Nâng cao hiệu quả giáo dục - đào tạo ở vùng dân tộc thiểu số và miền núi, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước (Từ thực tiễn các tỉnh miền núi phía Bắc)

12 980 1
Nâng cao hiệu quả giáo dục - đào tạo ở vùng dân tộc thiểu số và miền núi, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước (Từ thực tiễn các tỉnh miền núi phía Bắc)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài: Nâng cao hiệu quả giáo dục - đào tạo ở vùng dân tộc thiểu số và miền núi, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước (Từ thực tiễn các tỉnh miền núi phía Bắc)

Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Những năm đầu kỷ XXI, nhân loại bước vào kinh tế dựa tri thức, khâm phục trước tầm nhìn xa trơng rộng lãnh tụ Hồ Chí Minh, thấm thía lời dạy Người: "Một dân tộc dốt dân tộc yếu" Hồ Chí Minh hiểu sâu sắc hiểm họa dốt nát, theo Người dốt nát kẻ địch Nên Người rõ: "Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người" Thấm nhuần tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh, suốt q trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta đề nhiều chủ trương, sách để nhằm phát triển nghiệp giáo dục - đào tạo Đặc biệt thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nay, trước u cầu, nhiệm vụ mới, địi hỏi cơng tác giáo dục - đào tạo phải không ngừng đổi mới, hoàn thiện Tư tưởng khẳng định cụ thể hóa nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ II (khóa VIII) "Về định hướng chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa nhiệm vụ đến năm 2000" Đại hội Đảng IX tiếp tục khẳng định: "Phát triển giáo dục - đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, điều kiện để phát huy nguồn lực người - yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững [6, tr 108 - 109] Nằm phát triển chung đất nước, vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi có vị trí chiến lược quan trọng kinh tế, trị, an ninh quốc phịng, giao lưu quốc tế môi trường sinh thái Nhận thức rõ vị đó, Đảng Nhà nước quan tâm đến việc hoạch định tổ chức thực sách dân tộc có sách giáo dục - đào tạo Nhờ quan tâm thời gian qua công tác giáo dục - đào tạo vùng dân tộc thiểu số, miền núi đạt nhiều thành tựu quan trọng Tuy nhiên khó khăn, bất cập, chưa đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn miền núi, vùng dân tộc thiểu số Do việc nâng cao hiệu công tác giáo dục - đào tạo vùng dân tộc thiểu số miền núi vấn đề cấp thiết đặt Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài "Nâng cao hiệu giáo dục - đào tạo vùng dân tộc thiểu số miền núi, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa đất nước (Từ thực tiễn tỉnh miền núi phía Bắc)" làm đề tài tốt nghiệp khóa luận đại học, chuyên ngành chủ nghĩa cộng sản khoa học Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề giáo dục - đào tạo vấn đề quan trọng Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm ý, thể nhiều Văn kiện Đảng, từ thực sách đổi mà đặc biệt có nghị Ban chấp hành Trung ương II (khóa VIII) Đây vấn đề lớn nhiều người quan tâm thể báo đề tài có tính quốc gia như: "Sự phát triển giáo dục - đào tạo vùng dân tộc thiểu số" Nguyễn Minh Hiển - Bộ trưởng Bộ Giáo dục - Đào tạo, "Đơi nét thực trạng trình độ học vấn cư dân dân tộc thiểu số Việt Nam" Nguyễn Chí Huyên đăng tạp chí Dân tộc học