1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ứng dụng giải pháp tập luyện duy trì và nâng cao sức khoẻ người cao tuổi tại câu lạc bộ sức khoẻ ngoài trời quận hai bà trưng, hà nội

183 61 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 183
Dung lượng 3,69 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO BẮC NINH VŨ THÀNH LONG ỨNG DỤNG GIẢI PHÁP TẬP LUYỆN DUY TRÌ VÀ NÂNG CAO SỨC KHỎE NGƯỜI CAO TUỔI TẠI CÂU LẠC BỘ SỨC KHỎE NGOÀI TRỜI QUẬN HAI BÀ TRƯNG, HÀ NỘI LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC BẮC NINH – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO BẮC NINH VŨ THÀNH LONG ỨNG DỤNG GIẢI PHÁP TẬP LUYỆN DUY TRÌ VÀ NÂNG CAO SỨC KHỎE NGƯỜI CAO TUỔI TẠI CÂU LẠC BỘ SỨC KHỎE NGOÀI TRỜI QUẬN HAI BÀ TRƯNG, HÀ NỘI Ngành : Giáo dục học Mã số : 9140101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ ĐỨC CHƯƠNG PGS.TS BÙI QUANG HẢI BẮC NINH – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận án trung thực chưa công bố công trình Tác giả luận án Vũ Thành Long DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGD-ĐT : Bộ Giáo dục & Đào tạo BHYT : Bảo hiểm y tế CLB : Câu lạc cm : centimet CSVC : Cơ sở vật chất DNA : Deoxyribonucleic acid DTS : Dung tích sống ĐTĐ : Đái tháo đường HATT : Huyết áp tâm thu (huyết áp tối đa) HATTr : Huyết áp tâm trương (huyết áp tối thiểu) hGH : Hormon tăng trưởng HSHA : Hiệu số huyết áp kG : kilogam lực kg : kilogam km : kilomet KT-XH : Kinh tế - Xã hội MĐX : Mật độ xương mi : Tần suất lặp lại ml : mililít mmHg : milimet thủy ngân NCSK : Nâng cao sức khỏe NCT : Người cao tuổi TB : Trung bình TCQ : Thái cực quyền TCTS : Thái cực trường sinh TDDS : Thể dục dưỡng sinh TDTT : Thể dục thể thao TN : Thực nghiệm VH-TT&TT : Văn hố, Thơng tin Thể thao WHO : Tổ chức y tế giới DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ DANH MỤC BẢNG Số TT Nội dung Trang 2.1 Phân loại loãng xương theo tiêu chuẩn WHO,1994 (T-Score) 51 3.1 Mức độ tham gia tập luyện thường xuyên người cao tuổi Câu lạc sức khỏe trời Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội (n=70) 58 3.2 Thực trạng mục đích tham gia tập luyện người cao tuổi Câu lạc sức khỏe trời Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội (n=70) 59 3.3 Thực trạng hình thức tổ chức tập luyện cho người cao tuổi Câu lạc sức khỏe trời Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội (n=70) 60 3.4 Thực trạng nội dung tập luyện người cao tuổi Câu lạc sức khỏe trời Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội (n=70) 61 3.5 Thành tích đạt qua thi đấu biểu diễn Câu lạc sức khỏe trời Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội giai đoạn 2014 - 2018 62 3.6 Thực trạng nhu cầu tham gia tập luyện người cao tuổi Câu lạc sức khỏe trời Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội (n=70) Sau tr.63 3.7 Thực trạng nhận thức tác dụng tập luyện thể dục thể thao thường xuyên người cao tuổi Câu lạc (n=70) 65 3.8 Thực trạng nhận thức lợi ích Yoga thể người tập hội viên Câu lạc sức khỏe trời (n=30) 66 3.9 Thực trạng nhận thức lợi ích Đi định lượng thể hội viên Câu lạc sức khỏe trời Quận Hai Bà 68 Trưng, Hà Nội (n=19) 3.10 3.11 Thực trạng sở vật chất phục vụ tập luyện Trung tâm Văn hóa – Thơng tin & Thể thao Quận Hai Bà Trưng (n=70) Thực trạng đội ngũ huấn luyện viên, hướng dẫn viên phục vụ hoạt động tập luyện thi đấu cho người cao tuổi Câu lạc sức 70 71 khỏe trời 3.12 Kết vấn lựa chọn tiêu chí đánh giá trạng thái sức khỏe người cao tuổi Câu lạc sức khỏe trời (n = 25) 73 3.13 Kết kiểm định mức độ tin cậy tiêu chí đánh giá trạng thái sức khỏe người cao tuổi Sau tr.75 3.14 Kết kiểm tra, đánh giá đặc điểm hình thái mật độ xương người cao tuổi Câu lạc sức khỏe trời (nữ, n=60) 77 3.15 Kết kiểm tra chức hệ hô hấp người cao tuổi Câu lạc sức khỏe trời Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội (nữ, n=60) 78 3.16 Kết kiểm tra chức hệ tim mạch người cao tuổi Câu lạc sức khỏe trời Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội (nữ, 79 n=60) 3.17 Kết kiểm tra chức hệ thần kinh- thần kinh người cao tuổi Câu lạc sức khoẻ trời (nữ, n=60) 79 3.18 Kết kiểm tra thể lực người cao tuổi Câu lạc sức khỏe trời Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội (nữ, n=60) 80 3.19 Kết vấn tự đánh giá cảm giác chủ quan trạng thái sức khỏe người cao tuổi Câu lạc sức khoẻ trời (nữ, 81 n=60) 3.20 3.21 Kết vấn lựa chọn giải pháp trì nâng cao sức khỏe người cao tuổi Câu lạc sức khỏe trời (n = 25) 94 Kết vấn lựa chọn nội dung tập luyện trì nâng cao sức khỏe người cao tuổi Câu lạc sức khỏe trời Sau (n=25) tr.95 3.22 Kết vấn lựa chọn giai đoạn nội dung xây dựng chương trình tập luyện Yoga cho người cao tuổi (n=25) 100 3.23 Kết vấn lựa chọn nội dung cấu trúc buổi tập Yoga cho người cao tuổi Câu lạc sức khỏe trời (n=25) 100 3.24 Kết tọa đàm lựa chọn tư Yoga cho chương trình tập luyện Yoga người cao tuổi Câu lạc (n=25) 101 3.25 Kế hoạch với lượng vận động tăng dần năm cho người cao tuổi tham gia thực nghiệm Câu lạc 103 3.26 Kết vấn lựa chọn phương án tập luyện kết hợp Yoga Đi định lượng 106 3.27 Kết so sánh nhận thức tác dụng tập luyện thể dục thể thao thường xuyên nhóm trước thực nghiệm (n 1= n2=15) 115 3.28 Kết so sánh nhận thức lợi ích Yoga thể nhóm trước thực nghiệm (n1= n2=15) 116 3.29 Kết kiểm tra so sánh đặc điểm hình thái mật độ xương nhóm trước thực nghiệm (n1= n2=15) 117 3.30 Kết kiểm tra so sánh đặc điểm chức hơ hấp nhóm trước thực nghiệm (n1= n2=15) 118 3.31 Kết kiểm tra so sánh đặc điểm chức tim mạch nhóm trước thực nghiệm (n1= n2=15) 119 3.32 Kết kiểm tra so sánh đặc điểm thần kinh - thần kinh nhóm trước thực nghiệm (n1= n2=15) 119 3.33 Kết kiểm tra so sánh đặc điểm trình độ thể lực nhóm trước thực nghiệm (n1= n2=15) 120 3.34 Kết vấn tự đánh giá cảm giác chủ quan nhóm trước thực nghiệm (n1= n2=15) 121 3.35 Kết so sánh nhận thức người cao tuổi lợi ích Yoga thể thời điểm trước sau thực nghiệm (nữ, n= 30) 122 3.36 Kết so sánh nhận thức người cao tuổi tác dụng tập luyện thể dục thể thao thường xuyên thời điểm trước sau thực 123 nghiệm (nữ, n= 30) 3.37 Kết so sánh nhận thức người cao tuổi lợi ích Đi định lượng thể thời điểm trước sau thực nghiệm (n = 15) 123 3.38 Kết kiểm tra so sánh đặc điểm hình thái mật độ xương nhóm sau thực nghiệm (n1= n2=15) 124 3.39 Nhịp tăng trưởng tiêu chí hình thái mật độ xương nhóm sau thực nghiệm (n1= n2=15) 125 3.40 Kết kiểm tra so sánh tiêu chí chức hơ hấp nhóm sau thực nghiệm (n1= n2=15) 126 3.41 Kết kiểm tra so sánh tiêu chí chức tim mạch nhóm sau thực nghiệm (n1= n2=15) 127 3.42 Kết so sánh đặc điểm thần kinh - thần kinh nhóm sau thực nghiệm (n1= n2=15) Sau tr.128 3.43 Nhịp tăng trưởng tiêu chí đánh giá đặc điểm thần kinh - thần Sau 3.44 3.45 tr.128 kinh nhóm sau thực nghiệm (n1= n2=15) Kết kiểm tra, so sánh trình độ thể lực nhóm sau thực 130 nghiệm (n1= n2=15) Kết vấn tự đánh giá cảm giác chủ quan tình trạng sức khỏe nhóm sau thực nghiệm (n1= n2=15) 131 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Số TT 3.1 Nội dung Tỷ lệ thành phần đối tượng vấn lựa chọn tiêu chí đánh giá trạng thái sức khỏe người cao tuổi Câu lạc sức khỏe Trang 73 trời 3.2 Nhịp tăng trưởng tiêu chí đánh giá đặc điểm thần kinh- thần kinh nhóm sau thực nghiệm 129 MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu đồ, sơ đồ Mục lục PHẦN MỞ ĐẦU Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Ý nghĩa khoa học luận án Ý nghĩa thực tiễn luận án CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan người cao tuổi 1.1.1 Khái niệm người cao tuổi 1.1.2 Tình hình người cao tuổi 1.2 Quan điểm Đảng Nhà nước người cao tuổi 1.2.1 Quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh người cao tuổi 1.2.2 Những quan điểm, chủ trương Đảng 1.2.3 Luật pháp sách Nhà nước 11 1.3 Đặc điểm q trình lão hố sức khỏecủa người cao tuổi 16 1.3.1 Lão hoá 16 1.3.2 Những biến đổi giải phẫu, chức sinh lý người cao tuổi 20 1.3.3 Khái niệm sức khỏe nâng cao sức khỏe 23 1.4 Cơ sở khoa học việc tập luyện Yoga hoạt động vận 28 động nâng cao sức khỏe người cao tuổi 1.4.1 Cơ sở khoa học việc tập luyện Yoga nâng cao sức khỏe 28 1.4.2 Khái niệm, chế tác động số hoạt động vận độngnâng 34 cao sức khỏe 1.5 Tổng quan câu lạc sức khỏe trời 1.5.1 Khái niệm câu lạc bộ, câu lạc thể dục thể thao sở 37 37 1.5.2 Chức năng, nhiệm vụ hoạt động câu lạc thể dục thể thao sở 38 1.5.3 Sơ lược Câu lạc sức khỏe trời Hà Nội 39 1.6 Tổng quan tình hình nghiên cứu 39 1.6.1 Các cơng trình nghiên cứu nước 39 1.6.2 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi 42 Tóm tắt chương 43 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 45 2.1 Phương pháp nghiên cứu 45 2.1.1 Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu 45 2.1.2 Phương pháp vấn, tọa đàm 45 2.1.3 Phương pháp quan sát sư phạm 47 2.1.4 Phương pháp kiểm tra y học 47 2.1.5 Phương pháp kiểm tra sư phạm 51 2.1.6 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 52 2.1.7 Phương pháp toán học thống kê 53 2.2 Đối tượng tổ chức nghiên cứu 54 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 54 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 54 2.2.3 Địa điểm nghiên cứu 56 2.2.4 Cơ quan phối hợp nghiên cứu 56 2.2.5 Kế hoạch thời gian nghiên cứu 56 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1 Thực trạng hoạt động tập luyện sức khỏe người cao tuổi 57 57 Câu lạc sức khỏe trời Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội 3.1.1 Nghiên cứu thực trạng hoạt động tập luyện người cao tuổi 57 Câu lạc sức khỏe trời Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội 3.1.2 Thực trạng sức khỏe người cao tuổi Câu lạc sức khỏe 71 trời Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội 3.1.3 Bàn luận kết nghiên cứu nhiệm vụ 82 Tiểu kết nhiệm vụ 1: 88 3.2 Xây dựng chương trình tập luyện theo giải pháp nhằm 89 trì nâng cao sức khỏe cho người cao tuổi Câu lạc buổi 4-5 buổi 2-3 buổi Nhiều Câu Theo ông/ bà, người cao tuổi nên tập luyện phút/ buổi? 45-60 phút 60-90 phút 90-120 phút Câu Theo ông/ bà, người cao tuổi nên tập luyện vào thời điểm ngày? 5h-7h Sau 18h 15h-18h Câu Ý kiến ông/ bà cách phân chia giai đoạn tập luyện 01 năm Chương trình tập luyện Yoga cho NCT ? * Chương trình tập luyện Yoga cho NCT chia thành giai đoạn: bản, chuyên sâu, nâng cao - Giai đoạn (3 tháng): Các kỹ thuật thở ; Sơ thiền ; Các asana Yoga - Giai đoạn sở (6 tháng): Các kỹ thuật thở chuyên sâu ; Sơ thiền thiền ; Các asana biến thể ; Các chuỗi asana liên hoàn - Giai đoạn nâng cao (3 tháng): Các kỹ thuật thở, thiền; Các asana nâng cao; Các chuỗi asana nâng cao liên hoàn a Phù hợp c Ý kiến khác Chưa phù hợp …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Câu Ý kiến ông/ bà cấu trúc buổi tập Yoga Chương trình tập luyện Yoga cho NCT ? TT Nội dung Thời gian Lựa chọn Thời gian khác Sơ thiền phút Các tập thở phút Khởi động 10 phút Bài tập 35 phút Yoga cười/ Massage phút Thư giãn (Shavasana, Yoga phút Nidra, Yoga Ninja) Ý kiến khác …………………………… Câu Ơng/bà có lựa chọn hình thức tập luyện kết hợp khơng ? Có d Khơng Câu Ơng/bà lựa chọn phương án tập luyện đây? Tập đan xen: buổi tập Đi b Tập đan xen: buổi tập + buổi tập Yoga Đi + buổi tập Yoga c Tập đan xen: buổi tập Đi d Tập : buổi tập + buổi tập Yoga Đi + buổi tập Yoga e Tập : buổi tập Đi f Tập : buổi tập + buổi tập Yoga Đi + buổi tập Yoga Câu 10 Theo ông/ bà giải pháp sau có hiệu tốt việc trì nâng cao sức khoẻ cho người cao tuổi ? Mở rộng nội dung tập Nâng cao nhận thức luyện Phối kết hợp loại hình tập luyện Nâng cao chất lượng CSVC phục vụ tập luyện Cảm ơn câu trả lời ông/ bà! vai trò tác dụng tập luyện TDTT Duy trì nội dung tập luyện, nâng cao lượng vận động Giải pháp khác Hà Nội, ngày Người vấn tháng Người vấn PHỤ LỤC Phiếu theo dõi kết tiêu chí thực nghiệm năm 2017 BỘ VĂN HĨA, THỂ THAO & DU LỊCH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TDTT BẮC NINH Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU THEO DÕI KẾT QUẢ Họ tên: ………………………… Tuổi:…… …Giới tính: Nam/nữ Câu lạc NCT: Điện thoại: TT Thời điểm kiểm tra Trước thực Sau TN Sau TN nghiệm tháng tháng Nội dung 1: Hình thái Tiêu chí Trọng lượng thể (kg) Chiều cao đứng (cm) Chỉ số béo gầy BMI Nội dung 2: Chức tim mạch Tần số mạch tĩnh (lần/phút) Huyết áp động mạch (HATT/HATTr ) Hiệu số huyết áp (mmHg) Thể tích tâm thu (ml) Thể tích phút (ml) Nội dung 3: Chức hô hấp Dung tích sống (ml) Dung tích sống đột ngột (ml) Chỉ số Tiffeneau Sau TN 12 tháng (%DTS) Nội dung 4: Chức thần kinh-thần kinh vận động Năng lực ý (số chữ số xếp đúng) Trí nhớ ngắn hạn (số chữ số nhớ được) TappingTest (chấm/10”) Nội dung 5: Thể lực Đi 1600m (phút) Dẻo gập thân (cm) Lực bóp tay thuận (kG) T-Score Nội dung 6: Loãng xương Nội dung 7: Cảm giác chủ quan (Mức độ: Thường xuyên: điểm, thỉnh thoảng: điểm, khơng: điểm) Mệt mỏi Đau đầu Chóng mặt, buồn nơn Mất ngủ ban đêm Khó tập trung Đau bụng, sau ăn Vui vẻ, lạc quan PHỤ LỤC Chương trình tập luyện Yoga cho người cao tuổi BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO BẮC NINH -*** - CHƯƠNG TRÌNH TẬP LUYỆN YOGA CHO NGƯỜI CAO TUỔI (Dành cho người cao tuổi Câu lạc sức khoẻ trời Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội) BẮC NINH - 2019 PHẦN GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH Tên chương trình: Chương trình tập luyện Yoga cho người cao tuổi Mục đích chương trình: Sau hồn thành chương trình: Sức khỏe NCT trì nâng cao (cải thiện) Biết tổ chức tập luyện vận dụng kiến thức kiểm tra y học, kiểm tra sư phạm vào việc chăm sóc sức khỏe đánh giá sức khỏe thân Có kỹ thực hành Yoga nâng cao, hình thành niềm tin, tình cảm cho người NCT tập luyện TDTT thường xuyên sống Mục tiêu chương trình: 3.1 Mục tiêu chung: Chương trình tập luyện Yoga cho NCT cung cấp cho học viên môi trường phương pháp, phương tiện hoạt động thể chất nhằm trì, củng cố, tăng cường sức khỏe; cải thiện chức hệ quan lực vận động; giải tỏa strees nâng cao sức khỏe tâm thần cho NCT; nâng cao nhận thức tác dụng tập luyện TDTT thường xuyên, lợi ích Yoga thể người tập nhằm hình thành niềm tin, nhu cầu thói quen tập luyện NCT 3.2 Mục tiêu cụ thể: Chương trình luyện tập xây dựng 12 tháng, theo giai đoạn: giai đoạn (3 tháng), giai đoạn sở (6 tháng), giai đoạn nâng cao (3 tháng) Mỗi giai đoạn có mục tiêu riêng giúp người tập hình thành phẩm chất lực cá nhân, hướng tới hoàn thành mục tiêu chung Chương trình trang bị cho người học kiến thức, kỹ từ đến nâng cao việc tập luyện Yoganhằm trì, tăng cường sức khỏe, phát triển lực thể chất thông qua việc dạy học kỹ thuật thở, thiền, asana, tập Yoga cười, kỹ thuật massage, kỹ thuật thư giãn * Những phẩm chất, lực chương trình hình thành cho người tập: Phẩm chất: giúp người tập hoàn thiện phẩm chất nhân cách, giảm stress sống Tự giác, tích cực, vui vẻ, hòa nhã; Giàu lòng yêu thương, biết ơn; Không ganh đua, đố kỵ; Thể tinh thần tập thể, đoàn kết, giúp đỡ tập luyện; Có ý chí kiên trì, nỗ lực tập luyện theo khả Năng lực: hình thành cho người tập khả thực hoạt động nhằm trì NCSK Năng lực chung: + Năng lực nhận thức đặc điểm giải phẫu, tình trạng sức khỏe thân để tự điều chỉnh việc tập luyện phù hợp với đặc điểm cá nhân phòng tránh chấn thương luyện tập; + Năng lực hoạt động nhóm; + Năng lực cảm nhận vẻ đẹp nhân cách, vể đẹp hình thể + Thực xác kỹ thuật Yoga tăng cường sức khỏe theo chương trình phù hợp đặc điểm cá nhân; + Phát triển mặt lực thể chất tố chất mềm dẻo, sức mạnh sức bền; + Phát triển lực tập trung ý; + Sử dụng số yếu tố tự nhiên (không khí, ánh sáng…) để rèn luyện sức khoẻ, phát triển lực thể chất; + Biết điều chỉnh, sửa sai số kỹ thuật Yoga thông qua nghe, quan sát HDV tự cảm nhận thân trình tập luyện; + Vận dụng hiểu biết Yoga vào sống hàng ngày tư ngồi, đi, đứng, mang vật nặng, suy nghĩ tích cực Cấu trúc phân phối chương trình: Chương trình xây dựng thành giai đoạn, tiến hành 12 tháng Tập luyện Yoga buổi/ tuần, 60 phút/ buổi: 60 phút = tiết (giáo án) Tổng số tiết: 144 tiết, đó: Lý thuyết giảng dạy lồng ghép với thực hành: 140 tiết; Kiểm tra, đánh giá: tiết - Giai đoạn (giai đoạn 1):3 tháng = 36 tiết Tập luyện phòng tập: 34 tiết; Kiểm tra, đánh giá: tiết (1 tiết thời điểm bắt đầu tiết thời điểm kết thúc giai đoạn) -Giai đoạn sở (giai đoạn 2): tháng = 72 tiết Tập luyện phòng tập: 71tiết Kiểm tra, đánh giá: tiết (thời điểm kết thúc giai đoạn) -Giai đoạn nâng cao (giai đoạn 3): tháng = 36 tiết Tập luyện phòng tập: 35 tiết Kiểm tra, đánh giá: tiết (thời điểm kết thúc chương trình thực nghiệm) Đối tượng điều kiện tiên quyết: - Tiêu chuẩn thu nhận: Dành cho NCT CLB sức khoẻ trời Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội; Lứa tuổi: từ 60 – 74 tuổi; Giới tính: nữ; Chưa tham gia luyện tập Yoga thường xun theo chương trình có hướng dẫn Tn thủ chương trình tập luyện; Tự nguyện tham gia CLB - Tiêu chuẩn loại trừ: Mắc bệnh hiểm nghèo (Nghị định 134/2016/NĐ-CP); Học viên có sức khỏe yếu tham gia tập luyện; Học viên vắng 20% số buổi tập giai đoạn thực nghiệm Nội dung, hình thức kiểm tra: Trước thực nghiệm chương trình sau giai đoạn thực nghiệm, NCT kiểm tra, đánh giá sức khỏe khách quan thơng qua tiêu chí lựa chọn, bao gồm: nội dung 25 tiêu chí, cho phép đánh giá tương đối tồn diện tình trạng sức khỏe NCT, phản ánh đầy đủ cấu trúc thành phần khái niệm sức khỏe WHO đề xuất Cụ thể: 1) Đánh giá hình thái thể (3 tiêu chí) mật độ xương (1 tiêu chí): Chiều cao (cm), Cân nặng (kg), BMI (kg/m ) T-Score (điểm) - Từ kết BMI thu luận án tiến hành phân loại số thể theo mức Tiêu chuẩn phân loại cụ thể: Thiếu cân : BMI < 18.5 Bình thường : BMI từ 18.5 – 22.99 Thừa cân : BMI từ 23.00 – 24.99 Béo phì : BMI ≥ 25 Béo phì độ : BMI từ 25,00 – 29.99 Béo phì độ : BMI từ 30.00 – 39.99 Béo phì độ : BMI ≥ 40.0 - Mật độ xương (T-Score) phân loại theo tiêu chuẩn WHO để đánh giá mức độ loãng xương theo mức: Phân loại Bình thường : : Điểm T-Score T ≥ -1,0 Giảm xương : -2,5 < T < -1,0 Loãng xương : Loãng xương nặng : T ≤ -2,5 T ≤ -2,5 có gãy xương Chức Tim mạch(6 tiêu chí): Mạch tĩnh (lần/phút), HATT, HATTr, Hiệu số huyết áp (mmHg), Thể tích tâm thu (ml) Thể tích phút (lít/phút) Chức Hơ hấp (3 tiêu chí): DTS (ml), Dung tích sống giây (ml), Chỉ số Tiffeneau (% DTS) Chức Thần kinh - thần kinh (3 tiêu chí): Năng lực ý (số xếp được), Trí nhớ ngắn hạn (số nhớ được), Tapping Test (chấm/10”) Thể lực (3 tiêu chí): Đi 1600m, Dẻo gập thân (cm), Lực bóp tay thuận (kG) Trong test Đi 1600m đánh giá theo tiêu: Thời gian (phút), Tần số tim trước vận động (l/p), Tần số tim vận động (l/p) Cảm giác chủ quan (6 tiêu chí): Mệt mỏi, Đau đầu, Chóng mặt, Mất ngủ ban đêm, Khó tập trung làm việc, Vui vẻ, lạc quan Kết kiểm tra giai đoạn thực nghiệm ghi lại Phiếu theo dõi kết (Phụ lục 5) PHẦN II NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH Các nội dung lý thuyết giảng dạy chương trình: Bài Khái niệm sức khỏe, nâng cao sức khỏe NCT yếu tố ảnh hưởng Bài Đặc điểm trình lão hóa thể biểu giảm sút chức sinh lý Bài Khái niệm, lược sử, nguyên tắc tập Yoga với NCT Bài Vận dụng yếu tố thiên nhiên, dinh dưỡng thay đổi lối sống hoạt động tập luyện tăng cường sức khỏe Bài Lý thuyết sơ thiền, khởi động kỹ thuật Yoga Bài Nguyên tắc phòng tránh chấn thương tập luyện Bài Hệ thống tiêu chí ý nghĩa tiêu chí đánh giá trạng thái sức khỏe NCT Bài Triết lý yoga: lòng biết ơn; tình u thương thương luyện tập yoga Các kỹ thuật thở sử dụng chương trình: 1.Thở ngực Thở xương đòn Thở bụng Thở toàn diện (Dirga Pranayama) Thở xì xì (Seetkari Pranayama) Thở làm mát (Sadanta Pranayama) Thở luân phiên (Nadi Shodana Pranayama) Thở thư giãn sâu 4-7-8 Thở ong (Bhramari Pranayama) 10 Thở tống (Kapalabhatti Pranayama) Các asana sử dụng chương trình: Các tư bản: Tư trái núi; Tư chào hướng lên; Tư trăng lưỡi liềm đứng; Tư căng sườn; Tư chiến binh; Tư ngồi thoải mái; Tư khúc gỗ; Tư hoa sen; Tư góc ơm; 10 Tư người hung; 11 Tư ếch; 12 Tư châu chấu; 13 Tư sóng nước; 14 Tư cá dễ; 15 Tư thuyền dễ; 16 Tư ngón chân cái; 17 Tư nâng bụng dưới; 18 Tư em bé; 19 Tư thỏ; 20 Tư bò; Các tư biến thể: 21 Tư vũ công; 22 Tư xanh; 23 Tư sách đứng; 24 Tư kim tự tháp; 25 Tư trụ; 26 Tư kẹp; 27 Tư sấm sét; 28 Tư mặt bò; 29 Tư rắn hổ mang; 30 Tư chó ngửa mặt; 31 Tư vơ cực; 32 Tư cá; 33 Tư thuyền; 34 Tư thuyền có đỡ; 35 Tư chân mở rộng hướng lên; 36 Tư thỏ hai tay đan; 37 Tư hổ; Các tư nâng cao: 38 Tư góc sườn mở rộng; 39 Tư kị sĩ cưỡi ngựa; 40 Tư ngựa; 41 Tư mỹ nhân ngư; 42 Tư rùa; 43 Tư nhân mã; 44 Tư cổng; 45 Tư chim bồ câu ; 46 Tư cánh cung; 47 Tư xả khí nửa; 48 Tư nhà độc hành; 49 Tư em bé vặn người; 50 Tư trụ tứ chi Chương trình tập luyện Yoga cho NCT chia thành 03 giai đoạn: bản, sở, nâng cao Giai đoạn (3 tháng): Tập kỹ thuật thở bản, sơ thiền, asana Yoga 1.1 Mục tiêu, phẩm chất lực điều kiện tiên Mục tiêu: Cung cấp kiến thức, kỹ Yoga giúp học viên hiểu thực hành kỹ thuật Yoga; nắm vững nguyên tắc tập luyện Yoga; trì phát triển chức hệ quan; phát triển thể chất Những phẩm chất, lực: Phẩm chất: xuyên suốt thống với mục tiêu chương trình phẩm chất cần hình thành cho học viên 03 giai đoạn Năng lực chung: + Hiểu, biết đặc điểm giải phẫu, tình trạng sức khỏe thân để tự cảm nhận mức độ tập luyện phù hợp với đặc điểm cá nhân tầm quan trọng phòng tránh chấn thương luyện tập; + Hiểu, biết vai trò kỹ hoạt động nhóm; + Bước đầu hình thành cảm nhận vể đẹp hình thể Năng lực đặc thù: + Thực kỹ thuật Yoga giúp trì phát triển lực thể chất tố chất mềm dẻo, sức mạnh sức bền phù hợp đặc điểm cá nhân; + Phát triển lực tập trung ý; + Sử dụng số yếu tố tự nhiên (không khí, ánh sáng…) để rèn luyện sức khoẻ, phát triển lực thể chất Điều kiện tiên quyết: + Thuộc đối tượng thu nhận; + Đã tham gia kiểm tra trước thực nghiệm 1.2 Cấu trúc buổi tập phân bố nội dung thực hành Yoga Phần Nội dung Sơ thiền: Mở Các kỹ thuật Thời gian Thiền tĩnh/ thiền âm phút Các tập thở Thở kỹ thuật: 1,2,3,4 phút đầu Khởi động: 10 phút Cơ Bài tập chính: Tư thân người: từ đứng, - Asana tăng nằm, ngồi, bụng tứ chi cường sức khỏe, 20 asana bản: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 35 phút - Các chuỗi phối hợp 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, (3-4 asana) Kết Khởi động khớp, kéo dãn, làm nóng thể 20 Yoga cười/ Massage Sử dụng luân phiên thúc Thư giãn Shavasana Tổng thời gian phút phút 60 phút Ghi : Lý thuyết lồng ghép buổi tập không chia thành tiết riêng Giai đoạn giảng dạy 1, 2 Giai đoạn sở (6 tháng): Tập kỹ thuật thở chuyên sâu, sơ thiền thiền, asana biến thể tư bản, chuỗi asana liên hoàn 2.1 Mục tiêu, phẩm chất, lực điều kiện tiên Mục tiêu: Cung cấp kiến thức, kỹ Yoga giúp học viên hiểu thực hành chuẩn xác kỹ thuật thở, thiền, kỹ thuật khởi động asana asana biến thể tư bản; nắm vững nguyên tắc tập luyện Yoga; hoàn thiện tập Yoga cười, kỹ thuật massage, kỹ thuật thư giãn Giải tỏa strees nâng cao sức khỏe tâm thần cho NCT; nâng cao nhận thức tác dụng tập luyện TDTT thường xuyên, lợi ích Yoga thể người tập Những phẩm chất, lực: Phẩm chất: xuyên suốt thống 03 giai đoạn Năng lực chung: + Vận dụng kiến thức đặc điểm giải phẫu, tình trạng sức khỏe để tự điều chỉnh việc tập luyện phù hợp với đặc điểm thân phòng tránh chấn thương luyện tập; + Hoàn thiện lực hoạt động nhóm; + Năng lực cảm nhận vẻ đẹp nhân cách, vể đẹp hình thể + Thực xác kỹ thuật Yoga tăng cường sức khỏe phù hợp đặc điểm cá nhân; + Phát triển mặt lực thể chất tố chất mềm dẻo, sức mạnh sức bền; + Phát triển lực tập trung ý, trí nhớ ngắn hạn; + Sử dụng số yếu tố tự nhiên (khơng khí, ánh sáng…) để rèn luyện sức khoẻ, phát triển lực thể chất; + Biết tự điều chỉnh, sửa sai số kỹ thuật Yoga tập luyện; + Vận dụng hiểu biết Yoga vào sống hàng ngày tư ngồi, đi, đứng, mang vật nặng, ln suy nghĩ tích cực Điều kiện tiên quyết: + Đã tham gia tập luyện giai đoạn bản; + Đã tham gia kiểm tra sau thực nghiệm giai đoạn bản; + Có khả tiếp tục tham gia chương trình; + Khơng vắng q 20% tổng tiết tập giai đoạn 2.2 Cấu trúc buổi tập phân bố nội dung thực hành Yoga Phần Nội dung Các kỹ thuật Thời gian Thiền tĩnh/ thiền âm (lời nói) phút Mở Sơ thiền: đầu Các tập thở (KT) KT thở giai đoạn phút KT thở: 5, 6, 7, 8, 9, 10 Khởi động: Khởi động khớp, kéo dãn, làm nóng thể 10 phút Bài tập chính: Tư thân người: từ đứng, - Asana tăng nằm, ngồi, bụng tứ chi Cơ cường sức khỏe, - Các chuỗi phối hợp 17 asana biến thể: 21, 22, 23, 24, 25, (3-4 asana) 20 asana giai đoạn 35 phút 26, 27, 28, 29, 30, 31, 32, 33, 34, 35, 36, 37 Chuỗi chào mặt trời Kết Yoga cười/ Massage Sử dụng luân phiên phút thúc Thư giãn Shavasana, Yoga Nidra phút Tổng thời gian 60 phút Ghi chú: Lý thuyết lồng ghép buổi tập không chia thành tiết riêng Giai đoạn sở giảng dạy 3, 4, 5, Giai đoạn nâng cao (3 tháng): Tập kỹ thuật thở, thiền; Tập asana nâng cao; Tập chuỗi asana nâng cao liên hoàn 3.1 Mục tiêu, phẩm chất lực điều kiện tiên Mục tiêu: Cung cấp kiến thức, kỹ Yoga giúp học viên hiểu thực hành chuẩn xác kỹ thuật từ đến kỹ thuật biến thể phối hợp chuỗi kỹ thuật; hoàn thiện tập Yoga cười, kỹ thuật massage, kỹ thuật thư giãn Giải tỏa strees NCSK tâm thần cho NCT; nâng cao nhận thức tác dụng tập luyện TDTT thường xuyên, lợi ích Yoga thể người tập Những phẩm chất, lực: Phẩm chất: xuyên suốt thống 03 giai đoạn Năng lực chung: + Trên sở nhận thức đặc điểm giải phẫu, tình trạng sức khỏe thân có khả tự điều chỉnh việc tập luyện phù hợp với đặc điểm thể chất cá nhân phòng tránh chấn thương luyện tập; + Nâng cao lực hoạt động nhóm tập luyện; + Nâng cao lực cảm nhận vẻ đẹp nhân cách, vể đẹp hình thể; Năng lực đặc thù: + Thực xác nhuần nhuyễn kỹ thuật Yoga, chuỗi asana tăng cường sức khỏe chương trình phù hợp đặc điểm cá nhân; + Nâng cao tố chất thể lực mềm dẻo, sức mạnh sức bền; + Nâng cao lực tập trung ý trí nhớ ngắn hạn cá nhân; + Vận dụng tốt yếu tố tự nhiên (khơng khí, ánh sáng…) để rèn luyện sức khoẻ, phát triển lực thể chất + Biết điều chỉnh, sửa sai tự sửa sai kỹ thuật Yoga cho thân bạn bè trình tập luyện + Vận dụng hiểu biết Yoga vào sống hàng ngày tư ngồi, đi, đứng, mang vật nặng, ln suy nghĩ tích cực Điều kiện tiên quyết: + Đã tham gia tập luyện giai đoạn sở; + Đã tham gia kiểm tra sau thực nghiệm giai đoạn sở; + Không vắng 20% tổng tiết tập giai đoạn 3.2 Cấu trúc buổi tập phân bố nội dung thực hành Yoga Phần Nội dung Sơ thiền: Mở đầu Các kỹ thuật Thời gian Thiền tĩnh/ thiền âm phút Các tập thở (KT) 10 KT thở giai đoạn sở phút Khởi động: 10 phút Khởi động khớp, kéo dãn, làm nóng thể Bài tập chính: Tư thân người: từ đứng, - Asana tăng nằm, ngồi, bụng tứ chi Cơ cường sức khỏe, - Các chuỗi phối hợp 17 asana biến thể Chào mặt trời (3-4 asana) 20 asana giai đoạn 35 phút 13 asana nâng cao: 38, 39, 40, 41, 42, 43, 44, 45, 46, 47, 48, 49, 50 Kết Yoga cười/ Massage thúc Thư giãn Sử dụng luân phiên phút Shavasana, Yoga Nidra phút Tổng thời gian 60 phút Ghi : Lý thuyết lồng ghép buổi tập không chia thành tiết riêng Giai đoạn nâng cao giảng dạy 6, PHẦN IV TÀI LIỆU PHỤC VỤ GIẢNG DẠY HỌC TẬP A A Acarya (2014), Yoga, Sức khỏe Hạnh phúc, Nxb Phương Đơng, Tp Hồ Chí Minh V.V.Folkis (1990), Sự hoá già kéo dài tuổi thọ, Nxb Khoa học, Saint Perterburg Nguyễn Văn Phương, Nguyễn Thiện Tín (2006), Hatha Yoga - đường cho tảng sức khỏe bền vững, Nxb Văn hóa- Văn Nghệ Tp Hồ Chí Minh Minh Quang, Thanh Châu (2017), Yoga, tinh thần thể chất, Nxb Hồng Đức Nhà sách Văn Lang Nguyễn Thị Hồng Vân (2006), Yoga khoẻ & đẹp, Nxb Phụ nữ (bản dịch) Yoga.org.vn (2017), 2100 Asana-Cẩm nang tư Yoga (bản dịch) ... gia tập luyện người cao tuổi Câu lạc sức khỏe trời Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội (n=70) 59 3.3 Thực trạng hình thức tổ chức tập luyện cho người cao tuổi Câu lạc sức khỏe trời Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội. .. Thực trạng nội dung tập luyện người cao tuổi Câu lạc sức khỏe trời Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội (n=70) 61 3.5 Thành tích đạt qua thi đấu biểu diễn Câu lạc sức khỏe trời Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội giai... phong phú thêm giải pháp tập luyện cho NCT, lựa chọn nghiên cứu đề tài: Ứng dụng giải pháp tập luyện trì nâng cao sức khỏe người cao tuổi Câu lạc sức khỏe trời Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Mục đích

Ngày đăng: 15/04/2020, 04:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w