d) Xây dựng cơ chế hợp lý để gắn kết các nhà trờng mầm nonvà nhà trờng phổ thông, gắn kết các cơ quan, các cơ sở sản xuất, các đoàn
1.5.3. Chỉ đạo, chỉ huy, điều phố
- Chỉ dẫn mọi thành viên trong đơn vị thực hiện các công việc đề ra về xã hội hoá giáo dục.
- Điều phối, điều chỉnh các nhiệm vụ để công việc tiến hành nhịp nhàng.
Nếu nhiệm vụ có khối lợng quá lớn mà năng lực thực hiện bình thờng thì phải hạ bớt khối lợng hay yêu cầu.
Nếu nhiệm vụ có khối lợng còn thấp so với khả năng công việc thì phải bổ sung nhiệm vụ.
1.5.4. Kiểm tra
- Tổ chức kiểm tra việc thực hiện các nhiệm vụ, đối chiếu kết quả đạt đợc so với yêu cầu đặt ra để xem công việc đề ra đã đạt kết quả đến mức nào.
Nên có một sự đánh giá qua việc lợng hoá kết quả (Định lợng kết quả qua các phép đo hiện hành nh chiều cao, cân nặng, phát triển của trẻ, sự cải tiến về về chất lợng và số lợng của đội ngũ; sự cải tiến về chất lợng và số l- ợng của cơ sở vật chất s phạm nhà trờng).
1.5.5. Thông tin
Thông tin là thể nền của quản lý. Không có thông tin, không thể thực hiện các mục tiêu của quản lý nói chung và quản lý xã hội hoá giáo dục nói riêng một cách có kết quả.
Những dòng thông tin phục vụ cho công tác xã hội hoá giáo dục ở tr- ờng mầm non bao gồm:
Thông tin về sự phát triển của các cháu (Phát triển thể lực, trí lực, tâm lựctheo các số đo về tâm sinh lý lứa tuổi).
Thông tin về gia đình các cháu (Gia cảnh và các thông số khác của đời sống gia đình).
Thông tin về đội ngũ nhà trờng
Thông tin về cơ sở vật chất s phạm của nhà trờng. Thông tin về chơng trình và việc thực hiện chơng trình.
Thông tin về các đoàn thể chính trị, xã hội, các cơ sở sản xuất, các nhà trờng có liên quan đến trờng.
Tổng hợp các dòng thông tin trên giúp cho cấp quản lý nhà tr- ờng đề ra các yêu cầu xã hội hoá giáo dục phù hợp với mục tiêu phát triển nhà trờng và năng lực thực tế của nhà trờng.
Chơng II
Phân tích thực trạng xã hội hoá giáo dục mầm non trên địa bàn quận hai bà trng hà nội