Đổi mới hoạt động bồi dưỡng nâng cao năng lực cho giáo viên các trường phổ thông vùng dân tộc thiểu số và miền núi đáp ứng yêu cầu của chương trình mới

10 45 1
Đổi mới hoạt động bồi dưỡng nâng cao năng lực cho giáo viên các trường phổ thông vùng dân tộc thiểu số và miền núi đáp ứng yêu cầu của chương trình mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuy nhiên, hiệu quả đem lại còn những hạn chế nhất định, quá trình bồi dưỡng và tự bồi dưỡng còn hình thức; nội dung và phương pháp bồi dưỡng vẫn mang tính áp đặt, một chiều; tâm thế c[r]

(1)

CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MIỀN NÚI ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA CHƯƠNG TRÌNH MỚI

ThS Nguyễn Thị Minh Nguyệt1

Tóm tắt:

Bồi dưỡng giáo viên (GV) coi nhiệm vụ quan trọng để nâng cao lực nghề nghiệp GV nhân tố định chất lượng giáo dục Thực tiễn cho thấy, việc tổ chức bồi dưỡng cho GV triển khai hàng năm chất lượng hạn chế, với đội ngũ GV công tác trường phổ thông vùng dân tộc thiểu số, miền núi (DTTS, MN) Để hoạt động bồi dưỡng mang lại hiệu mong muốn, nội dung/ hình thức bồi dưỡng cần thiết kế khoa học, hợp lí đáp ứng nhu cầu người học Bài viết phân tích quan niệm bồi dưỡng; yêu cầu đổi hoạt động bồi dưỡng cho giáo viên; thực trạng đội ngũ giáo viên vùng dân tộc thiểu số, miền núi phía Bắc; yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động bồi dưỡng; đề xuất số giải pháp đổi hoạt động bồi dưỡng cho giáo viên trường phổ thông vùng dân tộc thiểu số, miền núi để nâng cao lực thực chương trình

Từ khóa: Bồi dưỡng giáo viên; chương trình mới; vùng dân tộc thiểu số miền núi

1 Đặt vấn đề

Đội ngũ giáo viên có vai trị quan trọng việc triển khai thực nhiệm vụ giáo dục, lực lượng thực thi nhiệm vụ, kế hoạch giáo dục nhà trường Thực tế cho thấy, GV trường phổ thơng vùng DTTS, MN chiếm đơng có tỷ lệ đạt chuẩn tương đối cao, đào tạo từ nhiều hệ đào tạo khác Công tác bồi dưỡng cho đội ngũ để thực nhiệm vụ giáo dục triển khai thường xuyên liên tục Tuy nhiên, hiệu đem lại hạn chế định, trình bồi dưỡng tự bồi dưỡng cịn hình thức; nội dung phương pháp bồi dưỡng mang tính áp đặt, chiều; tâm GV tham gia bồi dưỡng cịn đối phó,… Vì vậy, cần giải pháp đổi hoạt động bồi dưỡng để giúp GV vùng DTTS, MN nói chung, đội ngũ công tác trường phổ thông vùng DTTS, MN phía Bắc nói riêng nhằm đạt mặt tối thiểu chuyên môn, trang bị cho họ kĩ cần thiết, đủ lực để triển khai thực đổi chương trình, sách giáo khoa

(2)

2 Nội dung

2.1 Quan niệm bồi dưỡng giáo viên

Theo tác giả Nguyễn Minh Đường: “Bồi dưỡng coi q trình cập nhật kiến thức kĩ cịn thiếu lạc hậu cấp học, bậc học thường xác nhận chứng chỉ”[6]

Từ quan niệm trên, hiểu, bồi dưỡng hoạt động làm tăng thêm trình độ lực có kiến thức, kĩ năng, thái độ nhằm giúp cho giáo viên (GV) thực hoạt động giáo dục đạt kết tốt Do vậy, nội dung cần trọng bồi dưỡng nhằm phát triển lực chuyên môn nghiệp vụ cho GV

2.2 Bồi dưỡng cho giáo viên phổ thơng vùng dân tộc thiểu số, miền núi phía Bắc trước yêu cầu đổi mới

Tại trường phổ thơng vùng DTTS, MN phía Bắc, lực đội ngũ GV nhiều bất cập Để đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục nói chung nâng cao chất lượng giáo dục dân tộc nói riêng vấn đề bồi dưỡng GV nhiệm vụ cấp thiết Hoạt động bồi dưỡng giúp cho giáo viên trường phổ thông vùng DTTS, MN rút ngắn “khoảng cách” lực thực tế yêu cầu chuẩn nghề nghiệp, đủ lực thực lực sư phạm để thực vai trò chủ thể thực nhiệm vụ dạy học, giáo dục

Nghị 29-NQ/TW “Đổi bản, toàn diện giáo dục” Nghị 88/2014/QH13 “Đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng” nêu rõ: “Tạo chuyển biến bản, toàn diện chất lượng hiệu giáo dục phổ thông, kết hợp dạy chữ, dạy người định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực, hài hòa đức, trí, thể, mỹ phát huy tốt tiềm học sinh”[1] Vì vậy, GV cần phải thay đổi thực hoạt động bồi dưỡng tự bồi dưỡng lực cần thiết để thực nhiệm vụ giáo dục theo hướng đổi mới, GV phải dạy học tích cực để đáp ứng yêu cầu phát triển lực người học

(3)

thức lĩnh vực môn học, GV công tác trường vùng DTTS, MN cần biết “thiếu hụt” kiến thức, lực chun mơn để có kế hoạch bồi dưỡng cụ thể tham gia khóa tập huấn, bồi dưỡng có cách thức tự bồi dưỡng phù hợp với thân

Thông tư 14/2018/TT-BGDĐT ngày 20/7/2018 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành quy định “Chuẩn Hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông”[3]; Thông tư 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 Ban hành quy định “Chuẩn nghề nghiệp giáo viên sở giáo dục phổ thơng” với tiêu chuẩn, tiêu chí cụ thể với cán quản lí, giáo viên thực nhiệm vụ [4] Các nội dung thông tư cho sở đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo cán quản lý giáo dục xây dựng, phát triển chương trình tổ chức đào tạo, bồi dưỡng phát triển phẩm chất, lực lãnh đạo, quản trị nhà trường, lực giáo dục, dạy học cho đội ngũ; Chuẩn nghề nghiệp để sở giáo dục phổ thông đánh giá phẩm chất, lực chuyên môn, nghiệp vụ CBQL, GV; xây dựng triển khai kế hoạch bồi dưỡng phát triển lực nghề nghiệp đội ngũ nhà giáo đáp ứng mục tiêu giáo dục nhà trường, địa phương ngành Giáo dục

Kế hoạch tổ chức bồi dưỡng triển khai thực Chương trình giáo dục phổ thơng năm 2019 theo Công văn số 212/KH-BGDĐT ngày 20/3/2019 Bộ Giáo dục Đào tạo Các nội dung bồi dưỡng kế hoạch yêu cầu tập trung vào việc hướng dẫn triển khai Chương trình phù hợp với chức năng, nhiệm vụ đối tượng bồi dưỡng nhằm tăng cường lực tổ chức quản lí hoạt động chuyên môn cho Hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông; tăng cường lực đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá cho giáo viên phổ thông đáp ứng yêu cầu triển khai thực Chương trình [5]

Thơng tư 27/2015/TT-BGDĐT Chương trình bồi dưỡng thường xun cán quản lí trường THCS, THPT trường phổ thơng có nhiều cấp học qui định nội dung bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ phát triển giáo dục trung học theo thời kỳ địa phương bao gồm nội dung phát triển giáo dục trung học địa phương; quản lý việc thực chương trình, sách giáo khoa - kiến thức giáo dục địa phương [2]

Thực tế cho thấy, việc xây dựng chương trình, nội dung bồi dưỡng hàng năm nhằm nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ cho GV trường phổ thơng nói chung, đội ngũ nhà giáo cơng tác trường vùng DTTS, MN nói riêng số hạn chế, chưa thực trọng đến nhu cầu đối tượng bồi dưỡng nên hiệu bồi dưỡng chưa cao Những văn pháp qui nêu quan trọng để sở giáo dục (Các trường sư phạm/sở/phòng giáo dục đào tạo/các nhà trường) tổ chức xây dựng chương trình, nội dung bồi dưỡng cho GV trường phổ thông vùng DTTS, MN cách khoa học, đảm bảo tính thiết thực, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục

2.3 Thực trạng đội ngũ giáo viên vùng dân tộc thiểu số, miền núi phía Bắc

(4)

độ đào tạo lực nghề nghiệp) Trong nhiều năm qua biến động số lượng; thiếu hụt GV theo môn học, cấp học; hạn chế lực nghề nghiệp đáp ứng điều kiện để nâng cao lực quản lí cán quản lí, nâng cao lực nghề nghiệp giáo viên vấn đề mà cơng tác quản lí giáo dục từ Trung ương đến địa phương cần phải có giải pháp hữu hiệu để giải vấn đề hạn chế ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục Minh chứng qui mô đội ngũ GV Tiểu học vùng DTTS, MN phía Bắc thể đây:

Bảng 2.1 Giáo viên Tiểu học năm học 2016-2017 số tỉnh vùng DTTS, MN [6]

TT Tỉnh Tổng số

Số GV đạt chuẩn Tỉ lệ GV đạt chuẩn Số GV dân tộc

Tỉ lệ GV dân tộc

Số GV nữ

Tỉ lệ GV nữ

1 Cao Bằng 4.221 4.194 99,36 4.043 95,78 3.355 79,48

2 Bắc Kạn 2.229 2.229 100 2.023 90,76 1.667 74,79

3 Lạng Sơn 5.029 5.027 99,96 4.286 84,87 4.036 80,25

4 Hà Giang 6.459 6.447 99,81 3,745 57,98 4.329 67,02

5 Sơn La 7.482 7.477 99,93 4.131 55,21 4,643 62,06

6 Điện Biên 4.535 4.535 100 2.273 50,12 2,610 57,55

7 Hịa Bình 4.839 4.806 99,32 2.153 44,49 4.037 83,43

8 Tuyên Quang 4.046 4.041 99,88 1.735 42,88 2.805 69,33

9 Lai Châu 4.017 4.012 99,88 1.656 41,22 2.499 62,21

Bảng 2.2 Giáo viên Tiểu học năm học 2017-2018 số tỉnh vùng DTTS, MN [6]

TT Tỉnh Tổng số

Số GV đạt chuẩn

Tỉ lệ GV đạt chuẩn

Số GV dân tộc

Tỉ lệ GV dân tộc

Số GV nữ

Tỉ lệ GV nữ

1 Cao Bằng 4.170 4.166 99,90 3.950 94,72 3.323 79,69

2 Bắc Kạn 2.218 2.216 99,91 2.017 90,94 1.748 78,81

3 Lạng Sơn 4.963 4.956 99,86 4.212 84,87 4.042 81,44

4 Hà Giang 6.409 6.405 99,98 3.729 58,21 4.316 76,37

5 Sơn La 7.564 7.559 99,93 4.321 57,13 4.755 62,86

6 Điện Biên 4.408 4.407 99.98 2.305 52,29 2.511 56,96

7 Hịa Bình 4.895 4.884 99.78 2.222 45,39 4.022 82,17

8 Tuyên Quang 4.030 4.025 99,88 1.744 43,28 3.221 79,93

9 Lai Châu 3.896 3.893 99,92 1.610 41,32 2.414 61,96

(5)

xã hội cản trở tới học tập, bồi dưỡng nâng cao lực,… khắc phục thời gian ngắn, việc triển khai chương trình giáo dục phổ thơng cận kề (năm học 2020-2021)

Qua tìm hiểu lực (NL) chuyên môn đội ngũ GV Tiểu học Trường TH - THCS Cư Yên; Trường TH - THCS Cao Răm, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình thơng qua vấn, trao đổi với GV cán quản lí, qua nghiên cứu báo cáo đánh giá giáo dục tiểu học phòng giáo dục huyện, nói, đội ngũ nhà giáo có ý thức trị, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp tốt, tận tuỵ với nghề, có tinh thần trách nhiệm cao, có tinh thần chủ động bồi dưỡng nâng cao NL để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Tuy nhiên, phận GV chưa đáp ứng kiến thức, kĩ sư phạm Nhiều GV lúng túng tổ chức dạy học theo định hướng phát triển NL cho HS… Có thể khái quát số nguyên nhân tồn tại, bất cập nói sau:

- Một số yêu cầu tăng cường dạy học theo định hướng như: dạy học tích hợp, hoạt động trải nghiệm,… vấn đề khó nội dung, phương pháp cách thức tổ chức giáo dục vùng DTTS, MN nên cần thời gian để tìm hiểu, nghiên cứu, thực

- GV Tiểu học vùng DTTS, MN có hội trao đổi, học tập, nghiên cứu dạy học theo định hướng phát triển NL cho HS GV gặp khó khăn vận dụng kĩ thuật dạy học đại, đặc biệt ứng dụng công nghệ thông tin thiếu điều kiện tương tác HS vùng cao

- Việc đánh giá, phân loại để xác định cụ thể NL chuyên mơn cịn hạn chế GV chưa hiệu quả, chưa có nhiều giải pháp phù hợp bồi dưỡng, nâng cao NL chuyên môn cho GV Tiểu học

- Do yếu tố địa bàn nên công tác kiểm tra, giám sát chun mơn cịn gặp khó khăn, phận GV chưa tích cực, tự giác tự học, tự bồi dưỡng

- Cơ sở vật chất, trang thiết bị, kinh phí, tài liệu cho cơng tác bồi dưỡng chun mơn cịn hạn chế, thu nhập thấp, đời sống khó khăn nên ảnh hưởng đến chất lượng GV Tiểu học vùng DTTS, MN

2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường phổ thông vùng dân tộc thiểu số, miền núi

* Sự phát triển khoa học công nghệ

(6)

sở vật chất phục vụ cho bồi dưỡng trực tuyến, tự bồi dưỡng qua hệ thống tài liệu mạng internet cịn hạn chế Ngồi ra, lực GV tin học sử dụng cơng nghệ thơng tin cịn bất cập định

* Điều kiện kinh tế - xã hội phong tục tập quán

Những năm qua, Đảng Nhà nước có sách nâng cao chất lượng giáo dục cho vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn thực nghiêm túc Các sách triển khai hỗ trợ giáo viên, học sinh nghèo, học sinh người DTTS, HS trường phổ thông dân tộc nội trú Các em học sinh trường phổ thông vùng DTTS, MN phần lớn em dân tộc vùng sâu, vùng xa, có xuất phát điểm từ tỉnh miền núi với tảng kinh tế thấp, điều kiện sinh sống cịn nhiều khó khăn Ngồi ra, trình độ dân trí cịn thấp với bất cập theo vùng miền, phong tục tập quán dân tộc thiểu số mặt tồn với hủ tục lạc hậu mê tín dị đoan, nạn tảo hơn, khơng cho gái học, lối sống nhiều thụ động, Những yếu tố tác động không nhỏ tới phát triển nghiệp giáo dục vùng DTTS, có ảnh hưởng tới nhu cầu phát triển nghề nghiệp GV công tác vùng

* Năng lực sư phạm, trình độ đội ngũ giáo viên

Đội ngũ cán giáo viên cử đến công tác trường phổ thông vùng DTTS, MN chưa có đủ kinh nghiệm cần thiết, đặc biệt cịn lúng túng việc tổ chức hoạt động giáo dục đặc thù: tổ chức hoạt động lên lớp, giáo dục kỹ sống cho học sinh DTTS, Nhiều giáo viên chưa biết tiếng dân tộc thiểu số nơi địa phương công tác, chưa hiểu biết tâm lý học sinh dân tộc Ngồi trình độ nhận thức, ý chí phấn đấu vươn lên cơng việc, tự học, tự bồi dưỡng thường xuyên để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ giáo viên hướng đến chuẩn hóa trình độ đào tạo đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên phổ thông ảnh hưởng không nhỏ nâng cao chất lượng đội ngũ, nâng cao hiệu giáo dục

* Chất lượng học sinh

Chất lượng học sinh trường phổ thơng vùng DTTS, MN nhìn chung thấp Học sinh vào học trường phổ thông học sinh xã, thuộc vùng kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, điều kiện kinh tế gia đình cịn nghèo ảnh hưởng đến việc học tập rèn luyện nên kết học tập không cao Trong đổi phương pháp dạy học, học sinh đóng vai trị chủ động nắm bắt kiến thức, giáo viên đạo, tổ chức thực hiện; với đối tượng học sinh DTTS cịn hạn chế trình độ giáo viên khó triển khai phương pháp dạy học tích cực có hiệu Nếu GV không khắc phục hạn chế lực sư phạm khả thực chương trình theo hướng phát triển lực cho HS DTTS khó mang lại hiệu

2.5 Giải pháp đổi hoạt động bồi dưỡng cho giáo viên trường phổ thông vùng dân tộc thiểu số, miền núi

(7)

Một là, Sở giáo dục đào tạo tỉnh vùng DTTS, MN cần rà soát nhu cầu bồi dưỡng GV nhà trường, kết hợp với yêu cầu lực theo Chuẩn nghề nghiệp, yêu cầu đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực,… để nhà trường xây dựng kế hoạch bồi dưỡng nâng cao lực cho GV Cử cán quản lí, GV cốt cán tham gia chương trình tập huấn Bộ Giáo dục Đào tạo thực chương trình Sở/phịng giáo dục đạo tạo nhà trường tổ chức triển khai tập huấn đại trà nội dung/hình thức bồi dưỡng cho GV công tác trường phổ thông vùng DTTS, MN Chú trọng nội dung bồi dưỡng nâng cao phẩm chất lực cho GV, bồi dưỡng để GV nắm bắt nhanh thay đổi nội dung, chương trình dạy học Cán tập huấn (cán quản lí nhà trường, giáo viên cốt cán, tổ trưởng chuyên môn,…) cần tập huấn cho tồn thể GV cơng tác trường phổ thông vùng DTTS, MN nắm rõ yêu cầu đổi giáo dục phổ thông, thay đổi mục tiêu dạy học, giáo dục với nội dung bồi dưỡng như:

- Bồi dưỡng cho GV theo Chuẩn nghề nghiệp phẩm chất lực để nâng cao trình độ chun mơn, kĩ làm việc trường phổ thơng vùng DTTS, MN Ngồi ra, tập trung bồi dưỡng cho GV nội dung gắn với đặc điểm công tác theo vùng, miền để GV thấy tầm quan trọng việc bồi dưỡng nhằm đáp ứng yêu cầu giáo dục học sinh người dân tộc thiểu số

- Bồi dưỡng cho GV lực cốt lõi lực đặc thù để thực chương trình nhà trường phổ thông vùng DTTS, MN lực dạy học tích hợp, dạy học phân hóa, tổ chức hoạt động trải nghiệm; lực dạy tiếng dân tộc, dạy song ngữ (tiếng Việt - tiếng dân tộc), lực triển khai nội dung giáo dục đặc thù,

- Bồi dưỡng cho GV lực vận dụng, truyền tải kiến thức phù hợp với HS DTTS môn học bắt buộc, hoạt động giáo dục bắt buộc, môn tự chọn, giúp GV biết vận dụng vào thực tế triển khai với bài/nội dung giáo dục để phát triển lực dạy học môi trường đa văn hóa

- Bồi dưỡng cho GV kĩ quản lí dạy học trì ổn định trật tự lớp tổ chức phương pháp dạy học theo nhóm, dạy học hợp tác, đảm bảo mục tiêu dạy học theo hướng phát triển lực HS DTTS GV thay đổi cách tổ chức học khoa học, có khả giao tiếp với học sinh DTTS, kĩ ứng xử tình phát sinh trình thực nhiệm vụ

- Bồi dưỡng cho GV phương pháp kiểm tra đánh giá theo yêu cầu Chương trình nhằm động viên, tuyên dương, khích lệ HS cách kịp thời, với đối tượng HS chậm tiến, tạo cảm hứng học tập cho HS DTTS để HS yêu quý thầy cơ, u thích mơn học

- Bồi dưỡng GV lực nghiên cứu, vận dụng khoa học vào thực tế dạy học: lực phát hiện, giải vấn đề; lực viết sáng kiến kinh nghiệm chuyên đề chuyên môn vận dụng vào thực tế dạy học, giáo dục nhà trường vùng DTTS,

(8)

Hai là, bồi dưỡng lực phát triển chương trình mơn học theo Thơng tư 32/2018/ TT-BGDĐT “Ban hành Chương trình giáo dục phổ thơng” Với chương trình 27 mơn học giáo dục phổ thông mới, đội ngũ giảng viên phải tập huấn, bồi dưỡng cho đội ngũ GV phổ thông vùng DTTS, MN phẩm chất chủ yếu lực chung, lực đặc thù với môn học/hoạt động giáo dục cụ thể để GV chủ động, sáng tạo cách giảng dạy Thiết kế nội dung bồi dưỡng cho GV thực chương trình mơn học cần hướng đến mục tiêu như:

- Mức độ phát triển lực cho GV (kiến thức, kĩ năng, thái độ, động xúc cảm) - GV phát triển lực sở nhu cầu nhiệm vụ cụ thể

- Là kì vọng người học người dạy

Nội dung bồi dưỡng cho GV theo đặc thù chương trình mơn học phải hướng đến hình thành lực cần thiết cho HS sống Bồi dưỡng GV lực nghề nghiệp: lực giải vấn đề, lực hành động; kĩ mềm: kĩ hợp tác, kĩ giao tiếp (trong có kĩ giao tiếp ngoại ngữ, tiếng DTTS), kĩ sử dụng thành tạo công nghệ thông tin, kĩ dạy học mơi trường đa văn hóa, kĩ tư phản biện,…)

Ba là, đổi cách thức tổ chức thực bồi dưỡng đội ngũ tham gia tập huấn,

bồi dưỡng Với hình thức trực tiếp, trực tuyến vào nhu cầu giáo viên giúp giáo viên hưởng ứng, tự nguyện tích cực thực hoạt động bồi dưỡng tự bồi dưỡng để tích lũy lực (kiến thức, kĩ năng) thực tốt nhiệm vụ giáo dục dạy học mơi trường dạy học đa văn hóa Các giảng viên giúp GV biến trình bồi dưỡng thành tự bồi dưỡng, để GV phải chủ động, động tìm hiểu, nắm bắt nội dung, yêu cầu cần đạt chương trình giáo dục phổ thơng mới, chương trình mơn học cụ thể Chẳng hạn:

- Bồi dưỡng tập trung, trực tiếp tổ chức Sở/ Phòng giáo dục đào tạo cho GV nội dung bồi dưỡng cần trao đổi, bàn bạc thống vấn đề mới, khó; kỹ thực hành phương pháp, kỹ thuật dạy học;

- Cán quản lí tổ chức bồi dưỡng nhà trường thông qua hoạt động thực dạy GV để cán bộ, GV cốt cán, đồng nghiệp trường chia sẻ ưu điểm, hạn chế cho dạy, giúp GV thấy vấn đề cần tập trung sâu vào phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực (HS làm làm đạt kết cao cho phát triển phẩm chất lực theo mục tiêu chương trình qui định)

- Nhà trường tổ chức bồi dưỡng tổ/ khối trường thông qua buổi seminar để trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp phương pháp, kĩ thuật tổ chức hoạt động dạy học với nội dung chương trình mơn học cụ thể

(9)

- Tự bồi dưỡng qua thường xuyên trao đổi, chia sẻ thông tin với đồng nghiệp để từ tìm phương pháp tối ưu để xây dựng học hay cách giảng dạy theo yêu cầu

- Yêu cầu GV kết hợp bồi dưỡng tập trung với tự học, tự bồi dưỡng bồi dưỡng trường, thông qua hội thảo, chuyên đề, thi giáo viên dạy giỏi cấp nhằm khuyến khích giáo viên phát huy khả dạy học theo hướng đổi

- Sử dụng phương thức khác để động viên khích lệ việc học tập bồi dưỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ GV Quan tâm đến hoàn cảnh, vật chất, tinh thần thầy cô giáo công tác trường phổ thơng vùng DTTS, MN

Tóm lại, để hoạt động bồi dưỡng đem lại hiệu quả, đội ngũ giảng viên tham gia bồi

dưỡng GV bồi dưỡng phải linh hoạt thực nội dung/cách thức bồi dưỡng, xem q trình thực nhiệm vụ GV chuỗi hoạt động tích lũy phát triển chun mơn Sở/Phịng giáo dục đào tạo; nhà trường cần tạo môi trường khuyến khích GV tự học, tự bồi dưỡng, tăng cường vai trị tự giác, tích cực, chủ động GV công tác bồi dưỡng để GV xác định trình bồi dưỡng tự bồi dưỡng phải thường xuyên thực mang tính chất tự thân Để hoạt động bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu nhu cầu người bồi dưỡng giúp cho đội ngũ nhà giáo thực tốt nhiệm vụ giảng dạy theo mục tiêu đổi

3 Kết luận

Có thể nói, đổi hoạt động bồi dưỡng cho đội ngũ GV trường phổ thông vùng DTTS, MN thông qua nội dung, cách thức tổ chức bồi dưỡng phù hợp cho GV để nâng cao lực thực Chương trình mới, đáp ứng mục tiêu dạy học phát triển lực học sinh yếu tố có tính định đến thành cơng việc đưa chương trình tới học sinh trường phổ thông vùng DTTS, MN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Ban chấp hành Trung ương (2013), Nghịquyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Đổi mới toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế.

2 Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Thông tư 27/2015/TT-BGDĐT Ban hành Chương trình bồi dưỡng thường xuyên cán quản lí trường THCS, THPT trường phổ thơng có nhiều cấp học.

3 Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Thông tư 14/2018/TT-BGDĐT ngày 20/7/2018 Ban hành Quy định Chuẩn Hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông

4 Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Thông tư 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 Ban hành

Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên sở giáo dục phổ thông

(10)

6 Bộ Giáo dục Đào tạo (2017, 2018) Niên giám thống kê GD&ĐT năm học 2016-2017; 2017-2018.

7 Bộ Giáo dục Đào tạo (2019), Công văn số 212/KH-BGDĐT ngày 20/3/2019 Kế hoạch tổ chức bồi dưỡng triển khai thực Chương trình giáo dục phổ thông năm 2019

8 Nguyễn Minh Đường (1996), Bồi dưỡng đào tạo lại đội ngũ nhân lực điều kiện mới,

NXB Hà Nội

9 Quốc hội (2014), Nghị 88/2014/QH13 Đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng

Ngày đăng: 15/05/2021, 01:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan