1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài: "Nghiên cứu về FDI vào Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010 doc

75 703 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 15,13 MB

Nội dung

\/ © % Vốn chứng khoá Nhà đầu tư nước ngoài có thê mua cô phần hoặc trái phiếu doanh nghiệp do một công ty trong nước phát hành ở một mức đủ lớn để có quyền tham gia vào các quyết đị

Trang 1

Giảng viên hướng dẫn:

Tiến sĩ Hoàng Vĩnh Long

Trang 2

BANG PHAN CONG NHIEM VU

1 | K084020119 Hồ Thị Trà Dung Chương 1: Cơ sở lý luận

2 | K084020171 Lê Thị Quỳnh Như Chương 1: Cơ sở lý luận

2.1 Sơ lược về thực trạng và

x : tác động của FDI tại Việt

3 | K084020191 | Nguyén Thị Phương Thu Nam vào giai đoạn 1990 -

trước năm 2000 2.2 Thực trạng và tác động

4 | K084020168 | Nguyễn Thùy YếnNhỉ |của FDI tại Việt Nam giai

đoạn 2000 - hết năm 2001 2.3 Thực trạng và tác động

5 | K084020147 | Ngô Nguyễn Phương Lan |của FDI tại Việt Nam giai

8 | K084020114 Pham Ngoc Bao Chau cua FDI tai Viét Nam giai

doan 2008 — hién nay

9 | K084020132 Lé Thi My Hién 3.1 Hiéu qua kinh té

10 | K084020172 Lê Thị Quỳnh Như 3.2 Mặt trái tồn tại

11 | K084020130| Huỳnh Thị Ngọc Hân 3.3 Biện pháp khắc phục

12 | K084020148 Chung Linh Tổng kết

Trang 3

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN . CC CS nh si 1

I8.9:i0 0 d4 cence renee ee eee eee ne erent ea tee ee seen ee neneegs 1

1.2 Đặc điểm .-L TQ TT TT TH TT nh chư 1

1.3 Các hình thức EDI - HH HS HH nh khe hha 1

1.3.1 Phân theo bản chất đầu tư - cv TH tre 1

1.3.2 Phân theo tính chất dòng vốn :- cc CS S SE S SE SESS nh se 1 1.3.3 Phân theo động cơ của nhà đầu tư .ccc c1 n1 Sscnsea 2

1.3.4 Phân theo hình thức tỐn tại - - - vn vn kem 3

1.4 Ưu điểm và nhược điểm của FDI .- - cccS Sex: 4

5h .AIIaiiaiiiÁÁẢ 4

IỆ và) iIIadđadiidiadđdaẢäắảỶảẢäẢäảỶăÝỶÝỶÝẢ 8

1.5 Những nhân tố thúc đây đầu tư trực tiếp nước ngoài 9

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA FDI TẠI VIỆT NAM

GIAI ĐOẠN 2000 -2010 LH ng nhe 12 2.1 Sơ lược về thực trạng và tác động của FDI tại Việt Nam vào giai đoạn

1990 — trước năm 2000 -cQQQ HH nh nha 12

2.4 Thực trạng và tác động của FDI vào Việt Nam giai đoạn 2004 — 2006

Trang 4

2.4.1 Thực trạng HH HH ng ng ng ng nu nh kh xu 32

VK, V2 Y-1.o¡t)::-JKaAiiiẳiẳáảđ 33

2.5 Thực trạng và tác động của FDI vào Việt Nam giai đoạn 2006 - 2007 2.5.1 Thực trạng c9 HH ng ng ng ng nh th xa 37 0a 2 V0 6 (0) 1 39 2.6 Thực trạng và tác động của FDI tai Viet Nam vào giai đoạn 2008 — C200 1: n Hs HT nh nh nh kh nh khen 39 2.6.1 Thực trạng và tác động của FDI tại Việt Nam vào năm 2008 39

2.6.2 Thực trạng và tác động của FDI tại Việt Nam vào năm 20009 47

2.6.3 Thực trạng và tác động của FDI tại Việt Nam vào năm 2010 54

CHUONG 3: HIEU QUA VA NHUNG MAT TRAI DANG TON TAI 59 3.1 Hiệu quả kinh tế ecceeseeceesccssserseseeseeseeseseeenenens 50

3.1.1 Mặt tích CỰC cc CC Q9 n ĐH ng ng ĐH Ho ng pm kg n be ky và 59 3.1.2 Mặt tIÊU CỰC - QC Q ng ng HH HH nh nh n ng ben và 61

3.2 Mặt trái tồn tại -L LG Q0 LQTn HT n HT TT TT HT ng nàn 63

3.3 Biện pháp khắc phục - - TS SE nh se 67

TONG KET 0 oo cc cccccccccccccccccucecucececucceucseucucesacaceveeseencuvacucususesesanaes 70

Trang 5

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.1 Khái niệm

Đâu tư trực tiếp nước ngoài (FDI = Foreign Direct Investment) là hình thức đầu

tư dài hạn của cá nhân hay công ty nước này vào nước khác bằng cách thiết lập

cơ sở sản xuất, kinh doanh

1.2 Đặc điểm

Đầu tư trực tiếp nước ngoài có các đặc điểm sau:

* Tý lệ góp vốn đầu tư trực tiếp được quy định theo Luật Đầu Tư của quốc gia

đó

Ví dụ: Tại Việt Nam, theo Luật Đầu Tư Nước Ngoài quy định chủ đầu tư nước ngoài phải đóng góp tối thiểu 30% vốn pháp định của dự án

* Quyền quản lý, điều hành đối tượng được đầu tư tùy thuộc mức độ góp vốn

s* Lợi nhuận từ việc đầu tư được phân chia theo tỷ lệ góp vốn pháp định

1.3 Các hình thức FDI

1.3.1 Phân theo bản chất đâu tư

%% Đầu tư phương tiện hoạt động

Đầu tư phương tiện hoạt động là hình thức FDI trong đó công ty mẹ đầu tư mua sắm và thiết lập các phương tiện kinh doanh mới ở nước nhận đầu tư Hình thức này làm tăng khối lượng đầu tư vào

s Mua lại và sáp nhập

Mua lại và sáp nhập là hình thức FDI trong đó hai hay nhiều doanh nghiệp

có vốn FDI đang hoạt động sáp nhập vào nhau hoặc một doanh nghiệp này (có thể đang hoạt động ở nước nhận đầu tư hay ở nước ngoài) mua lại một doanh nghiệp có vốn FDI ở nước nhận đầu tư Hình thức này không nhất

thiết dẫn tới tăng khối lượng đầu tư vào

1.3.2 Phân theo tính chất dòng von

Trang 6

\/

© %

Vốn chứng khoá

Nhà đầu tư nước ngoài có thê mua cô phần hoặc trái phiếu doanh nghiệp do

một công ty trong nước phát hành ở một mức đủ lớn để có quyền tham gia vào các quyết định quản lý của công ty

Vốn tái đầu tư

Doanh nghiệp có vốn FDI cé thé dùng lợi nhuận thu được từ hoạt động kinh

doanh trong quá khứ để đầu tư thêm

Vốn vay nội bộ hay giao dịch nợ nội bộ

Giữa các chỉ nhánh, công ty con trong cùng một công ty đa quốc gia có thể

cho nhau vay để đầu tư hay mua cỗ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp của nhau 1.3.3 Phân theo động cơ của nhà đầu tw

\/

Von tim kiém tai nguyén

Đây là các dòng vốn nhằm khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên rẻ và dồi đào ở nước tiếp nhận, khai thác nguồn lao động có thể kém về kỹ năng nhưng giá thấp hoặc khai thác nguồn lao động kỹ năng dồi dào Nguồn vốn loại này còn nhăm mục đích khai thác các tài sản sẵn có thương hiệu ở nước tiếp nhận (như các điểm du lịch nổi tiếng) Nó cũng nhằm khai thác các tài sản trí tuệ của nước tiếp nhận Ngoài ra, hình thức vốn này còn nhằm tranh

giành các nguồn tài nguyên chiến lược để khỏi lọt vào tay đối thủ cạnh tranh Vốn tìm kiếm hiệu quả

Đây là nguồn vốn nham tận dụng giá thành đầu vào kinh doanh thấp ở nước tiếp nhận như giá nguyên liệu rẻ, giá nhân công rẻ, giá các yếu tố sản xuất

như điện nước, chi phí thông tin liên lạc, giao thông vận tải, mặt bằng sản

xuất kinh doanh rẻ, thuế suất ưu đãi, v.v

Vốn tìm kiếm thị trường

Đây là hình thức đầu tư nhằm mở rộng thị trường hoặc giữ thị trường khỏi bị đối thủ cạnh tranh đành mắt Ngoài ra, hình thức đầu tư này còn nhằm tận dụng các hiệp định hợp tác kinh tế giữa nước tiếp nhận với các nước và khu

Trang 7

vực khác, lây nƯỚC tiếp nhận làm bàn đạp để thâm nhập vào các thị trường

khu vực và toàn cầu

1.3.4 Phân theo hình thức tân tại

* Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh

Đây là một văn bản được ký kết giữa một chủ đầu tư nước ngoài và và một chủ đầu tư trong nước để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh ở nước nhận đầu tư trên cơ sở quy định về trách nhiệm và phân phối kết quả kinh doanh mà không thành lập nên một công ty, xí nghiệp hay không ra đời một tư cách pháp nhân mới nào

Đặc điểm:

> Cả hai bên cùng hợp tác kinh doanh trên cơ sở văn bản hợp đồng đã ký

kết giữa các bên về sự phân định trách nhiệm, quyền lợi và nghĩa vụ

> Không thành lập một pháp nhân mới

> Thời hạn của hợp đồng hợp tác kinh doanh đo hai bên thoả thuận, phù

hợp với tính chất hoạt động kinh doanh và sự cần thiết để hoàn thành mục

tiêu của hợp đồng

+* Hình thức công ty hay xí nghiệp liên doanh

Xi nghiệp hay công ty liên doanh được thành lập giữa một bên là một thành

viên của nước nhận đầu tư và một bên là các chủ đầu tư ở nước khác tham gia Một xí nghiệp liên doanh có thể gồm hai hoặc nhiều bên tham gia liên doanh

> Cac bên tham gia liên doanh phải có trách nhiệm góp vốn liên doanh,

đồng thời phân chia lợi nhuận và rủi ro theo tỉ lệ góp vốn.

Trang 8

* Hình thức công ty hay xí nghiệp 100% vốn nước ngoài

Đây là hình thức các công ty hay xí nghiệp hoàn toàn thuộc quyền sở hữu

của tố chức cá nhân nước ngoài và do bên nước ngoài tự thành lập, tự quản

lý và hoàn toàn chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh

Đặc điểm:

> Được thành lập dưới dạng công ty trách nhiệm hữu hạn và là một pháp

nhân mới của nước nhận đầu tư

> Hoạt động dưới sự chi phối của Luật pháp nước nhận đầu tư

Ngoài ra còn có các hình thức khác như đầu tư vào các khu chế xuất, khu phát triển kinh tế, thực hiện những hợp đồng xây dựng - vận hành — chuyên giao (BOT) Những dự án BOT thường được Chính Phủ các nước đang phát triển tạo

mọi điều kiện thuận lợi để thực hiện việc nâng cấp cơ sở hạ tầng kinh tế

1.4 Ưu điểm và nhược điểm của FDI

1.4.1 Uu điểm

1.4.1.1 Đối với nước nhận đấu tư

% Tiếp thu công nghệ và bí quyết quản lý

Thu hút FDI từ các công ty đa quốc gia sẽ giúp một nước có cơ hội tiếp thu công nghệ và bí quyết quản lý kinh doanh mà các công ty này đã tích

lũy và phát triển qua nhiều năm và bằng những khoản chỉ phí lớn

* Tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầu

Khi thu hút FDI từ các công ty đa quốc gia, không chỉ xí nghiệp có vốn

đầu tư của công ty đa quốc gia, mà ngay cả các xí nghiệp khác trong nước

có quan hệ làm ăn với xí nghiệp đó cũng sẽ tham gia quả trình phân công lao động khu vực Chính vì vậy, nước thu hút đầu tư sẽ có cơ hội tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầu thuận lợi cho đây mạnh xuất khâu

+ Nguồn thu ngân sách lớn

Đối với nhiều nước đang phát triển, hoặc đối với nhiều địa phương, thuế

đo các xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài nộp là nguồn thu ngân sách

quan trọng

Trang 9

Ví dụ: Ở Hải Dương riêng thu thuế từ công ty lắp rap 6 tô Ford chiếm 50 phần trăm số thu nội địa trên địa bàn tỉnh năm 2006

% Phát triển thị trường lao động

>_ Giải quyết việc làm cho người lao động

Thông qua hoạt động đầu tư các doanh nghiệp FDI góp phần giải

quyết việc làm cho người lao động Các doanh nghiệp FDI trực tiếp

tạo việc làm thông qua việc tuyên dụng lao động ở nước sở tại Song song đó, doanh nghiệp FDI còn gián tiếp tạo việc làm thông qua việc tạo điều kiện thuận lợi cho sự hình thành và phát triển của các doanh nghiệp vệ tinh cung cấp hàng hóa, dịch vụ cho khu vực kinh tế này Mức độ tác động của FDI trong việc giải quyết việc làm phụ thuộc trực tiếp vào các nhân tố như: quy mô đầu tư, lĩnh vực sản xuất, trình

độ công nghệ, chính sách công nghiệp và chính sách thương mại của

nudc tiép nhận đầu tư Bên cạnh đó, tác động của FDI đến thị trường

lao động cũng phụ thuộc vào cơ cấu nền kinh tế, định hướng phát triển cũng như chất lượng lao động và chính sách lao động của nước tiếp nhận đầu tư

> Phát triển của hàng hoá sức lao động

Ngoài tác động tạo việc làm cho người lao động FDI còn đóng góp tích cực vào việc nâng cao chất lượng lao động và phát triển nhân lực

ở nước tiếp nhận đầu tư FDI làm thay đôi cơ bản năng lực, kỹ năng lao động và quản trị doanh nghiệp thông qua hoạt động đào tạo và quá trình làm việc của lao động Làm việc trong các doanh nghiệp FDI đòi

hỏi người lao động phải có kiến thức và khả năng đáp ứng yêu cầu

cao về cường độ và hiệu quả công việc Cụ thể:

vx Người lao động phải có sức khỏe tốt để có thê làm việc với

cường độ cao

vx Có trình độ văn hoá cao để đáp ứng những đòi hỏi của trang

thiết bị và kỹ thuật công nghệ hiện đại.

Trang 10

vx Có kỷ cương, tác phong công nghiệp nhằm đảm bảo hiệu quả

lao động của cá nhân và tập thé

Ngoài ra, các doanh nghiệp FDI luôn đòi hỏi người lao động nỗ lực

không ngừng để hoàn thiện mình thông qua những yêu cầu ngày càng cao đối với công việc, cơ hội phát triển, cơ hội thăng tién Do vay,

trong cac doanh nghiép FDI trinh d6 hoc vấn và trình độ nghiệp vụ

của người lao động tương đối cao so với mặt băng chung

Những yêu cầu trên đòi hỏi phải không ngừng phát triển bản thân cả

về thể lực và trí lực Bên cạnh đó, để người lao động đáp ứng được

các yêu cầu của công việc các doanh nghiệp FDI thường tiến hành

tuyển chọn, đào tạo và bồi dưỡng nghiệp vụ khá chặt chẽ, nhất là các

ngành nghề đòi hỏi chất lượng lao động cao Do đó, FDI vừa gián tiếp khuyến khích người lao động tăng đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực vừa trực tiếp đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực

Thêm vào đó, do chi phí thuê lao động nước ngoài cao hơn lao động địa phương, các doanh nghiệp trong khu vực FDI phải tuyển dụng lao

động địa phương Để người lao động có thể sử dụng máy móc thiết bị

và công nghệ hiện đại các doanh nghiệp FDI phải có kế hoạch đào

tạo Thế nên, trong chiến lược phát triển của các tập đoàn lớn hay các

công ty đa quốc gia luôn có kế hoạch đào tạo lao động địa phương

nhằm từng bước thay thế lao động người nước ngoài

> _ Phát triển thị trường lao động

Bên cạnh những tác động tích cực trong việc giải quyết việc làm cho người lao động cũng như sự phát triển nguồn nhân lực, thông qua các

hoạt động của mình, đầu tư FDI còn góp phần thúc đây sự phát triển

của thị trường lao động

Cùng với sự gia tăng về chất lượng và trình độ của lao động, người lao động có nhiều cơ hội hơn trong việc lựa chọn nơi làm việc Bên

cạnh đó, lao động có trình độ cao có khuynh hướng tìm việc thông

Trang 11

qua các kênh lao động chính thức cao hơn lao động trình độ thấp Đây

là tiền đề quan trọng cho sự phát triển của các dịch vụ tư vấn - giới

thiệu việc làm và thị trường lao động

Bên cạnh đó, khi nhận thức của người lao động được nâng lên, họ sẽ

quan tâm nhiều hơn đến điều kiện lao động, những điều khoản quy

định cũng như quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng Đây là

nhân tô quan trọng góp phần hạn chế những tác động tiêu cực của thị trường lao động

Chất lượng lao động có mối quan hệ tỷ lệ thuận với hiệu suất lao động

và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Và do đó, khuyến khích

doanh nghiệp tăng đầu tư cho phát triển Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, vốn đầu tư tăng sẽ làm tăng cầu về lao động Cạnh tranh thu hút lao động cũng là một nhân tố kích thích sự phát triển của thị trường lao động

Với tư cách là một thành phần kinh tế, sự tham gia của khu vực FDI

sẽ góp phần làm tăng tính cạnh tranh của thị trường lao động Với

những ưu điểm về tiền lương, điều kiện làm việc, cơ hội phát triển thành phân kinh tế này có sức hấp dẫn rất lớn đối với người lao

động Do vậy, để cạnh tranh thu hút lao động các thành phần kinh tế khác phải cải thiện môi trường làm việc, tạo thêm thu nhập cho người

lao động Đồng thời, sự đa dạng của các thành phần kinh tế sẽ góp phần làm đa dạng hoá các nguồn cung cầu lao động trên thị trường,

yếu tô thuận lợi sự hình thành và phát triển của thị trường lao động

Như vậy, trong quá trình hoạt động FDI - trực tiếp hay gián tiếp - tạo

ra những điều kiện thuận lợi cho sự vận hành và phát triển của thị trường lao động Sự phát triển của thành phần kinh tế này không chỉ tạo ra những ngoại tác tích cực cho sự phát triển thị trường lao động

mà còn khuyến khích các thành phần kinh tế khác tham gia vào thị

trường lao động

Trang 12

1.4.1.2 Dối với nước đầu tư

Tăng quy mô GNP

Do đặc điểm của FDI nên quyền sở hữu, quyền điều hành và quản lý vốn

gan liền với nhau nên vốn được sử dụng hợp lý, hiệu quá, giám thiểu bất đồng trong việc điều hành quản lý nguồn vốn

Chủ đầu tư nước ngoài đưa cơ sở sản xuất gần vùng nguyên, nhiên liệu,

lao động, thị trường tiêu thụ và có được những lợi thế về giá cả yếu tỗ sản

xuất nên giảm được chi phí sản xuất, lợi nhuận thu được cao hơn so với vốn đầu tư trong nước

Tránh được hàng rào mậu dịch của quốc gia tiếp nhận đầu tư

Tận dụng chính sách ưu đãi, khuyến khích đầu tư nước ngoài của quốc gia tiêp nhận đâu tư, điêu này dân đên hiệu qua von dau tư cao

1.4.2 Nhược điễm

1.4.2.1 Đối với nước ẩi dau tu

Rủi ro đâu tư cao nêu môi trường kinh tê, chính trị của nước tiêp nhận

đầu tư không ôn định

1.4.2.2 Đối với nước nhận đầu tư

*

~~

Vì mục đích của nhà đầu tư là hiệu suất của vốn cao và thời gian thu hồi

vốn nhanh nên chủ đầu tư chỉ tập trung vào các ngành và vùng có điều

kiện thuận lợi nhất phục vụ cho mục đích đó Điều này dẫn đến hậu quả

là cơ câu ngành và vũng của nước nhận đầu tư phát triển không đồng đều,

mất cân đối Ví dụ: tại nước ta, các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài

thường đầu tư vào các lĩnh vực có lợi nhuận cao như công nghiệp (công nghiệp khai thác tài nguyên, khoáng sản, công nghiệp chế biến), dịch vụ

tại Hà Nội, TP.HCM, Đồng Nai

Nguồn tài nguyên bị khai thác quá mức, ảnh hưởng đến môi trường

Nếu nước tiếp nhận đầu tư không kiểm tra, giám sát chặt chẽ thì sẽ dễ đàng rơi vào trường hợp tiếp nhận những máy móc, thiết bị, công nghệ lạc hậu, năng suất thấp, chất lượng sản phẩm thấp mà giá thành lại cao

Trang 13

1.5 Những nhân tố thúc đây đầu tư trực tiếp nước ngoài

Chênh lệch vê năng suât cận biên của vôn giữa các nước: Helpman và

Sibert, Richard S Eckaus cho rang có sự khác nhau về năng suất cận biên

của von giữa các nước Một nước thừa vốn thường có năng suất cận biên

thấp hơn Còn một nước thiếu vốn thường có năng suất cận biên cao hơn Tình trạng này sẽ dẫn đến sự đi chuyển dòng vốn từ nơi dư thừa sang nơi khan hiếm nhằm tối đa hóa lợi nhuận

Chu kỳ sản phẩm: Akamatsu Kaname (1962) cho rằng sản phẩm mới dau

được phát minh và sản xuất ở nước đầu tư, sau đó mới được xuất khẩu ra

thi trường nước ngoài Tại nước nhập khâu, ưu điểm của sản phâm mới làm nhu cầu trên thị trường nội địa tăng lên, nên nước nhập khẩu chuyển sang sản xuất để thay thế sản phẩm nhập khâu này bằng cách chủ yếu dựa vào vốn, kỹ thụât của nước ngoài Khi nhu cầu thị trường của sản phâm mới trên thị trường trong nước bão hòa, nhu cầu xuất khẩu lại xuất hiện Hiện tượng này diễn ra theo chu kỳ và do đó dẫn đến sự hình thành FDI

Raymond Vernon (1966) lại cho rằng khi sản xuất một phẩm đạt tới giai đoạn chuẩn hóa trong chu kỳ phát triển của mình cũng là lúc thị trường sản phâm này có rất nhiều nhà cung cấp Ở giai đoạn này, sản phẩm ít được cải tiến, nên cạnh tranh giữa các nhà cung cấp dẫn tới quyết định giảm giá, do

đó dẫn tới quyết định cắt giảm chỉ phí sản xuất Đây là lý do để các nhà

cung cấp chuyên sản xuất sản phẩm sang những nước cho phép chỉ phí sản xuất thấp hơn

Lợi thế đặc biệt của các công ty đa quốc gia: Stephen H Hymes (1960, công bố năm 1976), John H Dunning (1981), Rugman A A (1987) và một

số người khác cho răng các công ty đa quốc gia có những lợi thế đặc thù (chang hạn năng lực cơ bản) cho phép công ty vượt qua những trở ngại về chỉ phí ở nước ngoài nên họ sẵn sàng đầu tư trực tiếp ra nước ngoài Khi chọn địa điêm đâu tư, những công ty đa quôc gia sẽ chọn nơi nào có các

Trang 14

Tiếp cận thị trường và giảm xung đột thương mại: Đầu tư trực tiếp ra nước

ngoài là một biện pháp để tránh xung đột thương mại song phương Ví dụ,

Nhật Bản bị Mỹ và các nước Tây Âu phan nàn do Nhật Bản có thăng dư thương mại còn các nước kia bị thâm hụt thương mại trong quan hệ song

phương Đối phó, Nhật Bản tăng cường đầu tư trực tiếp vào các thị trường

đó Họ sản xuất và bán ô tô, máy tính ngay tại Mỹ và châu Âu, để giảm xuất khẩu các sản phẩm này từ Nhật Bản sang Họ còn đầu tư trực tiếp vào các nước thứ ba, từ đó xuất khâu sang thị trường Bắc Mỹ và châu Âu Khai thác chuyên gia và công nghệ: Không phải FDI chỉ đi theo hướng từ

nước phát triển hon sang nước kém phát triển hơn Chiều ngược lại thậm chí còn mạnh mẽ hơn nữa Nhật Bản là nước tích cực đầu tư trực tiếp vào

Mỹ để khai thác đội ngũ chuyên gia ở Mỹ Ví dụ, các công ty ô tô của Nhật

Bản đã mở các bộ phận thiết kế xe ở Mỹ để sử dụng các chuyên gia người

Mỹ Các công ty máy tính của Nhật Bản cũng vậy Không chỉ Nhật Bản đầu tư vào Mỹ, các nước công nghiệp phát triển khác cũng có chính sách tương tự Trung Quốc gần đây đây mạnh đầu tư trực tiếp ra nước ngoài, trong đó có đầu tư vào Mỹ Việc công ty đa quốc gia quốc tịch Trung Quốc

là Lenovo mua bộ phận sản xuất máy tính xách tay của công ty đa quốc gia mang quốc tịch Mỹ là IBM được xem là một chiến lược để Lenovo tiếp cận

công nghệ sản xuất máy tính ưu việt của IBM Hay việc TCL (Trung Quốc)

trong sáp nhập với Thompson (Pháp) thành TCL-Thompson Electrorncs,

viéc National Offshore Oil Corporation (Trung Quốc) trong ngành khai

thác dầu lửa mua lại Unocal (Mỹ) cũng với chiến lược như vậy

Tiêp cận nguồn tài nguyên thiên nhiên Đề có nguôn nguyên liệu thô, nhiêu công ty đa quôc gia tìm cách đầu tư vào những nước có nguôn tài nguyên phong phú Làn sóng đầu tư trực tiếp ra nước ngoài lớn đầu tiên của Nhật

Trang 15

- I1 -

Bán vào thập niên 1950 là vì mục đích này FDI của Trung Quốc hiện nay cũng có mục đích tương tự

Việc hoàn thiện hệ thống pháp luật có vai trò quan trọng trong việc thúc

đây đầu tư trực tiếp nước ngoài Tại Việt Nam, luật đầu tư nước ngoài tại

Việt Nam được ban hành tháng 12/1987 đã tạo ra khuôn khổ pháp lý cơ bản cho các hoạt động đầu tư nước ngoài trực tiếp tại Việt Nam

Trước đòi hỏi của thực tế và sự góp ý của các nhà đầu tư nước ngoài, Luật

đã được sửa đôi, bỗ sung, nổi bật là các lần sửa đổi vào năm 1996 và 2002

nhằm tạo một môi trường đầu tư thông thoáng, hấp dẫn hơn để khuyến khích các nhà đầu tư nuớc ngoài đầu tư vào những mục tiêu trọng điểm và những lĩnh vực ưu tiên, nhất là trong ngành công nghiệp chế biến, chế tạo hướng vào xuất khâu và các vùng kinh tế trọng điểm của đất nước

Bằng việc cho ra đời Luật đầu tư 2005 và Luật Doanh nghiệp 2005 (cùng

có hiệu lực từ 1/7/2006) Chính phủ Việt Nam đã tạo ra bước tiến dài trong

việc điều chỉnh, cải tiến để tạo thêm hấp dẫn đối với các nhà đầu tư nước

ngoài như được quyền đầu tư kinh doanh tất cá những gì pháp luật không cấm, thay vì chỉ được làm những việc cơ quan Nhà nước cho phép Nguyên tắc này được áp dụng cho khu vực kinh tế tư nhân trong nước từ năm 2000, nay được áp dụng chung cho cả khu vực nước ngoài

Ngoài ra việc đây mạnh tháo gỡ những khó khăn vướng mắc cho các nhà

đầu tư nước ngoài, chỉnh sửa thuế thu nhập cá nhân theo hướng hạ thấp

mức thuế, đây mạnh việc thực hiện cơ chế một cửa, giảm giá dịch vụ viễn

thông xuống ngang bằng mức giá tại các nước trong khu vực, nâng cấp cơ

sở hạ tầng, mở rộng lĩnh vực đầu tư, cho phép các doanh nghiệp nước ngoài được đầu tư vào một số lĩnh vực trước đây chưa cho phép như viễn thông, bảo hiểm, kinh doanh siêu thị do vậy đã tạo nên một môi trường

đầu tư hấp dẫn hơn

Như vậy hành lang pháp lý càng thông thoáng càng khuyến khích và

thu hút đầu tư nước ngoài vào Việt Nam.

Trang 17

vẫn tập trung vào ngành công nghiệp Thời kỳ 1991-1996 được xem là thời

kỳ “bùng nỗ” FDI tại Việt Nam (có thê coi như là “làn sóng FDI” đầu tiên

vào Việt Nam) với 1.781 dự án được cấp phép có tổng vốn đăng ký (gồm cả

vốn cấp mới và tăng vốn) 28,3 tỷ USD Đây là giai đoạn mà môi trường đầu

tư - kinh doanh tại Việt Nam đã bắt đầu hấp dẫn nhà đầu tư Các nhà đầu tư

nước ngoài bị thu hút bởi tiềm năng của một nền kinh tế đang trong thời kỳ chuyên đổi với một thị trường phần lớn còn chưa được khai thác Thêm vào

đó, các nhà đầu tư nước ngoài còn bị hấp dẫn bởi hàng loại các yếu tố tích

cực khác như lực lượng lao động déi dao, giá nhân công rẻ và ty lệ biết chữ

cao Bên cạnh những yếu tố bên trong còn có các yếu tố bên ngoài đóng góp vào việc gia tăng của FDI Thứ nhất là làn sóng vốn chảy đồn về các thị trường mới nổi trong những năm 80 và đầu những năm 90 Trong các thị trường này, Đông Nam Á là một điểm chính nhận FDI Năm 1990, các nước Đông Nam Á thu hút 36% tổng dòng FDI đến các nước đang phát triển Thứ hai là dòng vốn nước ngoài vào các nền kinh tế quá độ khối xã hội chủ nghĩa trước đây, nơi mà họ cho rằng đang có các cơ hội kinh doanh mới và thu lợi nhuận Thứ ba, là các nước mạnh trong vùng (cụ thể là Malayxia, Singapore,

Thái Lan, ) đã bắt đầu xuất khâu vốn Là một nền kinh tế đang trong thời

kỳ quá độ ở Đông Nam Á, Việt Nam có được lợi thế từ các yếu tố này Vì vậy, FDI tăng trưởng nhanh chóng, có tác động lan tỏa tới các thành phân kinh tế khác và đóng góp tích cực vào thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội

của đất nước Năm 1995 thu hút được 6,9 tỷ USD vốn đăng ký, tăng gấp 5,5

Trang 18

-14 -

lần năm 1991 (1,2 ty USD) Năm 1996 thu hút được 10,1 tỷ USD vốn đăng

ky, tang 45% so với năm trước Vốn thực hiện trong ca 5 nam 1a 7,153 ty

USD, bằng 32% tổng vốn đầu tư của cả nước

Trong 3 năm 1997-1999 có 961 dự án được cấp phép với tổng von đăng ky hơn 13 tỷ USD; nhưng vốn đăng ký của năm sau ít hơn năm trước (năm 1998

chỉ bằng 81,8% năm 1997, năm 1999 chỉ bằng 46,8% năm 1998), chủ yếu là

các dự án có quy mô vốn vừa và nhỏ Vốn thực hiện tập trung vào ngành

công nghiệp, đặc biệt là khai thác dầu thô, sản xuất lắp ráp ô tô, thiết bị văn

phòng, hàng điện tử Các doanh nghiệp FDI chiếm tới 35% giá trị sản xuất toàn ngành công nghiệp

Việt Nam đã trải qua một giai đoạn tụt dốc của nguồn FDI dang ky, cu thể là 49% năm 1997, 16% năm 1998 và 59% năm 1999, một phần là do khủng hoảng tài chính châu Á Năm nước đầu tư lớn nhất vào Việt Nam (Đài Loan, Singapore, Nhật Bản, Hàn Quốc, Hồng Kông) đều từ khu vực châu Á và phải đối mặt với những khó khăn thực sự tại quốc gia của mình Để bảo đảm cho

hoạt động kinh doanh tại nước mình, các nhà đầu tư này đã buộc phải huỷ

hoặc hoãn các kế hoạch mở rộng ra nước ngoài Cuộc khủng hoảng cũng buộc các nhà đầu tư phải sửa đôi thấp đi chỉ tiêu mở rộng sang châu Á Cuộc khủng hoảng cũng đã dẫn đến việc đồng tiền của các nước Đông Nam Á bị mat giá Việt Nam, do vậy, cũng trở nên kém hấp dẫn đối với những dự án tập trung vào xuất khâu Hơn nữa, các nhà đầu tư nước ngoài cũng nhận ra

rằng các dự kiến về nhu cầu của thị trường đã bị thối phồng Các bức rào cản cho việc kinh doanh cũng trở nên rõ ràng hơn.

Trang 19

-15-

Phụ iuc: Những thay đối chủ yếu trong chính sách thu hút FDI trong thời kỳ

1990 — 2000 của Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam

+ Dự án FDI được nhận giấy

phép đầu tư trong vòng 45 ngày + Sau khi có giấy phép, doanh nghiệp FDI vẫn phải xin đăng

ký hoạt động

+ Doanh nghiệp FDI được lựa

chọn loại hình đầu tư, tỷ lệ góp

vốn, địa điểm đầu tư, đối tác đầu

+ Doanh nghiệp xuất khâu sản

phẩm trên 80% được ưu tiên nhận

+ Khuyến khích doanh nghiệp FDI

đầu tư vào những lĩnh vực định hướng xuất khâu, công nghệ cao

Đất đai + Phía Việt Nam chịu trách

nhiệm đền bù giải phóng mặt bằng cho các dự án có vốn FDI;

+ Dự án có vốn FDI được thuê đất để hoạt động, nhưng không được cho các doanh nghiệp khác thuê lại

+ UBND địa phương tạo điều kiện mặt bằng kinh doanh khi dự án

được duyệt; doanh nghiệp thanh toán tiền giải phóng mặt băng cho UBND

+ Được quyền cho thuê lại đất đã

thuê tại các khu CN, khu chế xuất

Tỷ giá ngoại tỆ + Các dự án FDI đầu tư hạ tầng

và thay thế nhập khâu được Nhà

nước bảo đảm cân đối ngoại tỆ;

+ Các doanh nghiệp FDI thuộc các lĩnh vực khác phải tự lo cân + Dự án phải bảo đảm cân đối nhu

cầu về ngoại tệ cho các hoạt động của mình;

+ Áp dụng tỷ lệ kết hối ngoại tệ do

tác động khủng hoảng tài chính

Trang 20

- 16 -

đôi ngoại tệ; Nhà nước không chịu trách nhiệm về cân đôi

ngoại tệ đôi với các dự án này

khu vực (80%), sau đó nới dân tỷ

lệ này

+ Doanh nghiệp có thể mua ngoại

tệ với sự cho phép của NHNN

Xuatnhap

khâu

+ Doanh nghiệp phải bảo đảm

tỷ lệ xuất khâu theo đã ghi trong

giấy phép đầu tư + Sản phẩm của doanh nghiệp

FDI không được bán ở thị trường Việt Nam qua đại lý + Doanh nghiệp FDI không

được làm đại lý XNK

+ Bãi bỏ hoàn toàn việc duyệt kế

hoạch xuất khẩu của doanh nghiệp FDI

+ Cải tiến thủ tục XNK hàng hoá

đôi với xét xuât xứ hàng hoá XNK

Thuế

+ Áp dụng thuế ưu đãi cho các

dự án đầu tư vào các lĩnh vực

đặc biệt ưu tiên với mức thuế

thu nhập 10% trong vòng l5

năm kể từ khi hoạt động;

+ Mức thuế thu nhập của doanh

nghiệp 100% vốn nước ngoài không bao gồm phan bù trừ lợi

nhuận của năm sau để bù lỗ cho

các năm trước;

+ Không tính vào chi phí sản

xuất một số khoản chỉ nhất định

+ Thuế nhập khẩu được áp với

mức giá thấp trong khung giá

do Bộ Tài chính quy định

+ Miễn thuế nhập khâu đối với

thiết bi , may moc, van tai chuyén dùng, nguyên liệu vật tư

+ Miễn thuế nhập khâu đối với

doanh nghiệp đầu tư vào những lĩnh vực ưu tiên, địa bàn ưu tiên trong 5 năm đầu hoạt động

+ Doanh nghiệp xuất khâu được miễn thuế nhập khâu nguyên vật

liệu đê xuât khâu sản phâm

+ Doanh nghiệp cung ứng sản phẩm đầu vào cho doanh nghiệp xuất khâu cũng được miễn thuế nhập khẩu nguyên vật liệu trung gian với tỷ lệ tương ứng

Trang 21

-17-

2.1.2 Tác động

Trong 10 năm từ 1990 đến 2000, khu vực kinh tế có vốn FDI đã góp phần

đáng kê trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước bằng viéc tao ra

tổng giá trị doanh thu đáng kê, trong đó có giá trị xuất khâu, cũng như đóng

góp tích cực vào ngân sách, tạo việc làm và thu nhập ôn định cho người lao

động Đồng thời, tiếp tục khăng định vai trò trong sự nghiệp phát triển kinh tế, đóng góp ngày càng lớn vào tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của đất nước và

thực sự trở thành bộ phận cầu thành quan trọng của nền kinh tế

, FDI là nguồn vốn bô sung quan trọng cho vốn đầu tư đáp ứng nhu cầu đầu

tư phát triển xã hội và tăng trưởng kinh tế Đóng góp của FDI trong tong

vốn đầu tư xã hội có biến động lớn, từ tỷ trọng chiếm 13,1% vào năm 1990

đã tăng lên mức 32,3% trong năm 1995 Tý lệ này đã giảm dân trong giai

đoạn 1996-2000, do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính khu vực (năm

2000 chiếm 18,6%) Từ năm 1991-2000, GDP tăng liên tục qua các năm

với tốc động tăng bình quân mỗi năm 7,56%, trong đó: 5 năm 1991-1995: tăng 8,18% (nông lâm ngư tăng 2,4%; công nghiệp xây dựng tăng 11,3%, dịch vụ tăng 7,2%); 5 năm 1996-2000: tăng 6,94% (nông lâm ngư tăng 4,3%; công nghiệp xây dựng tăng 10,6%, dịch vụ tăng 5,75%) Nhờ vậy,

đến năm 2000 tông sản phẩm trong nước tăng gấp hơn 2 lần năm 1990

Nếu trong giai đoạn 1991-1995 tổng giá trị doanh thu mới đạt 4,1 tỷ USD

(trong đó giá trị xuất khâu không tính dầu thô đạt 1,2 tỷ USD, chiếm 30%

tổng doanh thu) thì trong thời kỳ 1996-2000 tổng giá trị doanh thu đã đạt

27,09 tỷ USD (trong đó giá trị xuất khâu không tính dầu thô đạt 10,59 tỷ

USD, chiếm 39% tông doanh thu), tăng gấp 6,5 lần so với 5 năm trước Không kế dầu thô, giá trị xuất khâu của khu vực có vốn FDI cũng gia tăng

nhanh chóng Cả thời kỳ 1991-1995 tông giá trị xuất khâu mới đạt 1,2 tỷ

USD, nhưng đã tăng lên 10,5 tỷ USD trong giai đoạn 1996-2000, gấp hơn 8

lần so với 5 năm trước

Trang 22

-18-

% FDI góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động, nâng cao năng lực sản xuất công nghiệp Trong 10 năm FDI đóng một vai trò quan trọng cho sự tăng trưởng của nên kinh tế nói chung và cho ngành công

nghiệp nói riêng, trong đó từng bước trở thành nguồn đầu tư quan trọng của

Quốc gia, góp phân phát triển các ngành công nghiệp và tạo công ăn việc làm cho người lao động Nhiều công trình lớn đã hoàn thành đưa vào sản xuất, phát huy hiệu quả đầu tư, nhiều công trình trọng điểm làm cơ sở cho

tăng trưởng giai đoạn sau đó được khởi công và đây nhanh tiến độ, nhất là

các công trình điện, dầu khí, công nghiệp nặng, công nghiệp phục vụ xuất khẩu Tốc độ tăng trưởng công nghiệp của khu vực kinh tế có FDI cao hơn mức tăng trưởng công nghiệp chung của cả nước, góp phần thúc day chuyên dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH), tăng tỷ trọng của khu vực kinh tế có FDI trong ngành công nghiệp qua các năm Giá trị sản xuất công nghiệp của khu vực kinh tế có vốn FDI trong 5 năm qua chiếm trung bình 42,5% giá trị sản xuất công nghiệp của cả nước Đặc biệt,I số địa phương (Bình Dương, Đồng Nai,

Vĩnh Phúc) tỷ lệ này đạt đến 65-70% giá trị sản xuất công nghiệp của địa

bàn

FDI đã tạo ra nhiều ngành công nghiệp mới và tăng cường năng lực của

nhiều ngành công nghiệp như dầu khí, công nghệ thông tin, hóa chất, ô tô,

xe máy, thép, điện tử và điện tử gia dụng, công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm, da giày, dệt may FDI đóng góp 100% sản lượng của một số

sản phâm công nghiệp (dầu khí, thiết bị máy tính, máy giặt, điều hòa), 60%

cán thép, 33% hàng điện tử, 76% dung cu y tế chính xác, 49% sản phẩm da giày, 55%⁄% sản lượng sợi, 25% hàng may mặc

FDI đã góp phần hình thành và phát triển trong cả nước hệ thống các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao tương đối đồng bộ và hiện đại, đem lại hiệu quả sử dụng đất cao hơn ở một số địa phương đất đai kém

màu mỡ

Trang 23

Đồng thời, khu vực kinh tế có vốn FDI cũng tạo việc làm và thu nhập ồn

định cho một bộ phận dân cư Số lao động làm việc trong các doanh nghiệp

FDI tăng lên qua từng giai đoạn, từ 21 vạn người vào cuối năm 1995 đã

tăng lên 37,9 vạn người vào cuỗi năm 2000, tăng 80% so với 5 năm trước

FDI đóng góp đáng kê vào ngân sách nhà nước và các cân đối vĩ mô Cùng với sự phát triển các doanh nghiệp có vốn FDI tại Việt Nam, mức đóng góp của khu vực kinh tế có vốn FDI vào ngân sách ngày càng tăng Thời kỳ 1996-2000, không kế thu từ dầu thô, các doanh nghiệp FDI đã nộp ngân

sách đạt 1,49 tỷ USD, gap 4,5 lần 5 năm trước FDI tác động tích cực đến

các cân đối lớn của nền kinh tế như cân đối ngân sách, cải thiện cán cân

vãng lai, cán cân thanh toán quốc tế thông qua việc chuyên vốn vào Việt Nam và mở rộng nguồn thu ngoại tệ gián tiếp qua khách quốc tế, tiền thuê đất, tiền mua máy móc và nguyên, vật liệu

FDI góp phần giúp Việt Nam hội nhập sâu rộng vào đời sống kinh tế quốc

tế Tốc độ tăng kim ngạch xuất khâu của khu vực FDI tăng nhanh, cao hơn mức bình quân chung của cả nước, đóng góp quan trọng vào việc gia tang

kim ngạch xuất khâu của cả nước Thời kỳ 1996-2000, xuất khẩu của khu

vực FDI đạt 10,6 tỷ USD (không kể dầu thô), tăng hơn 8 lần so với 5 năm

trước, chiếm 23% kim ngạch xuất khẩu cả nước; năm 2000 chiếm 25%,

FDI chiếm một tỷ trọng cao trong xuất khẩu một số sản phẩm: 100% dầu khí, 84% hàng điện tử, máy tính và linh kiện, 42% sản phẩm da giày, 35% hàng may mặc Thông qua mạng lưới tiêu thụ của các tập đoàn xuyên quốc gia, nhiều sản phẩm sản xuất tại Việt Nam đã tiếp cận được với các thị trường trên thế giới Trong lĩnh vực khách sạn và du lịch, FDI da tạo ra nhiều khách sạn cao cấp đạt tiêu chuẩn quốc tế 4, 5 sao cũng như các khu

du lịch, nghỉ dưỡng đáp ứng nhu cầu khách du lịch quốc tế, góp phần gia tăng nhanh chóng xuất khâu tại chỗ

Bên cạnh đó, FDI còn góp phần đưa nền kinh tế nước ta từng bước hội nhập với kinh tế thế giới, đặc biệt trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng

Trang 24

- 20 -

2.2 Thực trạng và tác động của FDI tại Việt Nam giai đoạn 2000-hết năm 2001

2.2.1 Thực trạng

\/ Từ 1998 đến 2000 là thời kỳ suy thoái của FDI Năm 2000, von FDI dang ki

vào Việt Nam là 1,973 tỉ USD Sau khi đạt ký lục về vốn thực hiện vào năm

1997 với gần 3,2 tỷ USD, thì 3 năm tiếp theo đã giảm rõ rệt, năm 1998 14 2,4

tỷ USD, năm 1999 và năm 2000 mỗi năm 2,2 tỷ USD

Từ 2001 đến nay là thời kỳ phục hồi hoạt động của FDI Vốn đăng ký năm

2001 là 2 ty USD, tăng 22,6% so với năm 2000 Vốn thực hiện là 2,3 tỷ

USD, tang 3% so với năm trước Như vậy, FDI đã đăng kí tăng trở lại với

nhưng vẫn chưa được hai phần ba so với năm 1996

FDI tăng vào năm 2000 và năm 2001 là kết quá của dự án đường ống Nam

Côn Sơn (2000) với tổng vốn đầu tư là 2,43 tỷ đô-la Mỹ, và Dự án XD-KD-

CG Phú Mỹ (2001) với tông vốn đầu tư là 0,8 tỷ đô-la Mỹ

Các dự án đầu tư của nước ngoài vào Việt Nam:

> Đường ống dẫn khí Nam Côn Sơn là một đường dẫn khí thiên nhiên từ bể

khí Nam Côn Sơn ngoài khơi Vũng Tàu vào đất liền Điểm bắt đầu là giàn khai thác khí Lan Tây và điểm kết thúc là Nhà máy Chế biến khí

Dinh Cố (thị trấn Long Hải, huyện Long Điền, tỉnh Vũng Tàu) Toàn bộ

chiều dài của đường ống là 370 km (không kể đoạn từ nhà máy Dinh Cố

đi các nơi khác) Đường kính của ống là 26 inch và là loại đường ống hai pha Công suất vận chuyên theo thiết kế 19,8 triệu m3 khí/ngày (khoảng 7

tỷ m3 khí/năm), có các đầu chờ được đặt ở vị trí thích hợp để nhận khí từ

các mỏ khác ngoài các mỏ Lan Đỏ và Lan Tây.Dự án lắp đặt đường ống dẫn khí Nam Côn Sơn được khởi công vào ngày 15 tháng 12 năm 2000

và hoàn thành vào cuối năm 2002 theo phương thức BOT Đơn vị thực hiện dự án là một liên doanh gồm Tổng công ty Dầu khí Việt Nam, tập đoàn BP và Công ty ConocoPhilips

> Qua 5 tháng đầu năm 2001, Việt Nam đã có thêm 148 dự án đầu tư trực

tiếp nước ngoài được cấp giấy phép với tổng số vốn đăng ký trên 467

Trang 25

- 21-

triệu USD, tăng 44,2% so với cùng kỳ năm 2000 HCM tiếp tục dẫn đầu

cả nước với trên 40% tổng lượng vốn đầu tư 75,7% các dự án được cấp

giấy phép (112 đự án) tập trung chủ yếu vào công nghiệp với số vốn đăng

ký khoảng 395,8 triệu USD HCM dẫn đầu cả nước về số dự án mới được

cấp giấy phép (55) và số vốn đăng ký (gần 200 triệu USD) Đặc biệt, 2 dự

án đầu tư 100% vốn nước ngoài đầu tiên vào Việt Nam ở các khu công

nghiệp của thành phố với tổng vốn 1,5 triệu USD

> Dự án của Đài Loan: Công ty Vietnam Taisun, đặt ở khu công nghiệp Tân Tạo, chuyên sản xuất giấy vệ sinh và khăn giấy, 65% sản lượng dành cho xuất khâu Dự án có vốn 1 triệu USD và thời hạn hoạt động 47 năm

> Dy án tiếp theo là của Australia: Công ty Kim Sơn đặt ở khu công nghiệp Tân Bình, chuyên sản xuất nữ trang, vàng bạc, đá quý đành hoàn toàn cho

xuất khâu, cũng có thời gian hoạt động là 47 năm và vốn 500.000 USD

> Các dự án lớn tập trung chủ yếu ở Đông Nam Bộ Đài Loan vẫn là đối tác dẫn đầu về số dự án được cấp phép (trên 47 triệu USD cho 39 đự án) Trong giai đoạn này, cơ cầu vốn FDI đăng ký theo đối tác cũng có nhiều thay

đổi Năm 2000, vốn FDI vào Việt Nam chủ yếu là từ châu Âu, chiếm 36,6%

tong von FDI vào Việt Nam Vốn FDI từ các nước ASEAN ngày càng giảm

sút, chiếm 2,4% tổng vốn đăng ký Tuy nhiên, vốn từ các nước Đông Á vào

Việt Nam lại tăng rõ rệt, chiếm tới 22,4% tổng vốn đăng ký Năm 2001, vốn FDI từ các nước châu Âu, châu Mỹ và Đông Á tiếp tục tăng mạnh, chiếm

Trang 26

thiêu hụt vôn của nước ta

\/ Theo số liệu thống kê, năm 2000, các doanh nghiệp FDI đã chiếm tỷ trọng

13,3% GDP nói chung và 19,5% GDP trừ khu vực hộ gia đình; chiếm ty

trọng 35,5% tổng sản lượng công nghiệp và 18,6% tông vốn đầu tư xã hội; ngoài dầu thô, chiếm tỷ trọng 33,8% kim ngạch xuất khẩu, trong đó sản phẩm công nghiệp chế tạo chiếm 56,8% kim ngạch xuất khẩu; tạo việc làm cho gần nửa triệu người lao động trực tiếp và vài triệu người lao động gián tiếp

Tại TPHCM theo Cục Thống kê, tính chung trong 5 tháng đầu năm 2001, sản xuất công nghiệp trên địa bàn đạt 25225 tỷ đồng, tăng 15,4% so với cùng kỳ Kim ngạch xuất khâu hàng công nghiệp trên địa bàn thành phố đạt 1978,1 triệu USD, tăng 20,9% so với cùng kỳ, trong đó riêng dầu thô đạt 1,45 tỷ USD Đây là năm TPHCM dẫn đầu cả nước về tổng số vốn đầu tư

Thông qua đầu tư trực tiếp nước ngoài, công nghệ và kỹ thuật tiên tiến đã thâm nhập vào quá trình sản xuất xã hội của nước ta Nhiều tập đoàn lớn của Hàn Quốc, Nhật Bán, Đài Loan đã đầu tư vào những ngành kinh tế có hàm

lượng kỹ thuật cao như sản xuất ô tô, lắp rap, ché tao, công nghiệp điện tử

Nhờ công nghệ tiên tiến nên đã góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm, đa

dạng hóa mẫu mã, tạo điều kiện đây mạnh xuất khẩu, cải thiện tiêu dùng

trong nước

FDI tạo việc làm cho người lao động trong nước Năm 2000, các doanh

nghiệp FDI đã thu hút khoảng 227000 người lao động, bỏ xa khu vực doanh nghiệp nhà nước và tư nhân Kết quả là tỷ trọng việc làm được tạo ra bởi các doanh nghiệp FDI tăng 0,6% Đặc biệt, FDI đã tạo ra một đội ngũ quản lý có

trình độ và kinh nghiệm cho đất nước.

Trang 27

-_23-

s* FDI còn tạo nguồn thu ngân sách của Chính phủ Nguồn thu ngân sách của Nhà nước từ các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài vào năm 2001 là

4735 tỷ đồng, chiếm 21,7% tý lệ trong tông thu ngân sách

* Tác động quan trọng nhất của FDI là góp phần làm tăng hiệu quả kinh tế - xã hội của nước ta, như tăng năng suất lao động xã hội, cân bằng cán cân thanh toán quốc tế, hình thành các định chế tiền tệ, tín dụng dần đáp ứng các chuẩn mực quốc tế, đóng góp ngày càng nhiều vào thu ngân sách và cải thiện môi trường sống của xã hội

Vì vậy có thể nói, nguồn vốn đầu tư nước ngoài đóng vai trò quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nước

Bên cạnh những đóng sóp tích cực đối với nền kinh tế Việt Nam, FDI cing bộc lộ một số hạn chế sau đây:

%% Mấy năm gần đây, không ít những công nghệ, máy móc, thiết bị đưa vào

Việt Nam thông qua kênh FDI bị lạc hậu và loại thải, gây thiệt hại cho phía chúng ta

% Việc phân bố đầu tư không đồng đều giữa các vùng và các ngành Vốn đầu

tư thường tập trung vào các vùng có ưu thế về cơ sở hạ tầng như Hà Nội,

TPHCM, Đồng Nai, Binh Duong va đầu tư vào các ngành có lợi nhuận

cao, thời gian thu hồi vốn nhanh

* Các nhà đầu tư nước ngoài khai thác quá mức lợi thế tương đối của nước chủ

nhà (tại Việt Nam có lợi thế là giá lao động rẻ) vì mục đích thu được nhiều

lợi nhuận Từ đó xảy ra tranh chấp giữa người lao động và chủ đầu tư

2.3 Thực trạng và tác động của FDI vào Việt Nam giai đoạn 2002-2003:

2.3.1 Thực trạng

* Năm 2002 được ghi nhận là năm có số vốn đăng ký thấp, nhưng số dự án cao nhất hay quy mô vốn / dự án là thấp nhất Theo tông cục thống kê:

Trang 28

_ 24 -

Tông sô vôn thực 2591,0 2650,0

s* Trong khi đó, theo các nguôn sô liệu khác, tông sô vôn thực hiện (triệu đô la Mỹ) của FDI 2002-2003:

hơn 1,5 lần Sự khác biệt nay lau nay vẫn được thừa nhận một cách đương

nhiên, tuy nhiên gần đây, một học giả nước ngoài đã dày công nghiên cứu và đưa ra những kết luận đáng chú ý Ông là TS Curt Nestor, hiện đang là một chuyên gia nghiên cứu và là giảng viên của Khoa Nhân học và Địa lý kinh tế của Trường Đại học Tổng hop Goteborg (Thuy Điền)

s* Theo giải thích của Curt Nestor, các số liệu báo cáo về đầu tư nước ngoài của

các tô chức nước ngoài rất trùng khớp, nếu không muốn nói là thường giống

hệt nhau, bởi vì các số liệu này được lay từ cùng một nguồn Về mặt lý

thuyết, các tô chức này định nghĩa về FDI dựa trên khái niệm về cán cân thanh toán Theo đó, dòng vốn FDI là nguồn tài chính do nhà đầu tư cấp trực tiếp cho công ty con và bao gồm ba thành phân chính là: vốn cô phần, khoản

Trang 29

_25-

tái đầu tư và các khoản vay từ công ty mẹ Trong khi đó, các nguồn tài chính khác như vốn góp và các khoản tái đầu tư của một công ty trong nước trong trường hợp dự án đó là liên doanh, hoặc các khoản vay thương mại từ các

ngân hàng trong và ngoài nước không được coli là FDI Còn ở trong nước,

Tổng cục Thống kê đưa ra các số liệu FDI dựa trên cách tính bao gồm tất cả các nguồn vốn của một dự án đầu tư nước ngoài, nghĩa là bao gồm cả vốn cô phần, các khoản tái đầu tư bao gồm phần góp vốn của đối tác trong nước trong công ty liên doanh và tất cá các khoản vay, kê cả từ công ty mẹ và các khoản vay thương mại từ ngân hàng trong và ngoài nước

Mỹ kim mỗi năm và đạt tới mức 1.2 tỉ Mỹ kim trong năm 2003, nhưng vẫn

thua xa con số 2.1 tỉ Mỹ kim của năm 1997 (8) Sự hồi phục này một phần nhờ vào sự cải thiện môi trường đầu tư tại Việt- Nam và sự khôi phục kinh tế của các nước Đông A Hiệp Dinh Phat Triển Đầu Tư Việt-Nhật ký kết vào cuối năm 2003 sẽ gia tăng đầu tư của Nhật Bản vào Việt- Nam trong những

năm tới

*Tình hình FDI cụ thể tại Tp.HCM: DỰ ÁN FDI CẬP PHÉP VÀO TP HCM Nguồn: Niên giám Thống kê TP.HCM 2002, 2003

Trang 30

Như vậy, FDI của Mỹ đầu tư vào TP HCM năm 2003 có giảm đi cả về số đự án

lẫn vốn đầu tư, và so với các dự án trong các tỉnh còn lại, quy mô dự án FDI của

Mỹ vào TP HCM khá nhỏ Sau thời kỳ đầu vào VN thông qua thăm dò từ TP HCM, các nhà đầu tư Mỹ đã tìm thấy ở các địa phương khác sự thuận lợi hơn về

quỹ đất đai, về thủ tục đầu tư, cũng như những ưu đãi lớn hơn trong đầu tư

* Nhật Bán là một trong những đối tác quan trọng của nước ta, kế từ những năm đầu đôi mới, đã có rất nhiều doanh nghiệp Nhật Bản tin tưởng vào tiềm năng của Việt Nam và chú trọng đầu tư vào phát triển ngành công nghiệp của

đất nước Đầu tư trực tiếp từ Nhật Bản tính đến tháng 11/2003 có 354 dự án với số vốn đăng ký là 4,47 tỷ USD Trong 62 vùng lãnh thổ có các dự án EDI

đầu tư vào Việt Nam, Nhật Bản đứng vị trí thứ 3 sau Singapore và Đài Loan

về số vốn đăng ký nhưng lại đứng đầu về kim ngạch đầu tư đã đi vào hoạt động (3,7 tỷ USD) Tuy nhiên, đến cuối năm 2003, Nhật Bản tụt xuống vị trí

thứ 5Š trong các lãnh thô có vốn đầu tư vào Việt Nam, với số vốn là 78 triệu

USD, giảm 35% cùng kỳ năm 2002 Đứng trước tình hình trên, hai nước đã

quyết định ký kết vào Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư tháng 11

năm 2003 và vào tháng 12 năm 2003 tiếp tục thoả thuận Sáng kiến chung nhằm cải thiện môi trường đầu tư tại Việt Nam Từ đây đã tạo đà cho quan

Trang 31

_27-

hệ hợp tác đầu tư giữa hai bên và đem lại nhiều kết quả tốt đẹp, số vốn đầu

tư đã tăng lên với nhiều dự án hơn so với năm 2003

2.3.2 Tác động

* FDI có thể ảnh hưởng tới nền kinh tế ở tất cả các lĩnh vực kinh tế, văn hóa và

xã hội Tuy nhiên, đối với các nước đang phát triển như Việt Nam, kỳ vọng lớn nhất của việc thu hút FDI chủ yếu là nhằm mục tiêu tăng trưởng kinh tế

Kỳ vọng này dường như được thể hiện trong tư tưởng của các nhà kinh tế và

các nhà hoạch định chính sách với ba lý do chính:

> FDI góp phần vào tăng thặng dư của tài khoản vốn, góp phần cải thiện cán cân thanh toán nói chung và Ổn định kinh tế vĩ mô Theo tính toán của Tổng cục Thuế, năm 2002, khu vực FDI đóng góp khoảng 480 triệu USD vào ngân sách Nhà nước, tăng 4,2 lần so với năm 1994,

> FDI là 1 nguồn vốn quan trọng bô sung vốn đầu tư trong nước nhằm mục

tiêu tăng trưởng kinh tế: đóng góp của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài trong GDP năm 2002 là 13.8 % và tăng lên trong năm 2003 là 14.5 %

> FDI tạo cơ hội cho Việt Nam tiếp cận công nghệ tiên tiến hơn, dễ dàng chuyên giao công nghệ hơn, thúc đây quá trình phố biến kiến thức, nâng cao kỹ năng quản lý và trình độ lao động Tác động này được xem là các tác động tràn về năng suất của FDI, góp phần làm tăng năng suất của các doanh nghiệp trong nước và cuối cùng là đóng góp vào tăng trưởng kinh tế nói chung Đầu tư nước ngoài tiếp tục giúp phát triển kỹ nghệ chế biến và dịch vụ Trong năm 2003 Việt Nam đã xuất cảng xe đạp và phụ

tùng trị giá 155 triệu Mỹ kim, tăng 24.7% so với năm 2002, và có triển

vọng tăng gấp đôi và đạt được 300 triệu Mỹ kim trong năm 2004 Ngoài

ra còn có xe gắn máy, đồ điện và điện tử, ráp xe hơi, giầy đép và quần áo

Trong khu vực dịch vụ, kỹ nghệ du lịch, ngân hàng và bảo hiểm sẽ tiếp

tục phát triển thêm Trong năm 2003 khoảng 212,000 du khách Nhật đến Việt- Nam Con số này sẽ có thể tăng gấp đôi trong năm 2004 Một dự án

xây dựng khu nghỉ mát 1 tỉ Mỹ kim ở Phan Thiết đang được cứu xét.

Trang 32

-_28-

* Khả năng thu hút FDI có tầm quan trọng vì nhiều lý do Lý do ít quan trọng nhất là FDI cung cấp vốn Việt Nam có nhiều vốn hơn nhiều người nghĩ Lý

đo quan trọng hơn là FDI mang lại các mối liên hệ về công nghệ, quản lý và

tiếp thị FDI có thể chảy vào nhiều lĩnh vực, ví dụ, xuất khẩu, thay thế nhập

khẩu và các dịch vụ nội địa như du lịch, bất động sản hay thương mại Trong quá khứ, phần lớn FDI tại Việt Nam được dùng để sản xuất thay thế nhập

khâu với chỉ phí tương đối cao (hãy so sánh xe gắn máy Honda giá 2000

USD so với xe Trung Quốc chỉ có 500 USD), mặc dù có một số dự án FDI là trong lĩnh vực dầu khí hay xuất khâu công nghiệp chế biến FDI chỉ phí cao làm tốn hại đến khả năng cạnh tranh của nền kinh tế trừ khi doanh nghiệp có khả năng hạ thấp chỉ phí một cách nhanh chóng FDI hướng về xuất khâu thường hiệu quả, và có thể giúp hình thành cụm các nhà cung cấp nội địa,

từ đó nâng cao hơn nữa lợi thế cạnh tranh, ít nhất là khi chính sách trong

nước cho phép các doanh nghiệp nội địa tăng trưởng Một phần FDI thay thế

nhập khẩu cũng đem lại hiệu quả, và co tac động tương tự như FDI hướng về xuất khâu Nếu gia nhập WTO thì Việt Nam rất có thể trở thành một nơi quan trọng trong việc thu hút FDI hướng về xuất khẩu Nhận định của các nhà đầu tư lớn cho thấy lao động Việt Nam học hỏi nhanh, có năng suất cao

và chỉ phí thấp Ở đâu có môi trường quán lý nhà nước hỗ trợ tốt cho doanh nghiệp thì họ đầu tư nhiều vào nơi đó Các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài

chiếm 52% kim ngạch xuất khâu trong 5 tháng đầu năm 2003 So với cùng

kỳ năm 2002, kim ngạch xuất khâu không kê dầu thô của các doanh nghiệp

có vốn đầu tư nước ngoài tăng 45% so với tốc độ 20% của các doanh nghiệp

trong nước Rõ ràng, đây là một nguồn tiềm năng để thúc đây tăng trưởng và việc làm nhanh chóng Điều quan trọng là thậm chí với vị trí tương đối thấp trong các xếp hạng về khá năng cạnh tranh, nhưng Việt Nam vẫn thu hút

được một lượng đáng kế FDI Điều này có thể là do sự khác biệt quá lớn giữa

các tỉnh trong cách đối xử với nhà đầu tư cho nên Việt Nam không cần cách xếp hạng của quốc gia mà cần xếp hạng theo tỉnh Nếu tất cả các địa phương

Trang 33

-_20 -

ở Việt Nam đều đạt mức FDI thực hiện như tỉnh Bình Dương trong năm

2002, thì đầu tư đã có thê vượt 26 tỉ USD! Tất nhiên điều này là không thực

tế Nhưng rõ ràng có thể tăng gấp đôi hoặc gap ba mức FDI hiện tại nếu hội

đủ điều kiện

Giá trị xuất khâu của khu vực FDI ngày càng tăng và nhanh chóng cân bằng với giá trị xuất khâu của khu vực trong nước Tỷ trọng giá trị xuất khâu khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tăng liên tục qua các năm 2002

(chiếm 47%) và đến năm 2003 là 50%, cân bằng với khu vực trong nước

Theo dự kiến, khu vực này sẽ tiếp tục tăng trưởng hơn nữa và vươn lên thành

khu vực chính trong xuất khâu hàng công nghiệp của Việt Nam

Túc động của FDI Nhật Bản đến năng lực công nghệ Việt Nam 2002-2003:

\/ Nhật Bản là một trong những nước có những dự án đầu tư tích cực tại Việt Nam ngay từ những giai đoạn đầu đất nước đổi mới Doanh nghiệp Nhật Bản

đã mang lại cho chúng ta những hiểu biết rất mới về khoa học công nghệ

hiện đại trong khu vực cũng như trên thế giới Nhờ những đối tác như Nhật

Bản, chúng ta mới được tiếp thu và ứng dụng dây chuyển sản xuất tiên tiến

trong điều kiện đất nước vẫn còn nhiều khó khăn và lạc hậu Đây là một đất

nước được cả thế giới biết đến với cường quốc về khoa học công nghệ và Việt Nam lại là tiềm năng về các nguồn lực như lao động, nguyên vật liệu, chính trị nên việc đầu tư đem lại nhiều kỳ vọng cho cả hai bên Hàng loạt doanh nghiệp của Nhật Bản đã đầu tư vào Việt Nam và nhanh chóng tạo dựng tên tuổi cũng như tạo uy tín cao cho người dân Việt Nam như Sony,

Toshiba, Honda, Suzuki, Toyota Từ đó, sản phâm của các doanh nghiệp

này cũng tạo nên sự tin tưởng với các bạn hàng ở các nước khác và góp phần không nhỏ trong mục tiêu xuất khâu hàng công nghiệp chế biến của Việt Nam Khu vực kinh tế FDI đã đóng góp cho Việt Nam sản lượng cộng nghiệp chiếm tỷ trọng cao, tập trung chủ yếu là hàng hoá phục vụ xuất khâu: năm 2002, tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp của khu vực có vốn đầu tư

Trang 34

- 30-

nước ngoài là 35% Đóng góp của FDI trong sản lượng công nghiệp tăng lên

đáng kể từ năm 2000, trước đó, vào những năm 90, tỷ trọng đóng góp chỉ

khoảng 20% nhưng từ năm 2000, ty lệ này đã tăng lên 40% và năm 2002-

2003 đã tăng lên hơn 50% Điều này càng khẳng định một cách rõ ràng khu vực FDI với tiềm năng về vốn và kỹ thuật đã đóng góp không nhỏ cho sự phát triển công nghiệp Việt Nam, đặc biệt là tạo dựng nền sản xuất với những sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng quốc tế, nâng cao năng lực công nghệ Đồng thời, FDI còn đóng góp tới 11% (năm 2000) và 13% (năm 2003), giá trị đóng góp vào GDP tăng lên liên tục và càng ngày càng có xu hướng

tăng Những thành quả trên đã minh chứng cho sự đúng đắn của các nước như Nhật Bán quyết định đầu tư vào Việt Nam đồng thời mang lại cho chúng

ta một vẫn đề cần giải quyết đó là làm sao để ngày càng có nhiều những đối tác như Nhật Bản đầu tư vào nước ta? Làm thế nào để một nước có công nghệ cao sẵn sàng bỏ vốn sản xuất kinh doanh ở Việt Nam mà không hề do

dự? Điều này phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố vi mô và vĩ mô và cũng là

vấn đề mà các doanh nghiệp, các cấp, các ngành luôn chú ý để giải quyết

Đào tạo là một vẫn đề luôn được quan tâm trong quá trình xây dựng và phát

triển một đất nước hay một doanh nghiệp vì điều này gắn liền với nguồn nhân lực - một trong những yếu tố quan trọng trong mọi hoạt động kinh tế -

xã hội Với sự phát triển chung của khoa học kỹ thuật, trình độ của người lao

động cũng đặt ra yêu cầu tương ứng với sự phát triển đó Muốn tiến hành

nhập hay chuyển giao những dây chuyên thiết bị hiện đại đòi hỏi chúng ta

phải có đội ngũ chuyên viên, kỹ sư có thê điều chỉnh và vận hành chúng

Đứng trước những đòi hỏi tất yếu đó, các doanh nghiệp FDI Nhật Bản đầu tư

vào Việt Nam không chỉ quan tâm tới việc đưa các máy móc, thiết bị hiện

đại để sản xuất mà còn không ngừng chú trọng tới việc đào tạo, bồi dưỡng

đội ngũ cán bộ công nhân viên trong từng doanh nghiệp Từ đó, nâng cao dần trình độ chuyên môn chung cho người lao động ngành công nghiệp Việt

Nam

Trang 35

-31-

s* Bên cạnh việc quan tâm tới trang bi kiến thức cho bộ phận kỹ thuật sản xuất,

Toyota Việt Nam không ngừng quan tâm phát triển toàn diện đội ngũ nhân viên trong công ty bao gồm các bộ phận khác như bộ phận bán hàng, bộ phận văn phòng Hàng năm trong công ty đều điễn ra những Hội thi kỹ thuật viên,

kỹ năng bán hàng và kỹ năng sử dụng điện thoại cho tất cả các Đại lý và các

trạm dịch vụ uỷ quyền của Toyota trên toàn quốc nhằm nâng cao năng lực

của mỗi cá nhân cũng như khả năng phục vụ khách hàng một cách tốt nhất Những Hội thi như vậy sẽ tạo động lực quyết tâm và đòi hỏi mỗi người đều

phải nỗ lực, phan đấu hết sức trong công việc, tự trau dồi bản thân để có

thành tích cao hơn Động lực này còn lên cao hơn nữa sau khi những người

thăng cuộc sẽ được dự thi Hội thi tay nghề kỹ thuật viên Toyota Châu Á để

khẳng định tên tuổi của mình đồng thời đem vinh quang về cho Tổ quốc Thực tế cho thay với trí tuệ thông minh và sự năng động, sáng tạo, các kỹ thuật viên của Việt Nam luôn giành những giải cao, năm 2002-2003, các kỹ thuật viên của chúng ta luôn giành được huy chương vàng Điều này thê hiện lao động Việt Nam có đủ trí và lực phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế

* Ngành xe máy, điện tử gia dụng là những ngành sản xuất có quy mô lớn và phải trở thành công nghiệp trụ cột, tiên phong trong thúc đây các ngành công nghiệp phụ trợ ở Việt Nam Những ngành này cũng tập trung khá nhiều lượng vốn FDI Nhật Bản vào Việt Nam Sự phát triển chúng cũng liên quan rất nhiều đến hỗ trợ, hợp tác từ phía đối tác Nhật Bản, xứ sở mặt trời mọc vừa có đội ngũ chuyên gia giỏi có thể đào tạo, bồi đưỡng cho lao động Việt Nam vừa sẵn sàng nhập máy móc thiết bị hiện đại để các doanh nghiệp có thê hoạt động

2.4 Thực trạng và tác động của FDI vao Việt Nam giai đoạn 2004-2006;

Đây là giai đoạn FDI phục hồi và phát triển Năm sau tăng gấp đôi so với năm trước Năm 2004 chỉ mới đạt 2,064 tỷ USD thì năm 2006 lên tới 10,200 tỷ USD tang 400% so voi 2004

Trang 36

theo Năm 1996 vốn đăng ky 1a 8,498 ty USD, thi nam 1997 chi bang 50%, còn 4,649 tỷ USD Tôi tệ hơn là năm 1999 chỉ còn 1,568 tỷ USD và tiếp tục ngưng trệ cho đến năm 2003 Đến đầu năm 2004 nền kinh tế mới khởi khắc

và bắt đầu có nhưng bước tiến

Năm 2004, là 811 dự án đầu tư với tông số vốn là 4547,6 triêu USD Năm

2005, tông dự án đầu tư là 970 với tông vốn đầu tư là 6839,8 triệu USD.Năm

2006, tông số dự án là 987 với tông vốn đầu tư là 12004,0 triệu USD

Giai đoạn này thu hút nhiều vốn FDI như vậy nhưng nền kinh tế vẫn tồn tại môt số vẫn đáng chú ý:

Việt Nam giảm hấp thụ vốn FDI bởi nguồn nhân lực:

Trong khi vốn FDI và dòng vốn đầu tư trong nước tập trung chủ yếu vào các ngành sản xuất, kinh doanh bất động sản và các ngành dịch vụ như ngân hàng, bảo hiểm, du lịch vốn đầu tư vào các lĩnh vực y 6, giao duc lai rat hạn chế Nếu như lao động làm việc trong các ngành công nghiệp sản xuất

chế biến không cần khắt khe vẻ trình độ học vấn và tay nghề, trong các

ngành dịch vụ, nhất là dịch vụ ngân hàng, yêu cầu về trình độ là một trong những điểm tiên quyết Cũng chính vì vậy nhu cầu về lao động chất lượng cao sẽ tăng lên nhiều và nhanh ở các doanh nghiệp (DN) FDI trong ngành địch vụ và nhất là ngành dịch vụ ngân hàng

Nhìn chung lao động làm việc trong khu vực FDI có yêu cầu về trình độ cao

hơn nhiều trong khu vực doanh nghiệp nhà nước và ngoài quốc doanh Điều này khiến các doanh nghiệp FDI gặp nhiều khó khăn trong việc thu hút lao

động làm việc cho mình, bởi lẽ nguồn cung lao động dịch chuyển từ khu vực

nhà nước và ngoài quốc doanh không dễ có thể thoả mãn nhu cầu trình độ

của các doanh nghiệp FDI

Trang 37

- 33-

Số liệu về vốn FDI hiện cho thấy những tín hiệu đáng ngại về khả năng hấp thụ vốn FDI của Việt Nam Khoảng cách giữa vốn FDI cam kết và vốn thực hiện không ngừng doãng ra Tốc độ tăng của vốn FDI hiện vì vậy thấp hơn

rất nhiều tốc độ tăng của vốn cam kết Ngay cả trong giai đoạn nở rộ của vốn

FDI cam kết 2004-2006, tốc độ này chỉ đạt được 8% (2004), 16% (2005) và

20% (2006)

Riêng với các doanh nghiệp dệt may, phân tích các chỉ số lợi nhuận, báo cáo cũng đưa ra những cảnh báo về tình hình kinh dooanh của DN trong ngành dệt may khi tỷ suất lợi nhuận của các doanh nghiệp dệt may trong suốt giai

đoạn phân tích (2000-2006) luôn ở mức âm

2.4.2 Tác động

2.4.2.1 Nông nghiệp:

* Bồ sung nguồn vốn cho đầu tư phát triển nông nghiệp

Hiện nay, ty trong vốn đầu tư nước ngoài vào trong ngành nông nghiệp

là chưa cao, chưa có những tác động đáng kể vào Nông- lâm - ngư nghiệp (chiếm tỷ trọng khoảng 6,7% tỷ trọng vốn đầu tư FDI đăng ký cả nước) nhưng vẫn là nguồn lớn hỗ trợ cho nông nghiệp nước nhà Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, điều này có 3 nhóm nguyên nhân chính

> Thứ nhất, chưa có chiến lược thu hút và quy hoạch sử dụng FDI cho phát

triển nông nghiệp và nông thôn Chưa có cơ chế chọn lựa, đề xuất các dự

án FDI ưu tiên trong ngành, mong muốn của ngành chưa thể hiện thành chính sách ưu đãi Chưa có cơ quan của ngành theo dõi và giúp đỡ giải quyết vướng mắc trong quá trình xúc tiến và thực hiện các dy an FDI Chưa có cơ chế phối hợp ngành - địa phương

> Cơ sở hạ tầng và tay nghề ở khu vực nông thôn chưa đủ để hấp dẫn các

nhà đầu tư nước ngoài Rủi ro khi đầu tư vào nông nghiệp và khu vực nông thôn cao Các doanh nghiệp trong lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn chưa đủ năng lực để chủ động kêu gọi FDI theo ý đồ phát triển sản

phẩm và thị trường của riêng mình.

Ngày đăng: 04/04/2014, 02:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w