Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
185,26 KB
Nội dung
TĨM LƯỢC Chợ loại hình thương mại truyền thống, lâu đời không đề cập đến nghiên cứu hạ tầng thương mại Việc nghiên cứu vấn đề quản lý Nhà nước hệ thống chợ vô cần thiết với phát triển thương mại nước nói chung hoạt động thương mại địa bàn thành phố Thái Bình nói riêng Để hệ thống chợ phát triển hoạt động có hiệu vai trò quan chức việc ban hành thực thi sách quản lý; định hướng, dẫn dắt hoạt động chủ thể hệ thống quan trọng Bằng phương pháp nghiên cứu, đề tài nội dung quản lý Nhà nước phạm vi thành phố Thái Bình hệ thống chợ, thực trạng cơng tác quản lý hoạt động kinh doanh chợ địa bàn thành phố năm gần Từ thấy mặt tích cực, vấn đề tồn cơng tác quản lý Nhà nước, cần thiết việc hoàn thiện quản lý Nhà nước địa bàn thành phố Thái Bình để có giải pháp, kiến nghị hợp lý phát triển chợ nhằm phát triển hạ tầng thương mại tạo tảng cho hoạt động thương mại hiệu LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt luận văn nghiên cứu với đề tài “ Quản lý Nhà nước hệ thống chợ địa bàn thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình ” với nỗ lực cố gắng thân, em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo Th.S Đặng Hồng Anh tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Đồng thời, em xin cảm ơn thầy cô giáo khoa Kinh tế - Luật trường Đại học Thương mại phòng Kinh tế thành phố Thái Bình, gia đình bạn tận tình giúp đỡ, bảo, đóng góp ý kiến quý báu, tạo điều kiện thuận lời cho em hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên thực đề tài Dương Quỳnh Mai MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ST T 10 Từ viết tắt ATTP BQL DN HĐKD NXB PCCC QLNN TQL TW UBND Chú giải An toàn thực phẩm Ban quản lý Doanh nghiệp Hoạt động kinh doanh Nhà xuất Phòng cháy chữa cháy Quản lý Nhà nước Tổ quản lý Trung ương Ủy ban Nhân dân LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, kinh tế Việt Nam có bước chuyển tích cực, thu nhập chất lượng sống ngày cải thiện, nhu cầu tiêu dùng hàng hóa ngày tăng Chính vậy, hoạt động mua bán hình thức tổ chức thương mại diễn ngày tấp nập mở rộng hơn.Là loại hình thương nghiệp có tính chất truyền thống ,chợ đời phát triển song song với phát triển xã hội Theo số liệu thống kê Bộ Cơng thương, tính đến cuối năm 2013, nước có gần 9.000 chợ loại, khoảng triệu cửa hàng quy mô nhỏ hộ gia đình, 724 siêu thị 132 trung tâm thương mại, vài trăm cửa hàng tiện ích.Tuy nhiên, 75% người dân giữ thói quen mua sắm chợ truyền thống.Do đó, đời sống nâng cao ,nhu cầu trao đổi hàng hóa lớn chợ ngày phát phát triển Thành phố Thái Bình tỉnh lị tỉnh Thái Bình - tỉnh nằm đồng sông Hồng, thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Thành phố trung tâm kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng,… tỉnh Đây nơi có hệ thống chợ hình thành trì từ lâu Hệ thống chợ thành phố Thái Bình nơi hộ kinh doanh, thương nhân thực giao dịch hàng ngày, đáp ứng nhu cầu thiết yếu người dân địa bàn thành phố Tuy nhiên, giống hệ thống chợ nước ta, hệ thống chợ địa bàn thành phố Thái Bình tồn nhiều yếu sở vật chất kĩ thuật hầu hết chợ chưa đầu tư hợp lý, nguồn vốn huy động cho đầu tư xây dựng chợ khó khăn, nên cơng tác xử lý rác thải hoạt động trao đổi chợ chưa quan tâm, gây ô nhiễm môi trường không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm mặt hàng tươi sống, hệ thống an ninh, phòng, chống cháy nổ không đầy đủ gây nguy cháy nổ cao.Nhiều chợ hình thành tự phát, phân bố khơng đồng nên công tác quản lý không kiểm soát chặt chẽ, HĐKD chợ khơng quy định, điều chỉnh theo sách, pháp luật Các sách quản lý chợ chưa phù hợp với quy hoạch toàn ngành thương mại, quy hoạch mạng lưới chợ địa bàn, công tác quản lý chợ phận chịu trách nhiệm nới lỏng tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh không hiệu quả, không khoa học, phi pháp diễn Bên cạnh ý thức chấp hành quy định, sách hộ kinh doanh người tiêu dùng yếu Với hạn chế này, cần thiết có vào quan chức để tăng cường công tác quản lý nhà nước hệ thống chợ địa bàn thành Thái Bình.Chính lý nêu trên, tác giả định chọn đề tài : “ Quản lý nhà nước hệ thông chợ địa bàn thành phố Thái Bình tỉnh Thái Bình ” 66 - - - - Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan Về vấn đề QLNN hệ thống chợ có nhiều cơng trình nghiên cứu Dưới số cơng trình nghiên cứu có liên quan : Trần Nguyên Trung( 2014), Quản lý nhà nước hệ thống chợ địa bàn thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Luận văn Thạc sĩ – Đại học Kinh tế quản trị kinh doanh Thái Nguyên Luận văn hệ thống sở lý thuyết chợ, hệ thống chợ, quản lý nhà nước hệ thống chợ; nêu kinh nghiệm quản lý hệ thống chợ nước quốc tế đồng thời rút học cho địa bàn nghiên cứu Luận văn nghiên cứu địa bàn nhận định khó khăn thuận lợi, làm rõ thực trạng cơng tác quản lý Nhà nước địa bàn thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Luận văn vấn đề, nguyên nhân giải pháp khắc phục, kiến nghị cấp quản lý Mai Tiến Tú (2011), Quản lý nhà nước địa phương hệ thống chợ địa bàn quận Cầu Giấy Luận văn tốt nghiệp khoa kinh tế - Đại học Thương Mại Luận văn làm rõ thực trạng phân bổ mạng lưới , quy mô , sở vật chất , hoạt động kinh doanh chợ địa bàn quận Cầu Giấy công tác quản lý nhà nước hệ thống chợ địa bàn quận Luận văn nhiều vấn đề , nguyên nhân hạn chế giải pháp nhằm khắc phục vấn đề Nguyễn Thu Quỳnh (2012), Hoàn thiện quản lý nhà nước Sở Công thương Hà Nội nhằm phát triển hệ thống chợ địa bàn thành phố, Luận văn tốt nghiệp khoa Thương mại kinh doanh quốc tế - Đại học Kinh tế Quốc dân Luận văn làm rõ thực trạng đầu tư, phân bố, quy hoạch, kinh doanh chợ địa bàn, hoạt động QLNN Sở Công thương Hà Nội nhằm phát triển hệ thống chợ Và cơng trình nghiên cứu phát vấn đề hạn chế nguyên nhân hạn chế công tác QLNN hệ thống chợ Luận văn đưa định hướng giải pháp chi tiết để giải vấn đề tồn nhằm phát triển hệ thống chợ địa bàn Hà Nội, đặc biệt giải pháp liên quan tới chế, sách quản lý Hà Thị May (2011), Chính sách quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh trung tâm thương mại siêu thị địa bàn tỉnh Bắc Giang, Luận văn tốt nghiệp khoa Kinh tế - Đại học Thương Mại Luận văn nghiên cứu hoạt động thương mại trung tâm thương mại siêu thị, loại hình thương mại đại Bài nghiên cứu sử dụng mô hình nghiên cứu thương mại quốc tế, lý thuyết kinh tế trường phái cổ điển lý thuyết kinh tế làm sở nghiên cứu đề tài Luận văn nêu rõ 77 - - - - thực trạng HĐKD thực trạng QLNN HĐKD trung tâm thương mại siêu thị địa bàn tỉnh Bắc Giang, tập trung vào nghiên cứu nội dung sách QLNN trung ương địa phương; đưa giải pháp mang tính chiến lược tỉnh Bắc Giang để hồn thiện sách QLNN HĐKD loại hình kinh doanh thương mại Những kế thừa rút kinh nghiệm từ công trình nghiên cứu trên: Đề tài đưa hệ thống lý luận chặt chẽ, phù hợp với phạm vi nghiên cứu, sâu vào nội dung thực trạng QLNN hệ thống chợ địa bàn nghiên cứu Kế thừa nghiên cứu nội dung quy định, sách QLNN hệ thống chợ thuộc phạm vi nước để có đối sánh phân tích thực trạng nội dung việc thực hoạt động quản lý thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình Sự khác biệt luận văn với ba cơng trình nghiên cứu trên: Đề tài nghiên cứu công tác QLNN hệ thống chợ địa bàn thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình đề tài có khác biệt đối tượng phạm vi nghiên cứu so với cơng trình Đề tài kết đạt mặt hạn chế QLNN để có giải pháp phù hợp tăng cường công tác QLNN hệ thống chợ địa bàn thành phố Thái Bình Vì khẳng định đề tài “Quản lý Nhà nước hệ thống chợ địa bàn thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình.” có tính nội dung không trùng lặp với đề tài nghiên cứu khác Xác lập tuyên bố vấn đề nghiên cứu Nhận định rõ tính cấp thiết việc hoàn thiện QLNN hệ thống chợ nay, đề tài “ Quản lý nhà nước hệ thống chợ địa bàn thành phố Thái Bình ” tập trung nghiên cứu trả lời câu hỏi liên quan đến: Chợ gì? QLNN hệ thống chợ nào? Có nội dung QLNN hệ thống chợ? Tỉnh Thái Bình ban hành nội dung quản lý nào? Việc thực sách quản lý tỉnh thành phố phù hợp hay chưa, có phối hợp với Bộ, Sở, ban ngành nào? Thành phố Thái Bình đạt kết QLNN hệ thống chợ thời gian qua? Những giải pháp cần thiết để khắc phục hạn chế nhằm hoàn thiện QLNN hệ thống chợ địa bàn thành phố? 88 Đối tượng, mục tiêu phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu công tác quản lý nhà nước đổi với hệ thống chợ địa bàn thành phố Thái Bình bối cảnh hội nhập kinh tế 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Tập trung nghiên cứu số nội dung quản lý nhà nước, tỉnh Thái Bình thành phố Thái Bình áp dụng hệ thống chợ địa bàn thành phố, nghiên cứu thực trạng quy hoạch, tổ chức quản lý chợ địa bàn thành phố thông qua thực trạng hoạt động, sở vật chất, chế sách tổ chức quản lý địa phương Phạm vi thời gian: Đề tài phân tích sử dụng số liệu năm 2011 đến năm 2015 Phạm vi không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu quản lý nhà nước hệ thống chợ địa bàn thành phố Thái Bình 4.3 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát : Tìm hiểu thực trạng hệ thống chợ địa bàn thành phố Thái Bình, có đánh giá khách quan thuận lợi khó khăn việc sử dụng phương pháp công cụ nhằm tổ chức, quản lý chợ Đề tài đưa số đề xuất, kiến nghị giải pháp nhằm hồn thiện sách tổ chức quản lý hệ thống chợ địa bàn thành phố Mục tiêu cụ thể : - Chỉ nội dung, biện pháp quản lý năm 2011-2015 quan chức thành phố Thái Bình hệ thống chợ địa bàn thành phố dựa hướng dẫn quan Trung ương - Xem xét việc thực quy định chợ chủ thể tham gia kinh doanh cán quản lý - Đánh giá hiệu công tác quản lý thi hành quy định QLNN hệ thống chợ cách thành công, phát vấn đề hạn chế nguyên nhân hạn chế - Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý nhà nước hệ thống chợ địa bàn thành phố Thái Bình Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thu thập liệu Thu thập liệu công việc quan trọng nghiên cứu khoa học Mục đích thu thập liệu để làm sở lý luận khoa học hay luận chứng minh giả thuyết hay tìm vấn đề cần nghiên cưú Đề tài sử dụng cách thu thập liệu thứ cấp chủ yếu 99 Cách thu thập liệu : + Dữ liệu thứ cấp từ phòng kinh tế thành phố: Các báo cáo, tài liệu phòng kinh tế : báo cáo chợ, quy hoạch kế hoạch thành phố + Dữ liệu thứ cấp từ bên ngoài: thu thập số liệu qua sách, giáo trình; qua luận văn sinh viên trường đại học Thương Mại, luận án thạc sĩ…; báo, tạp chí kinh tế qua website Cách xử lý liệu: Từ liệu thu thập tiến hành tổng hợp, chọn lọc liệu thích hợp sau phân tích đánh giá liệu 5.2 Các phương pháp phân tích xử lý tổng hợp liệu Phương pháp sử dụng, phân tích số liệu sau thu thập thông tin, số liệu cần thiết Phương pháp tập trung phân tích, xử lý thơng tin, liệu thu thập từ liệu thứ cấp sơ cấp • Phương pháp thống kê: Phương pháp bảng biểu, đồ thị Phương pháp sử dụng số kết hợp với hình vẽ, màu sắc để trình bày đặc điểm tượng Ngồi tác dụng phân tích, ta nhận thức đặc điểm tượng trực quan cách dễ dàng nhanh chóng, giúp tác giả thực đề tài thuận tiện việc phân tích kết thu đồng thời giúp người đọc dễ hiểu, dễ nhớ nắm bắt vấn đề • Phương pháp phân tích : Là phân tích yếu tố chủ chốt ảnh hưởng đến công tác quản lý nhà nước hệ thống chợ địa bàn • Phương pháp phân tích tổng hợp : Sau tiến hành tổng hợp liệu, phân tích liệu, ta phân tích tổng hợp để đưa kết luận cuối Đề tài sử dụng phương pháp khác : phương pháp so sánh, phương pháp quan sát, … Kết cấu khóa luận tốt nghiệp Ngồi phần tóm lược, lời cảm ơn, danh mục bảng biểu, danh mục sơ đồ hình vẽ, danh mục từ viết tắt, phụ lục, khóa luận tốt nghiệp kết cấu gồm chương: Chương I: Một số lý luận quản lý nhà nước hệ thống chợ Chương II: Thực trạng quản lý nhà nước hệ thống chợ địa bàn thành phố Thái Bình Chương III: Giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước hệ thống chợ địa bàn thành phố Thái Bình CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 10 - để xe máy lấn chiếm đường giao thông lối vào chợ, gây cản trở, không đảm bảo khoảng cách an toàn PCCC, tiêu lệnh chữa cháy cũ, mờ, nơi để dụng cụ chữa cháy bị che lấp gây cản trở cho việc cứu chữa cháy xảy cố Về quản lý hoạt động họp chợ, đảm bảo vệ sinh môi trường Vấn đề vệ sinh mơi trường khu vực chợ nói riêng đảm bảo vệ sinh mơi trường địa bàn tỉnh nói chung quan chức thành phố Thái Bình quan tâm ln tìm giải pháp tốt để khắc phục vấn đề mơi trường, vấn đề rác thải sinh hoạt, rác thải từ HĐKD chợ sở sản xuất Ngày 13 tháng 11 năm 2015, UBND tỉnh Thái Bình ban hành Quyết định số 13/2015/QĐ-UBND việc ban hành quy định trách nhiệm sở, ban, ngành, ủy ban nhân dân cấp huyện, xã bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh Thái Bình Trong định quy định rõ trách nhiệm cục, sở, ban, ngành, … bảo vệ mơi trường địa bàn tồn tỉnh Các cấp quản lý cố gắng giải vấn đề vệ sinh môi trường chợ Địa bàn tỉnh chủ yếu chợ hạng 3, chợ khơng có nhà lồng, thiếu hệ thống cấp nước nên vấn đề vệ sinh khu vực kinh doanh thực phẩm tươi sống: rau, thịt, thủy hải sản không đảm bảo Mùi, rác thải từ khu vực kinh doanh ảnh hưởng đến môi trường xung quanh Mặt khác việc họp chợ không nơi quy định gây tình trạng xả rác bừa bãi làm mỹ quan ô nhiễm môi trường Các cấp quản lý kết hợp thường xuyên có biện pháp xử lý kịp thời vấn đề vệ sinh môi trường chợ, đồng thời triển khai công tác kiểm tra chợ để hướng dẫn, nhắc nhở người kinh doanh, xử phạt hành vi cố tình vi phạm Nội quy chợ Các đội tra thường xuyên tổ chức nhằm kiểm tra, giám sát, kiểm sốt tình trạng họp chợ không nơi quy định Theo kết kiểm tra đoàn tra vào đầu năm 2015 cho thấy, 80% chợ địa bàn thành phố có tình trạng bên ngồi khu vực chợ có lều, lán người buôn bán dựng lên, lấn chiếm lề đường, gây tình trạng ách tắc giao thơng, ô nhiễm môi trường Với trường hợp này, đội tra yêu cầu BQL chợ xử lý cách khơng cho họp chợ, bày bán hàng hóa, khơng tịch thu, xử phạt hành 2.2.5 Thực trạng công tác tổ chức máy quản lý phân công trách nhiệm phối hợp thực thi sách pháp luật hệ thống chợ a Công tác tổ chức Hiện nay, công tác tổ chức quy hoạch mạng lưới chợ chưa thực tốt, việc chỉnh trang, di dời, xây không tiến hành thường xuyên có cơng văn đạo Mạng lưới chợ chưa hợp lý, số chợ thiếu so với nhu cầu Nhiều chợ mạng lưới phân bổ chưa hợp lý, hoạt động hiệu thấp Về tổ chức mạng lưới, công tác tổ chức mạng lưới chợ nhiều yếu kém, đa số chợ địa bàn thành phố tự phát hình thành quy hoạch quản lý.Hầu 36 hết phân bố, mật độ chợ địa bàn thành phố có tính cấp thiết yêu cầu lưu thông trao đổi mà hình thành Về phân bố mạng lưới, hầu hết chợ mạng lưới có quy mơ diện tích nhỏ hẹp gây khó khăn việc xây dựng chợ có đủ tiêu chuẩn diện tích kinh doanh, với quy mô nhỏ thời gian tới cần phải xây dựng lại thành chợ kiên cố nhiều tần nhằm nâng cao hiệu mở rộng diện tích kinh doanh Về cấu chợ mạng lưới nhìn chung chưa hợp lý, chủ yếu chợ kinh doanh tổng hợp với quy mô nhỏ nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng chỗ Hiện nay, mạng lưới thiếu nhiều chợ bán bn, chợ chun doanh,… b Công tác quản lý Hiện địa bàn thành phố, máy quản lý nhà nước hệ thống chợ tổ chức theo mơ hình ban quản lý doanh nghiệp Đây cấp sở việc thực chức quản lý nhà nước chợ mạng lưới chợ, đồng thời cấp trực tiếp việc đạo thực tuân theo pháp luật quản lý Nhà nước 37 Bảng 2.2 : Mơ hình quản lý chợ địa bàn thành phố Thái Bình TT Tên chợ 10 11 12 13 14 15 16 Chợ Bo Chợ Quang Trung Chợ Đề Thám I Chợ Hải sản Chợ Bồ Xuyên Chợ Tông Chợ Đậu Chợ Cầu Nề Chợ Phúc Khánh Chợ Hộ Chợ Vũ Lạc Chợ Cộng Hoà Chợ Tiền Phong Chợ Lạc Đạo Chợ Vũ Phúc Chợ Đề Thám II Địa điểm HT quản lý chợ P Bồ Xuyên DN P Quang Trung DN P Đề Thám DN P Lê Hồng Phong DN P Bồ Xuyên BQL Xã Vũ Chính DN P Trần Lãm BQL P Kỳ Bá BQL P Phú Khánh BQL Xã Đông Thọ BQL Xã Vũ Lạc BQL P Hoàng Diệu DN P Tiền Phong DN P Trần Lãm DN Xã Vũ Phúc DN P Đề Thám BQL Nguồn : Phòng Kinh tế thành phố Thái Bình Ban quản lý, tổ quản lý chợ chịu trực tiếp đạo phòng Kinh tế hạ tầng thành phố Đối với chợ trung tâm cụm xã, chợ khu vực xã, BQL chợ giao cho cán tài xã trực tiếp đạo điều hành việc quản lý khai thác kinh doanh chợ Đối với Doanh nghiệp kinh doanh khai thác quản lý chợ, việc chuyển đổi mơ hình quản lý kinh doanh khai thác chợ theo hình thức doanh nghiệp địa bàn thành phố Thái Bình thực hiện, giao quyền cho doanh nghiệp quản lý thu tiền phí lệ phí hộ kinh doanh chợ theo quy định Nhà nước theo Nghị định số 02/2003/NĐ – CP phát triển quản lý chợ, Chính phủ ban hành ngày 14 tháng 01 năm 2003 Nghị định số 11/VBHN-BCT Phát triển quản lý chợ, Bộ Công Thương ban hành ngày 23 tháng năm 2011 Đồng thời, doanh nghiệp tổ chức dịch vụ cung cấp điện, nước cho hộ kinh doanh; dịch vụ an ninh, an toàn cháy nổ, vệ sinh môi trường, vệ sinh công cộng, giữ xe Thu phí lệ phí chỗ ngồi hộ kinh doanh Doanh nghiệp tập trung đầu tư đảm bảo phát triển chợ phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội phát triển mạng lưới bán buôn, bán lẻ địa phương Đẩy mạnh việc đại hóa sở vật chất chợ, đáp ứng nhu cầu kinh doanh, mua bán tiểu thương nhân dân 38 Dựa Thông tư số 02/2014/TT-BTC Hướng dẫn phí lệ phí thuộc thẩm quyền định Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Bộ Tài ban hành ngày 02 tháng 01 năm 2014, Sở Tài Thái Bình đạo BQL chợ trực tiếp quản lý thu phí sử dụng điểm kinh doanh dịch vụ chợ Cụ thể mức phí quy định dựa trên: Quyết định số 3105/2006/QĐ-UBND việc ban hành quy định danh mục, mức thu phí lệ phí địa bàn tỉnh, UBND tỉnh Thái Bình ban hành ngày 29 tháng 12 năm 2006 Nghị 20/2013/NQ-HĐND việc điều chỉnh mức thu phí vệ sinh địa bàn tỉnh, HDND tỉnh Thái Bình ban hành ngày 13 tháng 12 năm 2013 Và quy định sau : Bảng 2.3 : Mức thu phí vệ sinh chợ địa bàn thành phố Thái Bình Đơn vị tính : Đồng Chợ Bo Các chợ lại Đơn vị tính Mức thu Đồng/tháng 2.400.000 Đồng/chợ/tháng 1.200.000 Nguồn :Nghị 20/2013/NQ-HĐND Bảng 2.4 : Mức thu phí lệ phí chợ địa bàn thành phố Thái Bình Đơn vị tính : Đồng I Danh mục phí Chợ, phường, thị trấn, thị tứ họp theo phiên Ngồi trời gạch, vữa Ngồi trời đất Ngồi có mái che rạ, Ngồi có mái che vật liệu cứng Chợ xã Ngồi trời gạch, vữa Ngồi trời đất Ngồi có mái che rạ, Ngồi có mái che vật liệu cứng Hộ buôn bán cố định, thường Đơn vị tính Mức thu Tỷ lệ để lại cho đơn vị thu (%) 20 đồng/m2/tháng 4.000 đồng/m2/tháng 3.000 đồng/m2/tháng 5.000 đồng/m2/tháng 8.000 đồng/m2/tháng 2.000 đồng/m2/tháng 1.000 đồng/m2/tháng 3.000 đồng/m2/tháng 4.000 đồng/m2/tháng 39 I Danh mục phí Đơn vị tính Mức thu Tỷ lệ để lại cho đơn vị thu (%) xuyên ngày Mức thu 1,5 mức thu tương ứng HCĐ theo phiên nêu Buôn bán không cố định, không thường xuyên * Chợ, phường, thị trấn, thị tứ - Đối với người - Đối với xe lô hàng * Chợ xã - Đối với người - Đối với xe lô hàng đ/người/ngày đồng/xe/ngày 1.000 3.000 đ/người/ngày 500 đồng/xe/ngày 1.500 Nguồn : theo định 3105/QĐ-UBND Bảng 2.5: Phí trơng giữ xe vào chợ Đơn vị tính : Đồng STT Loại xe Xe đạp Xe máy Xe lam Xe loại, xe taxi Phí (đồng/lượt) 1000 3000 8000 10000 Nguồn : theo định 3105/QĐ-UBND Mức thu phí lệ phi đánh giá hợp lý, phù hợp với thực tế Tuy nhiên, phí trơng giữ xe nhiều tồn Tại số chợ, tổ trông giữ xe thường thu với mức giá cao mệnh giá vé gửi xe Việc tự tăng mức thu vé xe tổ trông giữ xe chợ không khiến cho hàng trăm lượt khách hàng phải trả thêm phí ngày mà gây thất thu cho ngân sách nhà nước Tồn cần ban quản lý, quan thuế UBND thành phố tra, kiểm tra chấn chỉnh 40 - - - - 2.3 Đánh giá chung công tác quản lý nhà nước hệ thống chợ địa bàn thành phố Thái Bình 2.3.1 Những kết đạt quản lý nhà nước hệ thống chợ địa bàn thành phố Thái Bình a, Về ban hành, phổ biến, tuyên truyền sách, đường lối Hệ thống sách, định quản lý hệ thống chợ địa bàn tỉnh thiết lập theo quy chế Bộ Công Thương Bộ ngành liên quan chợ Vì văn pháp luật, sách quản lý đề có tiêu chuẩn chung, tạo thống từ trung ương tới cấp tỉnh, cấp thành phố Nội dung QLNN hệ thống chợ thành phố Thái Bình có cập nhật thay đổi cho phù hợp với điều chỉnh, bổ sung Bộ ngành trung ương vào nhu cầu trao đổi, mua bán hàng hóa địa bàn tỉnh để có hướng dẫn phù hợp Cơng tác tun truyền, phổ biến sách, nội dung quản lý đến với BQL chợ, hộ kinh doanh người tiêu dùng trọng Các nội quy chợ dán cổng chợ để hộ kinh doanh người tiêu dùng nắm rõ Trong năm qua, tỉnh có sách thu hút cán bộ, hỗ trợ học tập nghiên cứu, cử cán học nghiên cứu ngắn hạn dài hạn kiến thức nghiệp vụ Nhiều cán phát huy vai trò tích cực lực trình hoạch định triển khai sách Nhà nước tới phận thương nhân hoạt động lĩnh vực b, Về mơ hình tổ chức quản lý kinh doanh khai thác chợ Các BQL, TQL chợ địa bàn thành phố Thái Bình tương đối làm tốt nhiệm vụ việc hướng dẫn, quản lý hoạt động chợ thuộc phạm vi quản lý Việc thu chi khoản phí chợ BQL, TQL thực nghiêm túc đạt hiệu quả, đóng góp vào ngân sách nhà nước hàng năm ổn định c, Về tra, kiểm tra xử lý vi phạm - Các chương trình, hoạt động tra, kiểm tra chợ về: đăng ký kinh doanh, vệ sinh an tồn thực phẩm vệ sinh mơi trường, phòng chống cháy nổ chợ tiến hành công khai, minh bạch Đặc biệt trọng công tác quản lý PCCC tiến hành nghiêm ngặt để tránh thiệt hại người tài sản chợ - Hoạt động Ban Chỉ đạo chống buôn lậu, hàng giả gian lận thương mại thành phố triển khai thường xuyên Đã phát vi phạm gian lận thương mại, hàng chất lượng số chợ địa bàn tỉnh năm qua - Việc xử lý vi phạm thực nghiêm túc, có vào quan chức vệ sinh an tồn thực phẩm, vệ sinh mơi trường, tham gia công 41 - - - an địa phương để khống chế hành vi cố tình vi phạm vi phạm mức độ nặng HĐKD chợ 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân a, Về ban hành, phổ biến, tuyên truyền sách, pháp luật Các nội dung quản lý Sở Công Thương Thái Bình, UBND tỉnh ban hành theo hướng dẫn Bộ, nhiên sách, nội dung chưa chi tiết để áp dụng toàn hệ thống chợ địa bàn, mà tập trung quản lý chợ hạng 1và số chợ nằm trung tâm thành phố Việc xây dựng văn pháp luật quản lý chưa thực gắn với nhu cầu Các quan ban hành không nắm rõ điều kiện địa phương xây dựng phát triển chợ nên sách đưa chưa phù hợp với tất chợ Nguyên nhân: Các quy định chung Bộ, Sở ban ngành áp dụng cho phạm vi nước, tỉnh, địa phương có đặc thù riêng nên nội dung quản lý khó đưa vào thực tế Các định đưa không kèm theo hướng dẫn cụ thể nên trình triển khai có sai lệch Các quy định, nội dung quản lý chưa mang tính dài hạn theo định hướng phát triển kinh tế xã hội tỉnh thiếu linh hoạt trọng áp dụng quản lý Nguyên nhân: Sự phối hợp quan quản lý tỉnh chưa có thống hồn tồn q trình định, quy định quản lý Dẫn đến chồng chéo số văn pháp luật quản lý, nhu cầu trao đổi, mua bán người dân thay đổi nhanh nên phải điều chỉnh thường xun b, Về mơ hình tổ chức quản lý kinh doanh khai thác chợ Hoạt động BQL chợ có kết tốt, nhiên phần lớn máy quản lý hoạt động thiếu tính chuyên nghiệp Các BQL chịu quản lý trực tiếp địa phương nên quan tâm tới nguồn thu mà thiếu quan tâm đầu tư, sửa chữa, cải tạo nâng cấp hệ thống chợ Mặt khác, cán BQL chợ kiêm nhiệm nhiều công việc nên không sát việc quản lý, nhắc nhở vi phạm hoạt động chợ Nguyên nhân: Nhiều cán BQL chợ chưa đào tạo chuyên sâu kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ quản lý nên việc nắm bắt nội dung quản lý để truyền đạt, phổ biến cho người dân chưa đầy đủ Đặc biệt BQL chợ nông thôn, hạn chế việc tiếp thu kiến thức, quy định HĐKD chợ nên hiệu công tác quản lý chưa cao 42 c, Về tra, kiểm tra xử lý vi phạm Việc xử lý vi phạm mang tính trước mắt, khơng có hiệu lâu dài, chưa có tính răn đe cao nên việc tái phạm phổ biến, vi phạm họp chợ không nơi quy định, không tuân thủ quy định bố trí hàng hóa ki-ốt làm ảnh hưởng đến công tác an ninh, PCCC Việc kiểm tra vi phạm chợ địa bàn nông thôn, chợ tạm không theo quy trình; việc xử phạt vi phạm chưa triệt để Nguyên nhân: Sự hợp tác việc thực thi nội dung quản lý HĐKD chợ quan chức địa phương thân hộ kinh doanh lỏng lẻo, thân phận người kinh doanh người mua chợ khơng