số - 1995 Song để sâu nghiên cứu tình hình giáo dục tỉnh miền núi đồng bào dân tộc thiểu số nhiều hạn chế 3.1 Mục đích Làm rõ yêu cầu cấp bách việc nâng cao hiệu công tác giáo dục - đào tạo đưa số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục - đào tạo vùng dân tộc thiểu số miền núi thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa (từ thực tiễn tỉnh miền núi phía Bắc) 3.2 Nhiệm vụ - Phân tích làm rõ tầm quan trọng cơng tác giáo dục - đào tạo nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn miền núi, vùng dân tộc thiểu số - Phân tích thực trạng công tác giáo dục - đào tạo tỉnh miền núi phía Bắc, từ nêu luận chứng số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục - đào tạo vùng dân tộc thiểu số miền núi, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa Phương pháp nghiên cứu Đề tài khóa luận nghiên cứu chủ yếu dựa vào phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, kết hợp phương pháp lôgic lịch sử, thống kê, phân tích, tổng hợp, tổng kết thực tiễn ý nghĩa đề tài - Góp phần nâng cao nhận thức vấn đề giáo dục - đào tạo nói chung giáo dục - đào tạo vùng đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng, đường lối, sách Đảng Nhà nước lĩnh vực giáo dục - đào tạo - Là tài liệu tham khảo cho quan tâm nghiên cứu vấn đề Kết cấu khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, mục lục, tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận gồm chương, tiết Chương Tầm quan trọng công tác giáo dục - đào tạo nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn miền núi, vùng dân tộc thiểu số 1.1 công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn nước ta 1.1.1 Nội dung cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) nông nghiệp kinh tế nông thôn Chủ trương cơng nghiệp hóa xây dựng kinh tế đại đặt từ Đại hội Đảng lần thứ III (1969) Trong điều kiện chế kế hoạch hóa tập trung, chủ trương ưu tiên phát triển công nghiệp nặng, lấy công nghiệp nặng làm tảng Thực tiễn cho thấy, chủ trương công nghiệp hóa chưa hồn tồn phù hợp với nước mà nông nghiệp kinh tế nông thôn phận chủ yếu, quan trọng cấu thành kinh tế Trong điều kiện nay, việc đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp kinh tế nông thôn bao gồm số nội dung sau: Thứ nhất, thực bước trình chuyển dịch cấu nông nghiệp kinh tế nông thôn Là phận hữu toàn kinh tế quốc dân, nông thôn diễn q trình hình thành cấu kinh tế mới; nơng công nghiệp dịch vụ, bao gồm nông, lâm, ngư nghiệp Cơng nghiệp chế biến nói riêng cơng nghiệp nơng thơn nói chung, thương nghiệp, du lịch dịch vụ khác Mục tiêu việc chuyển dịch nhằm khai thác tốt nguồn tài nguyên đất đai, rừng, biển, nguồn lao động dồi dào, ưu địa lý sinh thái, nhằm tăng suất trồng, vật nuôi, tăng hiệu sản xuất, kinh doanh, bước đa dạng hóa nơng nghiệp kinh tế nông thôn, cải thiện đời sống nhân dân, tăng tổng sản phẩm xã hội thu nhập quốc dân, tạo nguồn tích lũy thị trường rộng lớn cho cơng nghiệp hóa Thứ hai, phát triển mạnh nơng nghiệp hàng hóa hướng vào xuất Nơng nghiệp nơng thôn vừa phục vụ nhu cầu chỗ, nhu cầu nước, vừa tham gia thị trường xuất Theo hướng đó, phải phát triển mạnh nơng nghiệp hàng hóa hướng vào xuất khẩu, phải phấn đấu đáp ứng nhu cầu ngày tăng sản phẩm tiêu dùng, từ thị trường địa phương vươn thị trường nước Đối với xuất khẩu, cần nhanh chóng áp dụng công nghệ chế biến đại, tăng hàm lượng kỹ thuật giá trị sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh, phấn đấu thâm nhập, bước tạo chỗ đứng vững thị trường giới khu vực, thu hút nước ngồi đầu tư phát triển cơng nghiệp đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn nước ta Thứ ba, đẩy mạnh việc ứng dụng khoa học công nghệ vào phát triển nông nghiệp, kinh tế nông thơn Nơng thơn miền núi có vị trí vai trò đặc biệt quan trọng nghiệp xây dựng, bảo vệ phát triển đất nước Thực tế cho thấy yếu tố có tính định bảo đảm thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn q trình áp dụng đồng tiến khoa học công nghệ Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ (khóa VIII) khẳng định: "Cơng nghiệp hóa, đại hóa phải khoa học công nghệ, dựa vào khoa học công nghệ" [4, tr 61] Vì vậy, nội dung cốt lõi q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng nhanh ngành sản xuất có hàm lượng khoa học công nghệ cao, giá trị gia tăng lớn Thời gian qua khoa học cơng nghệ có đóng góp tích cực vào phát triển sản xuất nơng nghiệp 1.1.2 Những yêu cầu đặt phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số miền núi Sự nghiệp đẩy mạnh CNH, HĐH đặt yêu cầu cho nông nghiệp, nơng thơn nói chung nơng nghiệp, nơng thơn miền núi, vùng dân tộc thiểu số nói riêng Những yêu cầu Đảng Nhà nước cụ thể hóa sách dân tộc, tất lĩnh vực: Về kinh tế: Phát triển kinh tế miền núi vùng dân tộc thiểu số, khắc phục, thu hẹp khoảng cách chênh lệch trình độ kinh tế dân tộc, vùng Về văn hóa: Giữ gìn, phát huy sắc tộc người văn hóa Việt Nam thống Về xã hội: Thực cơng xã hội, bình đẳng xã hội dân tộc nhân dân dân tộc - tộc người 1.2 Thực tốt công tác giáo dục - đào tạo, tạo nguồn động lực đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn miền núi, vùng dân tộc thiểu số 1.2.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác giáo dục - đào tạo Chủ nghĩa Mác - Lênin cịn khẳng định: Chính người sáng tạo lịch sử, làm nên lịch sử Để có người ấy, cơng tác giáo dục - đào tạo đóng vai trị to lớn Theo Mác - Ăngghen: "Cơng tác giáo dục làm cho người trẻ tuổi có khả nắm vững nhanh chóng tồn hệ thống sản xuất thực tiễn, làm cho họ chuyển từ ngành sản xuất sang ngành sản xuất theo nhu cầu xã hội tùy theo sở thích thân họ Do đó, cơng tác giáo dục làm cho họ khỏi tình trạng chiều mà phân cơng lao động buộc người phải theo" [13, tr 460] Trong suốt đời hoạt động Chủ tịch Hồ Chí Minh ln ln chăm lo đến việc giáo dục hệ trẻ, mở mang dân trí, coi điều kiện quan trọng để giải phóng người, làm cho người thực tự bình đẳng Người viết: "Mọi người Việt Nam muốn hiểu biết quyền lợi mình, bổn phận phải có kiến thức để tham gia vào cơng xây dựng nước nhà trước hết phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ" [16, tr 36] 1.2.2 Vai trò công tác giáo dục - đào tạo công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn miền núi, vùng dân tộc thiểu số Thứ nhất, giáo dục đào tạo nhằm nâng cao dân trí vùng dân tộc thiểu số miền núi - Thứ hai: Giáo dục đào tạo nhằm xây dựng đội ngũ cán chủ chốt vùng dân tộc thiểu số miền núi - Thứ ba: Giáo dục đào tạo nhằm bước xây dựng người xã hội chủ nghĩa Chương Công tác giáo dục - đào tạo vùng dân tộc thiểu số miền núi - Thực trạng giải pháp (Từ thực