I. Hệ thống các quan điểm cơ bản đổi mới và hoàn thiện pháp luật trong quản lý nhà nớc về xuất bản.
6. Đổi mới t duy pháp lý trong quản lý nhà nớc bằng pháp luật về xuất bản ở Việt Nam hiện nay.
Việt Nam hiện nay.
Khi đề cập tới bản chất giai cấp của pháp luât, Mác-Ăngghen đã viết trong tác phẩm “ Tuyên ngôn Đảng cộng sản” về pháp luật t sản:” pháp luật của các ngài chỉ là ý
chí của giai cấp các ngài để lên thành luật, cái ý chí mà nội dung là do những điều kiện sinh hoạt vật chất của giai cấp các ngài quyết định”. Luận điểm này thể hiện vấn đề cốt tử
về bản chất giai cấp của pháp luật: pháp luật là ý chí của giai cấp thống trị và bản thân nội dung ý chí của giai cấp thống trị do quan hệ vật chất quy định. Ngoài ra, Mác- Ăng ghen còn chỉ ra dấu hiệu khác biệt của pháp luật với các hiện tợng ý chí của giai cấp thống trị ở chỗ ý chí pháp luật phải thể hiện và tồn tại dới hình thức xác định là “đề lên thành luật”.
Nh vậy việc định hớng xây dựng chủ nghĩa xã hội phải thể hiện mạnh mẽ ý chí của nhân dân lao động, bảo vệ lợi ích của mọi thành viên trong xã hội và “bắt nguồn trong các
quan hệ vật chất” của chế độ xã hội chủ nghĩa. Suy cho cùng, pháp luật do cơ sở kinh tế quyết định. Luận điểm của Mác- Ăng ghen bác bỏ những luận thuyết cho rằng luật đứng trên kinh tế, hoặc pháp luật là sự bày tỏ ý tởng tự do của nhà làm luật. Sự xuất hiện, tồn tại và phát triển của các kiểu pháp luật nh là một quá trình tất yếu khách của sự thay đổi các phơng thức sản xuất. Pháp luật xã hội chủ nghĩa thay thế các kiểu pháp luật trớc đó là phù hợp với quy luật phát triển. Nó thể hiện ý chí công nhân, nông dân, trí thức và các tầng lớp nhân dân lao động khác còn tồn tại trong xã hội dới sự lãnh đạo của Đảng, phù hợp với quan hệ kinh tế nhiều thành phần theo cơ chế thị trờng, có sự quản lý của Nhà nớc.
Pháp luật hình thành từ các nhu cầu kinh tế - xã hội khách quan, nhng bản thân các nhu cầu đó lai thông qua t duy chủ quan từ hoạt động sáng tạo pháp luật của cơ quan lập pháp. Nh vậy, pháp luật không đơn thuần phản ánh hiện thực khách quan mà còn thể hiện mong muốn tích cực của Đảng, Nhà nớc nhằm tác động vào trật tự của các quan hệ xã hội về xuất bản. Một mặt sẽ phản ánh về pháp lý các quan hệ xuất bản để củng cố quan hệ sở hữu, phân phối, trao đổi xuất bản phẩm, chống lại hành vi lộng quyền của những con ngời tham gia các quan hệ đó. Mặt khác, nó còn thể hiện mong muốn chủ quan nhằm hoàn thiện và phát triển quan hệ xuất bản. Nhng chính mong muốn chủ quan đó lại chứa đựng khả năng dẫn tới yếu tố duy ý chí, cần đề phòng. Song dù sao thì “khoảng trống “chủ quan thể hiện trong pháp luật xuất bản cũng đòi hỏi phải phản ánh đầy đủ nhu cầu của mọi thành viên trong xã hội. Tức phải xác định định những quan hệ xã hội về xuất bản cần điều chỉnh về pháp luật không những chỉ thực hiện ý chí của giai cấp công nhân mà còn phải đăng tải trong nó các nhu cầu nội tại cuả con ngời, của các tầng lớp xã hội khác nhau. Nếu xác định đúng đắn, chính xác thì pháp luât sẽ là phơng tiện điều chỉnh có hiệu quả các quan hệ xã hội về xuất bản.Nh vậy, chỉ trong quan hệ xã hội, thuộc tính điều chỉnh các quan hệ xã hội của pháp luật xuất bản mới thực sự trở thành phơng tiện hữu hiệu của giai cấp và của nhà nớc.
Là phơng tiện quản lý của Nhà nớc, pháp luật xuất bản phải chứa đựng giá trị xã hội. Giá trị của pháp luật xuất bản đối với xã hôi trớc hết của quá trình “chọn lọc tự nhiên” trong xã hội, để có đợc những chuẩn mực mang các đặc tính ổn định. Do đó, tính chuẩn mực là đặc điểm chính phản ánh chẩn lý khách quan. Vì thế các quy phạm pháp luật xuất bản vừa là thớc đo để kiểm nghiệm các quá trình xuất bản, vừa là phơng tiện chứa đựng các giá trị xã hội đa lại cho con ngời những thông tin nhất định về các yêu cầu, các giá trị mà xã hội có, xã hôi cần và xã hôi ủng hộ. ích lợi của pháp luật xuất bản ở chỗ nó là ph- ơng tiện điều chỉnh các quan hệ xã hội về xuất bản, không sáng tạo ra các quan hệ đó, nh- ng bảo đảm cho các quan hệ xã hội về xuất bản phát triển đúng quy luật, phù hợp với xu thế ohát triển. Vì vậy, việc ban hành đợc các quy phạm pháp luật xuất bản đúng đắn, kịp thời sẽ có đợc “ cỗ máy điều chỉnh” các hành vi ứng xử hợp quy luật.
Pháp luật với những thuộc tính cơ bản là tính quy phạm đã đợc điển hình hoá, chuẩn mực hoá, là chân lý đợc nhận thức sau khi đã vợt lên và gạt bỏ tất cả những yếu tố ngẫu nhiên, giả tạo, nhất thời. Với ý nghĩa đó pháp luật là một đại lợng bằng nhau đối với những ngời khác nhau. Nó là thớc đo chung là mẫu số chung đối với mọi ngời, là la bàn định hớng cho các hành vi xử sự hợp quy luật.. Giá trị xã hội của pháp luật xuất bản còn bắt nguồn từ thuộc tính điều chỉnh các quan hệ xã hội về xuất bản. Nào là phơng tiện để loại bỏ các yếu tố bạo lực không có tổ chức từ phía ngời khác, từ phía nhà nớc. Vì vậy, nó
là phơng tiện tự do của con ngời, pháp luật còn là phơng tiện ổn định hoá, chính thức hoá, chính thức hoá các giá trị xã hội.