Biện pháp thực hiện xã hôi hóa giáo dục đối với ngành học mầm non trên địa bàn quận Hai Bà Trưng( Hà Nội) đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

93 1.8K 10
Biện pháp thực hiện xã hôi hóa giáo dục đối với ngành học mầm non trên địa bàn quận Hai Bà Trưng( Hà Nội) đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Biện pháp thực hiện xã hôi hóa giáo dục đối với ngành học mầm non trên địa bàn quận Hai Bà Trưng( Hà Nội) đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

Lời cảm ơn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đối với Quí Thầy, Cô giáo đã tận tình giảng dạy, truyền đạt những kiến thức về quảngiáo dục trong quá trình học tập và nghiên cứu chơng trình đào tạo Thạc sỹ Quảngiáo dục; Thầy Đặng Quốc Bảo đã tận tâm hớng dẫn cụ thể trong suốt thời gian nghiên cứu viết luận văn. Xin trân trọng cảm ơn: - Trờng Đại học s phạm HN, - Dự án phát triển và đào tạo giáo viên THCS, - Học viện Quảngiáo dục Bộ GD&ĐT, - Vụ Giáo dục Mầm non Bộ GD&ĐT, - Sở Giáo dục và Đào tạo - Nội; - ủy ban nhân dân, Phòng Giáo dục Quận Hai Trng; - ủy ban nhân dân các phờng, các nhà trờng thuộc Hệ thống giáo dục mầm non Quận, đã giúp đỡ cho nhiều ý kiến giá trị, nhiệt tình cung cấp số liệu và có những chỉ dẫn quý báu cho tác giả. Tác giả Phạm Thị Tâm 1 Bảng chữ viết tắt XH hội XHH hội hóa XHHGD hội hóa giáo dục XHHCTGD hội hóa công tác giáo dục HTGD Hệ thống giáo dục GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo GDMN Giáo dục mầm non UBND ủy ban nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân ĐCSVN Đảng Cộng sản Việt Nam KHXH Khoa học hội HCMHS Hội cha mẹ học sinh 2 Mục lục Trang Phần mở đầu 3 Phần nội dung 10 Chơng 1: Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu 10 1.1. Sơ lợc về vấn đề nghiên cứu 10 1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài 12 1.2.1. Giáo dục 12 1.2.2. Giáo dục mầm non 14 1.2.3. hội hóa giáo dục 18 1.2.4. hội hóa giáo dục mầm non 20 1.2.5. Quảngiáo dục 24 1.3. Quan điểm của Đảng và Nhà nớc ta về giáo dục mầm non hội hóa giáo dục mầm non 25 1.4. Mục tiêu - Nguyên tắc - Nội dung hội hóa giáo dục mầm non. 32 1.4.1. Mục tiêu hội hóa giáo dục mầm non. 32 1.4.2. Nguyên tắc hội hóa giáo dục mầm non. 36 1.4.3. Nội dung hội hóa giáo dục mầm non. 39 1.5. Quản hội hóa giáo dục mầm non. 42 1.5.1. Kế hoạch hóa - Chu trình kế hoạch hóa. 43 1.5.2. Tổ chức thực hiện 43 1.5.3. Chỉ đạo, chỉ huy, điều phối 43 1.5.4. Kiểm tra 44 1.5. Thông tin 44 Chơng 2: Phân tích thực trạng hội hóa giáo dục mầm non trên địa bàn Quận Hai Trng HN 46 2.1. Khái quát về giáo dục của Quận Hai Trng 46 2.2. Thực trạng giáo dục mầm nonQuận Hai Trng 48 2.2.1. Giáo dục mầm non Nội 48 3 2.2.2. Giáo dục mầm nonQuận Hai Trng 49 2.2.3. Giáo dục mầm nonQuận Hai Trng: Mạng lới các nhà trờng 51 2.3. Thực trạng hội hoá giáo dục mầm non trên địa bàn Quận Hai Trng. 54 2.3.1. Tổ chức khảo sát thực trạng 54 2.3.2. Những hoạt động hội hóa giáo dục mầm nonQuận và nhà trờng đã thực hiện 2.4. Đánh giá chung về hội hóa giáo dục mầm non trên địa bàn Quận Hai Trng 64 2.4.1. Đánh giá chung 64 2.4.2. Những u điểm, nhợc điểm về hội hóa giáo dục mầm non trên địa bàn Quận Hai Trng 66 2.4.3. Những thuận lợi và khó khăn XHH GDMN trên địa bàn Quận Hai Trng 68 Chơng 3: Biện pháp thực hiện hội hóa giáo dục mầm nonđịa bàn Quận Hai Trng (Hà