II. Một số giải pháp nhằm tăng cờng đầu t nâng cao chất lợng sảnphẩm của
2. Thâm nhập và phát triển thị trờng
Do hình thức của Công ty cổ phần may Thăng Long hiện nay là gia công theo hợp đồng nên chỉ có một số chủng loại sản phẩm nhất định nh áo sơmi, Jacket, Jean, quần áo dệt kim, quần âu và đồng phục… nên những sản phẩm này chủ yếu tiêu thụ ở nớc ngoài, đối với thị trờng trong nớc hầu nh còn bỏ ngỏ. Thực tế cho thấy, thị trờng trong nớc với hơn 80 triệu dân cũng là một thị trờng quan trọng và dễ dàng thâm nhập, tuy nhiên lại đang bị chiếm giữ bởi sản phẩm may mặc từ các nớc khác, đặc biệt là Trung Quốc. Chính vì vậy, Công ty cần phải có một chính sách thị trờng đúng đắn để có thể chiếm lĩnh thị trờng đầy tiềm năng này, bao gồm:
- Xây dựng và thực hiện các chơng trình tiếp thị, nắm bắt nhu cầu thực tế và các chủng loại, mẫu mã theo các lứa tuổi, giới tính, phong tục tập quán, mùa vụ, thời tiết khác nhau trong năm… để tổ chức thiết kế, sản xuất và tiêu thụ kịp thời, đúng nhu cầu.
- Lựa chọn thị trờng mục tiêu cho doanh nghiệp: cần căn cứ vào điều kiện cụ thể của doanh nghiệp để chọn khu vực thị trờng, phân khúc và phân đoạn nào mà mình có thế mạnh nhất làm thị trờng mục tiêu, song song với việc mở rộng các thị trờng khác.
- Chính sách hỗ trợ bán hàng nh quảng cáo trên các phơng tiện thông tin đại chúng hay sử dụng đại lý bán hàng giúp cho Công ty có thể tiêu thụ nhanh, thu thập thông tin kịp thời và tiết kiệm chi phí bán hàng.
- Dịch vụ bán hàng: sản phẩm may mặc dù đơn giản nhng vẫn cần dịch vụ bán hàng. Dịch vụ này có thể thực hiện trớc, trong hoặc sau quá trình mua bán hàng, đây là một trong những yếu tố làm tăng uy tín của nhà sản xuất và phần thụ cảm của ngời tiêu dùng đối với sản phẩm.
3. Đầu t cho nguồn nhân lực
Trong nền kinh tế thị trờng, nguồn nhân lực là một trong những yếu tố quan trọng của doanh nghiệp và cũng bị chi phối bởi quy luật giá trị. Qua thực tiễn hoạt động của ngành may nói chung, nguồn nhân lực luôn bị biến động, điều đó đa đến một vòng luẩn quẩn là: công nhân tay nghề thấp – lơng ít – công việc không ổn định – biến động lao động – không đầu t để nâng cao tay nghề – tay nghề thấp… Chính điều này đã làm cho doanh nghiệp khó có thể thực hiện đợc bất cứ một kế hoạch nào để nâng cao chất lợng lao động cũng nh chất lợng sản phẩm và hiệu quả kinh tế.
Chính vì vậy, để làm cơ sở cho các hoạt động cải tiến chất lợng, Công ty cổ phần may Thăng Long cần phải có các chế độ đãi ngộ thoả đáng đối với công nhân viên chức. Các chế độ đó phải đợc thực hiện một cách công khai và phải đ- ợc ghi thành văn bản, thoả thuận cụ thể trong các hợp đồng giữa doanh nghiệp và ngời lao động.
Mặt khác, Công ty cần phải thay đổi chế độ trả lơng theo sản phẩm mà nên trả lơng theo chất lợng và hiệu quả công việc. Tất nhiên để thực hiện đợc công việc này thì hoàn toàn không dễ dàng, và cần thiết phải có sự đào tạo, huấn luyện, tiêu chuẩn hoá công việc và các phơng pháp đo lờng kết quả một cách khoa học, công khai.
4. Tập trung thiết kế sản phẩm mới
Công ty cổ phần may Thăng Long hiện nay vẫn cha có phòng thiết kế sản phẩm mới, nguyên nhân chủ yếu là do Công ty chủ yếu gia công theo hợp đồng với nớc ngoài mà trong đó đã có các bản thiết kế có sẵn do các đối tác nớc ngoài cung cấp. Chính vì vậy, việc thiết kế sản phẩm mới không đợc quan tâm. Do vậy, việc thành lập phòng thiết kế sản phẩm là một việc làm cần thiết và cấp bách hiện nay. Ngoài việc thành lập phòng nghiên cứu, thiết kế sản phẩm mới, Công ty cần kết hợp với các trờng Đại học, các viện nghiên cứu, các chuyên gia trong ngành nhằm triển khai các hoạt động nghiên cứu thiết kế sản phẩm, nghiên cứu các loại vật liệu mới, tổ chức nghiên cứu khai thác các nguồn nguyên liệu trong nớc nh tơ tằm, thổ cẩm, các loại xơ… để chủ động về nguồn nguyên liệu và tạo ra những sản phẩm có tính độc đáo cung cấp cho thị trờng.
5. Xây dựng chính sách quản lý chất lợng cho toàn Công ty
Hiện nay tại Công ty cổ phần may Thăng Long, công tác quản lý chất lợng chủ yếu là kiểm tra chất lợng sản phẩm trong phân xởng. Căn cứ vào các chỉ tiêu chất lợng, kích thớc và các yêu cầu đã đề ra hoặc đợc thoả thuận, cam kết từ trớc, ngời ta tiến hành kiểm tra. Việc kiểm tra theo kiểu này rất thụ động, không kinh tế và nhất là không phù hợp với các xu thế chung trong lĩnh vực quản lý chất l- ợng của khu vực và thế giới.
Chính vì vậy, để không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm, Công ty cần phải nhanh chóng triển khai việc nghiên cứu áp dụng phơng pháp quản lý chất l- ợng đồng bộ TQM, kết hợp với tiêu chuẩn ISO 9000 phiên bản 2000. Đây là một trong những xu hớng và là phơng pháp đang đợc sử dụng rộng rãi trên thế giới và quan trọng hơn cả là áp dụng TQM không những Công ty có thể cải tiến nâng cao chất lợng sản phẩm, mà còn mang lại những lợi ích kinh tế và có ý nghĩa nhân văn sâu sắc. Để thực hiện đợc mô hình này, Công ty cần từng bớc đổi mới trong cả cách nghĩ và cách làm, phải coi chất lợng là nhận thức của khách hàng, khách hàng là ngời đánh giá chất lợng sản phẩm, là bộ phận cộng sự trong quản lý chất lợng của Công ty. Ngoài ra còn lôi kéo đợc tất cả mọi ngời trong Công ty tham gia công tác nâng cao chất lợng vì nó gắn trực tiếp quyền và trách nhiệm của họ vào chính chất lợng sản phẩm do họ làm ra, tạo niềm tin và uy tín của khách hàng vào doanh nghiệp, đẩy mạnh hiệu quả sản xuất kinh doanh. Đó cũng chính là mục tiêu phát triển của Công ty cổ phần may Thăng Long từ nay đến 2010.
Để khắc phục đợc sự thiếu đồng bộ của các thiết bị công nghệ, Công ty cần đánh giá lại toàn bộ các máy móc thiết bị hiện có, xác định những khâu cần phải tiến hành đầu t mới, đầu t chiều sâu để lên kế hoạch kịp thời, tránh đầu t tràn lan, không có trọng điểm gây lãng phí. Trong thời kỳ hiện nay, Công ty cần đầu t chuyên môn hoá một số mặt hàng trọng điểm nh áo sơmi, áo jacket, jean, quần âu… vì vậy, cần tập trung đồng bộ hoá dây chuyền sản xuất các sản phẩm này để tăng năng suất và chất lợng sản phẩm, giảm giá thành để mở rộng thị phần. Ngoài ra để từng bớc chiếm lĩnh thị trờng trong nớc, Công ty cần mạnh dạn đầu t vào dây chuyền sản xuất các sản phẩm mới, nghiên cứu thiết kế sản phẩm hợp thời trang, bền đẹp… để tấn công vào thị trờng nội địa vì thị trờng này có rất nhiều tiềm năng trong khi vẫn còn cha đợc quan tâm đúng mức.
Trớc khi tiến hành mua sắm máy móc thiết bị, Công ty cần tích cực tìm hiểu thông tin về các đối tác cung cấp công nghệ, tìm hiểu giá cả để tránh mua phải các dây chuyền lạc hậu, vừa mất tiền lại vừa chất lợng kém. Đầu t có trọng điểm sẽ tạo ra lợi thế của doanh nghiệp trong vấn đề huy động vốn, phát triển sản xuất sản phẩm, tăng cờng khả năng cạnh tranh… từ đó khẳng định đợc thơng hiệu của Công ty trên thơng trờng.
7. Liên doanh, liên kết với các Công ty dệt may trong và ngoài nớcđể học tập kinh nghiệm, nâng cao khả năng cạnh tranh trong xu thế hội để học tập kinh nghiệm, nâng cao khả năng cạnh tranh trong xu thế hội nhập quốc tế
Ngày nay, xu thế hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng trở nên phố biến và là xu thế tất yếu trong quá trình phát triển của các nớc trên thế giới, và tất nhiên Việt Nam không phải là một ngoại lệ. Trong thời điểm này, mỗi doanh nghiệp phải tự tìm cho mình con đờng đi riêng, trong đó việc liên doanh liên kết với các công ty khác đang đợc nhiều công ty áp dụng và đạt đợc nhiều thành công. Công ty cổ phần may Thăng Long những năm gần đây cũng tiến hành liên kết với các Công ty khác nh các công ty dệt trong và ngoài nớc để cung cấp nguyên phụ liệu, tổ chức các chuyến tham quan học hỏi kinh nghiệm của các Công ty dệt may hàng đầu trên thế giới… Tuy nhiên việc liên kết này còn đang ở mức giới hạn. Vì vậy để học tập kinh nghiệm trong vấn đề nâng cao chất lợng sản phẩm, Công ty cần phải khai thác tối đa lợi thế của phơng pháp này bằng cách gửi các thành viên trong Công ty học hỏi kinh nghiệm của các Công ty trên thế giới, liên kết với các công ty khác để lập nên các lớp bồi dỡng ngắn hạn cho công nhân viên chức, liên doanh với các công ty mạnh để tranh thủ công nghệ và trình độ của họ để trang bị lại cho Công ty… Bằng những cách trên, Công ty sẽ có đợc
những cán bộ công nhân viên xuất sắc, vừa có đợc những thông tin về công nghệ và bổ xung máy móc thiết bị hiện đại cho Công ty.
III. Một số kiến nghị với các Bộ, Ngành liên quan.
- Bộ và các Nghành liên quan cần có các chính sách kinh tế hỗ trợ chung cho các doanh nghiệp, không phân biệt các doanh nghiệp Nhà nớc hay t nhân trong việc nâng cao, phát triển chất lợng, có biện pháp dành một phần đầu t vốn Nhà nớc và nớc ngoài để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nâng cao chất lợng một cách căn bản đối với các sản phẩm trọng điểm, đặc biệt là hàng dệt may.
- Để giải quyết những tồn tại về chất lợng, Bộ và các Nghành cần đẩy mạnh việc nghiên cứu triển khai những hoạt động ứng dụng những tiến bộ kỹ thuật, không ngừng đổi mới công nghệ, cải tiến sản phẩm. Do đó, đối với các dự án, các đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cần phải đợc xem xét, thẩm định cụ thể, cần gắn với mục tiêu đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm cuối cùng và an toàn môi trờng.
- Trong lĩnh vực tiêu chuẩn hoá, Bộ công nghiệp, và Nghành dệt may cần nghiên cứu cập nhật các tiêu chuẩn mới, thay thế các tiêu chuẩn đã lỗi thời, lạc hậu, cần nghiên cứu xây dựng các tiêu chuẩn cho mặt hàng dệt may tơng đơng với các tiêu chuẩn quốc tế.
- Lập quỹ hỗ trợ cho các hoạt động phát triển và nâng cao chất lợng để sử dụng cho các chơng trình, dự án chung của cả nớc về chất lợng. Hỗ trợ cho các doanh nghiệp có các dự án cải tiến chất lợng sản phẩm hàng hoá và áp dụng những tiêu chuẩn chất lợng khả thi.
Bộ và các Nghành nên xem xét vấn đề giảm thuế nhập khẩu cho các nguyên phụ liệu nhập khẩu của ngành may, vì phần lớn nguyên phụ liệu ngành may hiện nay vẫn phải nhập khẩu. Thuế nhập khẩu cao một phần dẫn đến giá cả hàng may mặc Việt Nam cao hơn các nớc trong khu vực.
Kết luận
Để đơng đầu với thử thách trớc khi việc xoá bỏ hạn ngạch đối với hàng dệt may vào cuối năm 2005, các công ty cần phải hành động. Việc cấp bách trớc tiên là phải nâng cao chất lợng sản phẩm của mình. Chỉ có nh thế, doanh nghiệp dệt may Việt Nam mới đứng vững trớc một đế quốc dệt may Trung Quốc đang bành trớng thế lực trên khắp thế giới. Khẳng định đợc sản phẩm của mình cũng có nghĩa là khẳng định đợc thơng hiệu của mình. Đó mới là chiến lợc phát triển lâu dài đúng đắn của các công ty dệt may cũng nh của đất nớc.
Sau hơn 3 tháng thực tập tại Công ty cổ phần may Thăng Long, dù thời gian không dài nhng với tài liệu thu thập đợc cùng với kiến thức của mình, em đã hoàn thành bản chuyên đề thực tập này. Mặc dù đã cố gắng nhng còn nhiều thiếu sót nhng em mong rằng những cố gắng của mình sẽ giúp cho Công ty cổ phần may Thăng Long một phần nào đó trong tơng lai. Em rất mong sự chỉ bảo của cô giáo Trần Mai Hơng và Cô Vũ Liên hớng dẫn thực tập trong Công ty để chuyên đề này đợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn.
Hà nội 08/2006
Sinh viên thực hiện
Danh mục tài liệu tham khảo
a. Giáo trình Kinh tế đầu t – Bộ môn Kinh tế đầu t Trờng Đại học Kinh tế quốc dân soạn thảo, chủ biên: PGS. PTS Nguyễn Ngọc Mai
b. Giáo trình Quản trị sản phẩm – khoa Marketing Trờng Cao đẳng bán công Marketing xuất bản năm 2002, chủ biên: Th.S Ngô Thị Thu
c. Quản lý chất lợng sản phẩm – PGS. PTS Nguyễn Quốc Cừ, nhà xuất bản khoa học kỹ thuật năm 1998
d. Quản lý chất lợng theo TQM và ISO 9000 – PGS. TS Nguyễn Quốc Cừ, nhà xuất bản khoa học kỹ thuật năm 2000.
e. Cách t duy và quản lý chất lợng của ngời Nhật – Trần Quang Tuệ, nhà xuất bản lao động 1999
f. Tạp chí Thời trang và dệt may Việt Nam g. Báo Đầu t
h. Các trang Web:
i. www.thaloga.com.vn: Công ty cổ phần may Thăng Long ii. www.vitranet.com.vn/thaloga: Công ty cổ phần may Thăng Long iii. www.cpv.org.vn: Đảng Cộng sản Việt Nam
iv. www.vnn.vn: Vietnamnet
v. www.dei.gov.vn: Hội nhập kinh tế quốc tế vi. www.mot.gov.vn: Bộ tài chính
i. Các tài liệu có liên quan của các phòng ban trong Công ty cổ phần may Thăng Long – 250 Minh Khai – Hà Nội
Mục lục
Lời mở đầu ...1
Chơng I: Thực trạng về hoạt động đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm của Công ty cổ phần may Thăng Long thời gian qua. 3 I. Một số nét về Công ty cổ phần may Thăng Long...3
1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty ...3
2. Chức năng và các lĩnh vực hoạt động cuả Công ty...6
3. Năng lực của Công ty...7
3.1 Vốn và nguồn vốn...7
3.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật...10
3.3 Cơ cấu tổ chức quản lý...13
3.4 Cơ cấu tổ chức sản xuất...16
3.5 Nguồn nhân lực...18
3.6 Thị trờng tiêu thụ...18
II. Thực trạng Đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm của Công ty cổ phần may Thăng Long trong thời gian qua...19
1/ Khái quát về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và chất lợng sản phẩm Công ty...19
1.1. Thực trạng đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm...24
1.2. Qui mô và nguồn vốn đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm...25
1.3. Cơ cấu vốn đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm...27
1.3.1. Đầu t cho cơ sở hạ tầng...29
1.3.2. Đầu t cho công nghệ, máy móc thiết bị...34
1.3.3. Đầu t cho nguồn nhân lực...38
1.3.4. Đầu t cho nguyên vật liệu...39
1.3.5. Đầu t cho công tác kiểm tra chất lợng sản phẩm...40
2/ Đánh giá về hoạt động đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm...42
Chơng II: Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lợng sảnphẩm may mặc của Công ty cổ phần may Thăng Long trong thời gian tới...44
I. Phơng hớng phát triển và định hớnhđầu t nâng cao chất lợng sản phẩm của Công ty cổ phần may Thăng Long trong thời gian tới...44
1. Phơng hớng phát triển của Công ty...44 2. Định hớng đầu t phát triển và đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm của Công ty. 45
2.2 Cải tiến và đổi mới hệ thống quản lý...46
2.3 Đào tạo nguồn nhân lực...47
II. Một số giải pháp nhằm tăng cờng đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm của Công ty cổ phần may Thăng Long trong thời gian tới...48
1. Đầu t đổi mới thiết bị của Công ty...48
2. Thâm nhập và phát triển thị trờng...49
3. Đầu t cho nguồn nhân lực...50
4. Đầu t cho thiết kế sản phẩm mới...51
5. Xây dựng chính sách quản lý chất lợng sẩn phẩm cho toàn Công ty...51