tiễn tỉnh miền núi phía Bắc) 2.1 Thực trạng công tác giáo dục - đào tạo vùng dân tộc thiểu số miền núi nước ta 2.1.1 Hiệu công tác giáo dục - đào tạo thấp Học sinh chủ nhân tương lai định phát triển đất nước, việc đầu tư để có đội ngũ trí thức có chất lượng, thời đại khoa học - công nghệ, Đảng Nhà nước ta quan tâm Riêng vùng dân tộc thiểu số miền núi, đạo sát Đảng, Nhà nước cấp, điều kiện kinh tế - xã hội vùng gặp nhiều khó khăn nên cơng tác giáo dục - đào tạo kết đạt chưa cao Năm học 1998 - 1999 tính riêng bậc tiểu học, khu vực miền núi phía Bắc tỉnh có hiệu suất đào tạo 50% là: Hà Giang 21,76%, Lai Châu 37,6%, Sơn La 42,67%, Cao Bằng 47,33% [10, tr 254] 2.1.2 Thiếu trường, lớp, giáo viên diễn làng bản, vùng cao, vùng sâu, vùng xa Cơ sở vật chất ngành giáo dục thiếu thốn, nhiều nơi xuống cấp tới mức báo động: trường không trường, lớp không lớp, bàn ghế thiếu thốn Còn nhiều xã, nhiều vùng núi cao chưa có trường chưa có lớp học Nhiều lớp học vùng cao chí cột nhà mái lợp, xung quanh khơng có phên che, tường chắn, bàn ghế tre ghép lại mà thành Số trường tu sửa, nâng cấp, xây dựn, lại phần lớn tập trung thị xã trung tâm huyện Đội ngũ giáo viên vừa thiếu số lượng, vừa yếu chất lượng Tình trạng kéo theo loạt vấn đề khác không thu hút trẻ em tới trường, chất lượng giáo dục đào tạo Một nguyên nhân thiếu nguồn đào tạo giáo viên, giáo viên người dân tộc thiểu số, lại chưa có sách biện pháp thu hút giáo viên lên công tác miền núi, tự vươn lên giáo viên chun mơn, nghiệp vụ cịn hạn chế, dẫn đến bất cập lực giảng dạy 2.1.3 Phương tiện phục vụ cho giảng dạy học tập giáo viên học sinh thiếu Bên cạnh vấn đề không thiếu trường, thiếu lớp, thiếu giáo viên, mà trang thiết bị thiết yếu phục vụ cho giảng dạy học tập giáo viên học sinh như: bảng, đồ dùng trực quan, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, vở, bút, mực nói thiếu Giáo viên lên lớp phải dạy chạy, khơng có đồ dùng giảng dạy để dạy học Sách giáo khoa vật dụng học tập quan trọng học sinh, đến số học sinh khơng có sách khơng phải ít, nên việc học tập khó khăn 2.1.4 Nội dung giáo dục đặc thù giáo dục văn hóa dân tộc, dạy chữ dân tộc, cịn lúng túng tổ chức thực Do đặc điểm địa bàn cư trú, trình độ dân trí khơng đồng đều, đan xen ngôn ngữ phát triển kinh tế xã hội thấp làm cho giáo dục vùng dân tộc thiểu số gặp nhiều khó khăn Trong trình phát triển giáo dục vùng có yếu tố đặc thù riêng Như giáo dục văn hóa dân tộc, dạy chữ dân tộc, lúng túng khâu tổ chức thực Nhiều nội dung dạy học mang tính địa phương bổ sung, dừng tài liệu tham khảo, đọc thêm, chưa đưa vào dạy học khóa Việc dạy chữ dân tộc cho đồng bào dân tộc thiểu số chưa tiến hành liên tục, chưa theo kế hoạch chương trình đồng bộ, thống nhất, tập trung nơi thuận lợi, dân tộc đông người Đối với dân tộc có dân số ít, địa bàn khó khăn chưa làm nhiều Nội dung sách giáo khoa, tài liệu dạy học tiếng dân tộc chưa chỉnh lý, bổ sung cho phù hợp với đặc điểm học sinh dân tộc 2.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu giáo dục - đào tạo 2.2.1 Tiếp tục phát triển quy mô xây dựng mạng lưới trường lớp thích hợp - Củng cố lớp cắm bản, mở lớp ghép, lớp treo để thu hút phần lớn số trẻ đến học - Mở lớp bán trú xã, cụm xã theo hình thức nhà nước nhân dân làm để trẻ xa có điều kiện học lớp - Củng cố trung tâm giáo dục thường xuyên thành sở vừa dạy chữ vừa dạy nghề cho niên dân tộc - Tiếp tục củng cố trường phổ thông dân tộc nội trú cấp, gắn công tác tuyển sinh với quy hoạch đào tạo, tạo liên thông tuyến với tuyến trên, quan tâm tuyển đối tượng người dân tộc thiểu số, học sinh nữ 2.2.2 Bồi dưỡng nghiệp vụ nâng cao trình độ cho giáo viên cơng tác thơn, đồng bào dân tộc người - Củng cố tập trung đầu tư nâng cấp trường sư phạm Xây dựng số trường Đại học sư phạm trọng điểm để vừa đào tạo giáo viên có chất lượng cao, vừa nghiên cứu khoa học giáo dục đạt trình độ tiên tiến - Thực chương trình bồi dưỡng thường xun, bồi dưỡng chuẩn hóa, nâng cao phẩm chất lực cho đội ngũ giáo viên để năm 2000 có 50% giáo viên phổ thông 30% giáo viên đại học đạt tiêu chuẩn quy định 2.2.3 Có sách thỏa đáng giáo viên công tác miền núi, vùng dân tộc thiểu số - Khơng thu học phí thực chế độ học bổng ưu đãi giáo viên, học sinh ngành sư phạm Có sách thu hút học sinh khá, giỏi, tốt vào ngành sư phạm, đồng thời giao nhiệm vụ đào tạo giáo viên số môn học phù hợp cho trường đại học cao đẳng khác - Lương giáo viên xếp cao hệ thống thang bậc lương hành nghiệp có thêm chế độ phụ cấp tùy theo tính chất cơng việc, theo vùng Chính phủ quy định Có chế độ ưu đãi quy định hợp lý tuổi nghỉ hưu giáo viên trí thức khác có trình độ cao 2.2.4 Đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy học, đổi nội dung phương pháp dạy học vùng dân tộc thiểu số miền núi dân cư thưa thớt, làng bảng lại xa Nhiều làng không đủ học sinh để mở lớp học bình thường Trong năm tới tiếp tục triển khai hình thức lớp ghép Do đặc điểm cư trú xen kẽ dân tộc cộng đồng song ngữ đa ngữ, bên cạnh việc sử dụng tiếng mẹ đẻ, học sinh dân tộc có quyền lợi nghĩa vụ học tiếng Việt với tư cách ngôn ngữ phổ thông Thế nhưng, tâm lý tiếp nhận, chế lĩnh hội tiếng Việt học sinh dân tộc cịn có mặt hạn chế Do vậy, năm tới cần tiếp tục triển khai nghiên cứu đề tài khoa học giáo dục song ngữ để tìm phương pháp giảng dạy thích hợp, cải tiến tài liệu, cách đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, xây dựng chế độ sách, tạo điều kiện tốt cho người dạy người học Tiếp tục đào tạo đội ngũ chuyên gia giỏi tiếng dân tộc, có tri thức sâu giáo dục làm nịng cốt đội ngũ tác giả biên soạn tài liệu, sách giáo khoa giảng dạy song ngữ 2.2.5 Nâng cao nhận thức vai trò giáo dục cho đồng bào dân tộc thiểu số miền núi Nền giáo dục phát triển đem lại cho người hiểu biết, cung cấp cho người khối lượng kiến thức phong phú, đa dạng, giúp người có tầm nhìn xa, trơng rộng, đón bắt thời cuộc, tắt đón đầu, tiếp nhận khoa học tiến nhân loại Với vai trò giáo dục vậy, việc nâng cao nhận thức cho đồng bào dân tộc thiểu số miền núi vị trí giáo dục lại cấp thiết Bởi đồng bào dân tộc thiểu số vùng cao, vùng sâu, vùng xa chưa có ý thức, chưa hiểu tầm quan trọng giáo dục Từ trước tới đồng bào quan niệm không cần chữ có để ăn Do đó, phải nâng cao nhận thức cho đồng bào từ họ tự nguyện, họ cảm thấy nhu cầu cần thiết khơng thể thiếu sống, có tạo động lực, nội lực phát triển giáo dục Kết luận Cuộc cách mạng khoa học, công nghệ đại, với xu quốc tế hóa đời sống kinh tế giới thời thuận lợi để phát triển, đồng thời thách thức gay gắt nước, nước chậm phát triển kinh tế nước ta Trong bối cảnh đó, nước ta muốn nhanh chóng