1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

FDI VÀO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000-2009

63 452 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 2,56 MB

Nội dung

Đối với nhà dầu tư nước ngoài: -Ưu điểm: tận dụng được hệ thống phân phối có sẵn của đối tác nước sở tại; được đầu tư vào những lĩnh vực kinh doanh dễ thu lời, lĩnh vực bị cấm hoặc hạn c

Trang 1

2000 - 2009

GVHD: TS Hoàng Vĩnh Long

Danh sách nhóm thực hiệnNhóm 06 – Lớp K08401T + K08404T

7 Phan Nữ Quỳnh Mơ K084040533

Trang 2

Chương 1 Tổng quan về FDI

1.1 Khái niệm và đặc điểm 2

1.1.1 Khái niệm về FDI 2

1.1.2 Các đặc điểm của FDI 2

1.2 Các hình thức FDI phổ biến và đặc trưng cơ bản của chúng 3

1.2.1 Doanh nghiệp liên doanh 3

1.2.2 Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài 4

1.2.3 Hình thức hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh 5

1.2.4 Đầu tư theo hợp đồng BOT 6

1.2.5 Đầu tư thông qua mô hình công ty mẹ và con (Holding company) 8

1.2.6 Hình thức công ty cổ phần 8

1.2.7 Hình thức chi nhánh công ty nước ngoài 9

1.2.8 Hình thức công ty hợp danh 10

1.2.9 Hình thức đầu tư mua lại và sáp nhập (M&A) 11

1.3 Những nhân tố ảnh hưởng tới thu hút vốn FDI 12

1.3.1 Các chính sách kinh tế vĩ mô 12

1.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng khác 13

1.4 Tác động của FDI đối với nước nhận đầu tư 15

1.4.1 Các tác động tích cực của FDI 15

1.4.2 Các tác động tiêu cực của FDI 19

Chương 2: FDI vào Việt Nam giai đoạn 2000 đến 2009 2.1 Thực trạng nguồn FDI vào Việt Nam giai đoạn 2000 đến 2009 22

2.1.1 Tình hình thu hút vốn FDI qua các năm (2000 – 2009) 23

2.1.2 Đánh giá chung về thu hút FDI giai đoạn 2000 - 2009 33

Trang 3

2.2.2 Tác động của FDI vào việc làm và thu nhập của nền kinh tế Việt Nam 422.2.3 Tác động của FDI vào xuất nhập khẩu của nền kinh tế Việt Nam 47

Chương 3 Một số giải pháp đề xuất đối với nguồn vốn FDI vào Việt Nam trong thời gian tới

3.1.Các giải pháp nhằm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam 55

3.1.1 Nhóm giải pháp thứ nhất 553.1.2 Nhóm giải pháp thứ hai 553.1.2 Nhóm giải pháp thứ ba 55

3.2.Các giải pháp nhằm sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam 58

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

Chúng ta biết đến kinh tế học là một môn nghiên cứu những lựa chọn của cá nhân

và xã hội về cách thức sử dụng các nguồn tài nguyên có giới hạn Trong đó, kinh tếhọc quốc tế là một bộ phận không thể thiếu của kinh tế học Kinh tế học quốc tếnghiên cứu những vấn đề về phân phối và sử dụng tài nguyên giữa các nền kinh tếtrên thế giới thông qua con đường mậu dịch, nhằm đạt được sự cân đối về cung cầuhàng hóa, dịch vụ và tiền tệ trong phạm vi mỗi nước và trên tổng thể nền kinh tếtoàn cầu

Trong bối cảnh quá trình toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ như hiện nay, các hoạtđộng kinh tế quốc tế ngày càng chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế của cácquốc gia cũng như khu vực trên thế giới Vì lẽ đó, tri thức về kinh tế học quốc tế làhết sức cần thiết trong giai đoạn hiện nay, đặc biệt là đối với chúng em, những sinhviên thuộc khối ngành kinh tế của Đại học Kinh tế – Luật, ĐHQG TP Hồ ChíMinh Với niềm đam mê học hỏi và khát khao vận dụng những điều đã học vào thực

tế, chúng em rất mong có thể vận dụng những kiến thức về kinh tế học quốc tế vàothực tế nền kinh tế Việt Nam hiện nay

Trong những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam đã có nhiều bước tiến đáng kể vềnhiều mặt Để đạt được những thành tựu như hiện nay, không thể không nhắc đếnvai trò quan trọng của các hoạt động kinh tế quốc tế như xuất nhập khẩu, đầu tư trựctiếp nước ngoài (FDI) cùng nhiều hình thức khác Trong đó, FDI là một trongnhững yếu tố quan trọng làm nên sự tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam tronggiai đoạn hiện nay Để có những hiểu biết sâu sắc hơn về FDI cũng như mối quan

hệ của nó với các yếu tố kinh tế vĩ mô như sản lượng, việc làm, xuất nhập khẩu ,

nhóm sinh viên chúng em quyết định thực hiện đề tài “ FDI vào Việt Nam giai đoạn 2000 đến 2009” Từ đó, đề xuất một số giải pháp nhằm sử dụng có hiệu quả

hơn dòng vốn FDI cũng như hạn chế một số ảnh hưởng tiêu cực của nó đối với nềnkinh tế Việt Nam hiện nay

Trang 5

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ FDI

1.1 Khái niệm và đặc điểm

1.1.1 Khái niệm về FDI.

Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI tại một quốc gia là việc nhà đầu tư ở một nươckhác đưa vốn bằng tiền hoặc bất kì tài sản nào vào quốc gia đó để có được quyền sởhữu và quản lý hoặc quyền kiểm soát một thực thể kinh tế tại quốc gia đó, với mụctiêu tối đa hoá lợi ích của mình

Tài sản trong khái niệm này, theo thông lệ quốc tế, có thể là tài sản hữu hình (máymóc, thiết bị, quy trình công nghệ, bát động sản, các loại hợp đòng và giáy phép cógiá trị …), tài sản vô hình (quyền sở hữu tí tuệ, bí quyết và kinh nghiệm quản lý…)hoặc tài sản tài chính (cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu, giấy ghi nợ…) Như vậy FDIbao giờ cũng là một dạng quan hệ kinh tế có nhân tố nước ngoài

1.1.2 Các đặc điểm của FDI.

Tỷ lệ vốn của các nhà đầu tư nước ngoài trong vốn pháp định cuả dự án đạt mức tốithiểu tùy theo luật đầu tư của từng nước quy định

Các nhà đầu tư nước ngoài trực tiếp quản lý dự án mà họ bỏ vốn đầu tư Quyềnquản lý doanh nghiệp phụ thuộc vào tỉ lệ góp vốn của chủ đầu tư trong vốn phápđịnh của dự án

Kết quả thu được từ hoạt động kinh doanh của dự án được phân chia cho các bêntheo tỉ lệ góp vốn và vồn pháp định sau khi nộp thuế cho nước sở tại và trả lợi tức

cổ phần nếu có

FDI thường được thực hiện thông qua việc xây dựng doanh nghiệp mới, mua lạitoàn bộ hoặc một phần doanh nghiệp đang hoạt động hoặc mua cổ phiếu để thôntính hoặc sát nhập các doanh nghiếp với nhau

Trang 6

1.2 Các hình thức FDI phổ biến và đặc trưng cơ bản của chúng

1.2.1 Doanh nghiệp liên doanh

Doanh nghiệp liên doanh với nươc ngoài gọi tắt là liên doanh là hình thức được sửdụng rộng rãi nhất của đầu tư trực tiếp nước ngoài trên thế giới từ trước đến nay Nó

là công cụ để thâm nhập vào thị trường nước ngoài một cách hợp pháp và có hiệuquả thông qua hoạt động hợp tác

Khái niệm liên doanh là một hình thức tổ chức kinh doanh có tính chất quốc tế,hình thành từ những sự khác biệt giữa các bên về quốc tịch, quản lý, hệ thống tàichính, luật pháp và bản sắc văn hoá; hoạt động trên cơ sở sự đóng góp của các bên

về vốn, quản lí lao động và cùng chịu trách nhiệm về lợi nhuận cũng như rủi ro cóthể xảy ra; hoạt động của liên doanh rất rộng, gồm cả hoạt động sản xuất kinhdoanh, cung ứng dịch vụ, hoạt động nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu triển hai

Đối với nước tiếp nhận đầu tư:

-Ưu điểm: giúp giải quyết tình trạng thiếu vốn, giúp đa dạng hoá sản phẩm, đổi mới

Công nghệ, tạo ra thị trường mới và tạo cơ hội cho ngưòi lao động làm việc và họctập kinh nghiệm quản lí của nước ngoài

-Nhược điểm: mất nhiều thời gian thương thảo vác vấn đề liên quan đến dự án đầu

tư, thường xuất hiện mẫu thuẫn trong quản lý điều hành doanh nghiệp; đối tác nướcngoài thừơng quan tâm đến lợi ích toàn cầu, vì vậy đôi lúc liên doanh phải chịu thuathiệt vì lợi ích ở nơi khác.; thay đổi nhân sự ở công ty mẹ có ảnh hưởng tới tươnglai phát triển của liên doanh

Đối với nhà dầu tư nước ngoài:

-Ưu điểm: tận dụng được hệ thống phân phối có sẵn của đối tác nước sở tại; được

đầu tư vào những lĩnh vực kinh doanh dễ thu lời, lĩnh vực bị cấm hoặc hạn chế đốivới hình thức doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài; thâm nhập được những thịtrường truyền thống của nước chủ nhà Không mất thời gian và chi phí cho việcnghiên cứu thị trường mới và xây dựng các mối quan hệ Chia sẻ được chi phí và rủi

ro đầu tư

Trang 7

- Nhược điểm: khác biệt về nhìn nhận chi phí đầu tư giữa hai bên đối tác; mất nhiều

thời gian thương thảo mọi vấn đề liên quan đến dự án đầu tư, định giá tài sản gópvốn giải quyết việc làm cho người lao động của đối tác trong nước; không chủ độngtrong quản lý điều hành doanh nghiệp, dễ bị mất cơ hội kinh doanh khó giải quyếtkhác biệt về tập quán, văn hoá

1.2.2 Doanh nghiệp 100% vốn nước

Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài hoạt động theo sự điều hành quản lý của chủđầu tư nước ngoài nhưng vẫn phải tuỳ thuộc vào các điều kiện về môi trường kinhdoanh của nước sở tại, đó là các điều kiện về chính trị, kinh tế, luạt pháp, văn hoá,mức độ cạnh tranh…

Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài có tư cách pháp nhân là 1 thực thể pháp lý độclập hoạt động theo luật pháp nước sở tại, thành lập dưới dạng công ty trách nhiệmhữu hạn hoặc công ty cổ phần

Đối với nước tiếp nhận:

-Ưu điểm: nhà nước thu được ngay tiền thuê đất, tiền thuế mặc dù DN bị lỗ; giải

quyết được công ăn việc làm mà không cần bỏ vốn đầu tư; tập trung thu hút vốn vàcông nghệ của nước ngoài vào những linh vực khuyến khích xuất khẩu; tiếp cậnđược thị trường nước ngoài

-Nhược điểm: khó tiếp thu kinh nghiệm quản lý và công nghệ nước ngoài để nâng

cao trình độ cán bộ quản lý, cán bộ kĩ thuật ở các doanh nghiệp trong nước

Đối với nhà đầu tư nước ngoài:

Trang 8

-Ưu điểm: chủ động trong quản lý điều hành doanh nghiệp thực hiện được chiến

lược toàn cầu của tập đoàn; triển khai nhanh dự án đầu tư; được quyền chủ độngtuyển chọn và đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển chung của tậpđoàn

-Nhược điểm: chủ đầu tư phải chịu toàn bộ rủi ro trong đầu tư; phải chi phí nhiều

hơn cho nghiên cứu tiếp cận thị trường mới; không xâm nhập được vào những lĩnhvực có nhiều lợi nhuận thị trường trong nước lớn, khó quan hệ với các cơ quan quản

lý Nhà nước nước sở tại

1.2.3 Hình thức hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh

Hình thức này là hình thức đầu tư trong đó các bên quy trách nhiệm và phân chiakết quả kinh doanh cho mỗi bên để tiến hành đầu tư kinh doanh mà không thành lậppháp nhân mới

Hợp đồng hợp tác kinh doanh là văn bản được kí kết giứa đại diện có thẩm quyềncủa các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh, quy định rõ việc thực hiện phânchia kết quả kinh doanh cho mỗi bên

Đặc điểm là các bên kí kết hợp đồng hợp tác kinh doanh, trong qúa trình kinh doanhcác bên hợp doanh có thể thành lập ban điều phối để theo dõi, giám sát việc thựchiện hợp đồng hợp tác kinh doanh Phân chia kết quả kinh doanh: hình thức hợpdoanh không phân phối lợi nhuận và chia sẻ rủi ro mà phân chia kết quả kinh doanhchung theo tỷ lệ góp vốn hoặc theo thoả thuận giữa các bên Các bên hợp doanhthực hiện nghĩa vụ tài chính đối với nhà nước sở tại một cách riêng rẽ Pháp lý hợpdoanh là một thực thể kinh doanh hoạt động theo luật pháp nước sở tại chịu sự điềuchỉnh của pháp luật nước sở tại quyền lợi và nghĩa vụ của các bên hơp doanh đượcghi trong hợp đồng hợp tác kinh doanh

Đối với nước tiếp nhận:

-Ưu điểm: giúp giải quyết tình trạng thiếu vốn, thiếu công nghệ, tạo ra thị trường

mới nhưng vấn đảm bảo được an ninh quốc gia và nắm được quyền đièu hành dự

Trang 9

-Nhược điểm: khó thu hút đầu tư, chỉ thực hiện được đối với một số ít lĩnh vực dễ

sinh lời

Đối với nước đầu tư:

-Ưu điểm: tận dụng được hệ thống phân phối có sẵn của đối tác nước sở tại vào

được những lĩnh vực hạn chế đầu tư thâm nhập như thị trường truyền thống củanước chủ nhà; không mất thời gian và chi phí cho việc nghiên cứu thị trường mới vàxây dựng các mối quan hệ; không bị tác động lớn do khác biệt về văn hoá; chia sẻđược chi phí và rủi ro đầu tư

-Nhược điểm: không được trực tiếp quản lý điều hành dự án, quan hệ hợp tác với

đối tác nước sở tại thiếu tính chắc chắn làm các nhà đầu tư e ngại

1.2.4 Đầu tư theo hợp đồng BOT

BOT (xây dựng - vận hành - chuyển giao) là một thuật ngữ để chỉ một số mô hình

hay một cấu trúc sử dụng đầu tư tư nhân để thực hiện xây dựng cơ sở hạ tầng vẫnđược dành riêng cho khu vực nhà nước Trong một dự án xây dựng BOT, mộtdoanh nhân tư nhân được đặc quyền xây dựng và vận hành một công trình màthường do chính phủ thực hiện Công trình này có thể là nhà máy điện, sân bay, cầu,cầu đường… Vào cuối giai đoạn vận hành doanh nghiệp tư nhân sẽ chuyển quyền

sở hữu dự án về cho chính phủ Ngoài hợp đồng BOT còn có BTO, BT

Hợp đồng BOT là văn bản kí kết giữa các nhà đầu tư nước ngoài với cơ quan cóthẩm quyền của nước chủ nhà để đầu tư xây dựng công trình kết cấu hạ tầng (kể cả

mở rộng, nâng cấp, hiện đại hoá công trình) và kinh doanh trong một thời gian nhấtđịnh để thu hồi vốn và có lợi nhuận hợp lý, sau đó chuyển giao không bồi hoàn toàn

bộ công trình cho nước chủ nhà

Hợp đồng xây dựng chuyển giao kinh doanh BTO và hợp đồng xây dựng chuyểngiao BT, được hình thành tương tự như hợp đồng BOT nhưng có điểm khác là: đốivới hợp đồng BTO sau khi xây dựng xong công trình nhà đầu tư nước ngoài chuyểngiao lại cho nước chủ nhà và được chính phủ nước chủ nhà dành cho quyền kinh

Trang 10

doanh công trình đó hoặc công trình khác trong một thời gian đủ để hoàn lại toàn bộvốn đầu tư và có lợi nhuận thoả đáng về công trình đã xây dựng và chuyển giao.Đối với hợp đồng BT, sau khi xây dựng xong công trình nhà đầu tư nước ngoàichuyển giao lại cho nước chủ nhà và được chính phủ nước chủ nhà thanh toán bằngtiền hoặc bằng tài sản nào đó tương xứng với vốn đầu tư đã bỏ ra và một tỉ lệ lợinhuận hợp lí.

Doanh nghiệp được thành lập thực hiện hợp đồng BOT, BTO, BT mặc dù hợp đồngdưới hình thức doanh nghiệp liên doanh hoặc doanh nghiệp 100% vốn nước ngoàinhưng đối tác cùng thực hiện hợp đồng là các cơ quan quản lí nhà nước ở nước sởtại Lĩnh vực hợp đồng hẹp hơn các doanh nghiệp FDI khác, chủ yếu áp dụng chocác dự án phát triển cơ sở hạ tầng; được hưởng các ưu đãi đầu tư cao hơn so với cáchình thức đầu tư khác và điểm đặc biệt là khi hết hạn hoạt động, phải chuyển giaokhông bồi hoàn công trình cơ sở hạ tầng đã được xây dựng và khai thác cho nước sởtại

Đối với nước tiếp nhận:

-Ưu điểm: thu hút được vốn đầu tư vào những dự án cơ sở hạ tầng đòi hỏi vốn đầu

tư lớn, do đó giảm được sức ép cho ngân sách nhà nước, đồng thời nhanh chóng cóđược công trình kết cấu hạ tầng hoàn chỉnh giúp khơi dậy các nguồn lực trong nước

và thu hút thêm FDI để phát triển kinh tế

-Nhược điểm: khó tiếp nhận kinh nghiệm quản lí và khó kiểm soát công trình Mặt

khác, nhà nước phải chịu mọi rủi ro ngoài khả năng kiểm soát của nhà đầu tư

Đối với đầu tư nước ngoài:

-Ưu điểm: hiệu quả sử dụng vốn được bảo đảm; chủ động quản lí, điều hành và tự

chủ kinh doanh lợi nhuận, không bị chia sẻ và được nhà nước sở tại đảm bảo, tránhnhững rủi ro bất thường ngoài khả năng kiểm soát

-Nhược điểm: việc đàm phán và thực thi hợp đồng BOT thường gặp nhiều khó

khăn tốn kém nhiều thời gian và công sức

Trang 11

1.2.5 Đầu tư thông qua mô hình công ty mẹ và con (Holding company)

Holding company là một trong những mô hình tổ chức quản lí được thừa nhận

rộng rãi ở hầu hết các nước có nền kinh tế thị trường phát triển

Holding company là một công ty sở hữu vốn trong một công ty khác ở mức đủ đểkiểm soát hoạt động quản lí và điều hành công ty đó thông qua việc gây ảnh hưởnghoặc lựa chọn thành viên hội đồng quản trị

Holding company được thành lập dưới dạng công ty cổ phần và chỉ giới hạn hoạtđộng của mình trong việc sở hữu vốn, quyết định chiến lược và giám sát hoạt độngquản lí của các công ty con, các công ty con vẫn duy trì quyền kiểm soát hoạt độngkinh doanh của mình một cách độc lập, tạo rất nhiều thuận lợi:

-Cho phép các nhà đầu tư huy động vốn để triển khai nhiều dự án đầu tư khác nhau

mà còn tạo điểu kiện thuận lợi cho họ điều phối hoạt động và hỗ trợ các công ty trựcthuộc trong việc tiếp thị, tiệu thụ hàng hoá, điều tiết chi phí thu nhập và các nghiệp

vụ tài chính

-Quản lí các khoản vốn góp của mình trong công ty khác như một thể thống nhất vàchịu trách nhiệm về vịệc ra quyết định và lập kế hoạch chiến lược điều phối cáchoạt động và tài chính của cả nhóm công ty

-Lập kế hoạch, chỉ đạo, kiểm soát các luồng lưu chuyển vốn trong danh mục đầu tư.Holding company có thể thực hiện cả hoạt động tài trợ đầu tư cho các công ty con

và cung cấp dịch vụ tài chính nội bộ cho các công ty này

-Cung cấp cho các công ty con các dịch vụ như kiểm toán nội bộ, quan hệ đốingoại, phát triển thị trường, lập kế hoạch, nghiên cứu và phát triển (R&D)…

1.2.6 Hình thức công ty cổ phần

Công ty cổ phần (công ty cổ phần trách nhiệm hữu hạn) là doanh nghiệp trong đóvốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần, các cổ đông chỉchịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm

vi vốn đã góp vào doanh nghiệp Cổ đông có thể là tổ chức cá nhân với số lượng tối

đa không hạn chế, nhưng phải đáp ứng yêu cầu về số cổ đông tối thiểu Đặc trưng

Trang 12

của công ty cổ phần là nó có quyền phát hành chứng khoán ra công chúng và các cổđông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác.

Cơ cấu tổ chức, công ty cổ phần phải có đại hội cổ đông, hội đồng quản trị và giámđốc Thông thường ở nhiều nước trên thế giới, cổ đông hoặc nhóm cổ đông sở hữutrên 10% số cổ phiếu thường có quyền tham gia gimá sát quản lý hoạt dộng của cty

cổ phần Đại hôi cổ đông gồm tất cả cổ đông có quyền biểu quyết là co quan quyếtđịnh cao nhất của cty cổ phần

Ở một số nước khác, công ty cổ phần trách nhiệm hữu hạn có vốn đầu nước ngoàiđược thành lập theo cách: thành lập mới, cổ phần hoá doanh nghiệp FDI (doanhnghiệp liên doanh và doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài) đang hoạt động, mua lại

cổ phần của doanh nghiệp trong nước cổ phần hoá

1.2.7 Hình thức chi nhánh công ty nước

ngoài

Hình thức này được phân biệt với hình thức công ty con 100% vốn nước ngoài ởchỗ chi nhánh không được coi là một pháp nhân độc lập trong khi công ty conthường là một pháp nhân độc lập Trách nhiệm của công ty con thường giới hạntrong phạm vi tài sản ở nước sở tại, trong khi trách nhiệm của chi nhánh theo quyđịnh của một số nước, không chỉ giới hạn trong phạm vi tài sản của chi nhánh, màcòn được mở rộng đến cả phần tài sản của công ty mẹ ở nước ngoài

Chi nhánh được phép khấu trừ các khoản lỗ ở nước sở tại và các khoản chi phíthành lập ban đầu vào các khoản thu nhập của công ty mẹ tại nước ngoài Ngoài rachi nhánh còn được khấu trừ một phần các chi phí quản lý của công ty mẹ ở nướcngoài vào phần thu nhập chịu thuế ở nước sở tại

Việc thành lập chi nhánh thường đơn giản hơn so với việc thành lập công ty con

Do không thành lập một pháp nhân độc lập, việc thành lập chi nhánh không phảituân thủ theo các quy định về thành lập công ty, thường chỉ thông qua việc đăng kítại các cơ quan có thẩm quyền của nước chủ nhà

Trang 13

Khác với doanh nghiệp liên doanh và doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, hìnhthức đầu tư này mang đặc trưng của công ty đối nhân tiền về thân nhân trách nhiệm

vô hạn, cơ cấu tổ chức gọn nhẹ Hình thức đầu tư này trước hết rất phù hợp với cácdoanh nghiệp nhỏ, nhưng vì có những ưu điểm rõ rệt nên cũng được các doanhnghiệp lớn quan tâm Việc cho ra đời hình thức công ty hợp danh ỏ các nước nhằmtạo thêm cơ hội cho nhà đầu tư lựa chọn hình thức đầu tư cho phù hợp với yều cầu,lợi ích của họ Thực tế cho thấy một số loại hình dịch vụ như tư vấn pháp luật,khám chữa bệnh, thiết kế kiến trúc đã và đang phát triển nhanh chóng Đó lànhững dịch vụ mà người tiêu dùng không thể kiểm tra được chất lượng cung ứngtrước khi sử dụng, nhưng lại có ảnh hưởng đến sức khởe tính mạng và tài sản củangười tiêu dùng khi sử dụng Việc thành lập công ty hợp danh là hình thức thức đầu

tư phù hợp trong việc phát triển và cung cấp các dịch vụ nêu trên Trong đó nhữngngười có vốn đóng vai trò là thành viên góp vốn và chịu trách nhiệm hữu hạn còncác nhà chuyên môn là thàn viên hợp danh tổ chức điều hành, cung ứng dịch vụ vàchịu trách nhiệm vô hạn bằng toàn bộ tài sản của họ

Trang 14

1.2.9 Hình thức đầu tư mua lại và sáp nhập (M&A)

Phần lớn các vụ M&A được thực hiện giữa các TNC lớn và tập trung vào các lĩnhvực công nghiệp ô tô, dược phẩm, viễn thông và tài chính ở các nước phát triển.Mục đích chủ yếu :

-Khai thác lợi thế của thị trươg mới mà hoạt động thương mại quốc tế hay đầu tưmới theo kênh truyền thống không mang lại hiệu quả mong đợi Hoạt động M&Atạo cho các công ty cơ hội mở rộng nhanh chóng hoạt động ra thị trường nướcngoài

-Bằng con đường M&A, các TNC có thể sáp nhập các công ty của mình với nhauhình thành một công ty khổng lồ hoạt động trong nhiều lĩnh vực hay các công tykhác nhau cùng hoạt động trong một lĩnh vực có thể sáp nhập lại nhằm tăng khảnăng cạnh tranh toàn cầu của tập đoàn

-Các công ty vì mục đích quốc tế hoá sản phẩm muốn lấp chỗ trống trong hệ thốngphân phối của họ trên thị trường thế giới

-Thông qua cong đường M&A các công ty có thể giảm chi phí từng lĩnh vực nghiêncứu và phát triển sản xuất, phân phối và lưu thông

-M&A tạo điều kiện thuận lợi cho việc tái cấu trúc các ngành công nghiệp và cơ cấungành công nghiệp ở các quốc gia, do đó, hình thức này đóng vai trò quan trọngtrong sự phát triển công nghiệp ở mọi quốc gia

Hoạt động phân làm 3 loại:

-MA theo chiều ngang xảy ra khi 2 công ty hoạt động trong cùng 1 lĩnh vực sảnxuất kinh doanh muốn hình thành 1 công ty lớn hơn để tăng khả năng cạnh tranh,

mở rộng thị trường của cùng một loại mặt hàng mà trước đó 2 công ty cùng sảnxuất

-MA theo chiều dọc diễn ra khi 2 công ty hoạt động ở 2 lĩnh vự khác nhau nhưngcùng chịu sự chi phối của một công ty mẹ, lọai hình MA này thường xảy ra ở cáccông ty xuyên quốc gia

Trang 15

-MA theo hướng đa dạng hoá hay kết hợp thường xảy ra khi các công ty lớn tiếnhành sáp nhập với nhau với mục tiêu tối thiểu hoá rủi ro và tránh thiệt hại khi 1công ty tự thâm nhập thị trường.

So với đầu tư truyền thống, từ quan điểm của nước tiếp nhận đầu

tư:

-Về bổ sung vốn đầu tư, trong khi hình thức đầu tư truyền thống bổ sung ngay mộtlượng vốn FDI nhất định cho đầu tư phát triển thì hình thức MA chủ yếu chuyển sởhữu từ các doanh nghiệp đang tồn tại ở nước chủ nhà cho các công ty nước ngoài.Tuy nhiên, về dài hạn, hình thức này cũng thu hút mạnh được nguồn vốn từ bênngoài cho nước chủ nhà nhờ mở rộng quy mô hoạt động của doanh nghiệp

-Về tạo việc làm, hình thức đầu tư truyền thống tạo ngay được việc làm cho nướcchủ nhà, trong khi hình thức M&A không những không tạo được việc làm ngay màcòn có thể làm tăng thêm tình trạng căng thẳng về việc làm (tăng thất nghiệp) chonước chủ nhà Tuy nhiên về lâu dài, tình trạng này có thể được cải thiện khi cácdoanh nghiệp mở rông quy mô sản xuất

-Về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế, đầu tư truyền thống tác động trực tiếp dếnthay dổi cơ cấu kinh tế thông qua việc xây dựng các doanh nghiệp mới trong khi đóM&A không có tác động trong giai đoạn ngắn hạn

-Về cạnh tranh và an ninh quốc gia, trong khi đầu tư truyền thống thúc đẩy cạnhtranh thì M&A không tác động đáng kể đến tình trạng cạnh tranh về mặt ngắn hạnnhưng về dài hạn có thể làm tăng canh tranh độc quyền Mặt khác, M&A có thể ảnhhưởng đến an ninh của nước chủ nhà nhiều hơn hình thức đư truyền thống vởi vì tàisản của nước chủ nhà được chuyển cho người nước ngoài

1.3 Những nhân tố ảnh hưởng tới thu hút vốn FDI

1.3.1 Các chính sách kinh tế vĩ mô.

- Chính sách tiền tệ ổn định và mức độ rủi ro tiền tệ ở nước tiếp nhận đầu tư:

Yếu tố đầu tiên ở đây góp phần mở rộng hoạt động xuất khẩu của các nhà đầu tư

Tỷ giá đồng bản bị nâng cao hay bị hạ thấp đều bị ảnh hưởng xấu tới hoạt động xuấtnhập khẩu

Trang 16

- Chính sách thương nghiệp:

Yếu tố này có ý nghĩa đặc biệt đối với vấn đề đầu tư trong lĩnh vực làm hàng xuấtkhẩu Mức thuế quan cũng ảnh hưởng tới giá hành xuất khẩu Hạn mức (quota) xuấtnhập khẩu thấp và các hàng rào thương mại khác trong lĩnh vực xuất nhập khẩucũng như có thể không kích thích hấp dẫn tới các nhà đầu tư nước ngoài Chính yếu

tố này làm phức tạp thêm cho thủ tục xuất khẩu và bị xếp vào hàng rào xuất khẩukhác

- Chính sách thuế và ưu đãi:

Chính sách ưu đãi thường được áp dụng để thu hút các nhà đầu tư nước ngoài

- Chính sách kinh tế vĩ mô:

Chính sách này ổn định sẽ góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của cácnhà đầu tư bản xứ lẫn nước ngoài Nếu không có những biện pháp tích cực chốnglạm pháp thì có thể các nhà đầu tư thích bỏ vốn vào nước này Nếu giá cả tăngnhanh ngoài dự kiến thì khó có thể tiên định được của kết quả hoạt động kinhdoanh

- Luật đầu tư

Yếu tố này có thể làm hạn chế hay cản trở hoạt động của các công ty nước ngoàitrên thị trường bản địa (Luật này thường bảo vệ lợi ích của các nhà bản xứ) Nhiềunước mở cửa thu hút vốn đầu tư nước ngoài theo các điều kiện giống như cho cácnhà đầu tư bản xứ Ở Việt Nam, luật khuyến kích đầu tư nước ngoài triển khai cònchậm và không đáp ứng được sự mong mỏi bởi mức độ ưu đãi và khuyến khích cònhạn chế, chưa nhất quán

1.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng khác.

- Yếu tố hàng đầu là đặc điểm của thị trường bản địa (quy mô, dung lượng của thị trường sức mua của dân cư bản xứ và khả năng mở rộng quy mô đầu tư)

- Đặc điểm của thị trường nhân lực

Công nhân lao động là mối quan tâm hàng đầu ở đây, đặc biệt đối với những nhà đầu tư nước ngoài muốn bỏ vốn vào các lĩnh vực cần nhiều lao động, có khối lượng

Trang 17

sản xuất lớn Trình độ nghề nghiệp và học vấn của các công nhân đầu đàn (có tiềmnăng và triển vọng) có ý nghĩa nhất định.

- Khả năng hồi hương vốn đầu tư

Vốn và lợi nhuận được tự do qua biên giới (hồi hương) là tiền đề quan trọng để thuhút vốn đầu tư nước ngoài.ở một số nước mang ngoại tệ nước ngoài phải xin giấyphép của ngân hàng trung ương khá rườm rà

- Bảo vệ quyền sở hữu

Quyền này gồm cả quyền của người phát minh sang chế, quyền tác gỉa, kể cả nhãnhiệu hàng hóa và bí mật thương nghiệp vv Đây là yếu tố đặc biệt có ý nghĩa lớnđối với những người muốn đầu tư vào các ngành hàm lượng khoa học cao và pháttriển năng động (như sản xuất máy tính, phương tiện liên lạcvv ) ở một số nước,lĩnh vực này được kiểm tra, giám sát khá lỏng lẻo, phổ biến là sử dụng không hợppháp các công nghệ ấy của nước ngoài Chính vì lý do này mà một số nước bị cácnhà đầu tư loại khỏi danh sách các nước có khả năng nhận vốn đầu tư

- Điều chỉnh hoạt động đầu tư của các công ty đầu tư nước ngoài

Luật lệ cứng nhắc cũng tăng chi phí của các công ty đầu tư nước ngoài Các nhà đầu

tư rất thích có sự tự do trong môi trường hoạt động và do vậy họ rất quan tâm đếnmột đạo luật mềm dẻo giúp cho họ ứng phó linh hoạt, có hiệu quả với những diễnbiến của thị trường Ví dụ có những nước cấm sa thải công nhân là không phù hợpvới lợi ích của công ty nước ngoài Chính sách lãi suất ngân hàng và chính sách biệtđãi đối với một số khu vực cũng có ý nghĩa đối với các nhà đầu tư ở một số nước

- Ổn định chính trị ở nước muốn nhận đầu tư và trong khu vực này

Đây là yếu không thể xem thường mỗi khi bỏ vốn đầu tư vì rủi ro chính trị có thểgây thiệt hại lớn cho các nhà đầu tư nước ngoài

- Cơ sở hạ tầng phát triển

Nếu các yếu tố nói trên đều thuận lợi nhưng chỉ một khâu nào đó trong kết cấu hạtầng (giao thông liên lạc, điện nước) bị thiếu hay bị yếu kém thì cũng ảnh hưởng vàlàm giảm sự hấp hẫn của các nhà đầu tư

Trang 18

1.4 Tác động của FDI đối với nước nhận đầu tư.

1.4.1 Các tác động tích cực của FDI.

a) Là nguồn hỗ trợ cho phát triển.

FDI là một trong những nguồn quan trọng để bù đắp sự thiếu hụt về vốn

ngoại tệ của các nước nhận đầu tư, đặc biệt là đối với các nước kém phát triển.Hầu hết các nước kém phát triển đều rơi vào cái “vòng luẩn quẩn” đó là: Thu nhậpthấp dẫn đến tiết kiệm thấp, vì vậy đầu tư thấp và rồi hậu quả thu lại là thu nhậpthấp Tình trạng luẩn quẩn này chính là điểm nút khó khăn mà các nước này phảivượt qua để hội nhập vào quỹ đạo ta kinh tế hiện đại Nhiều nước lâm vào tình trạngtrì trệ của nghèo đói bởi lẽ không lựa chọn và tạo ra điểm đột phá chính xác Mộtmắt xích của “vòng luẩn quẩn” này Trở ngại lớn nhất để thực hiện điều đó đối vớicác nước kém phát triển là

vốn đầu tư và kỹ thuật Vốn đầu tư là cơ sở tạo ra công ăn việc làm trong nước, đổimới công nghệ, kỹ thuật, tăng năng suất lao động vv Từ đó tạo tiền đề tăng thunhập, tăng tích lũy cho sự phát triển của xã hội Tuy nhiên để tạo ra vốn cho nềnkinh tế chỉ trông chờ vào vốn nội bộ thì hậu quả khó tránh khỏi là sẽ tụt hậu trong

sự phát triển chung của thế giới Do đó vốn nước ngoài sẽ là một “cú hích” để gópghần đột phá vào cái “vòng luẩn quẩn” đó Đặc biệt là FDI nguồn quan trọng đểkhắc phục tình trạng thiếu vốn mà không gây nợ cho các nước nhận đầu tư Khôngnhư vốn vay nước đầu tư chỉ nhận một phần lợi nhuận thích đáng khi công trình đầu

tư hoạt động có hiệu quả

Hơn nữa lượng vốn này còn có lợi thế hơn nguồn vốn vay ở chỗ Thời hạn trả nợvốn vay thường cố định và đôi khi quá ngắn so với một số dự án đầu tư, còn thờihạn vốn FDI thì linh hoạt hơn

Theo mô hình lý thuyết “hai lỗ hổng” của Cherery và Stront có hai cản trở chínhcho sự tăng trưởng của một quốc gia đó là: Tiết kiệm không đủ đáp ứng cho nhucầu đầu tư được gọi là “lỗ hổng tiết kiệm”.Và thu nhập của hoạt động xuất khẩu

Trang 19

không đáp ứng nhu cầu ngoại tệ cho hoạt động nhập khẩu được gọi là “lỗ hổngthương mại”.

Hầu hết các nước kém phát triển, hai lỗ hổng trên rất lớn Vì vậy FDI góp phần làmtăng khả năng cạnh tranhvà mở rộng khả năng xuất khẩu của nước nhận đầu tư, thumột phần lợi nhuận từ các công ty nước ngoài, thu ngoại tệ từ các hoạt động dịch vụcho FDI

b) Chuyển giao công nghệ.

Lợi ích quan trọng mà FDI mang lại đó là công nghệ khoa học hiện đại, kỹ

sảo chuyên môn, trình độ quản lý tiên tiến Khi đầu tư vào một nước nào đó, chủđầu tư không chỉ vào nước đó vốn bằng tiền mà còn chuyển cả vốn hiện vật nhưmáy móc thiết bị, nhuyên vật liệu (hay còn gọi là cộng cứng) trí thức khoa hoạch

bí quyết quản lý, năng lực tiếp cận thị thường (hay còn gọi là phần mềm.) Do vậyđứng về lâu dài đây chính là lợi ích căn bản nhất đối với nước nhận đầu tư FDI cóthể thúc đẩy phát triển các nghề mới, đặc biệt là những nghề đòi hỏi hàm lượngcông nghệ cao Vì thế nó có tác dụng to lớn đối với quá trình công nghiệp hóa, dịchchuyển cơ cấu kinh tế, ta nhanh của các nước nhận đầu tư FDI đem lại kinh nghiệmquản lý, kỹ năng kinh doanh và trình độ kỹ thuật cho các đối tác trong nước nhậnđầu tư, thông qua những chương trình đào tạo và quá trình vừa học vừa làm FDIcòn mang lại cho họ những kiến thức sản xuất phức tạp trong khi tiếp nhận côngnghệ của các nước nhận đầu tư FDI còn thúc đẩy các nước nhận đầu tư phải cốgắng đào tạo những kỹ sư, những nhà quản lý có trình độ chuyên môn để tham giavào các công ty liên doanh với nước ngoài

Thực tiễn cho thấy, hầu hết các nước thu hút FDI đã cải thiện đáng kể trình

độ kỹ thuật công nghệ của mình Chẳng hạn như đầu những năm 60 Hàn Quốc còn kém về lắp ráp xe hơi, nhưng nhờ chuyển nhận công nghệ Mỹ, Nhật, và các nước khác mà năm 1993 họ đã trở thành những nước sản xuất ô tô lớn thứ 7 thế giới Trong điều kiện hiện nay, trên thế giới có nhiều công ty của nhiều quốc gia khác nhau có nhu cầu đầu tư ra nước ngoài và thực hiện chuyển giao công ghệ cho nước nào tiếp nhận đầu tư Thì đây là cơ hội cho các nước đang phát triển có thể tiếp thu

Trang 20

được các công nghệ thuận lợi nhất Nhưng không phải các nước đang phát triểnđược “đi xe miễn phí” mà họ phải trả một khoản “học phí” không nhỏ trong việctiếp nhận chuyển giao công nghệ này.

c) Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

Tranh thủ vốn và kỹ thuật của nước ngoài, các nước đang phát triển muốn

thực hiện mục tiêu quan trọng hàng đầu là đẩy mạnh ta kinh tế Đây cũng là

điểm nút để các nước đang phát triển khoát ra khỏi các vòng luẩn quẩn của sự đóinghèo Thực tiễn và kinh nghiệm của nhiều nước cho thấy, các quốc gia nào thựchiện chiến lược kinh tế mở của với bên ngoài, biết tranh thủ và phát huy tác dụngcủa các nhân tố bên ngoài biến nó thành những nhân tố bên trong thì quốc gia đótạo được tốc độ tăng cao

Mức tăng trưởng ở các nước đang phát triển thường do nhân tố tăng đầu tư,

nhờ đó các nhân tố khác như tổng số lao động được sử dụng, năng suất lao độngcũng tăng lên theo Vì vậy có thể thông qua tỷ lệ đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với

ta kinh tế

Rõ ràng hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài đã góp phần tích cực thúc

đẩy ta kinh tế ở các nước đang phát triển Nó là tiền đề, là chỗ dựa để khai thácnhững tiềm năng to lớn trong nước nhằm phát triển nền kinh tế

d) Thúc đẩy quá trình dịch chuyển cơ cấu kinh tế.

Yêu cầu dịch chuyển nền kinh tế không chỉ đòi hỏi của bản thân sự phát

triển nội tại nền kinh tế, mà còn là đòi hỏi của xu hứng quốc tế hóa đời sống

kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ hiện nay

Đầu tư trực tiếp nước ngoài là một trong bộ phận quan trọng của hoạt động kinh tếđối ngoại Thông qua các quốc gia sẽ tham gia ngày càng nhiều vào quá trình phâncông lao động quốc tế Để hội nhập vào nền kinh tế giữa các nước trên thế giới, đòihỏi mỗi quốc gia phải thay đổi cơ cấu kinh tế trong nước cho phù hợp với sự phâncông lao dộng quốc tế Sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế của nước phù hợp với trình độchung trên thế giới sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu tư nước ngoài.Ngược lại, chính hoạt động đầu tư lại góp phần thúc đẩy nhanh quá trình dịch

Trang 21

chuyển cơ cấu kinh tế Bởi vì: Một là, thông qua hoạt động đầu tư trực tiếp nướcngoài đã làm xuất hiện nhiều lĩnh vực và ngành kinh tế mới ở các nước nhận đầu tư.Hai là, đầu tư trực tiếp nước ngoài giúp vào sự phát triển nhanh chóng trình độ kỹthuật công nghệ ở nhiều nghành kinh tế, góp phần thúc đẩy tăng năng suất lao động

ở một số ngành này và tăng tỷ phần của nó trong nền kinh tế Ba là, một số ngànhđược kích thích phát triển bởi đầu tư trực tiếp nước ngoài, nhưng cũng có nhiềungành bị mai một đi, rồi đi đến chỗ bị xóa bỏ

Về mặt xã hội, đầu tư trục tiếp nước ngoài đã tạo ra nhiều chỗ làm việc mới,

thu hút một khối lượng đáng kể người lao độngở nước nhận đầu tư vào làm việc tạicác đơn vị của đầu tư nước ngoài Điều đó góp phần đáng kể vào việc làm giảm bớtnạn thất nghiệp vốn là một tình trạng nan giải của nhiều quốc gia Đặc biệt là đốivới các nước đang phát triển, nơi có lực lượng lao động rất phong phú nhưng không

có điều kiện khai thác và sử dụng được Thì đầu tư trực tiếp nước ngoài đước coi làchìa khóa quan trọng để giải quyết vấn đề trên đây Vì đầu tư trực tiếp nước ngoàitạo ra được các điều kiện về vốn và kỹ thuật, cho phép khai thác và sử dụng các

Trang 22

tiềm năng về lao động Ở một số nước đang phát triển số người làm việc trong các

xí nghiệp chi nhánh nước ngoài so với tổng người có việc làm đạt tỷ lệ tương đốicao như Singapore 54,6%, Brazin 23%, Mehico 21% Mức trung bình ở nhiều nướckhác là 10% Ở Việt Nam có khoảng trên100 nghìn người đang làm trong các doanhnghiệp có vốn đầu tư nước ngoài Đây là con số khá khiêm tốn

Tuy nhiên sự đóng góp của FDI đối với việc làm trong nước nhận đầu tư phụ thuộcrất nhiều vào chính sach và khả năng lỹ thuật của nước đó

1.4.2 Các tác động tiêu cực của FDI

a) Chuyển giao công nghệ.

Khi nói về vấn đề chuyển giao kỹ thuật thông qua kênh đầu tư trực tiếp nước ngoài

ở phần trên,chểng ta đã đề cập đến một nguy cơ là nước tiếp nhận đầu tư sẽ nhậnnhiều kỹ thuật không thích hợp Các công ty nước ngoài thường chuyển giao nhữngcông nghệ kỹ thuật lạc hậu và máy móc thiết bị cũ Điều này cũng có thể giải thichlà: Một là, dưới sự tác động của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật cho nên máymóc công nghệ nhanh chóng trở thành lạc hậu Vì vậy họ thường chuyển giaonhững máy móc đã lạc hậu cho các nước nhận đầu tư để đổi mới công nghệ, đổimới sản phẩm, nâng cao chát lượng của sản phẩm của chính nước họ Hai là, vàogiai đoạn đầu của sự phát triển, hầu hết các nước đều sử dụng công nghệ, sự dụnglao động.Tuy nhiên sau một thời gian phát triển giá của lao động sẽ tăng, kết quả làgiá thánh sản phẩm cao Vì vậy họ muốn thay đổi công nghệ bằng những công nghệ

có hàm lượng cao để hạ giá thành sản phẩm

Do vậy việc chuyển giao công nghệ lạc hậu đã gây thiệt hại cho các nước nhận đầu

tư như là:

- Rất khó tính được giá trị thực của những máy móc chuyển giao đó Do đó nướcđầu tư thường bị thiệt hại trong việc tính tỷ lệ góp trong các doanh 6nghiệp liêndoanh và hậu quả là bị thiệt hại trong việc chia lợi nhuận

- Gây tổn hại môi trường sinh thái Do các công ty nước ngoài bị cưỡng chế phảibảo vệ môi trường theo các quy định rất chặt chẽ ở các nước công nghiệp phát triển,

Trang 23

thông qua đầu tư trực tiếp nước ngoài họ muốn xuất khẩu môi trường sang các nước

mà biện pháp cưỡng chế, luật bảo vệ môi trường không hữu hiệu

- Chất lượng sản phẩm, chi phí sản xuất caovà do đó sản phẩm của các nước nhậnđầu tư khó có thể cạnh tranh trên thị trường thế giới

Thực tiễn cho thấy, tình hình chuyển giao công nghệ của các nước công nghiệpsang các nước đang phát triển đang còn là vấn đề gay cấn.Ví dụ theo báo cáo củangân hàng phát triển Mỹ thì 70% thiệt bị của các nước Mỹ La Tinh nhập khẩu từcác nước tư bản phát triển là công nghệ lạc hậu.Cũng tương tự, các trường hợpchuyển giao công nghệ ASEAN lúc đầu chưa có kinh nghiệm kiểm tra nên đã bịnhiều thiệt thòi

Tuy nhiên, mặt trái này cũng một phần phụ thuộc vào chính sách công nghệ của cácnước nhận đầu tư Chẳng hạn như Mehico có 1800 nhà máy lắp ráp sản xuất của cáccông ty xuyên quốc gia của Mỹ Một số nhà máy này được chuyển sang Mehico đểtránh những quy định chặt chẽ về môi thường ở Mỹ và lợi dụng những khe hở củaluật môi trường ở Mehico

b) Phụ thuộc về kinh tế đối với các nước nhận đầu tư.

Đầu tư trực tiếp nước ngoài thường đước chủ yếu do các công ty xuyên quốc gia, đãlàm nảy sinh nỗi lo rằng các công ty này sẽ tăng sự phụ thuộc của nền kinh tế củanước nhận đầu tư vào vốn, kỹ thuật và mạng lưới tiêu thụ hàng hóa của các công tyxuyên quóc gia Đầu tư trực tiếp nước ngoài có đóng góp phần vốn bổ sung quantrọng cho quá trình phát triển kinh tế và thực hiện chuyển giao công nghệ cho cácnước nhận đầu tư Đồng thời cũng thông qua các công ty xuyên quốc gia là nhữngbên đối tác nươc ngoài để chúng ta có thể tiêu thụ hàng hóa vì các công ty này nắmhầu hết các kênh tiêu thụ hàng hóa từ nước này sang nước khác Vậy nếu càng dựanhiều vào đầu tuu trực tiếp nước ngoài, thì sự phụ thuộc của nền kinh tế vào cácnước công nghiệp phát triển càng lớn Và nếu nền kinh tế dựa nhiều vào đầu tư trựctiếp nước ngoài thì sự phát triển của nó chỉ là một phồn vinh giả tạo Sự phồn vinh

có được bằng cái của người khác Nhưng vấn đề này có xảy ra hay không còn phụthuộc vào chính sách và khả năng tiếp nhận kỹ thuật của từng nước Nếu nước nào

Trang 24

tranh thủ được vốn, kỹ thuật và có ảnh hưởng tích cực ban đầu của đầu tư trực tiếpnước ngoài mà nhanh chòng phát triển công nghệ nội đại, tạo nguồn tích lũy trongnước, đa dạng hóa thị trrường tiêu thụ và tiếp nhận kỹ thuật mới cũng như đẩymạnh nghiên cứu và triển khai trong nước thì sẽ được rất nhiều sự phụ thuộc củacác công ty đa quốc gia.

c) Chi phí cho thu hút FDI và sản xuất hàng hóa không thích hợp.

- Chi phí của việc thu hút FDI:

Để thu hút FDI, các nước đầu tư phải áp dụng một số ưu đãi cho các nhà đầu tư như

là giảm thuế hoặc miễn thuế trong một thời gian khá dài cho phần lớn các dự án đầu

tư nước ngoài Hoặc việc giảm tiền cho họ cho việc thuê đất, nhà xưởng và một số các dịch vụ trong nước là rất thấp so với các nhà đầu tư trong nước Hay trong một

số lĩnh vực họ được Nhà nước bảo hộ thuế quan Và như vậy đôi khi lợi ích của nhà đầu tư có thể vượt lợi ích mà nước chủ nhà nhận được Thế mà, các nhà đầu tư còn tính giá cao hơn mặt bằng quốc tế cho các yếu tố đầu vào Các nhà đầu tư thường tính giá cao cho các nguyên vật liệu,bán thành phẩm, máy móc thiết bị mà

họ nhập vào để thực hiện đầu tư Việc làm này mang lại nhiều lợi ích cho các nhà đầu tư chẳng hạn như trốn được thuế, hoặc giấu được một số lợi nhuận thực tế mà

họ kiếm được Từ đó hạn chế cạnh tranh của các nhà đầu tư khác xâm nhập vào thị trường Ngược lại, điều này lại gây chi phí sản xuất cao ở nước chủ nhà và nước chủ nhà phải mua hàng hóa do các nhà đầu tư nước ngoài sản xuất với giá cao hơn Tuy nhiên việc tính giá cao chỉ sảy ra khi nước chủ nhà thiếu thông tin, trình độ kiểm soát, trình độ quản lý, trình độ chuyên môn yếu, hoặc các chính sách của nước

đó còn nhiều khe hở khiến cho các nhà đầu tư có thể lợi dụng được

- Sản xuất hàng hóa không thích hợp:

Các nhà đầu tư còn bị lên án là sản xuất và bán hàng hóa không thích hợp cho cácnước kém phát triển, thậm chí đôi khi còn lại là những hàng hóa có hại cho khỏecon người và gây ô nhiễm môi trường Ví dụ như khuyến khích dùng thuốc lá, thuốctrừ sâu, nước ngọt có ga thay thế nước hoa quả tươi, chất tẩy thay thế xà phòng vv

Trang 25

CHƯƠNG 2 FDI VÀO VIỆT NAM GIAI

ĐOẠN 2000 ĐẾN 2009.

2.1 Thực trạng nguồn FDI vào Việt Nam giai đoạn 2000 đến 2009.

Trong đời sống và quan hệ quốc tế hiện đại, đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đóngvai trò hết sức quan trọng, không chỉ là dấu hiệu phê chuẩn hội nhập thị trường toàncầu về chính sách và triển vọng phát triển kinh tế của một nước mà còn là một độnglực phát triển quan hệ quốc tế ở nhiều lĩnh vực khác nhau như chính trị, ngoạigiao… thông qua đó bảo đảm lợi ích đan xen, cơ chế an ninh đa phương mà cácnước đang hướng tới

Tầm quan trọng của FDI không chỉ ở chỗ thu hút được nhiều nguồn vốn mà còn làkết hợp một cách hết sức hiệu quả giữa vốn, các mối quan hệ có liên quan như anninh quốc gia nhằm đảm bảo cho môi trường đầu tư lành mạnh, ổn định, tạo ranguồn nhân lực có khả năng tiếp thu quản lý tri thức và công nghệ hiện đại Đâythật sự là một đòn bẩy sắc bén cho phát triển kinh tế và chủ động hội nhập kinh tếquốc tế gắn liền với bảo đảm an ninh quốc gia trong quá trình hội nhập khu vực vàtoàn cầu

Đầu tư trực tiếp nước ngoài đóng góp ngày càng tích cực vào tăng trưởng kinh tếcủa Việt Nam nhiều như thế, tuy nhiên, giá trị đầu tư thực tế và giá trị giải ngânluôn có những mức chêch lệch đáng kể, nhiều khi thấp hơn nhiều so với giá trị đăngký

Nhân loại bước vào thế kỷ XXI, Thiên niên kỷ III trong một bối cảnh suy thoáichung của nền kinh tế trên thế giới trong những năm đầu, nhất là sau cuộc tập kíchvào nước Mỹ ngày 11 tháng 9 năm 2001, khiến cho tình hình kinh tế các nước gặpphải nhiều khó khăn, trước hết là vốn FDI khan hiếm và làn sóng FDI giảm nghiêmtrọng ở tất cả các châu lục Theo số liệu của Hội nghị thương mại và phát triển củaLHQ (UNCTAD), tổng số vốn đầu tư trực tiếp trên thế giới giảm từ 1.300 tỷ USDnăm 2000 xuống còn khoảng 760 tỷ USD năm 2001, còn năm 2002 mức giảm có

Trang 26

chậm lại chút ít, trong đó FDI vào khu vực các nước công nghiệp phát triển giảm từ

1000 tỷ USD xuống còn 500 tỷ USD, tổng số vốn FDI đầu tư vào các nước đangphát triển cũng giảm từ 240 tỷ USD xuống còn 225 tỷ USD Số liệu trên cho ta thấytình trạng cạnh tranh thị trường vốn đang vận động gay gắt, vì nhu cầu về vốn củacác nước đang phát triển vượt quá khả năng cung cấp vốn của các nước giàu có hơn.Đối với Việt Nam, việc thu hút được các nguồn vốn FDI trong những năm qua có ýnghĩa hết sức quan trọng đối với sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đấtnước, nhất là trong hai thập niên đầu của thế kỷ XXI nhằm bổ sung một nguồn vốnquan trọng cho đầu tư phát triển, tạo ra thế và lực phát triển mới cho nền kinh tếViệt Nam

2.1.1 Tình hình thu hút vốn FDI qua các năm (2000 – 2009).

a) Số dự án và vốn thu hút đầu tư

Trong khoảng thời gian hơn 10 năm từ năm 2000 đến năm 2009 đã có khoảng 8867

dự án đầu tư trực tiếp nước nước ngoài (FDI) được cấp phép đăng ký đầu tư trựctiếp nước ngoài (FDT) đựợc cấp giấy phép đăng ký đầu tư tại Việt Nam với tổng sốvốn đăng ký 142401.9 triệu USD Trong đó tổng số vốn được thực hiện là 29394.9 triệu USD chiếm 20.64% tổng số vốn đăng kí

Năm Số dự án Vốn đăng kí (*)

(triệu USD)

Tổng vốn thực hiện (triệu USD)

Qui mô bình quân 1 dự án (triệu USD)

Trang 27

Qua số liệu ta thấy tổng số dự án cũng như tổng số vốn FDI vào Việt Nam tronggiai đoạn 2000-2009 nhìn chung tăng lên với tốc độ khá nhanh Từ năm 2000 sốvốn đăng kí là 2838,9 triệu USD nhưng đến năm 2009 thì tổng số vốn đăng kí đãlên đến 21480.0 triệu USD Mức tăng bình quân năm trong giai đoạn này là39.22%.

Tuy nhiên trong giai đoạn này có hai năm lượng vốn FDI đầu tư vào Việt Namgiảm so với năm trước, đó là năm 2002 : giảm từ 3142.8 xuống còn 2998.8 triệuUSD với tỷ lệ giảm là 4.58%; năm 2009 giảm từ 64011 xuống còn 21480 triệu USDvới tỷ lệ giảm khá lớn 66.44%

Trong giai đoạn 2001-2005 môi trường đầu tư được cải thiện rất tốt, tốc độ thu hútvốn FDI tăng lên Đây là thời kỳ phục hồi hoạt động FDI sau thời kỳ suy thoái của

nó giai đoạn 1997-2000 Vốn đăng kí năm 2001 là 3142.8 tỷ USD, năm 2005 là6839.8 tỷ USD Qui mô vốn trong mỗi dự án không lớn chỉ dao động trong khoảng

tư 3-7 tỷ USD, đến những năm sau này thì qui mô vốn trong mỗi dự án mới dầntăng lên hàng chục tỷ USD trên một dự án

Với các số liệu ở trên ta có thể đồng ý với nhận định về môi trường kinh doanh tạiViệt Nam của luật sư Oliver Massmann, thành viên Ban quản trị Phòng Thương mạiCông nghiệp Châu Âu (EuroCham) cho rằng môi trường kinh doanh tại Việt Namngày càng minh bạch, thị trường phát triển theo hướng thu hút đầu tư trong và ngoàinước một cách hiệu quả Đây là một lợi thế to lớn để Việt Nam trở thành điểm đến

Trang 28

của FDI quốc tế và điểm sáng của du lịch, dịch vụ, tài chính, tiền tệ quốc tế Cácnăm có lượng vốn FDI vào Việt Nam giảm là do ảnh hưởng bởi tình hình chung củakinh tế-tài chính thế giới như cuộc tập kích nước Mỹ năm 2001, cuộc khủng hoảngtài chính thế giới năm 2008…

b) Cơ cấu vốn đầu tư

b.1 Cơ cấu theo ngành

Đây là một vấn đề rất có ý nghĩa quan trọng hàng đầu trong hoạt động thu hút vốnđầu tư nước ngoài Bởi vì nó có tác động to lớn đến quá trình dịch chuyển cơ cấukinh tế của Việt Nam

Ta có bảng cơ cấu vốn đầu tư FDI theo cơ cấu ngành kinh tế của 10 lĩnh vực thu hútvốn FDI chủ yếu trong năm 2000 (tỷ trọng tính theo vốn đầu tư tăng dần) như sau:

dự án(%)

Tỷ trọng theo vốn đầu tư (%)

tư theo cơ cấu ngành kinh tế năm 2000 cho ta thấy FDI tập trung chủ yếu vào ngành

Trang 29

công nghiệp và xây dựng, tiếp theo đó là lĩnh vực dịch vụ, số vốn còn lại vào ngànhnông lâm ngư nghiệp Công nghiệp nặng luôn là ngành hấp dẫn các nhà đầu tưnhiều nhất với tỷ trọng vốn đầu tư là 18.22% đây chính là mục tiêu đầu tiên củanước ta trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.

TỔNG HỢP ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM

PHÂN THEO NGÀNH Các dự án còn hiệu lực tính đến ngày 15/12/2009

Trang 30

16 Giáo dục và đào tạo 127 269,037,416 105,066,210

mô lớn được cấp phép trong năm như Khu du lịch sinh thái bãi biển rồng tại QuảngNam, dự án Công ty TNHH thành phố mới Nhơn Trạch Berjaya tại Đồng Nai và dự

án Công ty TNHH một thành viên Galileo Investment Group Việt Nam có tổng vốnđầu tư lần lượt là 4,15 tỷ USD, 2 tỷ USD và 1,68 tỷ USD Lĩnh vực công nghiệp chếbiến, chế tạo có quy mô vốn đăng ký lớn thứ ba trong năm 2009 với 2,97 tỷ USDvốn đăng ký, trong đó có 2,22 tỷ USD đăng ký mới và 749 triệu USD vốn tăngthêm

Tổng hợp số liệu các năm trong giai đoạn 2000-2009 ta có bảng số liệu sau:

Giai đoạn Nông, lâm, ngư

ba lĩnh vực hiện đang hấp dẫn các nhà đầu tư Thứ nhất, khai thác dầu khí vàkhoáng sản vì Việt Nam giàu các nguồn tài nguyên và hiện giá xăng dầu tăng cao.Thứ hai, đầu tư để giành thị phần lớn hơn trên thị trường Việt Nam liên quan đến

Trang 31

các mặt hàng tiêu dùng bởi sức mua của người Việt Nam đang tăng lên Thứ ba, đầu

tư để sản suất các mặt hàng xuất khẩu sang nước khác.Trong giai đoạn này, nềnkinh tế Việt Nam vẫn là nền kinh tế nông nghiệp đang trong quá trình thực hiệncông nghiệp hóa, hiện đại hóa vì vậy các ngành công nghiệp, xây dựng và dich vụvẫn còn là tiềm năng phát triển chưa thật sự lớn mạnh Các điều kiện phát triển chocác khối ngành này như vốn, kỹ thuật, công nghệ… chưa được đáp ứng một cáchđầy đủ hoặc vẫn còn thua kém các nước phát triển.Với sự phát triển sẵn có các yếu

tố mà Việt Nam cần, các nhà đầu tư nước ngoài tìm cách đổ vốn vào thị trường ViệtNam nhằm tăng khả năng sinh lợi cũng như tăng khả năng cạnh tranh với cácdoanh nghiệp trong nước

b.2 Cơ cấu theo lãnh thổ

FDI đã có mặt trên hầu hết các tỉnh thành trong cả nước nhưng chủ yếu vẫn tậptrung ở các vùng kinh tế phía Nam và phía Bắc: Hà nội, TP Hồ Chí Minh, BìnhDương, Đồng nai, Bà Rịa Vũng Tàu Những năm gần đây, vốn FDI đã chảy vàomột số địa phương mới và địa phương thuộc vùng kinh tế xã hội khó khăn như: HảiPhòng, Quảng Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Lào Cai, Sơn La, Hòa Bình, PhúThọ,Bình Phước, Bình Định, Bến Tre, Phú Yên,Tiền Giang, Long An, Trà Vinh,Quảng Bình, Quảng Nam, Đồng Tháp

Đầu tư nước ngoài tập trung ở những tỉnh thành phố có cơ sở hạ tầng hoàn chỉnh,thủ tục thông thoáng và nguồn nhân lực có chất lượng tốt Taị một số tỉnh thànhphố, loại hình đầu tư 100% vốn nước ngoài chiếm tới 70% tổng số dự án, đặc biệttrong các khu chế xuất khu công nghiệp ( ở TP Hồ Chí Minh, Bình Dương, ĐồngNai) Những năm sau này còn có nhiều dự án tập trung vào lĩnh vực trọng yếu vàđịa bàn trọng điểm, đặc biệt những nơi có điều kiện về cơ sở hạ tầng, hệ thống giaothông và hệ thống cấp thoát nước đầy đủ hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài (như

Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Vũng Tàu…) sự gia tăng nguồnvốn đầu tư của các địa phương dần hình thành những khu công nghiệp chuyênngành như khu công nghiệp dệt, kho công nghiệp điện tử ở Đồng Nai, khu côngnghiệp đóng tàu ở TP Hồ Chí Minh…và nhiều khu công nghiệp đa ngành Bên

Ngày đăng: 13/04/2014, 02:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Dự thảo chiến lược thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020, Hà Nội, tháng 11/2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự thảo chiến lược thu hút đầu tư trực tiếp nướcngoài đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020
2. Chương trình Hỗ Trợ Quốc Tế, Trần Hào Hùng, Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn, tháng 10/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và giải phápnâng cao hiệu quả thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài trong lĩnh vực nôngnghiệp và phát triển nông thôn
4. Cục thống kê, Niên giám thống kê.http://www . g s o . g o v . v n/default . asp x ?tab i d = 43 3 & i d m i d = 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê
5. Tinkinhte.com, Không hạn chế các dự án FDI đáp ứng đủ điều kiện, tháng 12/2008.http://www . ti n k inhte . c o m /nd5/detail / v ie t -n a m / phon g - van-yeu- nhan / k h on g - han-che-cac-du-an-fdi-dap- un g -du-dieu -k ien/ 2 0825 . 113209 . ht m l Sách, tạp chí
Tiêu đề: Không hạn chế các dự án FDI đáp ứng đủ điều kiện
6. Caohockinhte.info, Giải pháp thu hút và quản lý đầu tư trực tiếp nước ngoài giai đoạn 2009 – 2010, tháng 6/2009http://www . caoho c k inhte . info/for u m /sh o wthr e ad . php?t = 10962 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp thu hút và quản lý đầu tư trực tiếp nước ngoàigiai đoạn 2009 – 2010
7. Baodientu.chinhphu.vn, Năm 2010: Thu hút FDI có định hướng và chọn lọc, tháng 4/2010.http://baodientu . chinhphu . v n/H o m e/N a m -201 0 -Thu-hut-F D I -co-dinh-h u o n g - v a-chon - loc/20104/292 6 5 . v g p Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năm 2010: Thu hút FDI có định hướng và chọn lọc

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng so sánh kim ngạch xuất khẩu của khu vực FDI - FDI VÀO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000-2009
Bảng so sánh kim ngạch xuất khẩu của khu vực FDI (Trang 51)
Bảng so sánh kim ngạch nhập khẩu và xuất khẩu của khu vực FDI - FDI VÀO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000-2009
Bảng so sánh kim ngạch nhập khẩu và xuất khẩu của khu vực FDI (Trang 55)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w