đại diện tại Việt Nam, các nhà xuất bản tại Việt Nam đặt văn phòng đại diện tại nớc ngoài, nhằm đầy mạnh quá trình đổi mới công nghệ, thiết bị, đón đầu các công nghệ cao, nâng cao chất lợng ấn phẩm.
Về vịêc chống độc quyền trong xuất bản.
Trong kinh tế thị trờng cạnh tranh là thuộc tính vốn có nó đảm bảo đẩynhanh các quá trình phát triển. Hoạt động xuất bản sẽ đơn điệu và trì trệ khi nhanh các quá trình phát triển. Hoạt động xuất bản sẽ đơn điệu và trì trệ khi thiếu các đối trọng lành mạnh. Vì vậy, pháp luật xuất bản phải tại ra cơ sở pháp lý thuận lợi, bình đẳng cho các chủ thể cạnh tranh phát triển. ở môi tr- ờng đó, các chủ thể xuất bản hoà mình trong không khí dân chủ, tụ do, hoạt động kinh doanh. Nó kích thích năng lực chủ động, sáng tạo trong việc khai thác các tiềm năng, rút ngắn thời gian xuất bản, nâng cáo chất lợng và hạ giá thành xuất bản phẩm. Đồng thời nó bảo vệ lợi ích chính đáng của ngời tiêu dùng xuất bản phẩm. Vấn đề này đặt ra phù hợp với t tởng chỉ đạo của Đảng ghi tại văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VIII: “nghiên cứu ban hành luật bảo đảm cạnh tranh và kiểm soát độc quyền trong kinh doanh, chống cạnh tranh không lành mạnh và chống hạn chế thơng mại . ”
Hoạt động xuất bản ở Việt Nam hiện đợc phân công theo hớng vừa cóloại hình các nhà xuất bản chuyên ngành, vừa có loại hình các nhà xuất bản đề loại hình các nhà xuất bản chuyên ngành, vừa có loại hình các nhà xuất bản đề tổng hợp. Nh vậy, bản thân các nhà xuất bản tổng hợp đã có những mảng đề tài và nội dung tạo ra sự cạnh tranh. Đối với các nhà xuất bản thuộc loại hình chuyên ngành cũng có các mảng đề tài, nội dung đan xen lẫn nhau. Nó cũng tạo ra cơ hội cho sự cạnh tranh. Từ đó vấ đề đặt ra, pháp luật xuất bản phải đ - ợc bổ sung, hoàn thiện nhằm tạo lập cơ chế vừa đảm bảo chuyên môn hoá, vừa thúc đẩy cạnh tranh giữa các nhà xuất bản. Đồng thời, pháp luật cũng phải tạo ra cơ chế để thực hiện vai trò cân đối và điều phối xuất bản của cơ quan quản lý Nhà nớc có thẩm quyền, nhằm đảm bảo sự lành mạnh có trật tự. Sau đây là một số hớng chính cần mở ra sự cạnh tranh: