Nghiên cứu về fdi vào việt nam giai đoạn 2000-2010
Trang 1ĐỀ TÀI MÔN KINH TẾ QUỐC TẾ
NGHIÊN CỨU VỀ FDI VÀO VIỆT NAMGIAI ĐOẠN 2000-2010
Giảng viên hướng dẫn:
Tiến sĩ Hoàng Vĩnh Long
Nhóm thực hiện:
Nhóm 5 - K08402A
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2010
Trang 21 K084020119 Hồ Thị Trà Dung Chương 1: Cơ sở lý luận2 K084020171 Lê Thị Quỳnh Như Chương 1: Cơ sở lý luận
3 K084020191 Nguyễn Thị Phương Thu
2.1 Sơ lược về thực trạng và
tác động của FDI tại ViệtNam vào giai đoạn 1990 –trước năm 2000
4 K084020168 Nguyễn Thùy Yến Nhi
2.2 Thực trạng và tác động
của FDI tại Việt Nam giaiđoạn 2000 – hết năm 20015 K084020147 Ngô Nguyễn Phương Lan2.3 Thực trạng và tác độngcủa FDI tại Việt Nam giai
9 K084020132 Lê Thị Mỹ Hiền3.1 Hiệu quả kinh tế
10 K084020172 Lê Thị Quỳnh Như3.2 Mặt trái tồn tại
11 K084020130 Huỳnh Thị Ngọc Hân3.3 Biện pháp khắc phục
Trang 31.3.3 Phân theo động cơ của nhà đầu tư……….………2
1.3.4 Phân theo hình thức tồn tại……….……… 3
1.4 Ưu điểm và nhược điểm của FDI……… ……4
1.4.1 Ưu điểm……….……….4
1.4.2 Nhược điểm……….……… ………8
1.5 Những nhân tố thúc đẩy đầu tư trực tiếp nước ngoài……… …9
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA FDI TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000 -2010……….……… 12
2.1 Sơ lược về thực trạng và tác động của FDI tại Việt Nam vào giai đoạn1990 – trước năm 2000……….………12
Trang 42.5.1 Thực trạng……….……… ……37
2.5.2 Tác động ……….……….……39
2.6 Thực trạng và tác động của FDI tại Việt Nam vào giai đoạn 2008 –hiện nay……….……… 39
2.6.1 Thực trạng và tác động của FDI tại Việt Nam vào năm 2008……….………39
2.6.2 Thực trạng và tác động của FDI tại Việt Nam vào năm 2009………….……47
2.6.3 Thực trạng và tác động của FDI tại Việt Nam vào năm 2010………….……54
CHƯƠNG 3: HIỆU QUẢ VÀ NHỮNG MẶT TRÁI ĐANG TỒN TẠI…… 59
3.1 Hiệu quả kinh tế……….………59
Trang 5CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 Khái niệm
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI = Foreign Direct Investment) là hình thức đầutư dài hạn của cá nhân hay công ty nước này vào nước khác bằng cách thiết lậpcơ sở sản xuất, kinh doanh
1.2 Đặc điểm
Đầu tư trực tiếp nước ngoài có các đặc điểm sau:
Tỷ lệ góp vốn đầu tư trực tiếp được quy định theo Luật Đầu Tư của quốc giađó
Ví dụ: Tại Việt Nam, theo Luật Đầu Tư Nước Ngoài quy định chủ đầu tưnước ngoài phải đóng góp tối thiểu 30% vốn pháp định của dự án
Quyền quản lý, điều hành đối tượng được đầu tư tùy thuộc mức độ góp vốn. Lợi nhuận từ việc đầu tư được phân chia theo tỷ lệ góp vốn pháp định.
1.3 Các hình thức FDI
1.3.1 Phân theo bản chất đầu tư
Đầu tư phương tiện hoạt động
Đầu tư phương tiện hoạt động là hình thức FDI trong đó công ty mẹ đầu tưmua sắm và thiết lập các phương tiện kinh doanh mới ở nước nhận đầu tư.Hình thức này làm tăng khối lượng đầu tư vào.
Mua lại và sáp nhập
Mua lại và sáp nhập là hình thức FDI trong đó hai hay nhiều doanh nghiệpcó vốn FDI đang hoạt động sáp nhập vào nhau hoặc một doanh nghiệp này(có thể đang hoạt động ở nước nhận đầu tư hay ở nước ngoài) mua lại mộtdoanh nghiệp có vốn FDI ở nước nhận đầu tư Hình thức này không nhấtthiết dẫn tới tăng khối lượng đầu tư vào.
1.3.2 Phân theo tính chất dòng vốn
Trang 6 Vốn chứng khoá
Nhà đầu tư nước ngoài có thể mua cổ phần hoặc trái phiếu doanh nghiệp domột công ty trong nước phát hành ở một mức đủ lớn để có quyền tham giavào các quyết định quản lý của công ty.
Vốn tái đầu tư
Doanh nghiệp có vốn FDI có thể dùng lợi nhuận thu được từ hoạt động kinhdoanh trong quá khứ để đầu tư thêm.
Vốn vay nội bộ hay giao dịch nợ nội bộ
Giữa các chi nhánh, công ty con trong cùng một công ty đa quốc gia có thểcho nhau vay để đầu tư hay mua cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp của nhau.
1.3.3 Phân theo động cơ của nhà đầu tư
Vốn tìm kiếm tài nguyên
Đây là các dòng vốn nhằm khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên rẻ và dồidào ở nước tiếp nhận, khai thác nguồn lao động có thể kém về kỹ năngnhưng giá thấp hoặc khai thác nguồn lao động kỹ năng dồi dào Nguồn vốnloại này còn nhằm mục đích khai thác các tài sản sẵn có thương hiệu ở nướctiếp nhận (như các điểm du lịch nổi tiếng) Nó cũng nhằm khai thác các tàisản trí tuệ của nước tiếp nhận Ngoài ra, hình thức vốn này còn nhằm tranhgiành các nguồn tài nguyên chiến lược để khỏi lọt vào tay đối thủ cạnh tranh. Vốn tìm kiếm hiệu quả
Đây là nguồn vốn nhằm tận dụng giá thành đầu vào kinh doanh thấp ở nướctiếp nhận như giá nguyên liệu rẻ, giá nhân công rẻ, giá các yếu tố sản xuấtnhư điện nước, chi phí thông tin liên lạc, giao thông vận tải, mặt bằng sảnxuất kinh doanh rẻ, thuế suất ưu đãi, v.v
Vốn tìm kiếm thị trường
Đây là hình thức đầu tư nhằm mở rộng thị trường hoặc giữ thị trường khỏi bịđối thủ cạnh tranh dành mất Ngoài ra, hình thức đầu tư này còn nhằm tậndụng các hiệp định hợp tác kinh tế giữa nước tiếp nhận với các nước và khu
Trang 7vực khác, lấy nước tiếp nhận làm bàn đạp để thâm nhập vào các thị trườngkhu vực và toàn cầu.
1.3.4 Phân theo hình thức tồn tại
Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh
Đây là một văn bản được ký kết giữa một chủ đầu tư nước ngoài và và mộtchủ đầu tư trong nước để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh ởnước nhận đầu tư trên cơ sở quy định về trách nhiệm và phân phối kết quảkinh doanh mà không thành lập nên một công ty, xí nghiệp hay không ra đờimột tư cách pháp nhân mới nào.
Đặc điểm:
Cả hai bên cùng hợp tác kinh doanh trên cơ sở văn bản hợp đồng đã kýkết giữa các bên về sự phân định trách nhiệm, quyền lợi và nghĩa vụ. Không thành lập một pháp nhân mới.
Thời hạn của hợp đồng hợp tác kinh doanh do hai bên thoả thuận, phùhợp với tính chất hoạt động kinh doanh và sự cần thiết để hoàn thành mụctiêu của hợp đồng.
Hình thức công ty hay xí nghiệp liên doanh
Xí nghiệp hay công ty liên doanh được thành lập giữa một bên là một thànhviên của nước nhận đầu tư và một bên là các chủ đầu tư ở nước khác thamgia Một xí nghiệp liên doanh có thể gồm hai hoặc nhiều bên tham gia liêndoanh
Trang 8 Hình thức công ty hay xí nghiệp 100% vốn nước ngoài
Đây là hình thức các công ty hay xí nghiệp hoàn toàn thuộc quyền sở hữucủa tổ chức cá nhân nước ngoài và do bên nước ngoài tự thành lập, tự quảnlý và hoàn toàn chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh.
Đặc điểm:
Được thành lập dưới dạng công ty trách nhiệm hữu hạn và là một phápnhân mới của nước nhận đầu tư
Hoạt động dưới sự chi phối của Luật pháp nước nhận đầu tư.
Ngoài ra còn có các hình thức khác như đầu tư vào các khu chế xuất, khu pháttriển kinh tế, thực hiện những hợp đồng xây dựng – vận hành – chuyển giao(BOT) Những dự án BOT thường được Chính Phủ các nước đang phát triển tạomọi điều kiện thuận lợi để thực hiện việc nâng cấp cơ sở hạ tầng kinh tế
1.4 Ưu điểm và nhược điểm của FDI
1.4.1 Ưu điểm
1.4.1.1 Đối với nước nhận đầu tư
Tiếp thu công nghệ và bí quyết quản lý
Thu hút FDI từ các công ty đa quốc gia sẽ giúp một nước có cơ hội tiếpthu công nghệ và bí quyết quản lý kinh doanh mà các công ty này đã tíchlũy và phát triển qua nhiều năm và bằng những khoản chi phí lớn.
Tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầu
Khi thu hút FDI từ các công ty đa quốc gia, không chỉ xí nghiệp có vốnđầu tư của công ty đa quốc gia, mà ngay cả các xí nghiệp khác trong nướccó quan hệ làm ăn với xí nghiệp đó cũng sẽ tham gia quá trình phân cônglao động khu vực Chính vì vậy, nước thu hút đầu tư sẽ có cơ hội thamgia mạng lưới sản xuất toàn cầu thuận lợi cho đẩy mạnh xuất khẩu.
Nguồn thu ngân sách lớn
Đối với nhiều nước đang phát triển, hoặc đối với nhiều địa phương, thuếdo các xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài nộp là nguồn thu ngân sáchquan trọng
Trang 9Ví dụ: Ở Hải Dương riêng thu thuế từ công ty lắp ráp ô tô Ford chiếm 50phần trăm số thu nội địa trên địa bàn tỉnh năm 2006.
Phát triển thị trường lao động
Giải quyết việc làm cho người lao động
Thông qua hoạt động đầu tư các doanh nghiệp FDI góp phần giảiquyết việc làm cho người lao động Các doanh nghiệp FDI trực tiếptạo việc làm thông qua việc tuyển dụng lao động ở nước sở tại Songsong đó, doanh nghiệp FDI còn gián tiếp tạo việc làm thông qua việctạo điều kiện thuận lợi cho sự hình thành và phát triển của các doanhnghiệp vệ tinh cung cấp hàng hóa, dịch vụ cho khu vực kinh tế này Mức độ tác động của FDI trong việc giải quyết việc làm phụ thuộc
trực tiếp vào các nhân tố như: quy mô đầu tư, lĩnh vực sản xuất, trìnhđộ công nghệ, chính sách công nghiệp và chính sách thương mại củanước tiếp nhận đầu tư Bên cạnh đó, tác động của FDI đến thị trườnglao động cũng phụ thuộc vào cơ cấu nền kinh tế, định hướng pháttriển cũng như chất lượng lao động và chính sách lao động của nướctiếp nhận đầu tư
Phát triển của hàng hoá sức lao động
Ngoài tác động tạo việc làm cho người lao động FDI còn đóng góptích cực vào việc nâng cao chất lượng lao động và phát triển nhân lựcở nước tiếp nhận đầu tư FDI làm thay đổi cơ bản năng lực, kỹ nănglao động và quản trị doanh nghiệp thông qua hoạt động đào tạo và quátrình làm việc của lao động Làm việc trong các doanh nghiệp FDI đòihỏi người lao động phải có kiến thức và khả năng đáp ứng yêu cầucao về cường độ và hiệu quả công việc Cụ thể:
Người lao động phải có sức khỏe tốt để có thể làm việcvới cường độ cao.
Có trình độ văn hoá cao để đáp ứng những đòi hỏi củatrang thiết bị và kỹ thuật công nghệ hiện đại.
Trang 10 Có kỷ cương, tác phong công nghiệp nhằm đảm bảo hiệu quảlao động của cá nhân và tập thể
Ngoài ra, các doanh nghiệp FDI luôn đòi hỏingười lao động nỗ lực không ngừng để hoàn thiện mình thông quanhững yêu cầu ngày càng cao đối với công việc, cơ hội phát triển, cơhội thăng tiến… Do vậy, trong các doanh nghiệp FDI trình độ họcvấn và trình độ nghiệp vụ của người lao động tương đối cao so vớimặt bằng chung.
phát triển bản thân cả về thể lực và trí lực Bên cạnh đó, để người laođộng đáp ứng được các yêu cầu của công việc các doanh nghiệp FDIthường tiến hành tuyển chọn, đào tạo và bồi dưỡng nghiệp vụ khá chặtchẽ, nhất là các ngành nghề đòi hỏi chất lượng lao động cao Do đó,FDI vừa gián tiếp khuyến khích người lao động tăng đầu tư cho pháttriển nguồn nhân lực vừa trực tiếp đầu tư cho phát triển nguồn nhânlực.
Thêm vào đó, do chi phí thuê lao động nướcngoài cao hơn lao động địa phương, các doanh nghiệp trong khu vựcFDI phải tuyển dụng lao động địa phương Để người lao động có thểsử dụng máy móc thiết bị và công nghệ hiện đại các doanh nghiệpFDI phải có kế hoạch đào tạo Thế nên, trong chiến lược phát triểncủa các tập đoàn lớn hay các công ty đa quốc gia luôn có kế hoạchđào tạo lao động địa phương nhằm từng bước thay thế lao động ngườinước ngoài
Phát triển thị trường lao động
Bên cạnh những tác động tích cực trong việc giải quyết việc làm chongười lao động cũng như sự phát triển nguồn nhân lực, thông qua cáchoạt động của mình, đầu tư FDI còn góp phần thúc đẩy sự phát triểncủa thị trường lao động
Trang 11 Cùng với sự gia tăng về chất lượng và trình độ của lao động, ngườilao động có nhiều cơ hội hơn trong việc lựa chọn nơi làm việc Bêncạnh đó, lao động có trình độ cao có khuynh hướng tìm việc thôngqua các kênh lao động chính thức cao hơn lao động trình độ thấp Đâylà tiền đề quan trọng cho sự phát triển của các dịch vụ tư vấn – giớithiệu việc làm và thị trường lao động.
Bên cạnh đó, khi nhận thức của người lao động được nâng lên, họ sẽquan tâm nhiều hơn đến điều kiện lao động, những điều khoản quyđịnh cũng như quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng Đây lànhân tố quan trọng góp phần hạn chế những tác động tiêu cực của thịtrường lao động.
Chất lượng lao động có mối quan hệ tỷ lệ thuận với hiệu suất lao độngvà hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Và do đó, khuyến khíchdoanh nghiệp tăng đầu tư cho phát triển Trong điều kiện các yếu tốkhác không đổi, vốn đầu tư tăng sẽ làm tăng cầu về lao động Cạnhtranh thu hút lao động cũng là một nhân tố kích thích sự phát triển củathị trường lao động.
Với tư cách là một thành phần kinh tế, sự tham gia của khu vực FDIsẽ góp phần làm tăng tính cạnh tranh của thị trường lao động Vớinhững ưu điểm về tiền lương, điều kiện làm việc, cơ hội phát triển…thành phần kinh tế này có sức hấp dẫn rất lớn đối với người lao động.Do vậy, để cạnh tranh thu hút lao động các thành phần kinh tế khácphải cải thiện môi trường làm việc, tạo thêm thu nhập cho người laođộng Đồng thời, sự đa dạng của các thành phần kinh tế sẽ góp phầnlàm đa dạng hoá các nguồn cung cầu lao động trên thị trường, yếu tốthuận lợi sự hình thành và phát triển của thị trường lao động
Như vậy, trong quá trình hoạt động FDI – trực tiếp hay gián tiếp - tạora những điều kiện thuận lợi cho sự vận hành và phát triển của thịtrường lao động Sự phát triển của thành phần kinh tế này không chỉ
Trang 12tạo ra những ngoại tác tích cực cho sự phát triển thị trường lao độngmà còn khuyến khích các thành phần kinh tế khác tham gia vào thịtrường lao động
1.4.1.2 Đối với nước đầu tư
Tăng quy mô GNP.
Do đặc điểm của FDI nên quyền sở hữu, quyền điều hành và quản lý vốngắn liền với nhau nên vốn được sử dụng hợp lý, hiệu quả, giảm thiểu bấtđồng trong việc điều hành quản lý nguồn vốn.
Chủ đầu tư nước ngoài đưa cơ sở sản xuất gần vùng nguyên, nhiên liệu,lao động, thị trường tiêu thụ và có được những lợi thế về giá cả yếu tố sảnxuất nên giảm được chi phí sản xuất, lợi nhuận thu được cao hơn so vớivốn đầu tư trong nước
Tránh được hàng rào mậu dịch của quốc gia tiếp nhận đầu tư
Tận dụng chính sách ưu đãi, khuyến khích đầu tư nước ngoài của quốcgia tiếp nhận đầu tư, điều này dẫn đến hiệu quả vốn đầu tư cao.
1.4.2 Nhược điểm
1.4.2.1 Đối với nước đi đầu tư
Rủi ro đầu tư cao nếu môi trường kinh tế, chính trị của nước tiếp nhậnđầu tư không ổn định
1.4.2.2 Đối với nước nhận đầu tư
Vì mục đích của nhà đầu tư là hiệu suất của vốn cao và thời gian thu hồivốn nhanh nên chủ đầu tư chỉ tập trung vào các ngành và vùng có điềukiện thuận lợi nhất phục vụ cho mục đích đó Điều này dẫn đến hậu quảlà cơ cấu ngành và vũng của nước nhận đầu tư phát triển không đồng đều,mất cân đối Ví dụ: tại nước ta, các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoàithường đầu tư vào các lĩnh vực có lợi nhuận cao như công nghiệp (côngnghiệp khai thác tài nguyên, khoáng sản, công nghiệp chế biến), dịch vụtại Hà Nội, TP.HCM, Đồng Nai…
Nguồn tài nguyên bị khai thác quá mức, ảnh hưởng đến môi trường.
Trang 13 Nếu nước tiếp nhận đầu tư không kiểm tra, giám sát chặt chẽ thì sẽ dễdàng rơi vào trường hợp tiếp nhận những máy móc, thiết bị, công nghệlạc hậu, năng suất thấp, chất lượng sản phẩm thấp mà giá thành lại cao.
1.5 Những nhân tố thúc đẩy đầu tư trực tiếp nước ngoài
Chênh lệch về năng suất cận biên của vốn giữa các nước: Helpman vàSibert, Richard S Eckaus cho rằng có sự khác nhau về năng suất cận biêncủa vốn giữa các nước Một nước thừa vốn thường có năng suất cận biênthấp hơn Còn một nước thiếu vốn thường có năng suất cận biên cao hơn.Tình trạng này sẽ dẫn đến sự di chuyển dòng vốn từ nơi dư thừa sang nơikhan hiếm nhằm tối đa hóa lợi nhuận.
Chu kỳ sản phẩm: Akamatsu Kaname (1962) cho rằng sản phẩm mới đầuđược phát minh và sản xuất ở nước đầu tư, sau đó mới được xuất khẩu rathị trường nước ngoài Tại nước nhập khẩu, ưu điểm của sản phẩm mới làmnhu cầu trên thị trường nội địa tăng lên, nên nước nhập khẩu chuyển sangsản xuất để thay thế sản phẩm nhập khẩu này bằng cách chủ yếu dựa vàovốn, kỹ thụât của nước ngoài Khi nhu cầu thị trường của sản phẩm mớitrên thị trường trong nước bão hòa, nhu cầu xuất khẩu lại xuất hiện Hiệntuợng này diễn ra theo chu kỳ và do đó dẫn đến sự hình thành FDI
Raymond Vernon (1966) lại cho rằng khi sản xuất một phẩm đạt tới giaiđoạn chuẩn hóa trong chu kỳ phát triển của mình cũng là lúc thị trường sảnphẩm này có rất nhiều nhà cung cấp Ở giai đoạn này, sản phẩm ít được cảitiến, nên cạnh tranh giữa các nhà cung cấp dẫn tới quyết định giảm giá, dođó dẫn tới quyết định cắt giảm chi phí sản xuất Đây là lý do để các nhàcung cấp chuyển sản xuất sản phẩm sang những nước cho phép chi phí sảnxuất thấp hơn.
Lợi thế đặc biệt của các công ty đa quốc gia: Stephen H Hymes (1960,công bố năm 1976), John H Dunning (1981), Rugman A A (1987) và mộtsố người khác cho rằng các công ty đa quốc gia có những lợi thế đặc thù(chẳng hạn năng lực cơ bản) cho phép công ty vượt qua những trở ngại về
Trang 14chi phí ở nước ngoài nên họ sẵn sàng đầu tư trực tiếp ra nước ngoài Khichọn địa điểm đầu tư, những công ty đa quốc gia sẽ chọn nơi nào có cácđiều kiện (lao động, đất đai,chính trị) cho phép họ phát huy các lợi thế đặcthù nói trên.
Tiếp cận thị trường và giảm xung đột thương mại: Đầu tư trực tiếp ra nướcngoài là một biện pháp để tránh xung đột thương mại song phương Ví dụ,Nhật Bản bị Mỹ và các nước Tây Âu phàn nàn do Nhật Bản có thặng dưthương mại còn các nước kia bị thâm hụt thương mại trong quan hệ songphương Đối phó, Nhật Bản tăng cường đầu tư trực tiếp vào các thị trườngđó Họ sản xuất và bán ô tô, máy tính ngay tại Mỹ và châu Âu, để giảmxuất khẩu các sản phẩm này từ Nhật Bản sang Họ còn đầu tư trực tiếp vàocác nước thứ ba, từ đó xuất khẩu sang thị trường Bắc Mỹ và châu Âu. Khai thác chuyên gia và công nghệ: Không phải FDI chỉ đi theo hướng từ
nước phát triển hơn sang nước kém phát triển hơn Chiều ngược lại thậmchí còn mạnh mẽ hơn nữa Nhật Bản là nước tích cực đầu tư trực tiếp vàoMỹ để khai thác đội ngũ chuyên gia ở Mỹ Ví dụ, các công ty ô tô của NhậtBản đã mở các bộ phận thiết kế xe ở Mỹ để sử dụng các chuyên gia ngườiMỹ Các công ty máy tính của Nhật Bản cũng vậy Không chỉ Nhật Bảnđầu tư vào Mỹ, các nước công nghiệp phát triển khác cũng có chính sáchtương tự Trung Quốc gần đây đẩy mạnh đầu tư trực tiếp ra nước ngoài,trong đó có đầu tư vào Mỹ Việc công ty đa quốc gia quốc tịch Trung Quốclà Lenovo mua bộ phận sản xuất máy tính xách tay của công ty đa quốc giamang quốc tịch Mỹ là IBM được xem là một chiến lược để Lenovo tiếp cậncông nghệ sản xuất máy tính ưu việt của IBM Hay việc TCL (Trung Quốc)trong sáp nhập với Thompson (Pháp) thành TCL-Thompson Electroincs,việc National Offshore Oil Corporation (Trung Quốc) trong ngành khaithác dầu lửa mua lại Unocal (Mỹ) cũng với chiến lược như vậy.
Tiếp cận nguồn tài nguyên thiên nhiên Để có nguồn nguyên liệu thô, nhiềucông ty đa quốc gia tìm cách đầu tư vào những nước có nguồn tài nguyên
Trang 15phong phú Làn sóng đầu tư trực tiếp ra nước ngoài lớn đầu tiên của NhậtBản vào thập niên 1950 là vì mục đích này FDI của Trung Quốc hiện naycũng có mục đích tương tự.
Việc hoàn thiện hệ thống pháp luật có vai trò quan trọng trong việc thúcđẩy đầu tư trực tiếp nước ngoài Tại Việt Nam, luật đầu tư nước ngoài tạiViệt Nam được ban hành tháng 12/1987 đã tạo ra khuôn khổ pháp lý cơbản cho các hoạt động đầu tư nước ngoài trực tiếp tại Việt Nam.
Trước đòi hỏi của thực tế và sự góp ý của các nhà đầu tư nước ngoài, Luậtđã được sửa đổi, bổ sung, nổi bật là các lần sửa đổi vào năm 1996 và 2002nhằm tạo một môi trường đầu tư thông thoáng, hấp dẫn hơn để khuyếnkhích các nhà đầu tư nuớc ngoài đầu tư vào những mục tiêu trọng điểm vànhững lĩnh vực ưu tiên, nhất là trong ngành công nghiệp chế biến, chế tạohướng vào xuất khẩu và các vùng kinh tế trọng điểm của đất nước
Bằng việc cho ra đời Luật đầu tư 2005 và Luật Doanh nghiệp 2005 (cùngcó hiệu lực từ 1/7/2006) Chính phủ Việt Nam đã tạo ra bước tiến dài trongviệc điều chỉnh, cải tiến để tạo thêm hấp dẫn đối với các nhà đầu tư nướcngoài như được quyền đầu tư kinh doanh tất cả những gì pháp luật khôngcấm, thay vì chỉ được làm những việc cơ quan Nhà nước cho phép Nguyêntắc này được áp dụng cho khu vực kinh tế tư nhân trong nước từ năm 2000,nay được áp dụng chung cho cả khu vực nước ngoài.
Ngoài ra việc đẩy mạnh tháo gỡ những khó khăn vướng mắc cho các nhàđầu tư nước ngoài, chỉnh sửa thuế thu nhập cá nhân theo hướng hạ thấpmức thuế, đẩy mạnh việc thực hiện cơ chế một cửa, giảm giá dịch vụ viễnthông xuống ngang bằng mức giá tại các nước trong khu vực, nâng cấp cơsở hạ tầng, mở rộng lĩnh vực đầu tư, cho phép các doanh nghiệp nướcngoài được đầu tư vào một số lĩnh vực trước đây chưa cho phép như viễnthông, bảo hiểm, kinh doanh siêu thị… do vậy đã tạo nên một môi trườngđầu tư hấp dẫn hơn.
Trang 16Như vậy hành lang pháp lý càng thông thoáng càng khuyến khích vàthu hút đầu tư nước ngoài vào Việt Nam.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦAFDI TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000 - 2010
2.1 Sơ lược về thực trạng và tác động của FDI tại Việt Nam vào giai đoạn 1990– trước năm 2000
USD)Tổng số
Trong đó: Vốn pháp định
Tổng số
Chia raNướcngoàigóp
Việt Namgóp
Trang 17Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài - Bộ Kế hoạch và đầu tư
Trong 3 năm khởi đầu từ 1988 đến 1990, FDI chưa có tác động rõ rệt đếntình hình kinh tế - xã hội, do mới thực thi Luật Đầu tư trực tiếp nước ngoàitại Việt Nam nên kết quả thu hút FDI còn ít (214 dự án với tổng vốn đăng kýcấp mới 1,6 tỷ USD)
Trong thời kỳ 1991-1996, FDI đã tăng lên (1.409 dự án với tổng vốn đăng kýcấp mới 18,3 tỷ USD) và có tác động tích cực đến tình hình kinh tế - xã hộiđất nước FDI thực hiện có mặt ở hầu hết các ngành kinh tế nhưng chủ yếuvẫn tập trung vào ngành công nghiệp Thời kỳ 1991-1996 được xem là thờikỳ “bùng nổ” FDI tại Việt Nam (có thể coi như là “làn sóng FDI” đầu tiênvào Việt Nam) với 1.781 dự án được cấp phép có tổng vốn đăng ký (gồm cảvốn cấp mới và tăng vốn) 28,3 tỷ USD Đây là giai đoạn mà môi trường đầutư - kinh doanh tại Việt Nam đã bắt đầu hấp dẫn nhà đầu tư Các nhà đầu tưnước ngoài bị thu hút bởi tiềm năng của một nền kinh tế đang trong thời kỳchuyển đổi với một thị trường phần lớn còn chưa được khai thác Thêm vàođó, các nhà đầu tư nước ngoài còn bị hấp dẫn bởi hàng loại các yếu tố tíchcực khác như lực lượng lao động dồi dào, giá nhân công rẻ và tỷ lệ biết chữcao Bên cạnh những yếu tố bên trong còn có các yếu tố bên ngoài đóng gópvào việc gia tăng của FDI Thứ nhất là làn sóng vốn chảy dồn về các thịtrường mới nổi trong những năm 80 và đầu những năm 90 Trong các thịtrường này, Đông Nam Á là một điểm chính nhận FDI Năm 1990, các nướcĐông Nam Á thu hút 36% tổng dòng FDI đến các nước đang phát triển Thứhai là dòng vốn nước ngoài vào các nền kinh tế quá độ khối xã hội chủ nghĩatrước đây, nơi mà họ cho rằng đang có các cơ hội kinh doanh mới và thu lợinhuận Thứ ba, là các nước mạnh trong vùng (cụ thể là Malayxia, Singapore,Thái Lan,…) đã bắt đầu xuất khẩu vốn Là một nền kinh tế đang trong thờikỳ quá độ ở Đông Nam Á, Việt Nam có được lợi thế từ các yếu tố này Vìvậy, FDI tăng trưởng nhanh chóng, có tác động lan tỏa tới các thành phầnkinh tế khác và đóng góp tích cực vào thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hộicủa đất nước Năm 1995 thu hút được 6,9 tỷ USD vốn đăng ký, tăng gấp 5,5
Trang 18lần năm 1991 (1,2 tỷ USD) Năm 1996 thu hút được 10,1 tỷ USD vốn đăngký, tăng 45% so với năm trước Vốn thực hiện trong cả 5 năm là 7,153 tỷUSD, bằng 32% tổng vốn đầu tư của cả nước.
Trong 3 năm 1997-1999 có 961 dự án được cấp phép với tổng vốn đăng kýhơn 13 tỷ USD; nhưng vốn đăng ký của năm sau ít hơn năm trước (năm 1998chỉ bằng 81,8% năm 1997, năm 1999 chỉ bằng 46,8% năm 1998), chủ yếu làcác dự án có quy mô vốn vừa và nhỏ Vốn thực hiện tập trung vào ngànhcông nghiệp, đặc biệt là khai thác dầu thô, sản xuất lắp ráp ô tô, thiết bị vănphòng, hàng điện tử Các doanh nghiệp FDI chiếm tới 35% giá trị sản xuấttoàn ngành công nghiệp.
Việt Nam đã trải qua một giai đoạn tụt dốc của nguồn FDI đăng ký, cụ thể là49% năm 1997, 16% năm 1998 và 59% năm 1999, một phần là do khủnghoảng tài chính châu Á Năm nước đầu tư lớn nhất vào Việt Nam (Đài Loan,Singapore, Nhật Bản, Hàn Quốc, Hồng Kông) đều từ khu vực châu Á và phảiđối mặt với những khó khăn thực sự tại quốc gia của mình Để bảo đảm chohoạt động kinh doanh tại nước mình, các nhà đầu tư này đã buộc phải huỷhoặc hoãn các kế hoạch mở rộng ra nước ngoài Cuộc khủng hoảng cũngbuộc các nhà đầu tư phải sửa đổi thấp đi chỉ tiêu mở rộng sang châu Á Cuộckhủng hoảng cũng đã dẫn đến việc đồng tiền của các nước Đông Nam Á bịmất giá Việt Nam, do vậy, cũng trở nên kém hấp dẫn đối với những dự ántập trung vào xuất khẩu Hơn nữa, các nhà đầu tư nước ngoài cũng nhận rarằng các dự kiến về nhu cầu của thị trường đã bị thổi phồng Các bức rào cảncho việc kinh doanh cũng trở nên rõ ràng hơn.
Trang 19Phụ lục: Những thay đổi chủ yếu trong chính sách thu hút FDI trong thời kỳ 1990 – 2000 của Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
Lĩnh vực Luật sửa đổi năm 1992 đến1995
Luật sửa đổi năm 1996 đến hết1999
Trình tựđăng ký
+ Dự án FDI được nhận giấyphép đầu tư trong vòng 45 ngày+ Sau khi có giấy phép, doanhnghiệp FDI vẫn phải xin đăngký hoạt động
+ Doanh nghiệp FDI được lựachọn loại hình đầu tư, tỷ lệ gópvốn, địa điểm đầu tư, đối tác đầutư
+ Doanh nghiệp xuất khẩu sảnphẩm trên 80% được ưu tiên nhậngiấy phép sớm.
Lĩnh vực đầu tư
+ Khuyến khích các dự án liêndoanh với doanh nghiệp trongnước; hạn chế dự án 100% vốnnước ngoài
+ Khuyến khích doanh nghiệp FDIđầu tư vào những lĩnh vực địnhhướng xuất khẩu, công nghệ cao.Đất đai + Phía Việt Nam chịu trách
nhiệm đền bù giải phóng mặtbằng cho các dự án có vốn FDI;+ Dự án có vốn FDI được thuêđất để hoạt động, nhưng khôngđược cho các doanh nghiệpkhác thuê lại.
+ UBND địa phương tạo điều kiệnmặt bằng kinh doanh khi dự ánđược duyệt; doanh nghiệp thanhtoán tiền giải phóng mặt bằng choUBND
+ Được quyền cho thuê lại đất đãthuê tại các khu CN, khu chế xuất.Tỷ giá ngoại tệ + Các dự án FDI đầu tư hạ tầng
và thay thế nhập khẩu được Nhànước bảo đảm cân đối ngoại tệ;+ Các doanh nghiệp FDI thuộccác lĩnh vực khác phải tự lo cânđối ngoại tệ; Nhà nước không
+ Dự án phải bảo đảm cân đối nhucầu về ngoại tệ cho các hoạt độngcủa mình;
+ Áp dụng tỷ lệ kết hối ngoại tệ dotác động khủng hoảng tài chínhkhu vực (80%), sau đó nới dần tỷ
Trang 20chịu trách nhiệm về cân đốingoại tệ đối với các dự án này
lệ này.
+ Doanh nghiệp có thể mua ngoạitệ với sự cho phép của NHNNXuất nhập
+ Doanh nghiệp phải bảo đảmtỷ lệ xuất khẩu theo đã ghi tronggiấy phép đầu tư
+ Sản phẩm của doanh nghiệpFDI không được bán ở thịtrường Việt Nam qua đại lý+ Doanh nghiệp FDI khôngđược làm đại lý XNK
+ Bãi bỏ hoàn toàn việc duyệt kếhoạch xuất khẩu của doanh nghiệpFDI
+ Cải tiến thủ tục XNK hàng hoáđối với xét xuất xứ hàng hoá XNK
Thuế + Áp dụng thuế ưu đãi cho cácdự án đầu tư vào các lĩnh vựcđặc biệt ưu tiên với mức thuếthu nhập 10% trong vòng 15năm kể từ khi hoạt động;
+ Mức thuế thu nhập của doanhnghiệp 100% vốn nước ngoàikhông bao gồm phần bù trừ lợinhuận của năm sau để bù lỗ chocác năm trước;
+ Không tính vào chi phí sảnxuất một số khoản chi nhất định+ Thuế nhập khẩu được áp vớimức giá thấp trong khung giádo Bộ Tài chính quy định
+ Miễn thuế nhập khẩu đối vớithiết bị , máy móc, vận tải chuyêndùng, nguyên liệu vật tư
+ Miễn thuế nhập khẩu đối vớidoanh nghiệp đầu tư vào nhữnglĩnh vực ưu tiên, địa bàn ưu tiêntrong 5 năm đầu hoạt động
+ Doanh nghiệp xuất khẩu đượcmiễn thuế nhập khẩu nguyên vậtliệu để xuất khẩu sản phẩm
+ Doanh nghiệp cung ứng sảnphẩm đầu vào cho doanh nghiệpxuất khẩu cũng được miễn thuếnhập khẩu nguyên vật liệu trunggian với tỷ lệ tương ứng.
2.1.2 Tác động
Trang 21Trong 10 năm từ 1990 đến 2000, khu vực kinh tế có vốn FDI đã góp phầnđáng kể trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước bằng việc tạo ratổng giá trị doanh thu đáng kể, trong đó có giá trị xuất khẩu, cũng như đónggóp tích cực vào ngân sách, tạo việc làm và thu nhập ổn định cho người laođộng Đồng thời, tiếp tục khẳng định vai trò trong sự nghiệp phát triển kinh tế,đóng góp ngày càng lớn vào tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của đất nước vàthực sự trở thành bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế
FDI là nguồn vốn bổ sung quan trọng cho vốn đầu tư đáp ứng nhu cầu đầutư phát triển xã hội và tăng trưởng kinh tế Đóng góp của FDI trong tổngvốn đầu tư xã hội có biến động lớn, từ tỷ trọng chiếm 13,1% vào năm 1990đã tăng lên mức 32,3% trong năm 1995 Tỷ lệ này đã giảm dần trong giaiđoạn 1996-2000, do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính khu vực (năm2000 chiếm 18,6%) Từ năm 1991-2000, GDP tăng liên tục qua các nămvới tốc động tăng bình quân mỗi năm 7,56%, trong đó: 5 năm 1991-1995:tăng 8,18% (nông lâm ngư tăng 2,4%; công nghiệp xây dựng tăng 11,3%,dịch vụ tăng 7,2%); 5 năm 1996-2000: tăng 6,94% (nông lâm ngư tăng4,3%; công nghiệp xây dựng tăng 10,6%, dịch vụ tăng 5,75%) Nhờ vậy,đến năm 2000 tổng sản phẩm trong nước tăng gấp hơn 2 lần năm 1990. Nếu trong giai đoạn 1991-1995 tổng giá trị doanh thu mới đạt 4,1 tỷ USD
(trong đó giá trị xuất khẩu không tính dầu thô đạt 1,2 tỷ USD, chiếm 30%tổng doanh thu) thì trong thời kỳ 1996-2000 tổng giá trị doanh thu đã đạt27,09 tỷ USD (trong đó giá trị xuất khẩu không tính dầu thô đạt 10,59 tỷUSD, chiếm 39% tổng doanh thu), tăng gấp 6,5 lần so với 5 năm trước.Không kể dầu thô, giá trị xuất khẩu của khu vực có vốn FDI cũng gia tăngnhanh chóng Cả thời kỳ 1991-1995 tổng giá trị xuất khẩu mới đạt 1,2 tỷUSD, nhưng đã tăng lên 10,5 tỷ USD trong giai đoạn 1996-2000, gấp hơn 8lần so với 5 năm trước.