tiến hành CNH, HĐH nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công văn minh, vững bước lên chủ nghĩa xã hội phải phát triển mạnh giáo dục đào tạo, phát huy nguồn lực người, yếu tố phát triển chung bền vững 10 Trong lịch sử phát triển xã hội loài người, giáo dục xem tượng xã hội đặc biệt, đóng vai trị đặc biệt Giáo dục thực chức truyền đạt lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử - xã hội, giúp cho cá nhân tích lũy kiến thức, phát triển trí tuệ, hình thành văn hóa đạo đức, giúp cho xã hội bảo tồn phát triển văn minh Giáo dục tham gia đào tạo nguồn nhân lực, tái sản xuất sức lao động xã hội, tạo lực lượng sản xuất trực tiếp quản lý xã hội, phát triển tiềm trí tuệ khả lao động sáng tạo người Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: "Khơng có giáo dục, khơng có cán khơng nói đến kinh tế, văn hóa", "Vì lợi ích trăm năm phải trồng người" Chủ tịch Hồ Chí Minh cịn cho rằng, nghiệp giáo dục gắn bó chặt chẽ với nghiệp giải phóng dân tộc, dân tộc độc lập, tự do, giáo dục có điều kiện phát triển, mặt khác giáo dục mạnh làm cho dân tộc mạnh Người rõ: "Một dân tộc dốt dân tộc yếu" Kế thừa tư tưởng trên, năm gần Đảng ta xác định rõ quan điểm: "giáo dục quốc sách hàng đầu", "Giáo dục đóng vai trị then chốt toàn nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc" Bước vào thời kỳ mới, Đại hội IX Đảng ta rõ: "Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, điều kiện để phát huy nguồn lực người - yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững" [6, tr 108 - 109] Quán triệt quan điểm Đảng để thực chủ trương Đảng tạo "một xã hội học tập", năm qua giáo dục giữ vai trò quan trọng vùng dân tộc thiểu số miền núi, góp phần tạo nên chuyển biến tích cực mặt, nâng cao đời sống đồng bào Trong giai đoạn nay, nghiệp đẩy mạnh CNH, HĐH đặt yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội nông thôn miền núi, vùng dân tộc thiểu số nói chung nghiệp giáo dục đào tạo nói riêng Để đáp ứng yêu cầu ấy, công tác giáo dục, đào tạo phải 11 khơng ngừng đổi mới, hồn thiện, nâng cao chất lượng hiệu giáo dục, tạo nguồn động lực đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn miền núi, vùng dân tộc thiểu số Nhằm góp phần thực nhiệm vụ trên, khóa luận vào phân tích thực trạng,c hỉ khó khăn, hạn chế cơng tác giáo dục đào tạo vùng dân tộc thiểu số miền núi, từ tìm ngun nhân mạnh dạn đưa số giải pháp Mặc dù tâm đắc với đề tài, trình độ khả có hạn nên khóa luận dựng lại nghiên cứu bước đầu, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận góp ý thầy bạn 12 ... tác giáo dục - đào tạo tỉnh miền núi phía Bắc, từ nêu luận chứng số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục - đào tạo vùng dân tộc thiểu số miền núi, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, . .. giáo dục - đào tạo đưa số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục - đào tạo vùng dân tộc thiểu số miền núi thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa (từ thực tiễn tỉnh miền núi phía. .. giáo dục - đào tạo vùng dân tộc thiểu số miền núi, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước (Từ thực tiễn tỉnh miền núi phía Bắc)" làm đề tài tốt nghiệp khóa luận đại học, chuyên ngành

Ngày đăng: 10/04/2013, 14:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan