thời có chơng trình kế hoạch xem xét, thông qua các dự án luật liên quan đếnhợp đồng xuất bản, để đảm bảo nguyên tắc thống nhất của pháp chế. hợp đồng xuất bản, để đảm bảo nguyên tắc thống nhất của pháp chế.
- Thờng xuyên rà soát và hệ thống hoá pháp luật xuất bản. Công tác này đợc coi là phơng thức đặc thù của hoạt động lập pháp, lập quy, phải đợc tiến hành thờng xuyên tại cơ quản quản lý Nhà nớc về xuất bản và các cơ quan Nhà nớc liên quan từ trung ơng tới địa phơng. Hình thành đội ngũ chuyên gia pháp luật tại các cơ quan quản lý Nhà nớc, để đảm bảo việc thi hành thống nhất pháp luật trong cả nớc, kịp thời phát hiện và đề xuất những vấn đề nảy sinh trong quá trình thi hành pháp luật.
- Đào tạo và đào tạo lại đội ngũ công chức Nhà nớc quản lý về xuất bản, và những ngời hoạt động xuất bản có phẩm chất chính trị vững vàng, đồng thời có năng lực và trình độ nghiệp vụ cao phù hợp với yêu cầu quản lý xuất bản bằng pháp luật. Suy đến cùng thì đây là nguyên nhân của mọi nguyên nhân dẫn đến sự trì trệ, hữu khuynh và buông lỏng quản lý của Nhà nớc ta hiện nay. Vì vậy, cần thiết phải đào tạo và đào tạo lại với những nội dung mới, thiết thực đặc biệt là kiến thức về pháp luật, về quản lý hành chính Nhà nớc.
- Cải cách hành chính bộ máy quản lý Nhà nớc các cấp, đảm bảo các thủ tục hành chính và quy trình hành chính đơn giản, thiết thực, không phiền hà. Đây là vấn đề còn nổi cộm ở quản lý Nhà nớc về xuất bản thuộc trung ơng.
- Lập Hội xuất bản và Hội dịch thuật để tập hợp những ngời cùng nghề nghiệp, tham gia giám sát việc thi hành pháp luật xuất bản tại các cơ sở hoạt động xuất bản, in, phát hành. Đồng thời phát huy vai trò kiểm tra, giám sát cả đội ngũ công nhân in trong công đoàn in Việt Nam, về việc thi hành pháp luật tại các cơ sở in, góp phần bảo đảm sự lành mạnh của hoạt động xuất bản, phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Kết luận
Đổi mới và hoàn thiện pháp luật trong quản lý Nhà nớc về xuất bản ở Việt Nam hiện nay là đòi hỏi khách quan. Việc đổi mới và hoàn thiện pháp luật trong quản lý Nhà n- ớc về xuất bản đợc thực hiện trên cơ sở của hệ thống các quan điểm cơ bản. Đó là các mối quan hệ giữa quản lý Nhà nớc bằng pháp luật về xuất bản với tự do sáng tạo, công bố, phổ biến xuất bản phẩm; giữa định hớng xã hội chủ nghĩa với cơ chế thị trờng; giữa bình đẳng và tự do trong hoạt động xuất bản ; quan hệ giữa xuất bản với phơng tiện văn hoá - thông tin khác; và đó là vấn đề đổi mới t duy pháp lý trong quản lý Nhà nớc bằng pháp luật về xuất bản. Từ hệ thống quan điểm cơ bản đó đề xuất phơng hớng và các giải pháp đồng bộ nhằm hoàn thiện pháp luật trong quản lý Nhà nớc về xuất bản ở văn hoá hiện nay. Tạo lập môi trờng và điều kiện cho hoạt động xuất bản theo định hớng xã hội chủ nghĩa ; hoàn thiện cơ chế quản lý Nhà nớc về xuất bản ; tăng cờng pháp chế xã hội chủ nghĩa là những phơng hớng cơ bản nhằm đổi mới và hoàn thiện pháp luật quản lý Nhà nớc về xuất bản trong cơ chế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa.
Tài liệu tham khảo
1) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam 2) Sắc luật số 003/SLt, về chế độ xuất bản
3) Luật xuất bản ngày 7/7/1993 Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Hà Nội 4) Giáo trình Nhà nớc và pháp luật xã hội chủ nghĩa. Nhà xuất bản t tởng và
văn hoá
5) Hiến pháp Việt Nam năm 1992. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia 6) Một số tài liệu văn bản pháp luật khác.
Mục lục
Lời nói đầu
Chơng I: Khái quát chung về pháp luật xuất bản ở Việt Nam