FDI góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động, nâng caonăng lực sản xuất công nghiệp Trong 10 năm FDI đóng một vai trò quan
Trang 22trọng cho sự tăng trưởng của nền kinh tế nói chung và cho ngành côngnghiệp nói riêng, trong đó từng bước trở thành nguồn đầu tư quan trọng củaQuốc gia, góp phần phát triển các ngành công nghiệp và tạo công ăn việclàm cho người lao động Nhiều công trình lớn đã hoàn thành đưa vào sảnxuất, phát huy hiệu quả đầu tư, nhiều công trình trọng điểm làm cơ sở chotăng trưởng giai đoạn sau đó được khởi công và đẩy nhanh tiến độ, nhất làcác công trình điện, dầu khí, công nghiệp nặng, công nghiệp phục vụ xuấtkhẩu Tốc độ tăng trưởng công nghiệp của khu vực kinh tế có FDI caohơn mức tăng trưởng công nghiệp chung của cả nước, góp phần thúc đẩychuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa(CNH, HĐH), tăng tỷ trọng của khu vực kinh tế có FDI trong ngành côngnghiệp qua các năm Giá trị sản xuất công nghiệp của khu vực kinh tế cóvốn FDI trong 5 năm qua chiếm trung bình 42,5% giá trị sản xuất côngnghiệp của cả nước Đặc biệt,1 số địa phương (Bình Dương, Đồng Nai,Vĩnh Phúc) tỷ lệ này đạt đến 65-70% giá trị sản xuất công nghiệp của địabàn
FDI đã tạo ra nhiều ngành công nghiệp mới và tăng cường năng lực củanhiều ngành công nghiệp như dầu khí, công nghệ thông tin, hóa chất, ô tô,xe máy, thép, điện tử và điện tử gia dụng, công nghiệp chế biến nông sảnthực phẩm, da giày, dệt may… FDI đóng góp 100% sản lượng của một sốsản phẩm công nghiệp (dầu khí, thiết bị máy tính, máy giặt, điều hòa), 60%cán thép, 33% hàng điện tử, 76% dụng cụ y tế chính xác, 49% sản phẩm dagiày, 55% sản lượng sợi, 25% hàng may mặc
FDI đã góp phần hình thành và phát triển trong cả nước hệ thống các khucông nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao tương đối đồng bộ và hiệnđại, đem lại hiệu quả sử dụng đất cao hơn ở một số địa phương đất đai kémmàu mỡ.
Đồng thời, khu vực kinh tế có vốn FDI cũng tạo việc làm và thu nhập ổnđịnh cho một bộ phận dân cư Số lao động làm việc trong các doanh nghiệp
Trang 23FDI tăng lên qua từng giai đoạn, từ 21 vạn người vào cuối năm 1995 đãtăng lên 37,9 vạn người vào cuối năm 2000, tăng 80% so với 5 năm trước. FDI đóng góp đáng kể vào ngân sách nhà nước và các cân đối vĩ mô Cùng
với sự phát triển các doanh nghiệp có vốn FDI tại Việt Nam, mức đóng gópcủa khu vực kinh tế có vốn FDI vào ngân sách ngày càng tăng Thời kỳ1996-2000, không kể thu từ dầu thô, các doanh nghiệp FDI đã nộp ngânsách đạt 1,49 tỷ USD, gấp 4,5 lần 5 năm trước FDI tác động tích cực đếncác cân đối lớn của nền kinh tế như cân đối ngân sách, cải thiện cán cânvãng lai, cán cân thanh toán quốc tế thông qua việc chuyển vốn vào ViệtNam và mở rộng nguồn thu ngoại tệ gián tiếp qua khách quốc tế, tiền thuêđất, tiền mua máy móc và nguyên, vật liệu
FDI góp phần giúp Việt Nam hội nhập sâu rộng vào đời sống kinh tế quốctế Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu của khu vực FDI tăng nhanh, cao hơnmức bình quân chung của cả nước, đóng góp quan trọng vào việc gia tăngkim ngạch xuất khẩu của cả nước Thời kỳ 1996-2000, xuất khẩu của khuvực FDI đạt 10,6 tỷ USD (không kể dầu thô), tăng hơn 8 lần so với 5 nămtrước, chiếm 23% kim ngạch xuất khẩu cả nước; năm 2000 chiếm 25%, FDI chiếm một tỷ trọng cao trong xuất khẩu một số sản phẩm: 100% dầu
khí, 84% hàng điện tử, máy tính và linh kiện, 42% sản phẩm da giày, 35%hàng may mặc… Thông qua mạng lưới tiêu thụ của các tập đoàn xuyênquốc gia, nhiều sản phẩm sản xuất tại Việt Nam đã tiếp cận được với cácthị trường trên thế giới.Trong lĩnh vực khách sạn và du lịch, FDI đã tạo ranhiều khách sạn cao cấp đạt tiêu chuẩn quốc tế 4, 5 sao cũng như các khudu lịch, nghỉ dưỡng đáp ứng nhu cầu khách du lịch quốc tế, góp phần gia
tăng nhanh chóng xuất khẩu tại chỗ
Bên cạnh đó, FDI còn góp phần đưa nền kinh tế nước ta từng bước hộinhập với kinh tế thế giới, đặc biệt trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng.
2.2 Thực trạng và tác động của FDI tại Việt Nam giai đoạn 2000–hết năm 2001
2.2.1 Thực trạng
Trang 24 Từ 1998 đến 2000 là thời kỳ suy thoái của FDI Năm 2000, vốn FDI đăng kívào Việt Nam là 1,973 tỉ USD Sau khi đạt kỷ lục về vốn thực hiện vào năm1997 với gần 3,2 tỷ USD, thì 3 năm tiếp theo đã giảm rõ rệt, năm 1998 là 2,4tỷ USD, năm 1999 và năm 2000 mỗi năm 2,2 tỷ USD.
Từ 2001 đến nay là thời kỳ phục hồi hoạt động của FDI Vốn đăng ký năm2001 là 2 tỷ USD, tăng 22,6% so với năm 2000 Vốn thực hiện là 2,3 tỷUSD, tăng 3% so với năm trước Như vậy, FDI đã đăng kí tăng trở lại vớinhưng vẫn chưa được hai phần ba so với năm 1996
FDI tăng vào năm 2000 và năm 2001 là kết quả của dự án đường ống NamCôn Sơn (2000) với tổng vốn đầu tư là 2,43 tỷ đô-la Mỹ, và Dự án XD-KD-CG Phú Mỹ (2001) với tổng vốn đầu tư là 0,8 tỷ đô-la Mỹ
Các dự án đầu tư của nước ngoài vào Việt Nam:
Đường ống dẫn khí Nam Côn Sơn là một đường dẫn khí thiên nhiên từ bểkhí Nam Côn Sơn ngoài khơi Vũng Tàu vào đất liền Điểm bắt đầu làgiàn khai thác khí Lan Tây và điểm kết thúc là Nhà máy Chế biến khíDinh Cố (thị trấn Long Hải, huyện Long Điền, tỉnh Vũng Tàu) Toàn bộchiều dài của đường ống là 370 km (không kể đoạn từ nhà máy Dinh Cốđi các nơi khác) Đường kính của ống là 26 inch và là loại đường ống haipha Công suất vận chuyển theo thiết kế 19,8 triệu m3 khí/ngày (khoảng 7tỷ m3 khí/năm), có các đầu chờ được đặt ở vị trí thích hợp để nhận khí từcác mỏ khác ngoài các mỏ Lan Đỏ và Lan Tây.Dự án lắp đặt đường ốngdẫn khí Nam Côn Sơn được khởi công vào ngày 15 tháng 12 năm 2000và hoàn thành vào cuối năm 2002 theo phương thức BOT Đơn vị thựchiện dự án là một liên doanh gồm Tổng công ty Dầu khí Việt Nam, tậpđoàn BP và Công ty ConocoPhilips
Qua 5 tháng đầu năm 2001, Việt Nam đã có thêm 148 dự án đầu tư trựctiếp nước ngoài được cấp giấy phép với tổng số vốn đăng ký trên 467triệu USD, tăng 44,2% so với cùng kỳ năm 2000 HCM tiếp tục dẫn đầucả nước với trên 40% tổng lượng vốn đầu tư 75,7% các dự án được cấp
Trang 25giấy phép (112 dự án) tập trung chủ yếu vào công nghiệp với số vốn đăngký khoảng 395,8 triệu USD HCM dẫn đầu cả nước về số dự án mới đượccấp giấy phép (55) và số vốn đăng ký (gần 200 triệu USD) Đặc biệt, 2 dựán đầu tư 100% vốn nước ngoài đầu tiên vào Việt Nam ở các khu côngnghiệp của thành phố với tổng vốn 1,5 triệu USD.
Dự án của Đài Loan: Công ty Vietnam Taisun, đặt ở khu công nghiệpTân Tạo, chuyên sản xuất giấy vệ sinh và khăn giấy, 65% sản lượng dànhcho xuất khẩu Dự án có vốn 1 triệu USD và thời hạn hoạt động 47 năm. Dự án tiếp theo là của Australia: Công ty Kim Sơn đặt ở khu công nghiệp
Tân Bình, chuyên sản xuất nữ trang, vàng bạc, đá quý dành hoàn toàn choxuất khẩu, cũng có thời gian hoạt động là 47 năm và vốn 500.000 USD. Các dự án lớn tập trung chủ yếu ở Đông Nam Bộ Đài Loan vẫn là đối tác
dẫn đầu về số dự án được cấp phép (trên 47 triệu USD cho 39 dự án).Trong giai đoạn này, cơ cấu vốn FDI đăng ký theo đối tác cũng có nhiều thayđổi Năm 2000, vốn FDI vào Việt Nam chủ yếu là từ châu Âu, chiếm 36,6%tổng vốn FDI vào Việt Nam Vốn FDI từ các nước ASEAN ngày càng giảmsút, chiếm 2,4% tổng vốn đăng ký Tuy nhiên, vốn từ các nước Đông Á vàoViệt Nam lại tăng rõ rệt, chiếm tới 22,4% tổng vốn đăng ký Năm 2001, vốnFDI từ các nước châu Âu, châu Mỹ và Đông Á tiếp tục tăng mạnh, chiếm44,5%; 4,6% và 28,7% tổng vốn đăng ký mới.
Đóng góp của FDI vào GDP: (đơn vị: %) Nguồn : Tổng cục thống kê
Trang 26FDI tác động đến cả chiều rộng và chiều sâu của quá trình tăng trưởngkinh tế Việt Nam Nó góp phần quan trọng trong việc khắc phục tình trạngthiếu hụt vốn của nước ta.
Theo số liệu thống kê, năm 2000, các doanh nghiệp FDI đã chiếm tỷ trọng13,3% GDP nói chung và 19,5% GDP trừ khu vực hộ gia đình; chiếm tỷtrọng 35,5% tổng sản lượng công nghiệp và 18,6% tổng vốn đầu tư xã hội;ngoài dầu thô, chiếm tỷ trọng 33,8% kim ngạch xuất khẩu, trong đó sảnphẩm công nghiệp chế tạo chiếm 56,8% kim ngạch xuất khẩu; tạo việc làmcho gần nửa triệu người lao động trực tiếp và vài triệu người lao động giántiếp.
Tại TPHCM theo Cục Thống kê, tính chung trong 5 tháng đầu năm 2001, sảnxuất công nghiệp trên địa bàn đạt 25225 tỷ đồng, tăng 15,4% so với cùng kỳ.Kim ngạch xuất khẩu hàng công nghiệp trên địa bàn thành phố đạt 1978,1triệu USD, tăng 20,9% so với cùng kỳ, trong đó riêng dầu thô đạt 1,45 tỷUSD Đây là năm TPHCM dẫn đầu cả nước về tổng số vốn đầu tư.
Thông qua đầu tư trực tiếp nước ngoài, công nghệ và kỹ thuật tiên tiến đãthâm nhập vào quá trình sản xuất xã hội của nước ta Nhiều tập đoàn lớn củaHàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan đã đầu tư vào những ngành kinh tế có hàmlượng kỹ thuật cao như sản xuất ô tô, lắp ráp, chế tạo, công nghiệp điện tử Nhờ công nghệ tiên tiến nên đã góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm, đadạng hóa mẫu mã, tạo điều kiện đẩy mạnh xuất khẩu, cải thiện tiêu dùngtrong nước.
FDI tạo việc làm cho người lao động trong nước Năm 2000, các doanhnghiệp FDI đã thu hút khoảng 227000 người lao động, bỏ xa khu vực doanhnghiệp nhà nước và tư nhân Kết quả là tỷ trọng việc làm được tạo ra bởi cácdoanh nghiệp FDI tăng 0,6% Đặc biệt, FDI đã tạo ra một đội ngũ quản lý cótrình độ và kinh nghiệm cho đất nước.
Trang 27 FDI còn tạo nguồn thu ngân sách của Chính phủ Nguồn thu ngân sách củaNhà nước từ các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài vào năm 2001 là4735 tỷ đồng, chiếm 21,7% tỷ lệ trong tổng thu ngân sách.
Tác động quan trọng nhất của FDI là góp phần làm tăng hiệu quả kinh tế - xãhội của nước ta, như tăng năng suất lao động xã hội, cân bằng cán cân thanhtoán quốc tế, hình thành các định chế tiền tệ, tín dụng dần đáp ứng các chuẩnmực quốc tế, đóng góp ngày càng nhiều vào thu ngân sách và cải thiện môitrường sống của xã hội.
Vì vậy có thể nói, nguồn vốn đầu tư nước ngoài đóng vai trò quan trọngtrong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nước.
Bên cạnh những đóng góp tích cực đối với nền kinh tế Việt Nam, FDI cũngbộc lộ một số hạn chế sau đây:
Mấy năm gần đây, không ít những công nghệ, máy móc, thiết bị đưa vàoViệt Nam thông qua kênh FDI bị lạc hậu và loại thải, gây thiệt hại cho phíachúng ta.
Việc phân bố đầu tư không đồng đều giữa các vùng và các ngành Vốn đầutư thường tập trung vào các vùng có ưu thế về cơ sở hạ tầng như Hà Nội,TPHCM, Đồng Nai, Bình Dương và đầu tư vào các ngành có lợi nhuậncao, thời gian thu hồi vốn nhanh.
Các nhà đầu tư nước ngoài khai thác quá mức lợi thế tương đối của nước chủnhà (tại Việt Nam có lợi thế là giá lao động rẻ) vì mục đích thu được nhiềulợi nhuận Từ đó xảy ra tranh chấp giữa người lao động và chủ đầu tư.
2.3 Thực trạng và tác động của FDI vào Việt Nam giai đoạn 2002-2003:
2.3.1 Thực trạng
Năm 2002 được ghi nhận là năm có số vốn đăng ký thấp, nhưng số dự án caonhất hay quy mô vốn / dự án là thấp nhất Theo tổng cục thống kê:
Trang 28Số dự án 808 791Vốn đăng kí
(triệu đô la Mỹ)
Tổng số vốn thựchiện (triệu đô la Mỹ)
Theo giải thích của Curt Nestor, các số liệu báo cáo về đầu tư nước ngoài củacác tổ chức nước ngoài rất trùng khớp, nếu không muốn nói là thường giốnghệt nhau, bởi vì các số liệu này được lấy từ cùng một nguồn Về mặt lýthuyết, các tổ chức này định nghĩa về FDI dựa trên khái niệm về cán cânthanh toán Theo đó, dòng vốn FDI là nguồn tài chính do nhà đầu tư cấp trựctiếp cho công ty con và bao gồm ba thành phần chính là: vốn cổ phần, khoảntái đầu tư và các khoản vay từ công ty mẹ Trong khi đó, các nguồn tài chínhkhác như vốn góp và các khoản tái đầu tư của một công ty trong nước trongtrường hợp dự án đó là liên doanh, hoặc các khoản vay thương mại từ cácngân hàng trong và ngoài nước không được coi là FDI Còn ở trong nước,
Trang 29Tổng cục Thống kê đưa ra các số liệu FDI dựa trên cách tính bao gồm tất cảcác nguồn vốn của một dự án đầu tư nước ngoài, nghĩa là bao gồm cả vốn cổphần, các khoản tái đầu tư bao gồm phần góp vốn của đối tác trong nướctrong công ty liên doanh và tất cả các khoản vay, kể cả từ công ty mẹ và cáckhoản vay thương mại từ ngân hàng trong và ngoài nước.
Trong giai đoạn 2001-2003, FDI thực sự đổ vào Việt- Nam tăng 100 triệuMỹ kim mỗi năm và đạt tới mức 1.2 tỉ Mỹ kim trong năm 2003, nhưng vẫnthua xa con số 2.1 tỉ Mỹ kim của năm 1997 (8) Sự hồi phục này một phầnnhờ vào sự cải thiện môi trường đầu tư tại Việt- Nam và sự khôi phục kinh tếcủa các nước Đông Á Hiệp Định Phát Triển Đầu Tư Việt-Nhật ký kết vàocuối năm 2003 sẽ gia tăng đầu tư của Nhật Bản vào Việt- Nam trong nhữngnăm tới.
*Tình hình FDI cụ thể tại Tp.HCM: DỰ ÁN FDI CẤP PHÉP VÀO TP HCM
Nguồn: Niên giám Thống kê TP.HCM 2002, 2003
Số dự ánVốn đầu tư(ngàn USD)
Số dự ánVốn đầu tư(ngàn USD)
Trang 30Như vậy, FDI của Mỹ đầu tư vào TP HCM năm 2003 có giảm đi cả về số dự ánlẫn vốn đầu tư, và so với các dự án trong các tỉnh còn lại, quy mô dự án FDI củaMỹ vào TP HCM khá nhỏ Sau thời kỳ đầu vào VN thông qua thăm dò từ TPHCM, các nhà đầu tư Mỹ đã tìm thấy ở các địa phương khác sự thuận lợi hơn vềquỹ đất đai, về thủ tục đầu tư, cũng như những ưu đãi lớn hơn trong đầu tư. Nhật Bản là một trong những đối tác quan trọng của nước ta, kể từ những
năm đầu đổi mới, đã có rất nhiều doanh nghiệp Nhật Bản tin tưởng vào tiềmnăng của Việt Nam và chú trọng đầu tư vào phát triển ngành công nghiệp củađất nước Đầu tư trực tiếp từ Nhật Bản tính đến tháng 11/2003 có 354 dự ánvới số vốn đăng ký là 4,47 tỷ USD Trong 62 vùng lãnh thổ có các dự án FDIđầu tư vào Việt Nam, Nhật Bản đứng vị trí thứ 3 sau Singapore và Đài Loanvề số vốn đăng ký nhưng lại đứng đầu về kim ngạch đầu tư đã đi vào hoạtđộng (3,7 tỷ USD) Tuy nhiên, đến cuối năm 2003, Nhật Bản tụt xuống vị tríthứ 5 trong các lãnh thổ có vốn đầu tư vào Việt Nam, với số vốn là 78 triệuUSD, giảm 35% cùng kỳ năm 2002 Đứng trước tình hình trên, hai nước đãquyết định ký kết vào Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư tháng 11năm 2003 và vào tháng 12 năm 2003 tiếp tục thoả thuận Sáng kiến chungnhằm cải thiện môi trường đầu tư tại Việt Nam Từ đây đã tạo đà cho quanhệ hợp tác đầu tư giữa hai bên và đem lại nhiều kết quả tốt đẹp, số vốn đầutư đã tăng lên với nhiều dự án hơn so với năm 2003.
2.3.2 Tác động
FDI có thể ảnh hưởng tới nền kinh tế ở tất cả các lĩnh vực kinh tế, văn hóa vàxã hội Tuy nhiên, đối với các nước đang phát triển như Việt Nam, kỳ vọnglớn nhất của việc thu hút FDI chủ yếu là nhằm mục tiêu tăng trưởng kinh tế.Kỳ vọng này dường như được thể hiện trong tư tưởng của các nhà kinh tế vàcác nhà hoạch định chính sách với ba lý do chính:
FDI góp phần vào tăng thặng dư của tài khoản vốn, góp phầncải thiện cán cân thanh toán nói chung và ổn định kinh tế vĩ mô Theo
Trang 31tính toán của Tổng cục Thuế, năm 2002, khu vực FDI đóng góp khoảng480 triệu USD vào ngân sách Nhà nước, tăng 4,2 lần so với năm 1994. FDI là 1 nguồn vốn quan trọng bổ sung vốn đầu tư trong nước
nhằm mục tiêu tăng trưởng kinh tế: đóng góp của khu vực có vốn đầu tưnước ngoài trong GDP năm 2002 là 13.8 % và tăng lên trong năm 2003 là14.5 %.
FDI tạo cơ hội cho Việt Nam tiếp cận công nghệ tiên tiến hơn,dễ dàng chuyển giao công nghệ hơn, thúc đẩy quá trình phổ biến kiếnthức, nâng cao kỹ năng quản lý và trình độ lao động Tác động nàyđược xem là các tác động tràn về năng suất của FDI, góp phần làm tăngnăng suất của các doanh nghiệp trong nước và cuối cùng là đóng góp vàotăng trưởng kinh tế nói chung Đầu tư nước ngoài tiếp tục giúp phát triểnkỹ nghệ chế biến và dịch vụ Trong năm 2003 Việt Nam đã xuất cảng xeđạp và phụ tùng trị giá 155 triệu Mỹ kim, tăng 24.7% so với năm 2002,và có triển vọng tăng gấp đôi và đạt được 300 triệu Mỹ kim trong năm2004 Ngoài ra còn có xe gắn máy, đồ điện và điện tử, ráp xe hơi, giầydép và quần áo Trong khu vực dịch vụ, kỹ nghệ du lịch, ngân hàng vàbảo hiểm sẽ tiếp tục phát triển thêm Trong năm 2003 khoảng 212,000 dukhách Nhật đến Việt- Nam Con số này sẽ có thể tăng gấp đôi trong năm2004 Một dự án xây dựng khu nghỉ mát 1 tỉ Mỹ kim ở Phan Thiết đangđược cứu xét.
Khả năng thu hút FDI có tầm quan trọng vì nhiều lý do Lý do ít quan trọngnhất là FDI cung cấp vốn Việt Nam có nhiều vốn hơn nhiều người nghĩ Lýdo quan trọng hơn là FDI mang lại các mối liên hệ về công nghệ, quản lý vàtiếp thị FDI có thể chảy vào nhiều lĩnh vực, ví dụ, xuất khẩu, thay thế nhậpkhẩu và các dịch vụ nội địa như du lịch, bất động sản hay thương mại Trongquá khứ, phần lớn FDI tại Việt Nam được dùng để sản xuất thay thế nhậpkhẩu với chi phí tương đối cao (hãy so sánh xe gắn máy Honda giá 2000USD so với xe Trung Quốc chỉ có 500 USD), mặc dù có một số dự án FDI là
Trang 32trong lĩnh vực dầu khí hay xuất khẩu công nghiệp chế biến FDI chi phí caolàm tổn hại đến khả năng cạnh tranh của nền kinh tế trừ khi doanh nghiệp cókhả năng hạ thấp chi phí một cách nhanh chóng FDI hướng về xuất khẩuthường hiệu quả, và có thể giúp hình thành cụm các nhà cung cấp nội địa,từ đó nâng cao hơn nữa lợi thế cạnh tranh, ít nhất là khi chính sách trongnước cho phép các doanh nghiệp nội địa tăng trưởng Một phần FDI thay thếnhập khẩu cũng đem lại hiệu quả, và có tác động tương tự như FDI hướng vềxuất khẩu Nếu gia nhập WTO thì Việt Nam rất có thể trở thành một nơiquan trọng trong việc thu hút FDI hướng về xuất khẩu Nhận định của cácnhà đầu tư lớn cho thấy lao động Việt Nam học hỏi nhanh, có năng suất caovà chi phí thấp Ở đâu có môi trường quản lý nhà nước hỗ trợ tốt cho doanhnghiệp thì họ đầu tư nhiều vào nơi đó Các doanh nghiệp đầu tư nước ngoàichiếm 52% kim ngạch xuất khẩu trong 5 tháng đầu năm 2003 So với cùngkỳ năm 2002, kim ngạch xuất khẩu không kể dầu thô của các doanh nghiệpcó vốn đầu tư nước ngoài tăng 45% so với tốc độ 20% của các doanh nghiệptrong nước Rõ ràng, đây là một nguồn tiềm năng để thúc đẩy tăng trưởng vàviệc làm nhanh chóng Điều quan trọng là thậm chí với vị trí tương đối thấptrong các xếp hạng về khả năng cạnh tranh, nhưng Việt Nam vẫn thu hútđược một lượng đáng kể FDI Điều này có thể là do sự khác biệt quá lớn giữacác tỉnh trong cách đối xử với nhà đầu tư cho nên Việt Nam không cần cáchxếp hạng của quốc gia mà cần xếp hạng theo tỉnh Nếu tất cả các địa phươngở Việt Nam đều đạt mức FDI thực hiện như tỉnh Bình Dương trong năm2002, thì đầu tư đã có thể vượt 26 tỉ USD! Tất nhiên điều này là không thựctế Nhưng rõ ràng có thể tăng gấp đôi hoặc gấp ba mức FDI hiện tại nếu hộiđủ điều kiện.
Giá trị xuất khẩu của khu vực FDI ngày càng tăng và nhanh chóng cân bằngvới giá trị xuất khẩu của khu vực trong nước Tỷ trọng giá trị xuất khẩu khuvực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tăng liên tục qua các năm 2002(chiếm 47%) và đến năm 2003 là 50%, cân bằng với khu vực trong nước.
Trang 33Theo dự kiến, khu vực này sẽ tiếp tục tăng trưởng hơn nữa và vươn lên thànhkhu vực chính trong xuất khẩu hàng công nghiệp của Việt Nam.
Tác động của FDI Nhật Bản đến năng lực công nghệ Việt Nam 2002-2003:
Nhật Bản là một trong những nước có những dự án đầu tư tích cực tại ViệtNam ngay từ những giai đoạn đầu đất nước đổi mới Doanh nghiệp Nhật Bảnđã mang lại cho chúng ta những hiểu biết rất mới về khoa học công nghệhiện đại trong khu vực cũng như trên thế giới Nhờ những đối tác như NhậtBản, chúng ta mới được tiếp thu và ứng dụng dây chuyền sản xuất tiên tiếntrong điều kiện đất nước vẫn còn nhiều khó khăn và lạc hậu Đây là một đấtnước được cả thế giới biết đến với cường quốc về khoa học công nghệ vàViệt Nam lại là tiềm năng về các nguồn lực như lao động, nguyên vật liệu,chính trị nên việc đầu tư đem lại nhiều kỳ vọng cho cả hai bên Hàng loạtdoanh nghiệp của Nhật Bản đã đầu tư vào Việt Nam và nhanh chóng tạodựng tên tuổi cũng như tạo uy tín cao cho người dân Việt Nam như Sony,Toshiba, Honda, Suzuki, Toyota Từ đó, sản phẩm của các doanh nghiệpnày cũng tạo nên sự tin tưởng với các bạn hàng ở các nước khác và góp phầnkhông nhỏ trong mục tiêu xuất khẩu hàng công nghiệp chế biến của ViệtNam Khu vực kinh tế FDI đã đóng góp cho Việt Nam sản lượng cộngnghiệp chiếm tỷ trọng cao, tập trung chủ yếu là hàng hoá phục vụ xuất khẩu:năm 2002, tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp của khu vực có vốn đầu tưnước ngoài là 35% Đóng góp của FDI trong sản lượng công nghiệp tăng lênđáng kể từ năm 2000, trước đó, vào những năm 90, tỷ trọng đóng góp chỉkhoảng 20% nhưng từ năm 2000, tỷ lệ này đã tăng lên 40% và năm 2002-2003 đã tăng lên hơn 50% Điều này càng khẳng định một cách rõ ràng khuvực FDI với tiềm năng về vốn và kỹ thuật đã đóng góp không nhỏ cho sựphát triển công nghiệp Việt Nam, đặc biệt là tạo dựng nền sản xuất vớinhững sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng quốc tế, nâng cao năng lực côngnghệ Đồng thời, FDI còn đóng góp tới 11% (năm 2000) và 13% (năm 2003),
Trang 34giá trị đóng góp vào GDP tăng lên liên tục và càng ngày càng có xu hướngtăng Những thành quả trên đã minh chứng cho sự đúng đắn của các nướcnhư Nhật Bản quyết định đầu tư vào Việt Nam đồng thời mang lại cho chúngta một vấn đề cần giải quyết đó là làm sao để ngày càng có nhiều những đốitác như Nhật Bản đầu tư vào nước ta? Làm thế nào để một nước có côngnghệ cao sẵn sàng bỏ vốn sản xuất kinh doanh ở Việt Nam mà không hề dodự? Điều này phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố vi mô và vĩ mô và cũng làvấn đề mà các doanh nghiệp, các cấp, các ngành luôn chú ý để giải quyết. Đào tạo là một vấn đề luôn được quan tâm trong quá trình xây dựng và phát
triển một đất nước hay một doanh nghiệp vì điều này gắn liền với nguồnnhân lực - một trong những yếu tố quan trọng trong mọi hoạt động kinh tế -xã hội Với sự phát triển chung của khoa học kỹ thuật, trình độ của người laođộng cũng đặt ra yêu cầu tương ứng với sự phát triển đó Muốn tiến hànhnhập hay chuyển giao những dây chuyền thiết bị hiện đại đòi hỏi chúng taphải có đội ngũ chuyên viên, kỹ sư có thể điều chỉnh và vận hành chúng.Đứng trước những đòi hỏi tất yếu đó, các doanh nghiệp FDI Nhật Bản đầu tưvào Việt Nam không chỉ quan tâm tới việc đưa các máy móc, thiết bị hiện đạiđể sản xuất mà còn không ngừng chú trọng tới việc đào tạo, bồi dưỡng độingũ cán bộ công nhân viên trong từng doanh nghiệp Từ đó, nâng cao dầntrình độ chuyên môn chung cho người lao động ngành công nghiệp ViệtNam
Bên cạnh việc quan tâm tới trang bị kiến thức cho bộ phận kỹ thuật sản xuất,Toyota Việt Nam không ngừng quan tâm phát triển toàn diện đội ngũ nhânviên trong công ty bao gồm các bộ phận khác như bộ phận bán hàng, bộ phậnvăn phòng Hàng năm trong công ty đều diễn ra những Hội thi kỹ thuật viên,kỹ năng bán hàng và kỹ năng sử dụng điện thoại cho tất cả các Đại lý và cáctrạm dịch vụ uỷ quyền của Toyota trên toàn quốc nhằm nâng cao năng lựccủa mỗi cá nhân cũng như khả năng phục vụ khách hàng một cách tốt nhất.Những Hội thi như vậy sẽ tạo động lực quyết tâm và đòi hỏi mỗi người đều
Trang 35phải nỗ lực, phấn đấu hết sức trong công việc, tự trau dồi bản thân để cóthành tích cao hơn Động lực này còn lên cao hơn nữa sau khi những ngườithắng cuộc sẽ được dự thi Hội thi tay nghề kỹ thuật viên Toyota Châu Á đểkhẳng định tên tuổi của mình đồng thời đem vinh quang về cho Tổ quốc.Thực tế cho thấy với trí tuệ thông minh và sự năng động, sáng tạo, các kỹthuật viên của Việt Nam luôn giành những giải cao, năm 2002-2003, các kỹthuật viên của chúng ta luôn giành được huy chương vàng Điều này thể hiệnlao động Việt Nam có đủ trí và lực phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế
Ngành xe máy, điện tử gia dụng là những ngành sản xuất có quy mô lớn vàphải trở thành công nghiệp trụ cột, tiên phong trong thúc đẩy các ngành côngnghiệp phụ trợ ở Việt Nam Những ngành này cũng tập trung khá nhiềulượng vốn FDI Nhật Bản vào Việt Nam Sự phát triển chúng cũng liên quanrất nhiều đến hỗ trợ, hợp tác từ phía đối tác Nhật Bản, xứ sở mặt trời mọcvừa có đội ngũ chuyên gia giỏi có thể đào tạo, bồi dưỡng cho lao động ViệtNam vừa sẵn sàng nhập máy móc thiết bị hiện đại để các doanh nghiệp cóthể hoạt động.
2.4 Thực trạng và tác động của FDI vào Việt Nam giai đoạn 2004-2006:
Đây là giai đoạn FDI phục hồi và phát triển Năm sau tăng gấp đôi so với nămtrước Năm 2004 chỉ mới đạt 2,084 tỷ USD thì năm 2006 lên tới 10,200 tỷ USDtăng 400% so với 2004.
2.4.1 Thực trạng
Như chúng ta đã biết giai đoạn từ năm 2003 trở về trước là thời kỳ suy thoáicủa FDI Do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ năm 1997.Vốn đăng ký bắt đầu giảm từ năm 1997 và giảm mạnh trong 2 năm tiếptheo Năm 1996 vốn đăng ký là 8,498 tỷ USD, thì năm 1997 chỉ bằng 50%,còn 4,649 tỷ USD Tồi tệ hơn là năm 1999 chỉ còn 1,568 tỷ USD và tiếp tụcngưng trệ cho đến năm 2003 Đến đầu năm 2004 nền kinh tế mới khởi khắcvà bắt đầu có nhưng bước tiến.
Trang 36 Năm 2004, là 811 dự án đầu tư với tổng số vốn là 4547,6 triêu USD Năm2005, tổng dự án đầu tư là 970 với tổng vốn đầu tư là 6839,8 triệu USD.Năm2006, tổng số dự án là 987 với tông vốn đầu tư là 12004,0 triệu USD.
Giai đoạn này thu hút nhiều vốn FDI như vậy nhưng nền kinh tế vẫn tồntại môt số vấn đáng chú ý:
Việt Nam giảm hấp thụ vốn FDI bởi nguồn nhân lực:
Trong khi vốn FDI và dòng vốn đầu tư trong nước tập trung chủ yếu vào cácngành sản xuất, kinh doanh bất động sản và các ngành dịch vụ như ngânhàng, bảo hiểm, du lịch , vốn đầu tư vào các lĩnh vực y tế, giáo dục lại rấthạn chế Nếu như lao động làm việc trong các ngành công nghiệp sản xuấtchế biến không cần khắt khe về trình độ học vấn và tay nghề, trong cácngành dịch vụ, nhất là dịch vụ ngân hàng, yêu cầu về trình độ là một trongnhững điểm tiên quyết Cũng chính vì vậy nhu cầu về lao động chất lượngcao sẽ tăng lên nhiều và nhanh ở các doanh nghiệp (DN) FDI trong ngànhdịch vụ và nhất là ngành dịch vụ ngân hàng
Nhìn chung lao động làm việc trong khu vực FDI có yêu cầu về trình độ caohơn nhiều trong khu vực doanh nghiệp nhà nước và ngoài quốc doanh Điềunày khiến các doanh nghiệp FDI gặp nhiều khó khăn trong việc thu hút laođộng làm việc cho mình, bởi lẽ nguồn cung lao động dịch chuyển từ khu vựcnhà nước và ngoài quốc doanh không dễ có thể thoả mãn nhu cầu trình độcủa các doanh nghiệp FDI
Số liệu về vốn FDI hiện cho thấy những tín hiệu đáng ngại về khả năng hấpthụ vốn FDI của Việt Nam Khoảng cách giữa vốn FDI cam kết và vốn thựchiện không ngừng doãng ra Tốc độ tăng của vốn FDI hiện vì vậy thấp hơnrất nhiều tốc độ tăng của vốn cam kết Ngay cả trong giai đoạn nở rộ của vốnFDI cam kết 2004-2006, tốc độ này chỉ đạt được 8% (2004), 16% (2005) và20% (2006)
Riêng với các doanh nghiệp dệt may, phân tích các chỉ số lợi nhuận, báo cáocũng đưa ra những cảnh báo về tình hình kinh dooanh của DN trong ngành
Trang 37dệt may khi tỷ suất lợi nhuận của các doanh nghiệp dệt may trong suốt giaiđoạn phân tích (2000-2006) luôn ở mức âm
2.4.2 Tác động
2.4.2.1 Nông nghiệp:
Bổ sung nguồn vốn cho đầu tư phát triển nông nghiệp
Hiện nay, tỷ trọng vốn đầu tư nước ngoài vào trong ngành nông nghiệplà chưa cao, chưa có những tác động đáng kể vào Nông- lâm – ngư nghiệp(chiếm tỷ trọng khoảng 6,7% tỷ trọng vốn đầu tư FDI đăng ký cả nước)nhưng vẫn là nguồn lớn hỗ trợ cho nông nghiệp nước nhà Theo Bộ Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn, điều này có 3 nhóm nguyên nhân chính Thứ nhất, chưa có chiến lược thu hút và quy hoạch sử dụng
FDI cho phát triển nông nghiệp và nông thôn Chưa có cơ chế chọn lựa,đề xuất các dự án FDI ưu tiên trong ngành, mong muốn của ngành chưathể hiện thành chính sách ưu đãi Chưa có cơ quan của ngành theo dõi vàgiúp đỡ giải quyết vướng mắc trong quá trình xúc tiến và thực hiện cácdự án FDI Chưa có cơ chế phối hợp ngành - địa phương
Cơ sở hạ tầng và tay nghề ở khu vực nông thôn chưa đủ để hấpdẫn các nhà đầu tư nước ngoài Rủi ro khi đầu tư vào nông nghiệp và khuvực nông thôn cao Các doanh nghiệp trong lĩnh vực nông nghiệp vànông thôn chưa đủ năng lực để chủ động kêu gọi FDI theo ý đồ phát triểnsản phẩm và thị trường của riêng mình
Những nguyên nhân bắt nguồn từ thủ tục hành chính, chínhsách chung của Nhà nước Chưa thực sự ưu đãi cho đầu tư, đặc biệt làđầu tư nước ngoài vào khu vực nông nghiệp và nông thôn Chính sách đấtđai, thuế và các chế độ ưu đãi đầu tư trong nông nghiệp và các vùng nôngthôn chưa rõ và chưa thống nhất
FDI góp phần chuyển đổi cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng hiện đại, đadạng hóa và nâng cao giá trị sản phẩm.