Nội) đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục 70 3.1. Định hớng phát triển giáo dục mầm non hội hóa giáo dục mầm non Quận Hai Trng trong sự nghiệp đổi mới giáo dục hiện nay 71 3.2. Các biện pháp tăng cờng hội hóa giáo dục mầm non trên địa bàn Quận Hai Trng. 72 3.2.1. Tiếp tục nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của giáo dục mầm non hội hóa giáo dục mầm non cho mọi lực lợng chính trị, hội của Quận. 73 3.2.2. Phát huy sứ mạng của trờng mầm non vào đời sống cộng đồng, vào việc nôi dạy trẻ thơ đúng phơng pháp khoa học. 76 3.2.3. Huy động cộng đồng tham gia tích cực vào việc nâng cao chất lợng sự nghiệp giáo dục mầm non và trờng mầm non trên địa bàn Quận Hai Trng 80 3.2.4. Hoàn thiện cơ chế phối hợp nhà trờng và cộng đồng, phối hợp ngành giáo dục và cơ quan hữu quan để thực hiện hội hóa 83 4 giáo dục mầm non trên địa bàn Quận Hai Trng 3.2.5. Tổng kết kinh nghiệm tiên tiến về hội hóa giáo dục mầm non và có phơng thức nhân điển hình 85 3.3. Kiểm chứng sự nhận thức tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp nêu ra. Kết luận và khuyến nghị 89 Danh mục và tài liệu tham khảo Phần Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Trong những năm qua, quan điểm Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu, cha đợc nhận thức đầy đủ trong hội, cha thực sự chi phối sự chỉ đạo tổ chức thực tiễn của nhiều cán bộ quản lý và cấp quản lý, kể cả đầu t cho giáo dục và tạo cơ chế cho tổ chức và hoạt động giáo dục. Trong quản lý về giáo dục cha tạo ra đợc sự phối hợp đồng bộ giữa các ngành, các cấp, các lực lợng hội để phát triển sự nghiệp giáo dục. Nhiệm vụ đặt ra cho công tác quản lý, cách làm, cách thực hiện chủ tr- ơng đờng lối của Đảng bằng con đờng giác ngộ, huy động và tổ chức sự tham gia của mọi ngời dân, mọi lực lợng hội; tạo ra sự phối hợp liên ngành một cách có kế hoạch dới sự chỉ đạo và quản lý thống nhất của Nhà nớc làm cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo thực sự là của dân, do dân và vì dân. Trong xu thế hội nhập và mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế đặt ra nhiều yêu cầu mới đối với giáo dục. Giáo dục đang đứng trớc những thời cơ phát triển cực kỳ thuận lợi, nhng cũng đang đối mặt với nhiều thách thức to lớn. Báo cáo Chính trị của Ban chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam tại Đại hội lần thứ VIII đã khẳng định: Các vấn đề chính sách hội 5 đều giải quyết theo tinh thần hội hoá. Nhà nớc giữ vai trò nòng cốt, đồng thời động viên mỗi ngời dân, các doanh nghiệp, các tổ chức hội, các cá nhân và tổ chức nớc ngoài cùng tham gia giải quyết những vấn đề hội. Mục đích cuối cùng của quá trình hội hoá sự nghiệp giáo dục là nâng cao thêm mức hởng thụ về giáo dục của nhân dân, nâng cao chất lợng cuộc sống tinh thần và vật chất của từng ngời dân. Trẻ em hôm nay sẽ là chủ nhân đất nớc ngày mai, vì thế cần phải bắt đầu từ việc chăm sóc, giáo dục trẻ em tuổi mầm non và trách nhiệm này không chỉ thuộc về các nhà mầm non, mà còn là trách nhiệm của toàn hội. Luật giáo dục sửa đổi năm 2005 đã khẳng định rõ ở điều 12 về hội hóa sự nghiệp giáo dục . Theo tinh thần của Luật giáo dục, công tác quản lý chỉ đạo, phát triển giáo dục mầm non cần phải gắn với công tác vận động hội mới đem lại hiệu quả cao. Phát triển giáo dục luôn đi liền với hội hoá giáo dục. Đối với giáo dục mầm non, hội hoá để phát triển luôn là quy luật tồn tại và phát triển. Trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, hội hoá giáo dục mầm non là một trong những nhân tố hàng đầu để thực hiện phát triển giáo dục mầm non có chất lợng, phục vụ cho mục tiêu hình thành nhân cách trẻ em, tạo điều kiện thực hiện phổ cập giáo dục ở các bậc học khác. Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX và Văn kiện Đại hội lần thứ X của Đảng đã chỉ rõ : Chăm lo phát triển mầm non, thực hiện Chuẩn hóa, hiện đại hóa, hội hóa. hội hóa sự nghiệp giáo dục mầm non là một quy luật và khâu then chốt để thực hiện chuẩn hóa, hiện đại hóa, thực hiện chủ trơng của Đảng và Nhà nớc ta đến năm 2020 là: Xây dựng hoàn chỉnh và phát triển bậc học mầm non cho hầu hết trẻ em trong độ tuổi. Phổ biến kiến thức nuôi dạy trẻ cho các gia đình. 6 Song hiện nay, hội hoá giáo dục mầm non trên thực tế cha phát huy đợc thế mạnh của nó, bởi vì trong hội còn tồn tại nhiều nhận thức cha thật tinh tế, toàn diện. Có quan điểm cho rằng hội hoá giáo dục mầm non chỉ đơn thuần là sự đa dạng hoá các hình thức tham gia của nhân dân và hội mà ít chú trọng tới nâng mức hởng thụ từ giáo dục của ngời dân. Vì vậy, có nơi công tác hội hoá giáo dục mầm non chỉ đơn thuần về mặt huy động tài chính, huy động cơ sở vật chất, Nhà nớc khoán cho dân, ít quan tâm đến sức dân. Trái lại có nơi lại thụ động trông chờ vào sự bao cấp chủ yếu của Nhà n- ớc. Tình hình này cũng có ở Nội. Vấn đề đặt ra là phải lámau sắc hơn về lý luận và thực tiễn ở từng địa bàn dân c để tăng cờng công tác hội hoá giáo dục mầm non. Từ những lý do trên, tôi chọn đề tài nghiên cứu Biện pháp thực hiện hội hoá giáo dục đối với ngành học mầm non trên địa bàn Quận Hai Trng (Hà Nội) đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục . 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và phân tích thực trạng giáo dục mầm non Quận Hai Trng, đề tài đề xuất các giải pháp hội hoá để phát triển giáo dục mầm non quận Hai Trng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục. 3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu : Giáo dục mầm nonđịa bàn Quận, Đối t ợng nghiên cứu: hội hoá giáo dục mầm nonđịa bàn Quận Hai Trng. 7 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 1. Làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận cơ bản về giáo dục, giáo dục mầm non, quảngiáo dục, quảngiáo dục mầm non, hội hóa giáo dục, hội hóa sự nghiệp giáo dục mầm non. 2. Chỉ ra thực trạng hội hóa sự nghiệp giáo dục mầm non và các biện pháp thực hiện hội hóa sự nghiệp giáo dục mầm nonHai Trng Nội. 3. Đề xuất các biện pháp tăng cờng thực hiện hội hóa sự nghiệp giáo dục mầm non trên địa bàn Hai Trng Nội trong thời kỳ đổi mới hiện nay. 5. Phạm vi nghiên cứu Đề tài này nghiên cứu đề xuất các giải phápbản về hội hoá giáo dục mầm non nhằm phục vụ các cấp quản lý: Phòng giáo dục và các nhà tr- ờng mầm non tháo gỡ khó khăn tạo cơ hội cho giáo dục mầm non phát triển vững chắc. 6. Phơng pháp nghiên cứu 6.1. Phơng pháp nghiên cứu lý luận. 6.2. Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phơng pháp khảo sát qua trng cầu ý kiến - Phơng pháp toạ đàm, phỏng vấn sâu, - Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục thực tiễn. 7. Cấu trúc luận văn Luận văn có dung lợng 95 trang bao gồm Phần mở đầu (Đề cập một số vấn đề chung của đề tài) và phần kết quả nghiên cứu. Phần kết quả nghiên cứu đợc bố trí thành ba chơng: - Chơng 1. Trình bày "Cở sở lý luận của vấn đề nghiên cứu". - Chơng 2. Phân tích "Thực trạng hội hoá giáo dục mầm nonđịa bàn quận Hai Trng Nội". 8 - Chơng 3. Đề xuất "Các biện pháp thực hiện hội hoá giáo dục mầm nonđịa bàn quận Hai Trng - Nội đáp ứng yêu cầu Đổi mới giáo dục". Chơng I Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu 1.1. Sơ lợc về vấn đề nghiên cứu 9 Nghiên cứu về hội hoá công tác giáo dục mầm non đã đợc sự quan tâm ở nớc ta trên cả hai phơng diện lý luận và thực tiễn. Năm 1998, trong khuôn khổ của Đề án hội hóa giáo dục và đào tạo, Vụ Giáo dục mầm non - Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đánh giá những thành tựu và hạn chế, thiếu sót của hơn mời năm qua và xác định mục tiêu, nhiệm vụ hội hóa đối với giáo dục mầm non. Đứng trớc những yêu cầu và thách thức của việc thực hiện chiến lợc phát triển giáo dục mầm non, nhằm phát triển giáo dục mầm non theo tinh thần Nghị quyết Trung ơng 2 (Khóa VIII) và Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX. Ngày 25/6/2002 Thủ tớng Chính phủ đã tổ chức Hội nghị bàn về công tác giáo dục mầm non. Hội nghị đã đề ra những giải pháp cơ bản, trong đó nhấn mạnh: Tiếp tục đẩy mạnh biện pháp hội hóa giáo dục mầm non, đa dạng hóa các loại hình giáo dục mầm non. Quán triệt chủ trơng của Đảng và Nhà nớc về hội hoá giáo dục trên bình diện chung, ngành giáo dục mầm non đã có những văn bản chỉ thị nêu rõ tầm quan trọng của hoạt động này trong công tác chung của ngành. Đáng chú ý là các Văn bản 05/2003/TTLT của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính ban hành ngày 24/2/2003, nêu lên trách nhiệm chung của hội đối với sự nghiệp giáo dục mầm non từ cấp cơ sở (Phờng, xã) đến Trung ơng. Bộ Giáo dục và Đào tạo phối hợp với tổ chức UNESCO đã tổ chức nghiên cứu Dự án phát triển trẻ thơ dựa vào cộng đồng cho trẻ em nghèo vùng nông thôn. Dự án này, đã thu đợc nhiều kết quả và đợc Hội nghị Tổng kết tại Nội ngày 7/4/2006 đánh giá có ý nghĩa về khoa học và giá trị thực tiễn. Một số công trình khoa học nh công trình luận án tiến sĩ của Dơng Thanh Huyền hội hoá giáo dục ngành giáo dục mầm non trên địa bàn 10 [...]... Nguyên tắc - Nội dung hội hoá giáo dục mầm non 1.4.1 Mục tiêu hội hoá giáo dục mầm non a) hội hoá giáo dục mầm non nhằm góp phần nâng cao chất lợng giáo dục mầm non Nói đến giáo dục là nói đến chất lợng và mục tiêu hàng đầu của giáo dục là chất lợng hội hoá sự nghiệp giáo dục mầm non sẽ tạo ra các nhân tố đồng thuận giữa nhà trờng và xã hội thực hiện mục tiêu giáo dục Nhà trờng thông qua con... là quảngiáo dục, đặc biệt đối với nớc ta trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc 1.2.2 Giáo dục mầm non a) Khái niệm giáo dục mầm non Giáo dục mầm non đã đợc nghiên cứu một cách có hệ thống ở nớc ta trong suốt tiến trình phát triển nền giáo dục cách mạng Theo cách tiếp cận nội dung thì giáo dục mầm non là một phân hệ của Hệ thống Giáo dục và Đào tạo Giáo dục mầm non thực hiện việc nuôi... Nhà nớc về giáo dục đã đợc nêu trong Luật Giáo dục 2005 hội hoá giáo dục mầm non phải tuân thủ các yêu cầu về kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra mà Nhà nớc đề ra hội hoá giáo dục mầm non phải thực thi đợc đờng lối chính sách giáo dục của Đảng về chăm sóc bảo vệ trẻ em, phải quán triệt các ý tởng nhân văn của Bác Hồ về ngành giáo dục mầm non b) hội hoá giáo dục mầm non thực hiện theo nguyên... cho giáo dục chung ở nớc ta đang ở mức thấp Vài năm nay, dù đã nâng lên nhng vẫn cha đủ trang trải các yêu cầu để giáo dục đi vào chuẩn hoá, hiện đại hoá Trong các ngành học thì ngành giáo dục mầm non lại chịu nhiều thiệt thòi nhất Ngân sách chi cho giáo dục mầm non chiếm khoảng 5% ngân sách chung chi cho giáo dục Tăng vốn tài chính cho giáo dục mầm nonyêu cầu bức thiết hiện nay hội hoá giáo dục. .. ta, nhà trờng, gia đình, và hội là một thể thống nhất cho nên quảngiáo dục chỉ có thể thành công khi có sự hỗ trợ của gia đình và hội và đến lợt mình quảngiáo dục phải phục vụ cho các mục tiêu ổn định phát triển gia đình và hội Với ý nghĩa này, quảngiáo dục đã hàm chứa yêu cầuhội hóa giáo dục 23 1.3 Quan điểm của Đảng và Nhà nớc ta về giáo dục mầm non hội hoá giáo dục mầm. .. toàn hội, trớc hết những ngời làm công tác giáo dục, gia đình, chính quyền có sự phối hợp thực hiện đợc Công ớc về quyền trẻ em mà Nớc ta đã cam 32 kết thực hiện và Luật chăm sóc giáo dục trẻ mà Nhà nớc đã ban 33 1.4.2 Nguyên tắc hội hoá giáo dục mầm non a) hội hoá giáo dục mầm non đặt dới sự lãnh đạo của Đảng và quán triệt các yêu cầu quản lý Nhà nớc về giáo dục Nội dung quản lý Nhà nớc về giáo. .. hiện sự hài hoà giữa chăm sóc và giáo dục phù hợp với sự phát triển tâm sinh lý của trẻ mầm non từ 3 tháng đến sáu tuổi Sự chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ chuyên môn của giáo dục mầm non đợc thực hiện từ Bộ Giáo dục và Đào tạo xuống các Sở giáo dục và Đào tạo ở các tỉnh, tới cơ quan giáo dục cấp quận (huyện), phờng (xã) và cuối cùng đợc thực hiện ở cơ sở: trẻ em trong độ tuổi ở các nhà trẻ, trờng mầm non, ... tình hình cụ thể của mỗi nhà trờng mà thực hiện các nội dung hội hoá giáo dục Tuyệt đối không vì tính hình 34 thức, vì các thành tích ảo mà thực hiện các nội dung không đem lại các lợi ích thiết thực cho sự phát triển của nhà trờng mầm non e) hội hoá giáo dục mầm non đặt trên nguyên tắc tính hiệu quả Mọi phơng thức tiến hành, mọi việc làm về hội hoá giáo dục mầm non đều phải nhằm vào tính... triển giáo dục Dân chủ hoá giáo dục đặt ra với giáo dục mầm non là việc để toàn hội trong đó có ngành giáo dục và các ngành hữu quan khác thực hiện tốt Luật bảo vệ và chăm sóc trẻ em 31 Trẻ em không phải chỉ đợc chăm sóc ở trờng mà còn đợc chăm sóc tại gia đình, phòng chống các sự bạo hành đối với trẻ, phòng chống các tệ nạn hội đe doạ trẻ Mục tiêu cao nhất của hội hoá giáo dục mầm non là... Kiên đề cập hội hoá giáo dục ngành học mầm non vùng nông thôn Các công trình khác của Hồ Nguyệt ánh, Nguyễn Thanh Tâm, Trần Thị Bích Liễu, Nguyễn Thị Hoài An (dới dạng các luận văn thạc sỹ) tuy không trực diện bàn vào vấn đề hội hoá giáo dục mầm non nhng trong các biện pháp đề cập vấn đề nâng cao chất lợng giáo dục mầm non đều coi hội hoá giáo dụcnh một phơng thức chủ đạo để ngành học vợt qua . Biện pháp thực hiện xã hội hóa giáo dục mầm non ở địa bàn Quận Hai Bà Trng (Hà Nội) đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục 70 3.1. Định hớng phát triển giáo dục. hoạt động xã hội hóa giáo dục mầm non mà Quận và nhà trờng đã thực hiện 2.4. Đánh giá chung về xã hội hóa giáo dục mầm non trên địa bàn Quận Hai Bà Trng

Ngày đăng: 08/04/2013, 14:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan