1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo hộ sở hữu trí tuệ trong hỗ trợ khởi nghiệp sáng tạo ở vùng dân tộc thiểu số và miền núi

9 21 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 538,96 KB

Nội dung

Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ có tác dụng rất lớn trong hỗ trợ khởi nghiệp sáng tạo. Vùng dân tộc thiểu số và miền núi của nước ta có tiềm năng to lớn trong thúc đẩy khởi nghiệp sáng tạo với các sản phẩm nông, lâm đặc sản, dược liệu cũng như du lịch sinh thái cộng đồng, trong đó nhiều sản phẩm đã được bảo hộ sở hữu trí tuệ. Đáng tiếc, đã có một số hiện tượng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ nổi cộm.

ISSN 1859-3666 MỤC LỤC KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ Lê Thị Việt Nga, Doãn Nguyên Minh Bùi Thị Thu - Tác động biện pháp kỹ thuật vệ sinh dịch tễ đến xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường EU Mã số: 153.1IBMg.12 The Impacts of TBT and SPS Measures on Vietnam's Seafood Exports to Eu Market Đỗ Thị Bình - Tinh thần đổi doanh nghiệp trẻ: phân tích từ nguồn lực lực động Mã số: 153.1IBAdm.11 Innovative Spirit of Young Enterprises: Analysis from Resources and Dynamic Capabilities Approach Trần Chí Thiện Trần Nhuận Kiên - Bảo hộ sở hữu trí tuệ hỗ trợ khởi nghiệp sáng tạo vùng dân tộc thiểu số miền núi Mã số: 153.1ISMET.12 Intellectual property protection in supporting startups in ethnic minority and moutainous areas 11 19 QUẢN TRỊ KINH DOANH Nguyễn Phương Linh Cao Tuấn Khanh - Mối quan hệ lực hấp thụ, tích hợp đa kênh kết kinh doanh doanh nghiệp bán lẻ Mã số: 153.2BMkt.21 The relationship of absorption, multi - channel integration capability and firm performance of retail enterprises Nguyễn Thị Ngọc Lan - Tác động kế toán quản trị đến kết kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam Mã số: 153.2BAcc.21 Impact of management accounting on business results of Vietnamese enterprises Bùi Thị Thu Loan Nguyễn Xuân Thắng - Nhận diện vai trị địn bẩy tài mối quan hệ tinh thần doanh nhân hiệu kinh doanh doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn Hà Nội Mã số: 153.2BAdm.21 Identifying the role of financial leverage in the relationship between the entrepreneurship and business performance of small and medium enterprises in Hanoi Lưu Thị Minh Ngọc, Nguyễn Phương Mai Đặng Thị Hương - Ứng dụng thẻ điểm quản trị công ty đánh giá cơng ty cổ phần có vốn nhà nước, nghiên cứu trường hợp công ty cổ phần Quản lý Bảo trì Đường thủy Nội địa số Mã số: 153.2BAdm.21 Applying Corporate Governance Scorecard in evaluating state-owned joint stock companies: Case study of Inland Waterways Management and Maintenance Joint Stock Company No khoa học thương mại Số 153/2021 26 37 45 55 Trần Thị Kim Phương, Phạm Công Hậu, Nguyễn Thanh Trúc, Trần Trung Vĩnh Trương Bá Thanh - Ảnh hưởng hành vi tương tác qua truyền thông mạng xã hội đến trung thành thương hiệu: Trường hợp khách du lịch Đà Nẵng Mã số: 153.2BMkt.21 The impact of customer engagement behaviours on social media on brand loyalty: a case study of domestic tourists in Da Nang city, Vietnam Nguyễn Thu Thủy, Lê Thanh Tâm, Đoàn Minh Ngọc Lê Đức Hoàng - Các yếu tố ảnh hưởng tới ý định sử dụng dịch vụ cho vay khách hàng cá nhân chi nhánh ngân hàng thương mại - nghiên cứu trường hợp ACB Thăng Long Mã số: 153.2FiBa.22 Factors Affecting Intention to Use Personal Loan Service of A Commercial Bank Branch - ACB Thang Long Case Study 10 Nguyễn Thị Hiên - Các yếu tố ảnh hưởng đến bất cân xứng thông tin Sàn giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh Mã số: 153.2FiBa.21 The Factors Affecting Information Asymetry on Hochiminh City Stock Exchange (HOSE) 62 71 83 Ý KIẾN TRAO ĐỔI 11 Phan Hữu Nghị - Đầu tư trực tiếp nước tăng trưởng kinh tế: nghiên cứu Việt Nam Mã số: 153.3TrEM.32 Foreign Direct Investment and Economic Growth: Case Study in Vietnam 12 Lê Bá Phong - Tăng cường khả đổi sáng tạo cho doanh nghiệp Việt Nam: Tác động điều tiết văn hóa hợp tác vai trò trung gian lực quản trị tri thức Mã số: 153.3BAdm.31 Stimulating Vietnamese enterprises’ innovation capability: The moderating effect of collaborative culture and mediating role of knowledge management capability 13 Vũ Tuấn Dương Nguyễn Thị Thanh Nhàn - Nghiên cứu tác động chất lượng giá trị dịch vụ đến hài lòng sinh viên số trường đại học tư thục địa bàn Hà Nội Mã số: 153.3OMIs.31 Study on Impact of Service Quality and Value on Student Satisfaction at Several Private Universities in Hanoi City khoa học thương mại 91 96 105 Số 153/2021 KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ BẢO HỘ SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG HỖ TRỢ KHỞI NGHIỆP SÁNG TẠO Ở VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MIỀN NÚI Trần Chí Thiện Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh Email: tranchithienht@tueba.edu.vn Trần Nhuận Kiên Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh Email: tnkien@tueba.edu.vn Ngày nhận: 15/03/2021 B Ngày nhận lại: 26/04/2021 Ngày duyệt đăng: 28/04/2021 ảo hộ quyền sở hữu trí tuệ có tác dụng lớn hỗ trợ khởi nghiệp sáng tạo Vùng dân tộc thiểu số miền núi nước ta có tiềm to lớn thúc đẩy khởi nghiệp sáng tạo với sản phẩm nông, lâm đặc sản, dược liệu du lịch sinh thái cộng đồng, nhiều sản phẩm bảo hộ sở hữu trí tuệ Đáng tiếc, có số tượng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ cộm Vì vậy, bên cạnh việc hồn thiện thể chế sở hữu trí tuệ, địi hỏi phải có giải pháp tăng cường bảo hộ sở hữu trí tuệ để hỗ trợ khởi nghiệp sáng tạo Trước hết, cần tập trung hỗ trợ tạo lập tài sản trí tuệ đăng ký quyền sở hữu trí tuệ; sau đó, tập trung vào việc quản lý khai thác lợi ích tài sản trí tuệ bảo hộ Từ khóa: Bảo hộ sở hữu trí tuệ, hỗ trợ khởi nghiệp sáng tạo, vùng dân tộc thiểu số miền núi JEL Classifications: F68, K11, O34 Giới thiệu Khởi nghiệp sáng tạo (KNST) lĩnh vực có liên quan mật thiết đến sở hữu trí tuệ (SHTT) sản phẩm khởi nghiệp có hàm lượng chất xám cao, có giá trị thương mại lớn, cần phải bảo hộ pháp luật quyền sở hữu trí tuệ Ở Việt Nam nay, song song với phát triển phong trào khởi nghiệp sáng tạo, vấn đề bảo hộ SHTT cho sản phẩm khởi nghiệp (KN) Nhà nước đặc biệt quan tâm Tuy vậy, phần lớn nhà khởi nghiệp vùng dân tộc thiểu số miền núi (DTTS&MN), gồm 51 tỉnh thành phố trực thuộc trung ương, thường đặt trọng tâm ý vào phát triển sản phẩm, mơ hình kinh doanh mới, tức sáng tạo tài sản trí tuệ mà chưa thực quan tâm đến đăng ký bảo hộ quyền sở hữu tài sản trí tuệ Một số tượng vi phạm sở hữu trí tuệ vùng xảy Cơ quan Thương mại Đầu tư Chính phủ Australia (Austrade) sở hữu trí tuệ thách thức hệ sinh thái khởi nghiệp đổi sáng tạo Việt Nam Số 153/2021 (Phương Anh, 2019) Vì vậy, cần phải có số giải pháp hữu hiệu để tăng cường cơng tác bảo hộ sở hữu trí tuệ nhằm thúc đẩy khởi nghiệp sáng tạo, góp phần tăng trưởng kinh tế, giảm nghèo nâng cao lực cạnh tranh địa phương vùng Phương pháp nghiên cứu Dữ liệu để nghiên cứu gồm thông tin từ văn quy phạm pháp luật ban hành, cơng trình khoa học ngồi nước có liên quan đến bảo hộ sở hữu trí tuệ KNST kết hợp với quan sát thực tế số tỉnh đại diện cho vùng DTTS&MN, từ tham gia thảo luận, tọa đàm với số chuyên gia số ngành trung ương, số cán sở ngành cấp tỉnh, số cố vấn KN, số trung tâm hỗ trợ KN, vườn ươm doanh nghiệp KNST Các phương pháp nghiên cứu gồm phân tích, tổng hợp thơng tin kết hợp với so sánh, đối chiếu sách với yêu cầu thực tiễn, sách với thực thi sách khoa học thương mại ! 19 KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ Cơ sở lý luận sở hữu trí tuệ bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ 3.1 Khái niệm sở hữu trí tuệ quyền sở hữu trí tuệ Theo Tổ chức Sở hữu trí tuệ Thế giới (World Intellectual Property Organization - WIPO) tài sản trí tuệ (intellectual property - IP) loại tài sản bao gồm sáng tạo vơ hình trí tuệ người (WIPO, 2016) Đã tài sản người tất yếu phải có quyền sở hữu, theo Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) quyền sở hữu tài sản trí tuệ (intellectual property rights) quyền trao cho người có sáng tạo trí óc có giá trị xã hội; quyền cho phép người sáng tạo độc quyền sử dụng sáng tạo sản phẩm khoảng thời gian định (WTO, 2021) Theo Luật Sở hữu trí tuệ năm 2009 (sửa đổi, bổ sung), quyền sở hữu trí tuệ quyền tổ chức, cá nhân tài sản trí tuệ, bao gồm quyền tác giả quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp quyền giống trồng (Quốc hội, 2009) 3.2 Đặc điểm tài sản trí tuệ Bản chất vơ hình tài sản trí tuệ gây khó khăn cho chủ sở hữu so sánh với tài sản truyền thống đất đai hàng hóa thơng thường Khơng giống tài sản truyền thống, tài sản trí tuệ khơng thể phân chia, số lượng khơng giới hạn người “tiêu thụ” hàng hóa trí tuệ mà khơng bị cạn kiệt Mặt khác, khoản đầu tư vào hàng hóa trí tuệ gặp phải nguy bị chiếm đoạt: chủ đất bao quanh khu đất họ hàng rào chắn thuê vệ sĩ để bảo vệ người sáng tạo tài sản trí tuệ làm để ngăn cản người mua họ nhân rộng bán với giá thấp (Goldstein and Reese, 2008) 3.3 Tầm quan trọng tài sản trí tuệ Tài sản trí tuệ có vai trị trọng yếu kinh tế tri thức dựa vào đổi sáng tạo Các nhà kinh tế ước tính có tới 30% đến 40% thành tựu suất lao động tăng trưởng kinh tế suốt kỷ 20 Hoa Kỳ nhờ đổi sáng tạo nhiều hình thức khác Ngày nay, khoảng 2/3 giá trị doanh nghiệp lớn Mỹ có nguồn gốc từ tài sản trí tuệ (IP) bảo hộ hình thức sáng chế nhãn hiệu Thúc đẩy sáng tạo bảo vệ tài sản trí tuệ mới, ưu tiên hàng đầu nhà hoạch định sách Hoa Kỳ (Shapiro at al., 2007) 3.4 Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ 3.4.1 Sự cần thiết phải bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ 20 khoa học thương mại Khi trình độ phát triển kinh tế cao, tài sản trí tuệ có giá trị thương mại lớn nên quyền sở hữu trí tuệ tài sản dễ bị xâm phạm Đối với nhà sáng tạo tài sản trí tuệ, tình trạng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ làm họ nản chí họ khơng thu lợi ích kinh tế từ sản phẩm tạo Đối với xã hội, tệ nạn vi phạm quyền sở hữu trí tuệ khơng khuyến khích tạo nhiều hàng hóa trí tuệ nên khơng kích thích đổi tiến cơng nghệ, ảnh hưởng tiêu cực đến suất lao động, tăng trưởng kinh tế lực cạnh tranh quốc gia Để bảo đảm tính cạnh tranh lành mạnh kinh tế; khuyến khích sáng tạo trí tuệ, kích thích đổi thúc đẩy tiến cơng nghệ cần phải ngăn chặn hành vi vi phạm quyền sở hữu trí tuệ bảo vệ lợi ích chủ sở hữu trí tuệ; tức là, cần phải bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ (Goldstein at al., 2008) Việc đăng ký SHTT giúp nhà sáng tạo chuyển giao cơng nghệ cách an tồn, giúp họ tiếp cận nhà đầu tư cách đáng tin cậy hơn, dễ dàng thuận tiện cho họ việc góp vốn quyền SHTT 3.4.2 Pháp luật bảo hộ sở hữu trí tuệ Bảo hộ SHTT thực pháp luật nhằm khuyến khích việc tạo nhiều loại tài sản trí tuệ Luật pháp trao cho người sáng tạo quyền sở hữu tài sản trí tuệ mà họ tạo khoảng thời gian có giới hạn Trong thời gian này, chủ sở hữu tài sản trí tuệ thu lợi nhuận từ tài sản ấy; động lực kinh tế cho việc tạo sáng tạo có hàm lượng trí tuệ cao Bằng cách trao đổi quyền độc quyền có thời gian hạn chế lấy cơng bố phát minh tác phẩm sáng tạo, xã hội nhà sáng tạo có lợi Đây cách khuyến khích nhà phát minh, tạo công bố sản phẩm tác phẩm họ Pháp luật bảo hộ SHTT phải cân quyền lợi nhà sáng tạo xã hội cho quyền lợi đủ mạnh để khuyến khích việc tạo tài sản trí tuệ quy định bảo hộ không cứng nhắc ngăn cản việc công bố sử dụng rộng rãi chúng; trọng tâm hàng đầu pháp luật sở hữu trí tuệ đại (Nguyễn Đức Anh, 2020) Bảo hộ sở hữu trí tuệ khởi nghiệp sáng tạo vùng dân tộc thiểu số miền núi 4.1 Tình hình khởi nghiệp sáng tạo vùng dân tộc thiểu số miền núi Năm 2016, Thủ tướng Chính phủ ban hành Đề án “Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi sáng tạo quốc gia đến năm 2025” (Đề án 844), thúc đẩy hệ ! Số 153/2021 KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ sinh thái khởi nghiệp đổi sáng tạo nước ta Tiếp theo, hàng loạt văn quy phạm pháp luật đời, sách hỗ trợ KNST Việt Nam ngày rõ ràng, cụ thể Với mơi trường pháp lý ngày hồn thiện, phong trào KNST nước ta có bước phát triển mạnh mẽ Cuối năm 2019, Việt Nam có khoảng 3000 doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo (DN KNST), 38 vườn ươm khởi nghiệp, 170 khu làm việc chung, 61 quỹ đầu tư mạo hiểm, 23 tổ chức thúc đẩy kinh doanh 52/63 địa phương ban hành kế hoạch bố trí nguồn lực hỗ trợ hoạt động KNST Việt Nam đứng thứ ba nước ASEAN hệ sinh thái khởi nghiệp, sau Indonesia Singapore Chỉ số đổi sáng tạo nước ta Diễn đàn Kinh tế giới xếp thứ 42/129 quốc gia xếp hạng đứng đầu 29 quốc gia có thu nhập trung bình (Việt Hưng, 2019) Tuy nhiên, phong trào KNST nước ta không đồng Hệ sinh thái KNST trung tâm lớn Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng phát triển mạnh mẽ Trong đó, nhiều địa phương vùng DTTS&MN, KNST cịn trầm lắng Vì kinh tế-xã hội chậm phát triển, thành tố hệ sinh thái khởi nghiệp trường đại học, viện nghiên cứu, cố vấn khởi nghiệp, vườn ươm khởi nghiệp, không gian làm việc chung nơi vừa thiếu, vừa yếu; có doanh nghiệp lớn, có nhà đầu tư thiên thần, quỹ đầu tư mạo hiểm nên hỗ trợ hệ sinh thái cho hoạt động khởi nghiệp bị hạn chế Tuy vậy, vùng DTTS&MN lại có ưu đặc biệt khởi nghiệp sáng tạo Một là, địa hình, thổ nhưỡng, khí hậu đa dạng, phong phú độc đáo tiểu vùng, địa phương cho phép sản xuất trồng, vật nuôi đặc hữu Hai là, cộng đồng dân tộc thiểu số địa phương có kinh nghiệm sản xuất địa văn hóa dân gian đậm đà sắc dân tộc Do đó, vùng mạnh sản xuất loại nông lâm sản đặc sản, dược liệu đặc hữu phát triển du lịch sinh thái cộng đồng Đa số DN KNST hướng vào khai thác mạnh địa phương tạo nhiều sản phẩm hàng hóa đặc sản, chất lượng cao, riêng có Trong đó, nhiều sản phẩm bảo hộ sở hữu trí tuệ hình thức gắn liền với tên vùng miền, địa phương nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng nhận, dẫn địa lý Với phối hợp tổ chức thuộc hệ sinh thái KNST, phong trào khởi nghiệp vùng Số 153/2021 DTTS&MN bước đầu phát triển đạt số kết ban đầu Các hoạt động hỗ trợ tập huấn, đào tạo, hướng dẫn lập đề án ý tưởng khởi nghiệp; tổ chức thi tìm kiếm tài khởi nghiệp, tổ chức diễn đàn kết nối nhà đầu tư nhà khởi nghiệp tổ chức thường xuyên rộng khắp; kết nối địa phương vùng với trung tâm khởi nghiệp lớn với mạng lưới khởi nghiệp quốc gia ngày hiệu 4.2 Tình hình bảo hộ sở hữu trí tuệ khởi nghiệp sáng tạo Việt Nam 4.2.1 Tình hình bảo hộ sở hữu trí tuệ Việt Nam Ở nước ta, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến phát triển tài sản trí tuệ bảo hộ SHTT cho tài sản Hoạt động bảo hộ quyền SHTT nước ta bắt đầu triển khai từ thập kỷ 1980, từ Quốc hội ban hành Luật Dân (năm 1995) hoạt động bắt đầu tiến triển Từ Quốc hội ban hành Luật Sở hữu trí tuệ (năm 2005), Việt Nam thành viên thức WTO, gia nhập ASEAN tham gia nhiều hiệp định thương mại tự do, hoạt động ngày trở nên sơi động với tất dạng tài sản trí tuệ bảo hộ (Quốc hội, 2009) Gần đây, ngày 25/6/2019, Quốc hội ban hành Luật Sở hữu trí tuệ năm 2019 (sửa đổi, bổ sung) “quy định quyền tác giả, quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền giống trồng việc bảo hộ quyền đó” Nghị số 52-NQ/TW ngày 27/9/2019 Bộ Chính trị (Khóa XII) số chủ trương, sách chủ động tham gia Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư yêu cầu “Hoàn thiện pháp luật SHTT, bảo hộ khai thác hiệu quả, hợp lý TSTT Việt Nam tạo ra; khuyến khích thương mại hố chuyển giao quyền SHTT, đặc biệt sáng chế Việt Nam” (Khoản 2, Mục III) Nghị số 53/NQ-CP ngày 17/7/2019 Chính phủ giải pháp khuyến khích, thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp hiệu quả, an tồn bền vững, Khoản 6, Mục III quy định “tăng cường hỗ trợ bảo hộ sở hữu trí tuệ nước ngồi nước cho sản phẩm nơng nghiệp chủ lực, đặc thù; thúc đẩy xây dựng phát triển thương hiệu, dẫn địa lý, truy xuất nguồn gốc (mã số vạch, QR code ), tài sản trí tuệ cho sản phẩm bảo hộ” Quyết định số 118/QĐ-TTg ngày 25 /1/2021 Thủ tướng Chính phủ ban hành Chương trình đổi cơng nghệ quốc gia đến năm 2030, Khoản 3, khoa học thương mại ! 21 KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ Mục II, Điều có quy định: a)… “xem xét hỗ trợ chi phí chuyển giao cơng nghệ, mua quyền, mua thiết kế, mua phần mềm…” và; “b) Hỗ trợ doanh nghiệp khai thác sở liệu sở hữu công nghiệp để ứng dụng vào sản xuất kinh doanh” Có thể nói khung pháp lý cho xây dựng phát triển tài sản trí tuệ nước ta ngày hoàn thiện Trong giai đoạn 2011-2019, phạm vi nước, có vùng DTTS&MN, có 5.000 số phát sóng SHTT kênh truyền hình trung ương tất địa phương, 37.000 người tập huấn, 10.000 lượt người đào tạo SHTT Trong thời kỳ 2011-2015, Nhà nước tập huấn, đào tạo nhằm cung cấp kiến thức sở hữu trí tuệ cho doanh nghiệp, cộng đồng; đến thời kỳ 2017-2019, nội dung tập huấn, đào tạo nâng cao - chuyên sâu nghiệp vụ, quản trị tài sản trí tuệ Trong 10 năm qua, Nhà nước hỗ trợ SHTT cho 600 lượt doanh nghiệp; hỗ trợ cho 118 sản phẩm nông nghiệp chủ lực địa phương, đó, 300 sản phẩm nơng nghiệp chủ lực khác địa phương doanh nghiệp, cộng đồng chủ động bố trí kinh phí, triển khai hoạt động bảo hộ khai thác quyền SHTT (Cục Sở hữu trí tuệ, 2021) Tuy nhiên, hành vi xâm phạm quyền SHTT có chiều hướng gia tăng, diễn biến phức tạp Vi phạm xảy phổ biến với nhãn hiệu hàng hóa, kiểu dáng cơng nghiệp dẫn địa lý Chẳng hạn, có nhiều hãng nước chấm gắn tên sản phẩm họ nhãn hiệu “Nước mắm Phú Quốc” bảo hộ dẫn địa lý để dễ dàng tiêu thụ Ngồi ra, chủng loại sản phẩm hàng hóa có hàng giả, từ hàng tiêu dùng thơng thường (như thực phẩm, quần áo…) đến đồ gia dụng, phương tiện máy móc sản phẩm cao cấp, đặc dụng (như mỹ phẩm, dược phẩm) Hàng giả có mặt thành thị lẫn nông thôn, bán cửa hàng nhỏ, chợ truyền thống, trung tâm thương mại đại siêu thị Hành vi xâm phạm xảy với thành phần kinh tế: tư nhân, nhà nước liên doanh, chí vài doanh nghiệp có 100% vốn nước ngồi (Nguyễn Đức Anh, 2020) Về phương thức vi phạm, gần đây, đối tượng vi phạm có xu hướng chuyển dịch từ tiếp thị, phân phối theo phương thức truyền thống sang hình thức thương mại điện tử (thông qua trang bán hàng trực tuyến, website bán hàng đặc biệt trang 22 khoa học thương mại mạng xã hội Facebook, Zalo (Thanh tra Bộ Khoa học Công nghệ, 2019) 4.2.2 Tình hình hỗ trợ sở hữu trí tuệ khởi nghiệp sáng tạo Việt Nam Do tầm quan trọng SHTT, từ văn quy phạm pháp luật Nhà nước ta KNST - Đề án 844 (2016), nêu rõ chủ trương: hỗ trợ phần kinh phí cho hoạt động đánh giá, định giá tài sản trí tuệ; tư vấn pháp lý, sở hữu trí tuệ, thương mại hóa kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, tài sản trí tuệ (Điểm c, Mục 5, Phần III, Điều 1) (Thủ tướng Chính phủ, 2016) Thơng tư 45/TT-BTC quản lý tài cho Đề án 844 tái khẳng định nội dung Đến Nghị định 39/2018/NĐ-CP, ngày 11/3/2018 quy định chi tiết số điều Luật hỗ trợ DNNVV, Khoản 1, Điều 21, Chính phủ cam kết hỗ trợ tư vấn sở hữu trí tuệ, khai thác phát triển tài sản trí tuệ cho doanh nghiệp nhỏ vừa khởi nghiệp sáng tạo, gồm bốn nội dung: a) Hỗ trợ 100% giá trị hợp đồng tư vấn thủ tục xác lập, chuyển giao, bảo vệ quyền SHTT; b) hỗ trợ 100% giá trị hợp đồng tư vấn xây dựng thực sách, chiến lược hoạt động SHTT; c) hỗ trợ 100% giá trị hợp đồng tư vấn thiết kế, đăng ký bảo hộ, khai thác phát triển giá trị nhãn hiệu, kiểu dáng công nghiệp, sáng chế; d) hỗ trợ 100% giá trị hợp đồng tư vấn xây dựng phát triển tài sản trí tuệ dẫn địa lý (Chính phủ, 2018) Chỉ thị số 01/CT-TTg ngày 14/01/2020 Thủ tướng Chính phủ thúc đẩy phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam yêu cầu “Hỗ trợ hình thành phát triển doanh nghiệp có khả tăng trưởng nhanh dựa khai thác tài sản trí tuệ, cơng nghệ số, mơ hình kinh doanh mới” Quyết định số 2205/QĐ-Tg ngày 24/12/2020 Thủ tướng Chính phủ Chương trình phát triển tài sản trí tuệ quốc gia đến năm 2030 đưa mục tiêu chung: “Đưa sở hữu trí tuệ trở thành cơng cụ quan trọng nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, tạo môi trường khuyến khích đổi sáng tạo thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội” Các mục tiêu cụ thể xác định đến năm 2025 gồm: i) “100% trường đại học, viện nghiên cứu tuyên truyền nâng cao nhận thức hỗ trợ bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ cho kết nghiên cứu khoa học đổi sáng tạo”; ii) “Tối thiểu 40% sản phẩm công nhận sản phẩm quốc gia, sản phẩm chủ lực quốc gia, sản phẩm, dịch vụ chủ lực, đặc thù cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương ! Số 153/2021 KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ sản phẩm gắn với Chương trình xã sản phẩm (Chương trình OCOP) hỗ trợ đăng ký bảo hộ, quản lý phát triển tài sản trí tuệ, kiểm sốt nguồn gốc chất lượng sau bảo hộ” Để thực mục tiêu này, Chương trình triển khai thực 06 nội dung: 1) Tăng cường hoạt động tạo tài sản trí tuệ, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đổi sáng tạo sở hữu trí tuệ”; “2) Thúc đẩy đăng ký bảo hộ tài sản trí tuệ ngồi nước”; “3) nâng cao hiệu quản lý, khai thác phát triển tài sản trí tuệ”; 4) Thúc đẩy tăng cường hiệu thực thi chống xâp phạm quyền sở hữu trí tuệ”; “5) Phát triển, nâng cao lực tổ chức trung gian chủ thể quyền sở hữu trí tuệ”; “6) Hình thành, tạo dựng văn hóa sở hữu trí tuệ xã hội” Tuy vậy, thực tế, phong trào khởi nghiệp phát triển mạnh mẽ nhiều địa phương, nhiều DN KNST chưa thực quan tâm đến vấn đề bảo hộ tài sản trí tuệ Có nhiều lý dẫn đến thực trạng này: i) DN KNST chưa có đủ kiến thức nhận diện đánh giá tài sản trí tuệ nên giá trị quyền SHTT thường không đánh giá đầy đủ; tiềm quyền SHTT chưa doanh nghiệp nhận thức mức; ii) nhiều doanh nghiệp xác định giai đoạn khởi nghiệp, họ cần quan tâm đến vấn đề phát triển sản phẩm, gọi vốn đầu tư, lập kế hoạch marketing, bán hàng mà chưa cần quan tâm đến SHTT; iii) nhà khởi nghiệp chưa tiếp cận đầy đủ thông tin SHTT kết nối DN KNST với đơn vị chun mơn SHTT thực Việc không trọng mức vào vấn đề bảo hộ quyền SHTTcó nguy gây rủi ro nghiêm trọng cho DN KNST Một là, thân doanh nghiệp xâm phạm quyền SHTT doanh nghiệp khác Chẳng hạn, sử dụng nhãn hiệu cho sản phẩm, dịch vụ cung cấp, doanh nghiệp khơng có kiến thức thơng tin sở hữu trí tuệ chọn phải nhãn hiệu bảo hộ Như vậy, họ vô tình xâm phạm quyền nhãn hiệu người khác, thời gian, chi phí để tạo dựng uy tín cho người khác chí cịn bị kiện tụng Hai là, doanh nghiệp bị doanh nghiệp khác xâm phạm tài sản trí tuệ (SBLAW, 2021) Do đó, DN KNST cần tìm hiểu, đăng ký, sử dụng bảo hộ SHTT công cụ hiệu để bảo vệ thương hiệu mà bỏ cơng gây dựng, tránh để bị xâm phạm mà khơng đủ sở pháp lý để tự bảo vệ Mặt khác, doanh nghiệp Số 153/2021 cần xem xét cách có hệ thống biện pháp cần thiết để quản lý, thực thi quyền SHTT nhằm đạt hiệu kinh doanh tốt từ quyền SHTT (Kiều Anh, 2020) 4.3 Tình hình bảo hộ sở hữu trí tuệ khởi nghiệp sáng tạo vùng dân tộc thiểu số miền núi Phong trào khởi nghiệp sáng tạo nước ta trải qua giai đoạn ngắn kể từ năm 2016, sau đời Đề án 844 Phần lớn DN KNST DN thành lập tỷ lệ thành công thấp (dưới 10%) Ở vùng DTTS&MN, hệ sinh thái khởi nghiệp đa số địa phương cấp độ I (mới hình thành) Tại hầu hết địa phương vùng, có Nghị Hội đồng nhân dân Kế hoạch Ủy ban nhân dân (cấp tỉnh) để bố trí nguồn lực triển khai nội dung hỗ trợ KNST, đó, có hỗ trợ sở hữu trí tuệ Tính đến 31/10/2019, nước ta có 1.096 sản phẩm nơng sản 215 sản phẩm nơng thơn khác bảo hộ SHTT; sản phẩm đặc sản địa phương, sử dụng dấu hiệu dẫn nguồn gốc địa lý, gắn với cộng đồng nơng thơn Trong đó, có 70 dẫn địa lý, 395 nhãn hiệu chứng nhận 936 nhãn hiệu tập thể Đối với nơng sản, khu vực có số lượng nông sản bảo hộ nhiều Đồng sông Cửu Long với 284 sản phẩm (22,88%), tiếp đến Trung du Miền núi phía Bắc với 279 sản phẩm (22,48%), Đồng sông Hồng 218 sản phẩm (17,57%), Duyên hải Miền Trung 116 sản phẩm (9,35%), Bắc Trung 100 sản phẩm (8,05%), Đông Nam Bộ 64 sản phẩm (5,15%) Tây Nguyên khu vực có số lượng nơng sản bảo hộ thấp với 55 sản phẩm (4,43%) (Lưu Đức Thanh, 2019) Như vậy, 51 tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương vùng DTTS&MN phát huy mạnh đặc thù chiếm 80% số lượng nông sản bảo hộ nước Đến nay, 65/74 (87,8%) sản phẩm công nhận dẫn địa lý Việt Nam sản phẩm thuộc vùng DTTS&MN Riêng năm 2020, 20 sản phẩm chủ lực, đặc thù tỉnh vùng DTTS&MN Nhà nước hỗ trợ bảo hộ, quản lý tài sản trí tuệ như: Cam Cao Phong - tỉnh Hịa Bình, Bưởi năm roi Bình Minh - tỉnh Vĩnh Long, Tơm sú Cà Mau - tỉnh Cà Mau, Khóm Cầu Đúc tỉnh Hậu Giang, Cam Hà Giang - tỉnh Hà Giang, Yến sào Cù Lao Chàm - Hội An - tỉnh Quảng Nam, Tôm hùm Phú Yên - tỉnh Phú Yên, Dầu tràm Huế - tỉnh Thừa Thiên - Huế, Cam Hàm Yên - tỉnh Tuyên Quang… (Cục Sở hữu trí tuệ, 2021) khoa học thương mại ! 23 KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ Việc xây dựng thương hiệu cho sản phẩm gắn với cộng đồng trở thành định hướng quan trọng, cho phép nâng cao giá trị nông sản đặc sản, phát triển thị trường sản phẩm theo tiêu chuẩn chất lượng VietGAP, GlobalGAP, góp phần tổ chức lại sản xuất theo hướng hình thành vùng nguyên liệu tập trung, chuyên canh sở lợi điều kiện sản xuất văn hóa địa Tuy nhiên, chưa thống kê có sản phẩm sản phẩm hoạt động khởi nghiệp sáng tạo; chưa có số liệu tình trạng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ tài sản bảo hộ Trên thực tế, xuất nhiều sản phẩm không rõ nguồn gốc bán tràn lan “đội lốt” số sản phẩm tiếng vùng bảo hộ dẫn địa lý Sâm Ngọc Linh, nước mắm Phú Quốc, nho Ninh Thuận, hạt dẻ Trùng Khánh, chè Tân Cương… làm ảnh hưởng đến niềm tin thị trường vào sản phẩm hãng, “thứ thiệt” Thực tế cho thấy, công tác hỗ trợ bảo hộ SHTT vùng nhiều bất cập, số lượng DN KNST đăng ký bảo hộ tài sản trí tuệ chưa nhiều so với tiềm do: i) DN chưa thực quan tâm, thông thường, họ đăng ký bảo hộ thấy tài sản trí tuệ có dấu hiệu bị vi phạm; ii) thời gian để cấp văn dài, thủ tục phức tạp; iii) sở hạ tầng kỹ thuật hỗ trợ người dân tiếp cận khai thác thông tin SHTT cịn yếu thiếu; iv) cơng tác tun truyền, phổ biến pháp luật chưa đáp ứng yêu cầu liên kết vùng hội nhập quốc tế; v) việc xử lý vi phạm chưa đủ hiệu lực răn đe (chủ yếu tịch thu hàng giả, cảnh cáo phạt hành chính); iv) lực chủ thể nhà nước quản lý tài sản trí tuệ hạn chế Giải pháp bảo hộ sở hữu trí tuệ hỗ trợ khởi nghiệp sáng tạo vùng DTTS&MN Trong tương lai, KNST vùng DTTS&MN tạo nhiều loại tài sản trí tuệ có giá trị thương mại cao hơn, tất yếu dẫn đến nguy cao vi phạm quyền sở hữu trí tuệ Nhà nước cần phải thực giải pháp hữu hiệu để hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ, đăng ký bảo hộ sở hữu trí tuệ khai thác lợi ích kinh tế từ tài sản trí tuệ bảo hộ Thứ nhất, Nhà nước cần sớm ban hành văn hướng dẫn thực Luật Sở hữu trí tuệ (sửa đổi, bổ sung) năm 2019 đồng hóa nội dung Luật Chuyển giao công nghệ, Luật Hỗ trợ DN NVV với nội dung Luật Thứ hai, Bộ Khoa học Công nghệ cần sớm có văn hướng dẫn ngành khác địa 24 khoa học thương mại phương thực Chương trình phát triển tài sản trí tuệ giai đoạn đến năm 2030 Trên sở đó, ngành Ủy ban nhân dân cấp tỉnh sớm ban hành kế hoạch thực Chương trình Thứ ba, Sở Khoa học Công nghệ cấp tỉnh vùng DTTS& MN cần nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ, thơng qua việc kiện toàn hệ thống quan quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ, xác định, củng cố đầu mối chuyên trách quan quản lý nhà nước có liên quan địa phương, đẩy mạnh chế phối hợp liên ngành quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ nói chung sở hữu trí tuệ khởi nghiệp sáng tạo nói riêng Thứ tư, sở khoa học công nghệ vùng DTTS& MN cần tăng cường phối hợp với quan hành nhà nước quan tư pháp việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ; kiểm tra, kiểm sốt xử lý nghiêm hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ (Kiều Anh, 2020) Thứ năm, cần tăng cường lực quan nhà nước thông qua nâng cấp sở hạ tầng kỹ thuật thông tin đào tạo, tập huấn nâng cao kiến thức chuyên môn SHTT đội ngũ cán quan quản lý nhà nước cấp hỗ trợ cơng tác bảo hộ sở hữu trí tuệ khởi nghiệp sáng tạo Thứ sáu, cần đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến kiến thức, pháp luật SHTT nói chung, Luật SHTT nói riêng cho quan, tổ chức, doanh nghiệp nhân dân vùng, trọng tun truyền vai trị tài sản trí tuệ, tác dụng hiệu việc bảo hộ SHTT Thứ bảy, Nhà nước cần hỗ trợ DNKNST hoạt động SHTT: tổ chức đào tạo SHTT cho DNKNST; kết nối đối tác sở hữu trí tuệ chuyên nghiệp lĩnh vực công nghệ; cung cấp dịch vụ thơng tin sở hữu trí tuệ cho DNKNST; hỗ trợ đăng ký bảo hộ tài sản trí tuệ, hướng dẫn quản lý khai thác hiệu tài sản trí tuệ bảo hộ Thứ tám, cần coi đào tạo SHTT trường đại học, cao đẳng môn học bắt buộc, đặc biệt trường kinh doanh trường kỹ thuật để sinh viên sau tốt nghiệp trường có đủ kiến thức vững vàng SHTT khởi nghiệp Thứ chín, Nhà nước cần có sách khuyến khích nhà khởi nghiệp, nhóm khởi nghiệp liên kết, hợp tác với trường đại học, viện nghiên cứu để khai thác ý tưởng sáng tạo, phát triển tài sản trí tuệ, rút ngắn thời gian ứng dụng kết nghiên cứu khoa học - công nghệ vào sản xuất, kinh doanh hình thành nên doanh nghiệp khởi nghiệp ! Số 153/2021 KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ Việc thực tốt giải pháp thúc đẩy khởi nghiệp sáng tạo phát triển mạnh mẽ, góp phần tích cực giảm nghèo phát triển kinh tế-xã hội vùng DTTS&MN, hòa nhịp phát triển chung đất nước.! Tài liệu tham khảo: Nguyễn Đức Anh (2020), Thực trạng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam, http://phaptri.vn/thuc-trang-bao-ho-quyen-so-huutri-tue-tai-viet-nam/; Kiều Anh (2020), Phần lớn startup thiếu kiến thức sở hữu trí tuệ, http://www.noip.gov.vn/ vi_VN/web/guest/hoat-ong-shcn-trong-nuoc//assetpublisher/ 7xsjBfqhCDAV/content/phan-lon-startup-thieu-kien-thuc-ve-so-huu-tri-tue; Phương Anh (2019), Việt Nam đứng thứ ba Đông Nam Á số lượng doanh nghiệp khởi nghiệp, https://baodautu.vn/viet-nam-dang-dung-thu-3-odong-nam-a-ve-so-luong-doanh-nghiep-khoinghiep-d107823.html, truy cập 24/09/2019; Chính phủ (2018), Nghị định 39/2018/NĐ-CP quy định chi tiết số điều Luật hỗ trợ DNNVV; Chính phủ (2019), Nghị 53/NQ-CP ngày 17/7/2019 Chính phủ giải pháp khuyến khích, thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp hiệu quả, an tồn bền vững; Cục Sở hữu trí tuệ (2021), Phát triển tài sản trí tuệ: hiệu lâu dài lan tỏa, http://www noip.gov.vn/vi_VN/web/guest/hoat-dong-shcntrong-nuoc/-/asset_publisher/7xsjBfqhCDAV/ content/hoat-dong-ho-tro-phat-trien-tai-san-tri-tue; Đảng Cộng sản Việt Nam (2019), Nghị số 52-NQ-TW ngày 27/9/2019 Bộ Chính trị số chủ trương, sách chủ động tham gia Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư; Goldstein, P.; Reese, R A (2008), Copyright, Patent, Trademark and Related State Doctrines: Cases and Materials on the Law of Intellectual Property (6th ed.)., New York, Foundation Press ISBN 978-1-59941-139-2; Việt Hưng (2019), Bước tiến dài khởi nghiệp Việt Nam năm 2019, http://theleader.vn/ buoc-tien-dai-cua-khoi-nghiep-vietnam-20191575865492812.htm; 10 Quốc hội (2009), Luật Sở hữu trí tuệ, số 36/2009/QH12, ngày 19 tháng năm 2009 (cập nhật, sửa đổi); 11 Quốc hội (2019), Luật Sở hữu trí tuệ, số 07/VBHN-VPQH, ngày 25 tháng năm 2019; Số 153/2021 12 SBLAW (2021), Sở hữu trí tuệ với doanh nghiệp khởi nghiệp, http://baohothuonghieu.com/ banquyen/tin-chi-tiet/so-huu-tri-tue-voi-doanhnghiep-khoi-nghiep/2553.html; 13 Lưu Đức Thanh (2019), Xây dựng, quản lý phát triển dẫn địa lý, nhãn hiệu chứng nhận nhãn hiệu tập thể, http://www.noip.gov.vn/ vi_VN/web/guest/phat-trien-chi-dan-dia-ly//asset_publisher/SGA9PgvmYtWI/; 14 Thanh tra Bộ Khoa học Công nghệ (2019), Một vài nét thực trạng giải pháp thực thi quyền sở hữu trí tuệ, h t t p s : / / t h a n h t r a m o s t g o v v n / t h a n h t r a / t i n tuc/1/477/mot-vai-net-co-ban-ve-thuc-trang-vagiai-phapve-thuc-thi-quyen-shtt.aspx; 15 Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 844QĐ-TTg ngày 18/05/2016 phê duyệt Đề án hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi sáng tạo quốc gia đến năm 2025; 16 Thủ tướng Chính phủ (2020), Chỉ thị số 01/CT-TTg ngày 14/01/2020 thúc đẩy phát triển doanh nghiệp cơng nghệ số Việt Nam; 17 Thủ tướng Chính phủ (2020), Quyết định số 2205/QĐ-TTg ngày 24/12/2020 phê duyệt Chương trình phát triển tài sản trí tuệ đến năm 2030; 18.WIPO (2016); Understanding Industrial Property, https://www.wipo.int/edocs/pubdocs/ en/wipo_pub_895_2016.pdf; 19.WTO (2021), What are intellectual property rights? https://www.wto.org/english/tratop_e/trips _e/intel1_e.htm Summary The protection of intellectual property rights has a great effect on startup support Our country's ethnic minority and mountainous regions have great potential in promoting startups with agricultural, forestry specialty and medicinal products as well as community ecotourism, many of which are protected by the Law of Intellectual Property Unfortunately, there have been a number of prominent intellectual property violations Therefore, in addition to institutional improvement of intellectual property, it is required to have solutions to enhance protection of intellectual property to support the startups First of all, it is necessary to focus on supporting creation of intellectual property and registration of intellectual property rights; thereafter, focus on management and exploitation of the benefits of the protected intellectual properties khoa học thương mại 25 ... pháp luật sở hữu trí tuệ đại (Nguyễn Đức Anh, 2020) Bảo hộ sở hữu trí tuệ khởi nghiệp sáng tạo vùng dân tộc thiểu số miền núi 4.1 Tình hình khởi nghiệp sáng tạo vùng dân tộc thiểu số miền núi Năm... thương mại ! 19 KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ Cơ sở lý luận sở hữu trí tuệ bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ 3.1 Khái niệm sở hữu trí tuệ quyền sở hữu trí tuệ Theo Tổ chức Sở hữu trí tuệ Thế giới (World Intellectual... Hanoi City khoa học thương mại 91 96 105 Số 153/2021 KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ BẢO HỘ SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG HỖ TRỢ KHỞI NGHIỆP SÁNG TẠO Ở VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MIỀN NÚI Trần Chí Thiện Trường Đại học Kinh

Ngày đăng: 04/08/2021, 15:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w