1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN HINH HOC

54 114 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 716,5 KB

Nội dung

Trường THCS Thủy Đơng Hình học 6 Phạm Phúc Thiện Tuần : 1 - Tiết : 1 Ngày dạy : Bài 1 : ĐIỂM. ĐƯỜNG THẲNG I. Mục tiêu : 1.Kiến thức : Hiểu điểm là gì ? Đường thẳng là gì ? Hiểu quan hệ điểm thuộc (không thuộc) đường thẳng 2.Trọng tâm :Biết vẽ điểm, đường thẳng. 3.Kỹ năng ;Biết đặt tên cho điểm, đường thẳng.Biết ký hiệu điểm, đường thẳng.Biết sử dụng ký hiệu : ∈∉ , 4.Vẽ hình chính xác,đẹp II. Chuẩn bò : – Sgk, thước thẳng, bảng phụ. III. Ph ương pháp Gợi mở và vấn đáp IV .Hoạt động dạy và học : 1. Ổn đònh tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Dạy bài mới : Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảng * Hoạt động 1 : Giới thiệu hình ảnh của điểm trên bảng . –Gv : Giới thiệu 2 điểm phân biệt, trùng nhau. –Hình là tập hợp điểm. * Hoạt động 2 : Gv nêu hình ảnh của đường –Hs : Vẽ hình và đọc tên một số điểm . Chú ý xác đònh hai điểm trùng nhau và cách đặt tên cho điểm . Hs : Quan sát hình vẽ, đọc và viết tên đường thẳng . – Xác đònh hình ảnh của đường thẳng trong thực tế lớp học. – Vẽ đường thẳng khác và đặt tên . I . Điểm: – Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình ảnh của điểm . – Người ta dùng các chữ cái in hoa A,B,C …để đặt tên cho điểm . Vd : A B M – Bất cứ hình nào cũng là tập hợp các điểm . Mỗi điểm cũng là một hình . II . Đường thẳng : – Sợi chỉ căng thẳng, mép bảng … cho ta hình ảnh của đường thẳng . – Đường thẳng không bò giới hạn về hai phía . – Người ta dùng các chữ cái thường a,b,c …m,p ….để đặt tên cho đường 1 Trường THCS Thủy Đơng Hình học 6 Phạm Phúc Thiện thẳng . - Gv : hãy tìmhình ảnh của đường thẳng trong thực tế ? Gv : thông báo : – Đường thẳng là tập hợp điểm . – Đường thẳng không bò giới hạn về hai phía. * Hoạt động 3: Giới thiệu các cách nói khác nhau với hình ảnh cho trước . – Với một đường thẳng bất kỳ, có những điểm thuộc đường thẳng và những điểm không thuộc đường thẳng. - Gv :Kiểm tra mức độ nắm các khái niệm vừa nêu. - Hs : Quan sát H.4 (sgk ) . - Hs : Đọc tên đường thẳng, cách viết tên đường thẳng, cách vẽ (diễn đạt bằng lời và ghi dạng k/h). – Làm bài tập ? thẳng . d p III . Điểm thuộc đường thẳng . Điểm không thuộc đường thẳng : d B A – Điểm A thuộc đường thẳng d và K/h : A ∈ d, còn gọi : điển A nằm trên d, hoặc đường thẳng d đi qua A hoặc đường thẳng d chứa điểm A . –Tương tự với điểm B ∉ d. 4.Củng cố : – BT 1 (sgk : tr 104) : Đặt tên cho điểm, đường thẳng . – BT 3 (sgk : tr 104) : Nhận biết điểm thuộc (không thuộc đường thẳng ). 2 A C D Trường THCS Thủy Đơng Hình học 6 Phạm Phúc Thiện – Sử dụng các k/h : ∉∈ , . – BT 4 (sgk: tr 104) : Vẽ điểm thuộc (không thuộc) đường thẳng . – BT 7 (sgk : tr 104) : Gấp giấy để có được hình ảnh của đường thẳng . 5.Hướng dẫn học ở nhà : – Học lý thuyết như phần ghi tập . – Làm các bài tập 2,5,6 (sgk) . **************************************************************** Tuần : 2 - Tiết : 2 Ngày dạy : Bài 2 : BA ĐIỂM THẲNG HÀNG I. Mục tiêu : 1.Kiến thức :Ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa 2 điểm .Trong 3 điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa 2 điểm . 2.Trọng tâm :Biết vẽ 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng . 3.Kỹ năng :Sử dụng các thuật ngữ nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa. 4.Thái độ :Yêu cầu sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra 3 điểm thẳng hàng một cách cẩn thận, chính xác. II.Chuẩn bò : – Sgk, thước thẳng và bảng phụ . III. Ph ương pháp Gợi mở và vấn đáp IV.Hoạt động dạy và học : 1.Ổn đònh tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ : – Vẽ đường thẳng a . Vẽ A ∈ a, C ∈ a, D ∈ a. – Vẽ đường thẳng b . Vẽ S ∈ b, T ∈ b, R ∉ b. – BT 6 (sgk: 105). 3.Dạy bài mới : Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảng * Hoạt động 1 : Gv giới thiệu H.8 (sgk) . – Trình bày cách vẽ 3 điểm thẳng hàng . – Gv : Khi nào 3 điểm thẳng hàng ? Hs : Xem H.8 (sgk) và trả lời các câu hỏi . - khi 3 điểm thuộc 1 đt. I . Thế nào là 3 điểm thẳng hàng ? – Khi ba điểm A,C,D cùng thuộc một đường thẳng, ta nói chúng thẳng hàng. 3 B B A C Trường THCS Thủy Đơng Hình học 6 Phạm Phúc Thiện – Khi nào 3 điểm không thẳng hàng ? Gv : Kiểm tra với bt 8(sgk:106). * Hoạt động 2 : Gv giới thiệu H.9 – Rèn luyện các cách đọc với thuật ngữ, cùng phía, khác phía,điểm nằm giữa 2 điểm . Gv: Củng cố qua BT 9,11 (sgk :106,107) -Hs: Làm bt 10 a, 10c (sgk: tr :106). - Hs : Xem H.9 (sgk) . Đọc cách mô tả vò trí tương đối của 3 điểm thẳng hàng. - Hs : Vẽ 3 điểm thẳng hàng sao cho A nằm giữa B và C . Suy ra nhận xét điểm giữa . – Khi ba điểm A,B,C không cùng thuộc bất kỳ một đường thẳng nào, ta nói chúng không thẳng hàng. II . Quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng : Trong 3 điểm thẳng, có một và chỉ một điểm nằm giữa 2 điểm còn lại. 4. Củng cố : – Vẽ 3 điểm M,N,P thẳng hàng sao cho điểm N nằm giữa hai điểm M và P (chú ý có hai trường hợp vẽ hình ). – Tương tự với bt 10(sgk :106). – Bài tập 12 (sgk: 107) . Kiểm tra từ hình vẽ, suy ra cách đọc . 5. Hướng dẫn học ở nhà : – Học bài theo phần ghi tập . – Làm bài tập 13,14, phần bài 12 (sgk : 107). *************************************************************** Tuần : 3 - Tiết : 3 Ngày dạy : Bài 3 : ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM I .Mục tiêu : 1. Kiến thức :Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt. 2.Trọng tâm :Biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm . 3.Kỹ năng :Biết vò trí tương đối của hai đường thẳng trên mặt phẳng. 4.Thái độ :Vẽ cẩn thận, chính xác đường thẳng đi qua hai điểm A,B. 4 yx B A B A Trường THCS Thủy Đơng Hình học 6 Phạm Phúc Thiện II.Chuẩn bò : Sgk, thước, bảng phụ. III. Ph ương pháp Gợi mở và vấn đáp IV.Hoạt động dạy và học : 1. Ổn đònh tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ: - Vẽ 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng. - Xác đònh điểm nằm giữa và kết luận với các điểm còn lại. - Kiểm tra điểm thẳng hàng qua hình vẽ. 3. Dạy bài mới : Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảng * Hoạt động 1 : Gv chọn một điểm A bất kỳ. – Thêm một điểm B ≠ A, suy ra vẽ đường thẳng AB hay BA. –Có bao nhiêu đường như thế ? * Hoạt động 2 : Gv củng cố cách đặt tên đường thẳng đã học và giới thiệu cách còn lại. * Hoạt động 3 : Sau nhận xét của hs giáo viên giới thiệu 2 đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song . – Gv phân biệt hai đường thẳng trùng –Hs : Vẽ đường thẳng đi qua A, vẽ được bao nhiêu đường như thế. -Hs : Vẽ đường thẳng AB. – Xác đònh số đường thẳng vẽ được. – Làm BT 15 (sgk: tr 109). - Hs : Đặt tên đường thẳng vừa vẽ theo các cách gv chỉ ra . – Làm ? sgk. - Hs : Nhận xét điểm khác nhau của H.19 và H.20 (sgk). - Hs : Vẽ hai đường thẳng phân biệt có một điểm chung và không có điểm chung I. Vẽ đường thẳng: – Có một đường thẳng và chỉ một đường thẳng đi qua hai điển A và B. II. Tên đường thẳng : –Đường thẳng a : – Đường thẳng AB hay BA. – Đường thẳng xy : III. Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song : 1. Hai đường thẳng cắt nhau: (H.19) – Hai đường thẳng cắt nhau là hai 5 a C BA Trường THCS Thủy Đơng Hình học 6 Phạm Phúc Thiện nhau và hai đường thẳng phân biệt. nào . – Suy ra nhận xét. đường thẳng có một và chỉ một điểm chung. 2. Hai đường thẳng song song: (H.20) –Hai đường thẳng song song (trong mp) là hai đường thẳng không có điểm chung. 3. Hai đường thẳng trùng nhau: – Là hai đường thẳng có quá 1 điểm chung . * Chú ý : sgk. 4. Củng cố: – Tại sao hai điểm luôn thẳng hàng? (BT 16 :sgk). – Cách kiểm tra 3 điểm thẳng hàng, BT 17;19 (sgk: tr 109). 5. Hướng dẫn học ở nhà : – Học lý thuyết theo phần ghi tập . –Làm các bài tập 16;20;21 (sgk), chuẩn bò dụng cụ cho bài 4 “Thực hành trồng cây thẳng hàng” như sgk yêu cầu. *************************************************************** Tuần : 4 - Tiết : 4 Ngày dạy : Bài 4 : Thực hành : TRỒNG CÂY THẲNG HÀNG I. Mục tiêu : Hs biết trồng cây hoặc các cọc thẳng hàng với nhau dựa trên khái niệm thẳng hàng. II.Chuẩn bò : - Gv : Ba cọc tiêu, 1 dây dội, 1 búa đóng cọc. -Hs : chuẩn bò theo nhóm như sgk yêu cầu. III. Ph ương pháp Chỉ dẫn IV.Hoạt động dạy và học : 1. Ổn đònh tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ: – Ba điểm như thế nào là thẳng hàng và như thế nào là không thẳng hàng ? – Cho hình vẽ xác đònh điểm nằm giữa 2 điểm còn lại? 6 Trường THCS Thủy Đơng Hình học 6 Phạm Phúc Thiện 3. Dạy bài mới : Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảng * Hoạt động 1 : Gv thông báo nhiệm vụ của tiết thực hành. * Hoạt động 2 : Gv hướng dẫn công dụng của từng dụng cụ . * Hoạt động 3 : Hướng dẫn cách thực hành theo yêu cầu tiết học . Chú ý hs cách ngắm thẳng hàng. – Hs xác đònh nhiệm vụ phải thực hiện và ghi vào tập . - Hs : Tìm hiểu các dụng cụ cần thiết cho tiết thực hành . Chú ý tác dụng của dây dội. - Hs : Trình bày lại các bước như gv hướng dẫn và tiến hành thực hiện theo nhóm. I. Nhiệm vụ : a/ Chôn các cọc hàng rào nằm giữa hai cột mốc A và B. b/ Đào hố trồng cây thẳng hàng với hai cây A và B đã có bên lề đường . II. Chuẩn bò : III. Hướng dẫn cách làm: – Tương tự ba bước trong sgk. 4. Củng cố: – Gv nhận xét, đánh giá kết quả thực hành . – Ứng dụng của tính chất ba điểm thẳng hàng trong xếp hàng. 5. Hướng dẫn học ở nhà : – Chuẩn bò bài 5 ‘ Tia’ Tuần : 5 - Tiết : 5 7 Trường THCS Thủy Đơng Hình học 6 Phạm Phúc Thiện Ngày dạy : Bài 5 : TIA I. Mục tiêu : 1. Kiến thức :Biết đònh nghóa mô tả tia bằng các cách khác nhau . 2.Trọng tâm :Biết thế nào là hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau. Biết vẽ tia. 3.Kỹ năng : Biết phân loại hai tia chung gốc .Biết phát biểu gẫy gọn các mệnh đề toán học . 4.Thái độ :Vẽ cẩn thận, chính xác II.Chuẩn bò : Gv và hsinh : Sgk, thước thẳng, III. Ph ương pháp : Gợi mở và vấn đáp IV.Hoạt động dạy và học : 1. Ổn đònh tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Dạy bài mới : Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảng * Hoạt động 1 : Hình thành khái niệm tia . – Củng cố với hình tương tự (đường thẳng xx’ và B ∈ xx’, suy ra hai tia). * Hoạt động 2 : Hướng dẫn trả lời câu hỏi : hai tia đối nhau phải có những điều kiện gì? – Gv : củng cố qua ?1. – * Hoạt động 3 : Giới thiệu cách gọi tên khác của tia AB trùng với Hs: ‘Đọc’ hình 26 sgk và trả lời câu hỏi . – Thế nào là là một tia gốc O? – Hs : ‘Đọc’ H.27 sgk . Vẽ tia Oz và trình bày cách vẽ. Hs : Đọc đònh nghóa và phần nhận xét sgk. – Làm ?1 Hs : Đọc các kiến I. Tia : – Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bò chia ra bởi điểm O được gọi là tia gốc O (còn được gọi là nửa đường thẳng gốc O). – Tia Ax không bò giới hạn về phía x. II. Hai tia đối nhau: – Hai tia chung gốc Ox và Oy tạ thành đường thẳng xy được gọi là hai tia đối nhau. – Nhận xét : sgk. * Chú ý : hai tia đối nhau phải thỏa mãn đồng thời hai điều kiện: - Chung gốc. - Cùng tạo thành một đường thẳng. 8 x A O yx Trường THCS Thủy Đơng Hình học 6 Phạm Phúc Thiện tia Ax, và giới thiệu đònh nghóa hai tia trùng nhau và hai tia phân biệt . – Gv : Có thể dùng bảng phụ minh họa ?2. thức sgk và trả lời câu hỏi : – Thế nào là hai tia trùng nhau?. – Làm ?2 III. Hai tia trùng nhau : – Hai tia trùng nhau là hai tia mà mọi điểm đều là điểm chung . – Hai tia phân biệt là hai tia không trùng nhau . – Hai tia AB và Ax là hai tia trùng nhau. 4. Củng cố: – Vẽ hai tia chung gốc Ox, Oy (có 3 trường hợp hình vẽ). – Nhận biết trường hợp hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau . – Làm bài tập 23 (sgk : tr 113) : nhận biết tia, tia trùng nhau, tia đối nhau. – Bài tập 25 (sgk : tr 113): Vẽ tia. 5. Hướng dẫn học ở nhà : – Học lý thuyết như phần ghi tập . – Làm bài tập 22;24 (sgk : tr 113). - Chuẩn bò bài tập luyện tập sgk . Tuần : 6 - Tiết : 6 9 x B A Trường THCS Thủy Đơng Hình học 6 Phạm Phúc Thiện Ngày dạy : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : 1.Kiến thức và 2.Trọng tâm: Luyện tập cho hs kỹ năng phát biểu đònh nghóa tia, hai tia đối nhau . 3.Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng nhận biết tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau, củng cố điểm nằm cùng phía, khác phía qua việc đọc hình . 4.Thái độ :Rèn luyện kỹ năng vẽ hình chính xác. II. Chuẩn bò : – Sgk, thước thẳng. III. Ph ương pháp : Gợi mở và vấn đáp IV.Hoạt động dạy và học : 1. Ổn đònh tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ: – Vẽ đường thẳng xy, lấy điểm O bất kỳ trên xy. – Chỉ ra hai tia chung gốc . – Viết tên hai tia đối nhau ? Thế nào là hai tia đối nhau? – Lấy A ∈ Ox, B ∈ Oy chỉ ra hai tia trùng nhau ? Vì sao ? 3. Dạy bài mới : Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảng * Hoạt động 1 : Củng cố đònh ngóa tia, điểm nằm giũa . – Các cách gọi tên khác nhau của tia, hai tia trùng nhau . * Hoạt động 2 : Tiếp tục củng cố đònh nghóa tia qua việc điền vào chỗ trống . * Hoạt động 3 : Củng Hs : Vẽ hình theo yêu cầu sgk . Dựa vào đònh nghóa tia chọn vò trí B, M suy ra tồn tai hai vò trí như hình vẽ . Hs : Xác đònh thêm các tia nào được xem là trùng nhau. Hs : Dựa theo đònh nghóa sgk hoàn chỉnh các phát biểu bằng cách điền vào chỗ trống một cách thích hợp . Hs : Phát biểu đònh nghóa hai tia đối nhau . BT 26 (sgk : tr 113). a. Hai điểm B,M nằm giữa hai điểm A,B (H1,2). A B M A M B b.M nằm giữa hai điểm A,B hay B nằm giữa M,A . BT 27 (sgk : 113) a. Đối với A b. Tia gốc A BT 32 (sgk : 114) Câu a, b : sai Câu c : đúng. 10 [...]... 6 Phạm Phúc Thiện BT 49 (sgk : tr 121) a (H.52a, sgk) : AN = AM + NM Hs: AN = AM + NM BM = BN + NM Hs : BM = BN + NM Mà AN = BM Hs : Thực hiện tương nên AM + MN = BN + MN tự phần bên Hay AM = BN Hs : AN = BM Hs : Thực hiện tương tự b AM = AN + NM (H.52b) BN = BM + MN Mà AN = BM và NM = MN Nên AM = BN 4.Củng cố: Ngay sau mỗi phần có liên quan 5.Hướng dẫn học ở nhà : Chuẩn bị : vẽ đoạn thẳng cho... 5,25 học ? –Lần cuối cùng có số đo thế nào ? – Vậy chiều rộng lớp Hs : Quan sát hình 52 học tính thế nào ? Gv : Chú ý hướngb dẫn 17 Trường THCS Thủy Đơng cách tìm số đo lần cuối * Hoạt động 2 : Rèn luyện khả năng phân tích từ trực quan hình vẽ, so sánh các đoạn thẳng Gv : Xác đònh các đoạn thẳng bằng nhau ở H 52a ? – Đoạn thẳng AN tổng hai đoạng thẳng nào ? – Tương tự với đoạn BM ? Gv : Từ đó ta có... 6 một khoảng 2,5 cm Phạm Phúc Thiện = 2,5 cm C1 : Trên tia AB, vẽ điểm M sao cho AM = 2,5 cm C2 : Gấp giấy Hs : Dùng sợi dây để đo độ dài thanh gỗ thẳng, chia đôi đoạn dây có độ dài bằng độ dài thanh gỗ, dùng đoạn dây đã chia đôi để xác đònh trung điểm của thanh gỗ 4 Củng cố: – Diễn tả trung điểm M của đoạn thẳng AB bằng cách khác : M là trung điểm của đoạn thẳng AB ⇔ MA + MB = AB và MA = MB ⇔ MA... b : sai Câu c : đúng BT 28 (sgk : tr 113) x N O M y a Hai tia đối nhau gốc O là : Ox, Oy b O Nằm giữa M, N Hs : Dùng sợi dây để đo độ dài thanh gỗ thẳng, chia đôi đoạn dây có độ dài bằng độ dài thanh gỗ, dùng đoạn dây đã chia đôi để xác đònh trung điểm của thanh gỗ 4.Củng cố: 23 Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB ? – Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM... đònh số đo góc tương ứng trong hình vẽ minh họa Hs : Mô tả theo trực quang hình ảnh Hs : Cho việc đo góc được thuận tiện Hs : Đo các góc BAI và IAC theo hai chiều khác nhau của thước đo Hs : Quan sát H.14 (sgk : tr78) Hs : Đo mỗi góc, nếu hai số đo tương ứng bằng nhau thì hai góc đó bằng nhau Hs : Đo góc H.14 và kết luận Hs : Quan sát H.15 và trả lời câu hỏi theo các cách khác nhau Hs : Giải thích... compa, sợi dây, thanh gỗ III Hoạt động dạy và học : 1.Ổn đònh tổ chức : 22 Trường THCS Thủy Đơng Hình học 6 Phạm Phúc Thiện 2.Kiểm tra bài cũ: – Cho hình vẽ (Gv vẽ : AM = 2 cm, MB = 2 cm) d Đo độ dài : AM = ?cm ; MB = ? cm So sánh AM và MB e Tính AB ? f Nhận xét gì về vò trí của M đối với A, B ? 3.Dạy bài mới : Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảng Vd : Vẽ đoạn thẳng AB có Hs : Quan sát H 61 Giải... (sgk : tr116) 12 Trường THCS Thủy Đơng Hình học 6 Phạm Phúc Thiện Gv : Củng cố các khái niệm có liên quan ở – Phân biệt đoạn bài tập 38 (sgk : 116) thẳng, tia, đường Gv : Điểm khác nhau thẳng II Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, của đoạn thẳng, tia, cắt tia, cắt đường thẳng : đường thẳng là gì ? Hs : Quan sát hình vẽ – Các trường hợp được biểu diễn * Hoạt động 3 : Gv 33, 34, 35 (sgk : tr tương tự hình vẽ... tiết Tuần : 15 - Tiết : 15 Ngày dạy: KIỂM TRA CHƯƠNG I I Mục tiêu : − Kiểm tra nhận biết của hs về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng − Sử dụng dụng cụ vẽ hình theo yêu cầu và suy luận tính t an, bài toán liên quan đến trung điểm đoạn thẳng − Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác − Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ gấp giấy II Đề kiểm tra và đáp án : 26 Trường THCS Thủy Đơng Hình học 6 Phạm... niệm “bờ” – Yêu cầu hs xác đònh bờ trong một số mặt phẳng xung quanh ? Gv : Thế nào là nửa Hoạt động của hs Hs : Nghe giảng và tìm thêm ví dụ minh họa mặt phẳng Ghi bảng I Nửa mặt phẳng bờ a : N M (I) a P (II) Hs : Không bò giới – Hình gồm đường thẳng a và một phần mặt phẳng bò chia ra hạn bởi a được gọi là một nửa mặt phẳng bờ a Hs : Quan sát H 1 – Hai nửa mp có chung bờ được ,nghe giảng và tìm ví... nghóa (sgk : tr 72) Hs : Trả lời tuỳ ý Hs : Quan sát H.2 (sgk : tr 72) và đọc phần giới thiệu của sgk Hs : Làm ?1 tương tự các cách gọi khác nhau ở H.2 Hs : Đường thẳng MN, MP, NP Hs : Làm các bài tập 2, II Tia nằm giữa hai tia : 4 (sgk : tr 73) - Vẽ H 3a, b, c Hs : Đọc phần II sgk – Ở H 3a, tia Oz cắt đoạn thẳng MN tại một điểm nằm giữa M và Hs : Quan sát H.3 và N, ta nói tia Oz nằm giữa hai tia . : AN = BM. Hs: AN = AM + NM. Hs : BM = BN + NM. Hs : Thực hiện tương tự phần bên . Hs : Thực hiện tương tự . BT 49 (sgk : tr 121). a. (H.52a, sgk) : AN. AN = AM + NM . BM = BN + NM. Mà AN = BM nên AM + MN = BN + MN. Hay AM = BN. b. AM = AN + NM. (H.52b) BN = BM + MN . Mà AN = BM và NM = MN . Nên AM = BN

Ngày đăng: 27/09/2013, 00:10

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w