có ý thức việc thực quy định HĐKD chợ, ý thức xả rác thải, bảo vệ môi trường, đảm bảo an ninh, an toàn chợ Trong đó, hành vi vi phạm ngày tinh vi nên gây khó khăn cho cơng tác tra, kiểm tra Hơn kinh phí dành cho đội ngũ nhân lực hoạt động kiểm tra, xử lý vi phạm, kinh phí đầu tư máy móc đo lường phát gian lận thương mại hạn chế 43 CHƯƠNG : GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HỆ THỐNG CHỢ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI BÌNH – TỈNH THÁI BÌNH 3.1 Quan điểm , định hướng phát triển, quy hoạch hệ thống chợ thành phố Thái Bình 3.1.1 Quan điểm phát triển mạng lưới chợ Thái Bình đến năm 2020 Phân bố mạng lưới chợ hợp lý có trọng điểm phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, ngành huyện, thành phố Xây dựng phát triển mạng lưới chợ phù hợp với trình độ kinh tế, cấu kinh tế, quy mô giao dịch, khả lưu chuyển hàng hóa, điều kiện giao thơng, nguồn lực địa phương lịch sử văn hóa phong tục truyền thống để xây dựng loại hình chợ khác tạo nét đặc trưng riêng cho loại hình chợ Đa dạng hóa nhiều loại hình thức cấp độ, nhiều cơng năng, kết hợp truyền thống với đại hóa lưu thơng hàng hóa phát triển mạng lưới chợ Phát triển hệ thống chợ sở đầu tư cải tạo, nâng cấp chợ có đồng thời phải gắn kết với loại hình thương mại khác (siêu thị, trung tâm thương mại ) đảm bảo hiệu kinh tế xã hội Khuyến khích tổ chức, cá nhân thuộc thành phần kinh tế đầu tư - khai thác kinh doanh chợ Xóa bỏ chợ cóc, chợ tạm đưa chợ vào điểm quy hoạch, đảm bảo an tồn giao thơng thực văn minh thương mại 3.2.2 Định hướng phát triển mạng lưới chợ Thái Bình đến năm 2020 Bảo đảm có chợ đủ chợ phục vụ sản xuất đời sống nhân dân, trước hết chủ yếu địa bàn xã cụm xã: Xác định từ đến năm 2020 hệ thống chợ kênh lưu thông chủ yếu khu vực nơng thơn, cần có giải pháp cải tạo, di dời, xây nâng cấp chợ đại bàn nông thôn để đáp ứng nhu cầu sinh hoạt cho khu vực dân cư Cải tạo, nâng cấp chợ trung tâm huyện thành phố: Các chợ địa bàn phường, liên phường thành phố, chợ địa bàn thị trấn bước di chuyển khu vực thành phố, thị trấn để hình thành chợ đầu mối bán bn Khu vực thành phố, thị trấn, thị tứ: Bố trí chợ loại I, loại II loại III, chợ ẩm thực, chợ chuyên doanh phù hợp với đặc điểm tiêu dùng khu vực dân cư Nâng cấp số chợ lên loại I, loại II chợ đầu mối để phù hợp với khu vực dân cư, điều kiện phát triển kinh tế khu vực xu hướng phát triển đô thị 44 Khu vực nông thôn: Bố trí loại II khu vực liên xã, thị trấn, thị tứ, chợ loại III nằm xã nhằm phục vụ nhu cầu sản xuất đới sống sinh hoạt nhân dân; xu hướng xã, phường có chợ Khu vực vùng sản xuất hàng hóa tập trung: Bố trí chợ đầu mối thu hút hàng hóa nhân dân để vận chuyển tiêu thụ đại phương khác 3.2 Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý nhà nước thương mại hệ thống chợ địa bàn thành phố Thái Bình 3.2.1 Giải pháp quy hoạch, phát triển chợ Xây dựng kế hoạch lộ trình cụ thể để thực quy hoạch phát triển mạng lưới chợ thời kỳ, năm cho phù hợp với quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương Tạo quỹ đất, giành quỹ đất để thu hút nguồn lực đầu tư xây dựng chợ Tăng cường phối hợp thống đạo sở chuyên ngành việc quy hoạch phát triển hệ thống chợ theo hướng văn minh đại phù hợp xu hướng phát triển theo định hướng kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước Quy hoạch phát triển chợ phải gắn kết chặt chẽ quy hoạch phát triển đo thị thành phố, quy hoạch phải đảm bảo tiêu chí, tiêu chuẩn theo quy định Nhà nước Quy hoạch, xây dựng chợ nơng thon gắn với thực tiêu chí chợ thuộc tiêu chí nơng thơn ưu tiên chợ miền núi, chợ đảo để tránh lãng phí chợ xây dựng phát huy hết hiệu 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện hệ thống chế sách phát triển quản lý hệ thống chợ a, Đối với Sở ngành chức - Sở Cơng Thương Thái Bình cần hồn thiện việc trình duyệt quy hoạch, kế hoạch thuộc lĩnh vực quản lý HĐKD chợ Tổ chức đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc thực quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế hoạch phát triển, chương trình, dự án phát triển hệ thống chợ HĐKD chợ phê duyệt; thông tin, tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật thuộc phạm vi quản lý Sở Ngoài ra, phải theo dõi, tổng hợp, báo cáo thường xuyên UBND tỉnh Bộ Cơng Thương tình hình thực QLNN HĐKD chợ - Sở Công Thương cụ thể hóa nội dung liên quan tới quản lý cho phù hợp với thực trạng HĐKD chợ địa bàn tỉnh Cân nhắc đến tính linh động, dễ thay đổi ban hành nội dung quản lý giúp phù hợp với thực tiễn đưa vào thực hiện, nhanh chóng có điều chỉnh Bộ ngành, trung ương - Cần có tham gia phối hợp thống Sở ngành liên quan để hoàn thiện trật tự thị trường, tăng cường quản lý chất lượng hàng hóa, bảo vệ tài nguyên môi trường 45 - - 3.2.3 b, Đối với UBND cấp UBND tỉnh Thái Bình + Cần rà soát để sửa đổi, bổ sung kịp thời tổ chức thực tốt Văn quy phạm pháp luật liên quan đến công tác qui hoạch, phát triển quản lý chợ + Quy định chặt chẽ Nội quy chợ chợ hạng 1, đặc biệt phải đạo việc bố trí mặt bằng, ki-ốt chợ đảm bảo hợp lý, khoa học, khơng có chênh lệch nhiều lợi thương mại, tạo hấp dẫn cao cho đối tượng thuê mặt + Lập kế hoạch đạo kiểm tra định kỳ theo tháng, quý kiểm tra đột xuất thương nhân, hộ kinh doanh việc nộp thuế, phí chợ, thực nội quy chợ nhằm nâng cao hiệu hoạt động chợ địa bàn tỉnh UBND thành phố Thái Bình: + Phòng Kinh tế thành phố bám sát tình hình HĐKD chợ hạng 2, địa bàn, báo cáo định kì với UBND tỉnh Sở Cơng Thương trạng chợ: sở vật chất, mặt bằng, thiết bị phòng chống cháy nổ, hệ thống điện nước, dịch vụ khác chợ, số hộ kinh doanh, mặt hàng kinh doanh…Để có xem xét, hỗ trợ cơng tác quản lý địa phương tốt + Thực với thị định quan cấp tỉnh quản lý HĐKD chợ địa bàn Ban hành văn quản lý theo hướng dẫn UBND tỉnh Sở Công Thương Thái Bình Nội quy chợ, quy định hàng hóa kinh doanh, quy định phòng chống cháy nổ, dịch vụ chợ Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ, cán quản lý Sở Cơng Thương Thái Bình cần tăng cường công tác bồi dưỡng, nâng cao nhận thức cho cán Sở, ngành, cán quản lý huyện, xã; mở lớp huấn luyện nghiệp vụ cho cán quản lý chợ với nội dung hình thức phù hợp Đào tạo kết hợp với bồi dưỡng ngắn hạn địa phương đội ngũ cán quản lý kinh doanh Nâng cao lực đội ngũ cán quản lý cách điều chỉnh đội ngũ cán có, bổ sung cán có phẩm chất đạo đức, có lực cơng tác; nâng cao tính chun nghiệp cho đội ngũ cán quản lý nghiệp vụ chợ đáp ứng yêu cầu công tác phát triển quản lý chợ thời kỳ Có sách ưu đãi nhằm thu hút nhân tài, đặc biệt thu hút nhà quản lý giỏi Tiêu chuẩn hoá cán bộ, nhân viên tổ chức quản lý chợ Đặc biệt ý tiêu chuẩn chọn cán bộ, nhân viên vào làm việc quan quản lý Nhà nước UBND cấp cần quy định rõ trách nhiệm cán quản lý thuộc BQL, TQL giao quyền chợ địa bàn BQL, TQL có trách nhiệm giám sát, đạo chung hoạt động chợ, không kiêm nhiệm công việc khác nhằm đảm bảo hiệu quản lý Yêu cầu cán quản lý chợ có mặt hàng ngày, giờ, thường xuyên báo cáo với quan chức diễn biến hoạt động chợ Đồng thời cán phòng Kinh tế thành phố cần tham gia lớp bổ trợ kiến thức quản lý 46 hoạt động trợ Sở Công Thương tổ chức, đăng ký học khóa học dài hạn để nâng cao trình độ, kiến thức chun mơn 3.2.4 Giải pháp tăng cường công tác giám sát , kiểm tra công tác quản lý chợ xử lý nghiêm hành vi vi phạm UBND tỉnh Thái Bình cần lập nhiều kế hoạch đạo kiểm tra định kỳ theo tháng, quý thương nhân, hộ kinh doanh việc nộp thuế, phí chợ, thực nội quy chợ nhằm nâng cao hiệu hoạt động chợ địa bàn tỉnh Đoàn; tiến hành kiểm tra đột xuất chợ,việc chấp hành niêm yết giá mặt hàng, tình hình giá hàng hóa, nguồn cung mặt hàng thiết yếu Kiểm tra sát tình hình bn bán hàng giả hàng chất lượng, hàng hóa cấm, nguy hiểm cho người dân nhằm kịp thời phát xử lý vi phạm hoạt động kinh doanh buôn bán Tăng cường cơng tác quản lý vệ sinh an tồn thực phẩm, vệ sinh mơi trường, phòng chống cháy nổ Cần có quy định việc quy hoạch đồng thu gom xử lý (tái chế, tiêu huỷ, trôn lấp) rác thải chợ, bao gồm việc điều tra, đánh giá, dự báo nguồn rác thải tổng lượng rác thải phát sinh hàng ngày; đánh giá khả phân loại nguồn khả tái chế rác thải; xác định vị trí, quy mơ điểm thu gom, sở tái chế, khu chôn lấp chất thải; lựa chọn cơng nghệ thích hợp để xử lý rác thải; xác định tiến độ nguồn lực việc thu gom xử lý rác thải Cơng tác Phòng cháy chữa cháy phải trọng từ khâu bố trí địa điểm thuận lợi cho cơng tác PCCC, xa nguồn lửa nơi dễ gây cháy nổ, đồng thời phải thực nghiêm chỉnh quy phạm, quy chuẩn PCCC thiết kế, xây dựng, trang thiết bị bố trí lực lượng PCCC chỗ Trong ưu tiên áp dụng giải pháp tự động báo cháy, tự động dập cháy Tuyên truyền phổ biến kiến thức phòng chống cháy nổ, cứu nạn; xử lý nặng vi phạm phòng chống cháy nổ để ngăn ngừa cháy nổ gây thiệt hại người tài sản chợ Các tra, kiểm tra phải diễn cơng khai, minh bạch, phải có dự tham gia đầy đủ đại diện Sở ban ngành, quan cấp; đặc biệt tăng cường thiết bị kĩ thuật tiên tiến trình kiểm tra, xét nghiệm để có kết xác Việc xử lý vi phạm HĐKD chợ nên làm theo nhiều phương pháp; nhắc nhở trường hợp vi phạm lần đầu không nghiêm trọng, răn đe, xử phạt hành trường hợp tái phạm, dùng hình thức cưỡng chế, xử lý theo pháp luật trường hợp cố tình vi phạm có hành vi chống đối quy đinh, chống đối pháp luật 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị Nhà nước 47 3.3.2 Hoàn thiện hệ thống pháp luật đặc biệt luật bảo vệ người tiêu dùng, luật an toàn vệ sinh thực phẩm cấn trọng vụ vi phạm vệ sinh ATTP nhiều chế tài sử phạt vấn đề chưa chặt chẽ Hệ thống chợ địa bàn thành phố Thái Bình chưa hoàn thiện đồng bộ, sở hạ tầng sở vật chất không đảm bảo để HĐKD thương nhân, hộ kinh doanh đạt hiệu cao Vì ngồi hoạt động quản lý quan chức tỉnh, cần có tham gia đầu tư thành phần kinh tế khác, Nhà nước cần sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện sách khuyến khích doanh nghiệp tham gia đầu tư quản lý kinh doanh chợ nhằm hỗ trợ tài cho địa phương cơng tác quản lý HĐKD chợ Kiến nghị tỉnh thành phố Đối với chợ, chợ nên thành lập tổ kiểm tra hoạt động vi phạm hộ kinh doanh Tổ kiểm tra quyền xửu phạt hành chính, tạm dừng hoạt động hộ kinh doanh vi phạm Đối với cán bộ, cần có kế hoạch mở lớp đào tạo bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán làm công tác quản lý chợ Đồng thời, tăng cường biên chế có sách đãi ngộ hợp lý cho cán quản lý tăng lương, khen thưởng có thành tích 3.4 Những vấn đề đặt tiếp tục nghiên cứu Đề tài “ Quản lý Nhà nước hệ thống chợ địa bàn thành phố Thái Bình tỉnh Thái Bình” có mục tiêu nghiên cứu tìm hiểu thực trạng hệ thống chợ địa bàn thành phố Thái Bình, có đánh giá khách quan thuận lợi khó khăn việc sử dụng phương pháp công cụ nhằm tổ chức, quản lý chợ Qua đó, đưa số đề xuất, kiến nghị giải pháp nhằm hồn thiện sách tổ chức quản lý hệ thống chợ địa bàn thành phố Tuy nhiên, vấn đề đặt từ thực tiễn cần giải địa bàn nghiên cứu cấp thiết nghiên cứu sách QLNN hoạt động kinh doanh chợ nhằm tạo sức cạnh tranh tỉnh, thành phố lân cận hay khai thác có hiệu hiệu suất mặt kinh doanh chợ TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Hà Văn Sự (2015) “ Giáo trình kinh tế thương mại đại cương” NXB Thống kê, Hà Nội TS Thân Danh Phúc ( 2015) “ Giáo trình quản lý nhà nước thương mại” NXB Thống kê, Hà Nội 48 Trần Nguyên Trung( 2014), Quản lý nhà nước hệ thống chợ địa bàn thành 10 11 12 13 14 15 16 17 18 phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Luận văn Thạc sĩ – Đại học Kinh tế quản trị kinh doanh Thái Nguyên Mai Tiến Tú (2011), Quản lý nhà nước địa phương hệ thống chợ địa bàn quận Cầu Giấy Luận văn tốt nghiệp khoa kinh tế - Đại học Thương Mại Nguyễn Thu Quỳnh (2012), Hoàn thiện quản lý nhà nước Sở Công thương Hà Nội nhằm phát triển hệ thống chợ địa bàn thành phố, Luận văn tốt nghiệp, khoa Thương mại kinh doanh quốc tế - Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Thị May (2011), Chính sách quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh trung tâm thương mại siêu thị địa bàn tỉnh Bắc Giang, Luận văn tốt nghiệp khoa Kinh tế - Đại học Thương Mại Nghị định số 02/2003/NĐ-CP phát triển quản lý chợ , Chính phủ ban hành ngày 14 tháng 01 năm 2003 Quyết định số 772/2003/QĐ-BTM việc ban hành Nội quy mẫu chợ, Bộ Thương mại (nay Bộ Công thương) ban hành ngày 24 tháng năm 2003 Đại Từ điển tiếng Việt (2004), tr.155- NXB Văn hố Thơng tin Nghị định số 02/2003/NĐ – CP phát triển quản lý chợ, Chính phủ ban hành ngày 14 tháng 01 năm 2003 Nghị định số 114/2009/NĐ – CP ngày 23 tháng 12 năm 2009 Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều nghị định số 02/2003/NĐ – CP ngày 14 tháng 01 năm 2003 Chính phủ vầ phát triển quản lý chợ Nghị định số 11/VBHN-BCT Phát triển quản lý chợ, Bộ Công Thương ban hành ngày 23 tháng năm 2011 Nghị định số 02/2003/NĐ – CP phát triển quản lý chợ, Chính phủ ban hành ngày 14 tháng 01 năm 2003 Nghị định số 11/VBHN-BCT Phát triển quản lý chợ Nghị 20/2013/NQ-HĐND việc điều chỉnh mức thu phí vệ sinh địa bàn tỉnh, HDND tỉnh Thái Bình ban hành ngày 13 tháng 12 năm 2013 Quyết định số 772/2003/QĐ-BTM việc ban hành Nội quy mẫu chợ, Bộ Thương mại (nay Bộ Công thương)ban hành ngày 24 tháng năm 2003 Quyết định số 23/QĐ-TTg phê duyệt Đề án Phát triển thương mại nông thôn giai đoạn 2010 - 2015 định hướng đến năm 2020, Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 06 tháng 01 năm 2010 Quyết định số 2618/QĐ-UBND việc phê duyệt dự án "Điều chỉnh bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển mạng lưới chợ tỉnh Thái Bình giai đoạn 2009 – 2015 Quyết định số 13/2015/QĐ-UBND việc ban hành quy định trách nhiệm sở, ban, ngành, ủy ban nhân dân cấp huyện, xã bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh Thái Bình 49 - 19.Quyết định số 3105/2006/QĐ-UBND việc ban hành quy định danh mục, mức thu phí lệ phí địa bàn tỉnh, UBND tỉnh Thái Bình ban hành ngày 29 tháng 12 năm 2006 20.Thơng tư số 29/2012/TT-BCT ngày 5/10/2012 Bộ Công Thương Quy định cấp, thu hồi giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an tồn thực phẩm 21.Thơng tư số 02/2014/TT-BTC Hướng dẫn phí lệ phí thuộc thẩm quyền định Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương 22.Các website : http://socongthuong.thaibinh.gov.vn : Trang web Sở Cơng Thương Thái Bình http://voer.edu.vn : Thư viện học liệu mở Việt Nam 50