Liên doanh, liên kết với các Công ty dệt may trong và ngoài nớc để học tập

Một phần của tài liệu đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm may mặc của công ty cổ phần may thăng long đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 47 - 54)

II. Một số giải pháp nhằm tăng cờng đầu t nâng cao chất lợng sảnphẩm của

7. Liên doanh, liên kết với các Công ty dệt may trong và ngoài nớc để học tập

để học tập kinh nghiệm, nâng cao khả năng cạnh tranh trong xu thế hội nhập quốc tế

Ngày nay, xu thế hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng trở nên phố biến và là xu thế tất yếu trong quá trình phát triển của các nớc trên thế giới, và tất nhiên Việt Nam không phải là một ngoại lệ. Trong thời điểm này, mỗi doanh nghiệp phải tự tìm cho mình con đờng đi riêng, trong đó việc liên doanh liên kết với các công ty khác đang đợc nhiều công ty áp dụng và đạt đợc nhiều thành công. Công ty cổ phần may Thăng Long những năm gần đây cũng tiến hành liên kết với các Công ty khác nh các công ty dệt trong và ngoài nớc để cung cấp nguyên phụ liệu, tổ chức các chuyến tham quan học hỏi kinh nghiệm của các Công ty dệt may hàng đầu trên thế giới… Tuy nhiên việc liên kết này còn đang ở mức giới hạn. Vì vậy để học tập kinh nghiệm trong vấn đề nâng cao chất lợng sản phẩm, Công ty cần phải khai thác tối đa lợi thế của phơng pháp này bằng cách gửi các thành viên trong Công ty học hỏi kinh nghiệm của các Công ty trên thế giới, liên kết với các công ty khác để lập nên các lớp bồi dỡng ngắn hạn cho công nhân viên chức, liên doanh với các công ty mạnh để tranh thủ công nghệ và trình độ của họ để trang bị lại cho Công ty… Bằng những cách trên, Công ty sẽ có đợc

những cán bộ công nhân viên xuất sắc, vừa có đợc những thông tin về công nghệ và bổ xung máy móc thiết bị hiện đại cho Công ty.

III. Một số kiến nghị với các Bộ, Ngành liên quan.

- Bộ và các Nghành liên quan cần có các chính sách kinh tế hỗ trợ chung cho các doanh nghiệp, không phân biệt các doanh nghiệp Nhà nớc hay t nhân trong việc nâng cao, phát triển chất lợng, có biện pháp dành một phần đầu t vốn Nhà nớc và nớc ngoài để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nâng cao chất lợng một cách căn bản đối với các sản phẩm trọng điểm, đặc biệt là hàng dệt may.

- Để giải quyết những tồn tại về chất lợng, Bộ và các Nghành cần đẩy mạnh việc nghiên cứu triển khai những hoạt động ứng dụng những tiến bộ kỹ thuật, không ngừng đổi mới công nghệ, cải tiến sản phẩm. Do đó, đối với các dự án, các đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cần phải đợc xem xét, thẩm định cụ thể, cần gắn với mục tiêu đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm cuối cùng và an toàn môi trờng.

- Trong lĩnh vực tiêu chuẩn hoá, Bộ công nghiệp, và Nghành dệt may cần nghiên cứu cập nhật các tiêu chuẩn mới, thay thế các tiêu chuẩn đã lỗi thời, lạc hậu, cần nghiên cứu xây dựng các tiêu chuẩn cho mặt hàng dệt may tơng đơng với các tiêu chuẩn quốc tế.

- Lập quỹ hỗ trợ cho các hoạt động phát triển và nâng cao chất lợng để sử dụng cho các chơng trình, dự án chung của cả nớc về chất lợng. Hỗ trợ cho các doanh nghiệp có các dự án cải tiến chất lợng sản phẩm hàng hoá và áp dụng những tiêu chuẩn chất lợng khả thi.

Bộ và các Nghành nên xem xét vấn đề giảm thuế nhập khẩu cho các nguyên phụ liệu nhập khẩu của ngành may, vì phần lớn nguyên phụ liệu ngành may hiện nay vẫn phải nhập khẩu. Thuế nhập khẩu cao một phần dẫn đến giá cả hàng may mặc Việt Nam cao hơn các nớc trong khu vực.

Kết luận

Để đơng đầu với thử thách trớc khi việc xoá bỏ hạn ngạch đối với hàng dệt may vào cuối năm 2005, các công ty cần phải hành động. Việc cấp bách trớc tiên là phải nâng cao chất lợng sản phẩm của mình. Chỉ có nh thế, doanh nghiệp dệt may Việt Nam mới đứng vững trớc một đế quốc dệt may Trung Quốc đang bành trớng thế lực trên khắp thế giới. Khẳng định đợc sản phẩm của mình cũng có nghĩa là khẳng định đợc thơng hiệu của mình. Đó mới là chiến lợc phát triển lâu dài đúng đắn của các công ty dệt may cũng nh của đất nớc.

Sau hơn 3 tháng thực tập tại Công ty cổ phần may Thăng Long, dù thời gian không dài nhng với tài liệu thu thập đợc cùng với kiến thức của mình, em đã hoàn thành bản chuyên đề thực tập này. Mặc dù đã cố gắng nhng còn nhiều thiếu sót nhng em mong rằng những cố gắng của mình sẽ giúp cho Công ty cổ phần may Thăng Long một phần nào đó trong tơng lai. Em rất mong sự chỉ bảo của cô giáo Trần Mai Hơng và Cô Vũ Liên hớng dẫn thực tập trong Công ty để chuyên đề này đợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn.

Hà nội 08/2006

Sinh viên thực hiện

Danh mục tài liệu tham khảo

a. Giáo trình Kinh tế đầu t – Bộ môn Kinh tế đầu t Trờng Đại học Kinh tế quốc dân soạn thảo, chủ biên: PGS. PTS Nguyễn Ngọc Mai

b. Giáo trình Quản trị sản phẩm – khoa Marketing Trờng Cao đẳng bán công Marketing xuất bản năm 2002, chủ biên: Th.S Ngô Thị Thu

c. Quản lý chất lợng sản phẩm – PGS. PTS Nguyễn Quốc Cừ, nhà xuất bản khoa học kỹ thuật năm 1998

d. Quản lý chất lợng theo TQM và ISO 9000 – PGS. TS Nguyễn Quốc Cừ, nhà xuất bản khoa học kỹ thuật năm 2000.

e. Cách t duy và quản lý chất lợng của ngời Nhật – Trần Quang Tuệ, nhà xuất bản lao động 1999

f. Tạp chí Thời trang và dệt may Việt Nam g. Báo Đầu t

h. Các trang Web:

i. www.thaloga.com.vn: Công ty cổ phần may Thăng Long ii. www.vitranet.com.vn/thaloga: Công ty cổ phần may Thăng Long iii. www.cpv.org.vn: Đảng Cộng sản Việt Nam

iv. www.vnn.vn: Vietnamnet

v. www.dei.gov.vn: Hội nhập kinh tế quốc tế vi. www.mot.gov.vn: Bộ tài chính

i. Các tài liệu có liên quan của các phòng ban trong Công ty cổ phần may Thăng Long – 250 Minh Khai – Hà Nội

Mục lục

Lời mở đầu ...1

Chơng I: Thực trạng về hoạt động đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm của Công ty cổ phần may Thăng Long thời gian qua. 3 I. Một số nét về Công ty cổ phần may Thăng Long...3

1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty ...3

2. Chức năng và các lĩnh vực hoạt động cuả Công ty...6

3. Năng lực của Công ty...7

3.1 Vốn và nguồn vốn...7

3.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật...10

3.3 Cơ cấu tổ chức quản lý...13

3.4 Cơ cấu tổ chức sản xuất...16

3.5 Nguồn nhân lực...18

3.6 Thị trờng tiêu thụ...18

II. Thực trạng Đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm của Công ty cổ phần may Thăng Long trong thời gian qua...19

1/ Khái quát về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và chất lợng sản phẩm Công ty...19

1.1. Thực trạng đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm...24

1.2. Qui mô và nguồn vốn đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm...25

1.3. Cơ cấu vốn đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm...27

1.3.1. Đầu t cho cơ sở hạ tầng...29

1.3.2. Đầu t cho công nghệ, máy móc thiết bị...34

1.3.3. Đầu t cho nguồn nhân lực...38

1.3.4. Đầu t cho nguyên vật liệu...39

1.3.5. Đầu t cho công tác kiểm tra chất lợng sản phẩm...40

2/ Đánh giá về hoạt động đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm...42

Chơng II: Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lợng sảnphẩm may mặc của Công ty cổ phần may Thăng Long trong thời gian tới...44

I. Phơng hớng phát triển và định hớnhđầu t nâng cao chất lợng sản phẩm của Công ty cổ phần may Thăng Long trong thời gian tới...44

1. Phơng hớng phát triển của Công ty...44 2. Định hớng đầu t phát triển và đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm của Công ty. 45

2.2 Cải tiến và đổi mới hệ thống quản lý...46

2.3 Đào tạo nguồn nhân lực...47

II. Một số giải pháp nhằm tăng cờng đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm của Công ty cổ phần may Thăng Long trong thời gian tới...48

1. Đầu t đổi mới thiết bị của Công ty...48

2. Thâm nhập và phát triển thị trờng...49

3. Đầu t cho nguồn nhân lực...50

4. Đầu t cho thiết kế sản phẩm mới...51

5. Xây dựng chính sách quản lý chất lợng sẩn phẩm cho toàn Công ty...51

6. Đầu t tăng cờng khả năng công nghệ...52

7. Liên doanh, liên kết với các Công ty dệt may trong và ngoài nớc để học tập kinh nghiệm, nâng cao khả năng cạnh tranh trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế 53 III Một số kiến nghị đối với các Bộ, Nghành có liên quan...53

Kết luận. ...54

Danh mục tài liệu tham khảo ...56

Xác nhận của Công ty cổ phần may Thăng Long...59

Nhận xét của giáo viên hớng dẫn...60

Công ty cổ phần May Thăng Long. Cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam Độc lập - Tựdo - Hạnh phúc

Nhận xét sinh viên thực tập.

Công ty cổ phần may Thăng Long xác nhận quá trình thực tập của sinh viên Nguyễn Anh Việt , Khoa Kinh Tế Đầu T- Trờng Đại học Kinh Tế Quốc Dân đã thực tập tại Công ty từ tháng 5 đến tháng 8 năm 2006.

Trong quá trình thực tập sinh viên Nguyễn Anh Việt đã chấp hành nghiêm túc mọi nội quy, quy chế của Công ty, có ý thức tổ chức kỷ luật, thái độ nghiêm túc, đảm bảo đủ thời gian thực tập theo kế hoạch của nhà trờng.

Sau quá trình thực tập tại Công ty, chúng tôi thấy sinh viên Nguyễn Anh Việt đã có nhiều phấn đấu chịu khó nghiên cứu, tìm hiểu thực tế, học hỏi sâu chuyên đề mà sinh viên thực tập và đợc các Phòng Ban trong Công ty tạo

Nâng Cao Chất Lợng Sản Phẩm Của Công Ty Cổ Phần May Thăng Long Đáp ứng Yêu Cầu Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế".

Hà Nội tháng 08 năm 2006

Nhận xét của giáo viên hớng dẫn ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...

Giáo viên hớng dẫn : GV. Th.S Trần Mai Hơng

Sinh viên : Nguyễn Anh Việt

Một phần của tài liệu đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm may mặc của công ty cổ phần may thăng long đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 47 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w