Phơng hớng và giải pháp đổi mới hoàn thiện pháp luật trong quản lý nhà nớc về xuất bản

Một phần của tài liệu đổi mới và hoàn thiện pháp luật trong quản lý nhà nước về xuất bản ở việt nam hiện nay - phương hướng và giải quyết (Trang 33 - 34)

xuất bản

1. Phơng hớng đổi mới, và hoàn thiện pháp luật trong quản lý nhà nớc về xuấtbản. bản.

Tăng cờng pháp chế xã hội chủ nghĩa với việc hoàn thiện hệ thống pháp luật xuất bản, đồng thời tổ chức tốt việc thi hành, kiểm tra xử lý nghiêm minh các hành vi vi phạm, đấu tranh kiên quyết kịp thời để loại trừ tội phạm xuất bản là phơng hớng chung nhằm đổi mới và hoàn thiện pháp luật xuất bản trong quản lý nhà nớc về xuất bản, lâu dài vừa là cấp bách. Đúng nh văn kiện đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VIII đã chỉ ra : tăng c” - ờng pháp chế xã hội chủ nghĩa, xây dựng nhà nớc pháp quyền Việt Nam “. Hiến pháp

1992 cũng đã ghi tại điều 12:” nhà nớc quản lý xã hội bằng pháp luật, không ngừng tăng cờng pháp chế, xã hội chủ nghĩa “. Sau đây là những phơng hớng cụ thể :

Thứ nhất : hoàn thiện hệ thống pháp luật về xuất bản nhằm tạo môi trờng và điều kiện cho hoạt động xuất bản theo định hớng xây dựng nhà nớc pháp quyền.

Một là : Mở rộng quyền xuất bản đồng thời đề cao trách nhiệm xuất bản.

Về quyền xuất bản của các tác giả có tác phẩm:

Theo luật xuất bản ngày 7/7/1993. Thì các tác giả có quyền phổ biến tác phẩm của mình dới hình thức xuất bản phẩm thông qua nhà xuất bản. Điều đó có nghĩa tác giả không đợc phép đứng ra xuất bản tác phẩm của mình.

Dới ánh sáng của quan điểm đổi mới, Nhà nớc nên có chế độ riêng đối với các tr- ờng hợp tác giả muốn tự xuất bản tác phẩm của mình. Thực hiện vấn đề này xuất phát từ những yêu cầu sau:

- Khuyến khích những công dân bằng lao động của mình đã sáng tạo ra các tác phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học. Đảm bảo các quyền lợi vật chất và tinh thần của tác giả phát sinh từ việc công bố và phổ biến các tác phẩm của mình dới hình thức xuất bản phẩm.

Hiện nay lao động sáng tạo của các văn nghệ sĩ, chi thức cha đợc bù đắp thoả đáng. Nhuận bút là quyền lợi vật chất của tác giả trong nhiều trờng hợp là quá ít ỏi so với lợi nhuận có đợc từ việc xuất bản. Những mối lợi trong khả năng đối với nhiều tác phẩm, đợc những ngời làm sách t nhân bỏ vốn in, phát hành để hốt bạc, trong khi ngời sáng tạo ra chỉ đợc trả nhuận bút 10% giá bán..

Quá trình nghiên cứu, xây dựng dự án luật xuất bản đã có nhiều ý kiến về sự cần thiết để tác giả tự xuất bản tác phẩm của mình, nếu tác giả có nhu cầu. Tại văn bản bảo lu mộ số vấn đề về dự án luật xuất bản trớc khi kết thúc nhiệm kỳ Quốc hội khoá VIII, Uỷ ban văn hoá - Giáo dục của Quốc hội cũng đã đề nghị ghi vào luật:” Việc xuất bản tác

phẩm của cá nhân hoặc cá nhân đứng ra xuất bản tác phẩm của ngời khác không qua tổ chức xuất bản chuyên nghiệp, cũng coi nh hoạt động của một nhà xuất bản và phải tuân theo các quy định của luật này “.

Tuy nhiên, để thực hiện cần có biện pháp ngăn chặn việc lợi dụngpháp luật để trao lại quyền xuất bản cho ngời khác, cũng nh các cá nhân lợi pháp luật để trao lại quyền xuất bản cho ngời khác, cũng nh các cá nhân lợi

dụng tác giả để nhận quyền xuất bản kiếm lời. Chỉ những tác giả thực sựmuốn tự xuất bản lấy tác phẩm của mình thì các cơ quan quản lý nhà nóc có muốn tự xuất bản lấy tác phẩm của mình thì các cơ quan quản lý nhà nóc có thẩm quyền mới xem xét cấp giấy phép xuất bản. Khi phát hiện tác giả trao quyền xuất bản cho ngời khác, cơ quan quản lý nhà nớc có thẩm quyền thu hồi giấy phép xuất bản và sử phạt tuỳ theo tính chất và mức độ vi phạm. Đề xuất này chỉ thực hiện với điều kiện giữ vững ổn định chính trị; các cơ quan quản lý nhà nớc phải chứng tỏ năng lực và hiệu lực quản lý của mình.

Hai là : đa dạng hoá loại hình, quy mô tổ chức xuất bản; chống độcquyền trong hoạt động xuất bản. quyền trong hoạt động xuất bản.

Về việc lập ngừng hoạt động và đóng của nhà xuất bản:

Việc lập nhà xuất bản, ngừng hoạt động, và đóng cửa nhà xuất bản phảiđợc quan niệm đầy đủ dới ánh sáng của các cơ quan điểm đổi mới và nhằm đợc quan niệm đầy đủ dới ánh sáng của các cơ quan điểm đổi mới và nhằm tạo ra cơ hội tăng trởng nhanh, hình thành một số tập đoàn xuất bản mạnh, có vị trí trong khu vực và quốc tế.

Với tinh thần đó, việc ra đời một chủ thể xuất bản mới việc ngừng hoạtđộng và đóng cửa chủ thể xuất bản là những hiện tợng xã hội bình thờng. Điều động và đóng cửa chủ thể xuất bản là những hiện tợng xã hội bình thờng. Điều đó diễn ra không tuỳ thuộc vào ý chí muốn của các cá nhân ở các cơ quan quản lý Nhà nớc có thẩm quyền. Lý do đầu tiên và cơ bản là các điều kiện và tiêu chuẩn đợc hình thành từ các quy phạm pháp luật về xuất bản. Nếu một cơ qua Nhà nớc, tổ chức chính trính trị – xã hội có đủ điều kiện, thì không thể từ chối cấp giấy phép thành lập về xuất bản. Cũng nh một nhà xuất bản đang hoạt động mà thiếu điều kiện, thì phải tạm ngừng hoạt động. Nếu vi phạm pháp luật, thì tuỳ theo tính chất và mức độ có thể phải đa dạng hoá các loại hình, quy mô tổ chức xuất bản. Pháp luật về xuất bản phải đợc bổ sung hoàn thiện tạo cơ sở pháp lý để hình thành các loại hình, quy mô tổ chức xuất bản theo hớng sau:

Một phần của tài liệu đổi mới và hoàn thiện pháp luật trong quản lý nhà nước về xuất bản ở việt nam hiện nay - phương hướng và giải quyết (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w