện tích pháp lý công nhận hồ sơ gốc Bước 3: Gán thơng tin địa pháp lý Sau tạo vùng, đất có số liệu số hiệu, loại đất, diện tích phần mềm tự động gán Bởi vậy, ta cần gán thông tin số hiệu, loại đất, diện tích có tính chất pháp lý công nhận hồ sơ để đảm bảo thống liệu đồ với liệu thuộc tính đảm bảo tính pháp lý liệu đồ - Dùng công cụ Gán liệu từ nhãn Famis - Dữ liệu số hiệu, loại đất, diện tích pháp lý đất lấy từ lớp sau chuẩn hóa bước Kết bước đất có dạng vùng có đầy đủ thơng tin địa cơng nhận mặt pháp lý Bước 4: Kiểm tra Topology Bước nhằm kiểm tra lại lần cuối xem tất đất tạo vùng hay chưa kiểm tra liên kết liệu đồ với liệu thuộc tính gán bước - Nếu sai: quay trở lại bước để chỉnh sửa tất lỗi 73 - Nếu đúng: liệu xuất sang phần mềm VILIS để tiếp tục hoàn thiện Bước 5: Xuất liệu sang VILIS Sau kiểm tra đảm bảo liệu khơng lỗi ta tiến hành xuất liệu sang ViLIS - Dùng công cụ Exprot Famis để xuất liệu sang VILIS Kết xây dựng sở liệu đồ lưu trữ dạng Shape file VILIS Hình 3.4 minh họa phần đồ phường Trung Phụng chuyển sang phần mềm VILIS Sau hoàn thiện liệu đồ, đề tài xây dựng sở liệu thuộc tính với hai bước là: Bước 1:Thiết kế sở liệu thuộc tính để lưu trữ thơng tin thuộc tính cần thiết cho đất Bước 2:Cập nhật thông tin thuộc tính cho vào sở liệu thiết kế Việc thiết kế sở liệu thuộc tính nhằm lưu trữ thơng tin thuộc tính cần thiết cho đất, bao gồm thơng tin chủ sử dụng, chủ sở hữu thông tin đất, nhà,… Hình 3.4: Một phần đồ địa phường Trung Phụng sau chuẩn hóa phần mềm VILIS 74 Đề tài sử dụng sở liệu thuộc tính thiết kế sẵn cho phần mềm VILIS cách khởi tạo sở liệu LIS theo thao tác sau: - MởPhân hệ quản trị sở liệu; - Thực Khởi tạo sở liệu (hình 3.5) Hình 3.5 Chức Khởi tạo sở liệu Sau thực khởi tạo, chương trình tạo Cơ sở liệu hồ sơ địa mẫu chứa hai database LIS, bao gồm thông tin liên quan đến chủ sử dụng đất, thông tin đất,… đường dẫn Database mặc định Toàn liệu hồ sơ địa thiết lập quản lý vận hành hai database Thu thập xây dựng sở liệu thuộc tính cơng việc khó khăn cho đơn vị tiến hành xây dựng sở liệu địa chính, đồng thời thơng tin sau q trình thiết lập sở liệu địa khơng liên tục cập nhật nhanh chóng trở nên lạc hậu, không đáp ứng nhu cầu sử dụng Thông thường để cập nhật thông tin (dữ liệu LIS) ta phải tiến hành kê khai đăng ký nhập trực tiếp vào Đơn xin đăng ký QSDĐ thông tin đăng ký lưu LIS Nếu nhập liệu cách thủ công cho đất cơng việc đòi hỏi nhiều cơng sức dễ gây nhầm lẫn Để giảm thiểu sai sót tạo thuận lợi nhập liệu, VILIS 2.0 cung cấpmột tiện ích thực chức Đồng từ đồ vào hồ sơ để lấy thông tin từ đồ đưa sang LIS 75 Hình 3.6 mơ tả kết đồng hóa sở liệu từ đồ vào hồ sơ Hình 3.6: Kết đồng hóa sở liệu từ đồ vào hồ sơ Sau đồng bộ, đề tài xây dựng sở liệu địa phường Trung Phụng với thuộc tính số hiệu thửa, số hiệu đồ, diện tích, MDSD,… cho tất đất Mỗi đất sở liệu đồ liên kết với dòng tương ứng sở liệu thuộc tính nhờ thông tin số hiệu tờ đồ số hiệu thửa, điều đảm bảo tính thống liệu d Khai thác sở liệu địa phục vụ quản lý đất đai Từ sở liệu địa xây dựng, tiến hành khai thác chức đăng ký - cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, sở hữu nhà tài sản gắn liền với đất, cập nhật biến động, lập sổ hồ sơ địa chính, thống kê, tổng hợp, báo cáo,… để phục vụ quản lý đất đai + Kê khai đăng ký lập hồ sơ địa cấp GCNQSDĐ Ví dụ, để tiến hành kê khai - đăng ký cấp GCNQSDĐ lần đầu cho đất ông Nguyễn Anh Hào sử dụng, cần cập nhật đầy đủ thông tin sau: - Thông tin Chủ sử dụng/sở hữu - Thơng tin Thửa đất (hình 3.7) - Thơng tin Nhà - hộ (nếu có) 76 - Thơng tin Cơng trình xây dựng, rừng, tài sản khác gắn liền với đất (nếu có) Sau kê khai thành công, tiến hành biên tập in GCNQSDĐ, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất theo nghị định 88/2009/NĐ-CP Chính phủ, cơng nhận mặt pháp lý cho đất số 51, thuộc tờ đồ số 6H - I - 21 ơng Nguyễn Anh Hào (hình 3.8) Hình 3.7: Kê khai thơng tin đất Hình 3.8: Giao diện phần mềm cập nhật giấy chứng nhận 77 Ngoài ra, từ hệ thống lập in sổ hồ sơ địa để quản lý theo Thông tư số 17/2009/TT-BTNMT Bộ Tài ngun Mơi trường gồm: + Sổ địa + Sổ mục kê đất đai + Sổ cấp GCNQSDĐ, quyền sở hữu nhà tài sản gắn liền với đất + Sổ theo dõi biến động đất đai Đặc biệt, hệ thống hỗ trợ cán địa cơng tác thống kê tình hình cấp giấy chứng nhận báo cáo tổng hợp tình hình cấp giấy chứng nhận,… công tác thường ngày phải thực địa bàn xã cách nhanh chóng + Đăng ký biến động sử dụng đất quản lý hồ sơ địa Để thực chức này, đề tài lấy ví dụ: Ngày 11 tháng 03 năm 2015, bà Lê Thị Thanh đến Văn phòng đăng ký QSDĐ, xin đăng kí chuyển nhượng tồn đất bà sử dụng 112 ngõ 218 Phố chợ Khâm Thiênphường Trung Phụng, quận Đống Đa cho ông Trần Quốc Lập phường Trung Phụng, quận Đống Đa Quy trình kê khai - đăng ký biến động sau: Bước 1: Cập nhật thông tin bên nhận chuyển quyền thông tin biến động - Đối với bên chuyển quyền: thực đất thực cấp GCNQSDĐ Thực lệnh Tìm giấy chứng nhận để cập nhật thông tin liên quan đến chủ sử dụng đất (hình 3.9) - Đối với bên nhận chuyển quyền: thực Tìm chủ danh sách có tên người nhận, thực lệnh Thêm chủ điền thơng tin có liên quan đến người nhận Bước 2: Thực đăng ký biến động chuyển nhượng trọn Bước 3: Cập nhật sở liệu địa biến động (hình 3.10) 78 Hình 3.9: Giao diện phần mềm "Tìm GCN"đã cấp để cập nhật thông tin liên quan đến chủ sử dụng đất Hình 3.10: Giao diện phần mềm cập nhật thông tin giấy chứng nhận ông Trần Quốc Lập 79 Bước 4: Cấp GCNQSDĐ cho chủ sử dụng (hình 3.11) Hình 3.11: Giao diện phần mềm sau kê khai thành công cấp giấy chứng nhận cho ông Trần Quốc Lập Với hệ thống sở liệu xây dựng chưa thực hoàn thiện đáp ứng nhu cầu quản lý đất đai khu vực thí điểm, phục vụ nhanh chóng nhu cầu người dân địa bàn; đồng thời hệ thống thiết lập sổ sách thiếu hệ thống hồ sơ địa theo mẫu qui định thông tư 09/BTNMT Các quan điểm giải pháp đưa chương ba xuất phát từ thực trạng tồn tại, hạn chế nêu chương hai Nhằm nâng cao hiệu pháp luật đăng ký biến động QSDĐ, quyền sở hữu nhà tài sản gắn liền với đất, giải pháp tập trung nhiều khâu, nhiều mảng với yêu cầu bám sát thực tế, là: hồn thiện quy định pháp luật đăng ký biến động QSDĐ, nhà ở, tài sản gắn liền với đất hệ thống hồ sơ địa chính, cải cách máy hành thủ tục hành theo hướng đơn giản hoá, dễ thi hành, phù hợp thực tế, giải pháp trọng tới vấn đề tài vấn đề ứng dụng cơng nghệ vào đăng ký biến động QSDĐ, nhà ở, tài sản gắn liền với đất hệ thống hồ sơ địa cách chi tiết, cụ thể 80 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu đề tài luận văn, học viên rút kết luận sau: Hệ thống pháp luật nước ta quy định công tác đăng kí biến động sử dụng đất, lập quản lý hệ thống hồ sơ địa ngày hoàn thiện nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý, sử dụng đất đai q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tuy nhiên, thay đổi thường xuyên chế định pháp luật, quy định lập sổ sách địa dẫn đến khó khăn cho địa phương q trình thực hiện, quy định pháp lý chưa thật thống nhất, nhiều thay đổi nhiều rườm rà, phức tạp gây khó khăn cho cơng tác thực Kết đánh giá thực trạng công tác đăng kí biến động sử dụng đất địa bàn quận Đống Đa cho thấy cấp quyền quan quản lý đất đai có nhiều cố gắng đăng kí biến động chưa đạt hiệu cao nhiều nguyên nhân, có hai vấn đề tồn lớn: nhiều vướng mắc thực quy định pháp lý đăng ký biến động sử dụng đất, chất lượng máy quản lý nhà nước đất đai chưa thật đáp ứng nhu cầu thực tế Hệ thống hồ sơ địa tài liệu có vai trò quan trọng công tác quản lý nhà nước đất đai, bước đầu giúp ổn định trật tự lĩnh vực quản lý, sử dụng đất đai nhà ở, góp phần ổn định xã hội Trên sở tạo điều kiện cho Nhà nước thu đủ khoản nghĩa vụ tài người sử dụng nhà đất cho ngân sách (thuế nhà đất, tiền sử dụng đất, thuế chuyển QSDĐ, lệ phí trước bạ nhà đất ) Với chủ sử dụng nhà đất, GCNQSDĐ bảo hộ quyền lợi hợp pháp nhà đất cấp giấy chứng nhận Tuy nhiên qua nghiên cứu, đánh giá địa bàn quận Đống Đa - thành phố Hà Nội cho thấy hệ thống hồ sơ địa chưa hồn thiện đầy đủ xác mặt nội dung, số lượng nên vai trò hệ thống chưa phát huy với ý nghĩa Hệ thống hồ sơ địa dạng giấy khó đáp ứng nhu cầu quản lý thông tin cấp quản lý chủ thể có nhu cầu 81 Qua nghiên cứu đánh giá thực trạng cơng tác đăng kí biến động QSDĐ hệ thống hồ sơ địa chính, học viên đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác gồm: Tiếp tục cải cách thủ tục hành chính, hồn thiện hệ thống sách pháp luật, bổ sung bồi dưỡng cán cấp Phòng cấp phường nghiệp vụ quản lý đất đai; hoàn thiện hệ thống hồ sơ địa tiến tới xây dựng vận hành sở liệu địa quận, bước đưa công nghệ vào hỗ trợ người Ngoài cần áp dụng giải pháp khác như: tăng cường cơng tác tun truyền sách pháp luật đất đai, tăng cường công tác tra, kiểm tra việc quản lý, sử dụng đất Trên sở nghiên cứu thực tế, luận văn xin đề xuất số kiến nghị sau: - Quận Đống Đa cần tiến hành đo lập hệ thống đồ địa cũvà cần nhanh chóng tiến hành hồn thiện hệ thống sổ sách thiếu hệ thống hồ sơ địa quận - Quận sớm đầu tư sở hạ tầng kỹ thuật, tăng cường trang thiết bị hỗ trợ, ứng dụng khoa học kỹ thuật để phục vụ cơng tác đăng kí biến động sử dụng đất - Cần trọng đào tạo đội ngũ cán toàn diện chuyên mơn lẫn cơng nghệ thơng tin - Tin học hóa hệ thống hồ sơ địa giúp cho cơng tác quản lý đất đai thực cách đầy đủ, thường xuyên, kịp thời, độ xác tính qn cao Vì nhu cầu cấp thiết đặt cho quận Đống Đa cần tiến hành xây dựng sở liệu địa phục vụ công tác quản lý đất đai phường - Hồn thiện hệ thống sách pháp luật làm sở để xây dựng quy trình, đăng kí biến động sử dụng đất cách xác, nhanh gọn - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật đất đai thông tin liên quan để nâng cao nhận thức nhân dân 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Xuân Bái (2002), Giáo trình Hồ sơ địa chính, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, Đại học Khoa học tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2014), Thông tư số 23/2014/TT-BTNMT Quy định Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2014), Thông tư số 24/2014/TT-BTNMT quy định Hồ sơ địa chính, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2014), Thông tư liên tịch số 42/2014/TT-BTNMT ngày 11/9/2014 định mức kinh tế - kỹ thuật thống kê, kiểm kê đất đai lập đồ trạng sử dụng đất, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2017), Thông tư số 33/2017/TT-BTNMT, ngày 29/9/2017 quy định chi tiết Nghị định số 01/2017/NĐ-CP ngày 06/01/2017 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số Nghị định quy định chi tiết thi hành Luật đất đai sửa đổi, bổ sung số điều thông tư hướng dẫn thi hành Luật Đất đai, Hà Nội Chính phủ (2014), Nghị định số 43/2014/NĐ-CP 15/5/2014 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Đất đai, Hà Nội Chính phủ (2014), Nghị định số 45/2014/NĐ-CP ngày 01/7/2014 thu tiền sử dụng đất, Hà Nội Chính phủ (2014), Nghị định số 46/2014/NĐ-CP ngày 01/7/2014 thu tiền thuê đất, thuê mặt nước, Hà Nội Chính phủ (2014), Nghị định số102/2014/NĐ-CP ngày 25/12/2014 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đất đai, Hà Nội 10 Chính phủ (2017), Nghị định số 01/2017/NĐ-CP ngày 06/01/2017 sửa đổi, bổ sung số Nghị định, Quy định chi tiết thi hành Luật đất đai, Hà Nội 11 Hồ Quang Huy (2017), "Bàn nội dung đăng ký ghi Sổ đăng ký bất động sản", www.moj.gov.vn, ngày 26/01/2017 83 12 Trịnh Quốc Khánh (2012), Đánh giá thực trạng đăng ký biến động sử dụng đất hệ thống hồ sơ địa Quận Ngơ Quyền, thành phố Hải Phòng, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Hà Nội 13 Quốc hội (1993), Luật đất đai, Hà Nội 14 Quốc hội (1998), Luật đất đai (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 15 Quốc hội (2001), Luật đất đai (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 16 Quốc hội (2003), Luật đất đai, Hà Nội 17 Quốc hội (2005), Luật Nhà ở, Hà Nội 18 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 19 Quốc hội (2013), Luật đất đai, Hà Nội 20 Quốc hội (2014), Luật nhà ở, Hà Nội 21 Quốc hội (2015), Bộ Luật Dân 2015, Hà Nội 22 Lê Đình Thắng (2000), Giáo trình Quản lý nhà nước đất đai nhà ở, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Lê Đình Thắng (2000), Giáo trình Đăng ký thống kê đất đai, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Thành ủy Hà Nội, Chỉ thị số 09-CT/TU ngày 01 tháng Thành ủy Hà Nội tăng cường lãnh đạo, đạo cấp ủy đảng công tác cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản gắn liền với đất cho tổ chức, cá nhân địa bàn thành phố Hà Nội, Hà Nội 25 Ủy ban nhân dân Quận Đống Đa (2010 - 2015), Báo cáo thống kê đất đai quận Đống Đa năm 2010 đến 2015, Hà Nội 26 Ủy ban nhân dân Quận Đống Đa (2005, 2010, 2015), Báo cáo kiểm kê đất đai năm 2005, 2010, 2015 quận Đống Đa, Hà Nội 27 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, Chỉ thị số 11 nhiệm vụ giải pháp đẩy nhanh tiến độ cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản gắn liền với đất cho tổ chức, cá nhân địa bàn thành phố Hà Nội, Hà Nội Trang web 28 https://luatduonggia.vn 84 ... trò pháp luật đăng ký biến động quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản gắn liền với đất - Quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản người sử dụng đất, người sở hữu nhà tài sản gắn liền với. .. đất, quyền sở hữu nhà tài sản gắn liền với đất Chương 2: Thực trạng pháp luật về ăng ký biến động quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản gắn liền với đấtvà hệ thống hồ sơ địa quận Đống Đa, ... quyền sử dụng đất, nhà ở, tài sản gắn liền với đất hệ thống hồ sơ địa địa bàn quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội 63 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật đăng ký biến động quyền sử dụng đất,

Ngày đăng: 25/04/2020, 09:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan