Mở rộng giao lu quốc tế về văn hoá, phát triển xuất bản là hoà nhập vào pháp luật và thông lệ quốc tế.

Một phần của tài liệu đổi mới và hoàn thiện pháp luật trong quản lý nhà nước về xuất bản ở việt nam hiện nay - phương hướng và giải quyết (Trang 30 - 31)

I. Hệ thống các quan điểm cơ bản đổi mới và hoàn thiện pháp luật trong quản lý nhà nớc về xuất bản.

5. Mở rộng giao lu quốc tế về văn hoá, phát triển xuất bản là hoà nhập vào pháp luật và thông lệ quốc tế.

pháp luật và thông lệ quốc tế.

Bản thân mỗi nền văn hoá dân tộc đã hàm chứa trong mình nhu cầu giao lu, hào nhập. Mặt khác, trong thời đại văn minh trí tuệ, sự tiến bộ vợt bậc của các ngành khoa học đã làn cho các nền văn hoá xích lại gân nhau hơn. Con ngời vốn là động lực, nhân tố quyết định sự phát triển văn hoá. Giao lu văn hoá là chiếc cầu nối liền sự hiểu biết, thông cảm giữa con ngời, giữa các quốc gia, dân tộc, là động lực ngoại sinh kích thích động lực nội sinh phát triển trong sự thích ứng với đặc trng tâm lý và hoàn cảnh lịch sử của dân tộc. Đó là nhu cầu khách quan cần mở rộng quan hệ quốc tế về văn hoá phát triển xuất bản. Trên tinh thần đổi mới, văn kiện Đại Hội VIII Đảng ta đã ghi rõ: “Mở rộng quan hệ quốc tế,

hợp tác nhiều mặt song phơng và đa phơng với các nớc, các tổ chức quốc tế và khu vực trên nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền, lãnh thổ của nhau, bình đẳng, cùng có lợi... . ” Điều này có nghĩa giao lu văn hoá nói chung, xuất bản nói riêng, trớc hết phải gắn với sự ổn định của đất nớc, với nền văn hoá dân tộc phát triển lành mạnh, đúng hớng. Phát triển văn hoá dân tộc gắn liền với mở rộng giao lu với nớc ngoài, tiếp thu tinh hoa văn hoá, khoa học nhân loại, làm giầu thêm nền văn hoá dân tộc, tiếp thu tinh hoa trong di sản văn hoá, khoa học của nhân loại, bên cạnh việc bảo vệ và nâng cao các giá trị văn hoá dân tộc. Đúng nh Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết:” Phát triển những truyền thống tốt đẹp của văn

hoá dân tộc và hấp thụ những cái mới của văn hoá tiến bộ thế giới, để xây dựng một nền văn hoá Việt Nam có tính chất dân tộc, khoa học và đại chúng” ].

Chúng ta trân trọng sự trờng tồn của văn hoá dân tộc gắn với bản sắc dân tộc Việt Nam, còn giữ đợc những giá trị riêng, không lai căng mất gốc. Chúng ta tự hào có nền Văn hoá hiện đại vào loại tiến bộ của loài ngời: độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia, thống nhất lãnh thổ và đang vơn tới các mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh. Đồng thời cũng phải nhận thức sâu sắc rằng, nền văn hoá Việt Nam còn mang nhiều tàn tích lạc hậu của văn minh lúa nớc kéo dài hàng ngàn năm. Biết rõ chỗ đứng của mình thì sẽ tự tin trong giao lu quốc tế, biết lựa chọn và loại trừ. Tiếp thu những gì phải có lợi cho phát triển một nền văn hoá có định hớng, có mục đích và mục tiêu rõ ràng. Đồng thời loại bỏ, ngăn chặn những độc tố văn hoá ảnh hởng đến các giá trị thẩm mỹ và nhân văn. Cha bao giờ tính phức tạp trong giao lu văn hoá đợc đặt ra mạnh mẽ nh hiện nay.

Mở rộng giao lu văn hoá là nhu cầu, nhng phải cảnh giác với âm mu “diễn biến hoà bình”. Giao lu văn hoá, xuất bản trớc hết phải từ sự ổn định, vì sự ổn định và nền văn hoá phát triển đúng hớng, lành mạnh. Kiên quyết loại trừ sự thâm nhập của các loại sản phâm văn hoá, xuất bản phẩm xấu, độc hại bất lợi. Có nghĩa phải chọ lọc trong tiếp thu. Nếu thiếu sự nhìn nhận tỉnh táo, trí tuệ, thiếu quan điểm giao lu đúng đắn sẽ tạo ra một kiểu văn hoá thực dụng, thô lậu.

Mở rộng quan hệ quốc tế, hợp tác nhiều mặt, song phơng và đa phơng hoá không dừng lại ở các cấp chính phủ mà còn với các tổ chức quốc tế, tổ chức phi chính phủ, tổ chức văn hoá, xuất bản.Việc tham gia các quan hệ quốc tế về văn hoá, xuất bản phải phù hợp với các hiệp định song phơng, liên quốc gia mà Việt Nam đã ký kết. Tôn trọng các luật quốc tế và thông lệ quốc tế. Nhng nh vậy Việt Nam ta vẫn cha có thể tham gia sâu rộng, bình đẳng và có vị thế trên trờng quốc tế. Khi hoà nhập vào cộng đồng quốc tế là tham gia vào các quan hệ quốc tế ở đó các lợi ích quốc tế và quốc gia đợc đặt ra. Vì vậy đòi hỏi phải xử sự phù hợp với các quy tắc mang tính bắt buộc chung trong cộng đồng quốc tế. Tuy nhiên trớc tiên phải xuất phát từ lợi ích quốc gia, lợi ích khu vực mà lựa chọn việc xử sự phù hợp. Quan điểm này đòi hỏi việc thể chế hoá các hoạt động quốc tế trong lĩnh vực văn hoá nói chung xuất bản nói riêng, nhằm mở rông giao lu, hội nhập, đồng thời bảo vệ quyền lợi công dân, giữ vững chủ quyền, bản sắc dân tộc.

Một phần của tài liệu đổi mới và hoàn thiện pháp luật trong quản lý nhà nước về xuất bản ở việt nam hiện nay - phương hướng và giải quyết (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w